1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỘ GIÁO dục và đào tạo

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Tín Dụng Xanh Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Thúy
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH : KINH TẾ MÃ SỐ : 52 31 01 01 CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Thị Thúy HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực khóa luận, em nhận giúp đỡ nhiệt tình động viên thầy, giáo, bạn bè gia đình Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Kinh tế- Học viện Báo chí Tuyên truyền, người dạy dỗ, trang bị cho em kiến thức suốt trình học tập khoa Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Lê Thị Thúy, tận tình hướng dẫn có lời khuyên, dẫn quý báu từ bước đầu định hướng đề tài khóa luận Dù cố gắng, song hạn chế mặt thời gian nhận thức thân nên khóa luận khơng thể tránh sai sót Em mong nhận dẫn, đóng góp thầy, giáo bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG XANH 1.1.Khái quát tín dụng xanh 1.2 Kinh nghiệm thực tín dụng xanh giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013-2016 19 2.1 Những thuận lợi khó khăn việc phát triển hoạt động tín dụng xanh Việt Nam 19 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng xanh Việt Nam 20132016 23 2.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động tín dụng xanh Việt Nam giai đoạn 2013-2014 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÍN DỤNG XANH ĐẾN 2025 53 3.1 Mục tiêu thúc đẩy tín dụng xanh 53 3.2 Giải pháp thúc đẩy tín dụng xanh 54 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa EPFIs: Nguyên tắc xích đạo GCTF: Quỹ ủy thác tín dụng xanh GIF: Chương trình hỗ trợ đầu tư xanh IFC: Cơng ty kiểm tốn tài quốc tế NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại SECO: Cục kinh tế liên bang Thụy Sĩ TCTD: Tổ chức tín dụng TKNL: Tiết kiệm lượng VNCPC: Trung tâm sản xuất Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân WB: World Bank DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động Quỹ bảo vệ môi trường địa phương 28 Bảng 2.2: Kết hoạt động Quỹ ủy thác tín dụng xanh 31 Bảng 2.3: Tiêu chí trả thưởng dựa mức tiết kiệm lượng 33 Bảng 2.4: Bảng hỗ trợ trả thưởng cho dự án công nghệ xanh 34 Bảng 5: Kết tình hình dư nợ cho vay nơng nghiệp bền vững AgriBank 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ q trình vận động tín dụng Hình 2.1: Tăng trưởng quy mơ ngân hàng AgriBank giai đoạn 2013-2016 36 Hình 2.2: Tỉ lệ nợ xấu AgriBank giai đoạn 2013-2016 37 Hình 2.3: Tăng trưởng quy mơ ngân hàng BIDV giai đoạn 2013- 2016 43 Hình 2.4: Tỉ lệ nợ xấu ngân hàng BIDV giai đoạn 2013- 2016 43 Hình 2.5: Tăng trưởng quy mơ ngân hàng AB Bank giai đoạn 2013-2016 46 Hình 2.6: Tỉ lệ nợ xấu ngân hàng ABBank giai đoạn 2013-2016 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh biến đổi khí hậu có xu hướng ngày gia tăng, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, môi trường ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng tới ổn định môi trường sống người vấn đề khiến hầu hết quốc gia giới quan tâm Việt Nam không ngoại lệ đề chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Trong chiến lược phát triển Việt Nam cập nhật kịch ứng phó biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao thực hiện, nhấn mạnh vào mối liên hệ biến đổi khí hậu phát triển bền vững, đồng thời thừa nhận biến đổi khí hậu thách thức chung đòi hỏi chung tay tồn xã hội bao gồm Chính phủ, bộ, ngành, địa phương cộng đồng doanh nghiệp Với vai trị trung gian tài chính, hệ thống tổ chức tín dụng ngân hàng mắt xích quan trọng việc định nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đó, đóng vai trị chiến lược tiến trình phát triển bền vững Việc định hướng dịng vốn tín dụng ngân hàng “chảy” vào dự án xanh, thân thiện với mơi trường mang lại lợi ích vơ thiết thực cho sản xuất, phát triển kinh tế quốc gia bảo vệ mơi trường nói chung Các ngân hàng quản lí rủi ro hệ thống tạo thêm nhiều hội kinh doanh liên quan đến lĩnh vực môi trường xã hội tiết kiệm lượng, giảm lượng khí thải… thơng qua việc khuyến khích doanh nghiệp, khách hàng áp dụng hình thức kinh doanh theo hướng bền vững Trên giới Chính phủ nhiều nước ban hành sách khuyến khích ngân hàng có thái độ tích cực việc nhìn nhận vấn đề việc quản lí rủi ro mơi trường- xã hội Tuy nhiên Việt Nam, việc cung cấp tín dụng cho dự án xanh thân thiện với mơi trường góp phần tăng trưởng bền vững cho quốc gia Và việc thực trách nhiệm mơi trường- xã hội tổ chức tín dụng (TCTD) vấn đề đáng quan tâm sát Vì thế, tơi nhận thấy hoạt động “phát triển tín dụng xanh” vấn đề cấp thiết mà ngân hàng Việt Nam cần quan tâm đến muốn hoạt động kinh doanh an tồn hiệu góp phần tăng trưởng bền vững Nhìn bối cảnh thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian qua việc nghiên cứu cách toàn diện nghiêm túc vấn đề phát triển tín dụng xanh lại có ý nghĩa Chính lí nêu nên tơi chọn đề tài “Phát triển tín dụng xanh Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu Xu hướng phát triển tín dụng xanh xu hướng tất yếu việc phát triển hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng nói riêng (TCTD) phát triển kinh tế giới nói chung Hiện nay, kinh tế ngày trọng đến vấn đề phát triển bền vững việc thúc đẩy hoạt động tín dụng xanh góp phần bảo vệ môi trường- xã hội (giảm phát thải, tái tạo lượng, tiết kiệm lượng…) điều kiện cần thiết để thực mục tiêu phát triển bền vững Nhận thức tầm quan trọng việc thúc đẩy hoạt động tín dụng xanh thời đại mới, có số viết nghiên cứu báo cáo vấn đề này: ThS Phạm Xuân Hòe– PVT Nhóm nghiên cứu Viện Chiến lược Ngân hàng (2015) “Hồn thiện khung sách khuyến khích phát triển tín dụng xanh”, Báo Mơi trường Việt Nam Bài viết đưa quan điểm tín dụng xanh, ngân hàng xanh, tài xanh…Nêu sách ban đầu cho tín dụng xanh, ngân hàng xanh Đồng thời, viết nêu lên hướng để hồn thiện khung khổ sách tạo lập mơi trường thể chế đồng cho phát triển ngân hàng xanh, tín dụng xanh TS Nguyễn Phú Hà (2015) “Mơ hình ngân hàng xanh - kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, nghiên cứu khoa học trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả thông qua kinh nghiệm nước giới, để rút hướng để phát triển ngân hàng xanh điều kiện cụ thể Việt Nam ThS Trần Trọng Phong Thiều Thùy Hương (2016) “Phát triển dịng tín dụng xanh bối cảnh hệ thống ngân hàng “xanh hóa” ”, Tạp chí ngân hàng Tác giả giới thiệu cách tổng quan hội thách thức, đề xuất phương hướng giải việc phát triển tín dụng xanh ngân hàng Bên cạnh đó, tác giả giúp cho người đọc có nhận định ban đầu vai trò ngân hàng việc thúc đẩy tín dụng xanh cách nêu số bước kinh nghiệm nước giới Tóm lại, nghiên cứu cho người đọc nhìn tổng quan tín dụng xanh, hướng thúc đẩy tín dụng xanh phát triển xu phát triển kinh tế bền vững toàn cầu Tuy nhiên, tín dụng xanh cịn hoạt động chưa phổ biến, vấn đề thúc đẩy tín dụng xanh chưa nghiên cứu tỉ mỉ cụ thể, đặc biệt Việt Nam Do đó, đề tài “Phát triển tín dụng xanh Việt Nam” tập trung nghiên cứu chi tiết thực trạng thúc đẩy hoạt động tín dụng xanh Việt Nam Từ đó, rút kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh q trình phát triển tín dụng xanh Việt Nam thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề chung tín dụng xanh khái niệm, tiêu chí đánh giá tín dụng xanh, kinh nghiệm thực tín dụng xanh nước giới Dựa sở tiến hành xem xét thực trạng hoạt động tín dụng xanh, nhấn mạnh đến tầm quan trọng, vai trò tín dụng xanh hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng góp phần phát triển bền vững kinh tế quốc gia Và từ đưa số kiến nghị nhằm phát triển thúc đẩy tốt hoạt động tín dụng xanh tạo điều kiện phát triển mơ hình doanh nghiệp xanh cho định hướng tăng trưởng xanh kinh tế Việt Nam Đối tượng, nội dung nghiên cứu _ Đối tượng: Hoạt động tín dụng xanh Việt Nam _ Nội dung: Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng xanh Việt Nam Phạm vi nghiên cứu _ Về không gian: Phạm vi nghiên cứu số quỹ tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam _ Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng xanh Việt Nam khoảng thời gian từ 2013-2016 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận, phương pháp dùng trình thực đề tài gồm: phương pháp định tính, phương pháp định lượng, suy diễn, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê để từ đưa nhận xét đánh giá vấn đề Kết cấu đề tài Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn tín dụng xanh Chương 2: Thực trạng phát triển tín dụng xanh Việt Nam giai đoạn 2013-2016 Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy tín dụng xanh đến 2025 54 vực tư nhân (gồm NHTM, Quỹ tín dụng, tổ chức kinh tế quốc tế khác) 70% Đây hội cho ngân hàng cho vay dự án xanh, không giúp giảm nợ xấu, mà giúp ngân hàng tăng trưởng bền vững Bên cạnh cần phải giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu chung TCTD xuống mức ổn định 2,5 % Và nữa, mục tiêu mà tín dụng xanh đặc biệt hướng tới nâng cao đời sống người dân, xây dựng môi trường sống thân thiện với môi trường Trực tiếp ứng dụng tín dụng xanh vào đời sống người dân thơng qua việc khuyến khích người dân sử dụng thẻ tín dụng xanh vào hoạt động tiêu dùng xanh với ưu đãi phù hợp Và thông qua hoạt động tín dụng xanh có thêm nhiều việc làm tạo từ dự án vốn ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên phát triển hạ tầng xanh 3.2 Giải pháp thúc đẩy tín dụng xanh 3.3.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ Chính phủ cần tăng cường xây dựng hành lang pháp lý, nâng cao nhận thức tín dụng xanh tới cá nhân, tổ chức: cung cấp thông tin tín dụng xanh, phổ biến rộng rãi lợi ích hiệu việc cung cấp tín dụng xanh; vạch lộ trình cụ thể hoạt động tín dụng xanh, nêu rõ vai trị cá nhân, tổ chức hoạt động Chính phủ cần đưa văn hành lang pháp lý đầy đủ, cụ thể chi tiết việc thúc đẩy hoạt động tín dụng xanh Chính phủ cần đưa chiến lược huy động phát triển nguồn vốn cho hoạt động cho tín dụng xanh rõ ràng Bên cạnh NHNN cần sớm ban hành chương trình phát triển ngân hàng xanh với mục tiêu, giải pháp, lộ trình cụ thể (ví dụ quy định 5% dư nợ cho vay dự án liên quan đến mơi trường), từ tăng cường vai trò ngân 55 hàng phát triển bền vững kinh tế; Cần ban hành hướng dẫn công cụ đánh giá rủi ro môi trường để ngân hàng áp dụng Bên cạnh đó, cần phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng chế động lực thúc đẩy tài xanh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần phối hợp với phủ tổ chức tín dụng quốc tế để huy động thêm nguồn vốn, hỗ trợ việc đưa quy trình thẩm định tín dụng tiêu chuẩn cho Việt Nam Thực tế ngân hàng cịn chưa có tiêu chuẩn quy định làm thẩm định tín dụng xanh Và thân NHNN đơi cịn thiếu chun mơn kỹ thuật đánh giá tác động dự án tới môi trường- xã hội kiến thức chuyên môn nên cần giúp đỡ tổ chức quốc tế tiêu chuẩn IFC chẳng hạn Bộ Tài nguyên & Môi trường cần xây dựng tiêu chuẩn môi trường cụ thể cho ngành nghề, lĩnh vực để hệ thống ngân hàng có đủ thẩm định đánh giá tác động môi trường xã hội theo quy định thẩm định rủi ro Bộ Tài Ngun Mơi trường sớm chủ trì phối hợp với Hiệp hội DNNVV Việt Nam, Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng, quan truyền thông tổ chức tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức khuyên khích doanh nghiệp, người tiêu dùng hướng tới sản xuất sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển tín dụng xanh: Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao nhận thức lực đội ngũ lãnh đạo, quản lý/hoạch định sách TCTD đường lối sách Đảng nhà nước, quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, tín dụng xanh, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững quốc gia thông qua chương trình đào tạo Trường bồi dưỡng Nghiệp vụ NHNN dự án hỗ trợ kỹ thuật, hội thảo, tín dụng xanh, ngân hàng xanh 56 Tuyên truyền tín dụng xanh: Lựa chọn kết hợp với số quan truyền thơng có riêng chương trình truyền thơng đến cơng chúng tài xanh, tiêu dùng xanh… để nhân rộng thêm thông tin hiệu mà dự án xanh đem lại cho môi trường- xã hội Đặc biệt, dự án tín dụng xanh cần minh bạch hóa thơng tin tình trạng dự án, lượng vốn vay, kỹ thuật, hiệu dự án thông qua thống kê báo cáo theo năm theo loại dự án xanh phân loại Bởi vậy, cá nhân,tỏ chức doanh nghiệp tiếp cận xác thơng tin dự án người cộng đồng biết đến dự án nhiều có niềm tin vào tổ chức tín dụng tham gia trở thành khách hàng, đối tác đầu tư cho vay dư án xanh.Và từ đó, cá nhân, tổ chức doanh nghiệp biết đến quy mơ tín dụng xanh nhiều tham gia vào dự án vay vốn “xanh” nhiều 3.3.2 Nhóm giải pháp vi mơ Nhóm giải pháp tập trung chủ yếu việc tăng cường giải pháp thúc đẩy tín dụng từ phía Ngân hàng thương mại (NHTM) Các NTHM tổ chức tài trung gian quan trọng xã hội, có vai trò to lớn việc phát triển kinh tế quốc gia, hoạt động hiệu của hệ thống ngân hàng gắn liền với hưng thịnh kinh tế 3.3.2.1 Gia tăng huy động nguồn vốn Vốn yếu tố quan trọng sản xuất hàng hóa hoạt động tín dụng- đặc trưng vay mượn vốn- lại cần có nhiều nguồn vốn hết Các khoản đầu tư xanh thường tốn nguồn vốn lớn ngân hàng thời gian để thu hồi vốn từ dự án chậm chí lâu dự án lớn Để gia tăng huy động vốn dùng phương pháp sau: 57 + Các ngân hàng cần xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn tới dài hạn để tăng quy mô vốn thông qua giải pháp như: phát hành cổ phiếu bổ sung, tăng vốn góp từ cổ đơng chiến lược; phát hành trái phiếu chuyển đổi chuyển thành vốn góp; niêm yết, phát hành thêm cổ phiếu thị trường chứng khốn quốc tế NHTM có uy tín; phát hành cổ phiếu thưởng từ lợi nhuận… + Đa dạng hóa hình thức huy động, tăng tính cạnh tranh công tác huy động vốn: liên kết hợp tác với tổ chức tín dụng xanh quốc tế nước… + Bên cạnh việc cạnh tranh lãi suất, ngân hàng nên ý vào việc tạo nhiều khung chương trình tặng quà sau gửi tiền, tiết kiệm dự thưởng, tặng quà ngày lễ tết, sinh nhật khách hàng thân thiết, khách hàng mới, khách hàng cao cấp…để kích thích họ tham gia hoạt động ngân hàng + Chú trọng vào sách quảng cáo, tuyên truyền, quảng bá hình ảnh ngân hàng tới khách hàng vùng miền để tăng tin tưởng lòng khách hành ngân hàng đồng thời tạo ấn tượng khách hành mới, tiềm + Xem xét mở rộng quy mô ngân hàng tuyến sở nhằm thu hút tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán cá nhân doanh nghiệp Việc mở rộng quy mô thúc đẩy phát triển dịch vụ huy động , toán, chuyển tiền, … 3.3.2.2 Xếp loại khách hàng Việc xếp loại khách hàng thực theo hướng: + Mục đích tác động tới mơi trường- xã hội: Đây tiêu chí hàng đầu hoạt động tín dụng xanh Bởi thơng tin mà ngân hàng có 58 từ việc đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tác động từ q trình đến mơi trường, giúp đánh giá hoạt động doanh nghiệp có ảnh hưởng đến mơi trường- xã hội hay khơng Và từ ngân hàng có quy trình thẩm định tín dụng bảo vệ doanh nghiệp + Uy tín: Yếu tố quan trọng mối quan hệ ngân hàng khách hàng Uy tín khơng việc sẵn sàng tốn nợ mà cịn kiên cam kết thực theo điều khoản thỏa thuận hợp đồng Việc đánh giá mức độ uy tín khách hành cần trải qua trình sát sao, chặt chẽ để tránh trường hợp có uy tín giả mạo + Đánh giá tình hình tài khách hàng khách hàng thơng qua tiêu chí như: vốn tự có, nợ phải trả, nợ phải thu, lợi nhuận thu Và đặc biệt khách hàng cá nhân vay vốn cần phải xét thêm mức độ ổn định công việc, thu nhập hàng tháng, ý thức chấp hành quy định, pháp luật địa phương + Đánh giá hiệu sử dụng vốn vay sau lần vay vốn: Nguồn vốn có sinh lời, tạo lợi nhuận khơng, có tăng trưởng đặn khơng, hay với kế hoạch doanh nghiệp hay không (giảm lượng phát thải CO2, xử lí quy trình Để thực tốt việc xếp loại khách hàng tín dụng: Ngân hàng cần lập hồ sơ theo dõi khách hàng có quy trình đánh giá, xem xét chặt chẽ mức độ cam kết hợp đồng tín dụng, thu thập thơng tin khách hàng (môi trường kinh doanh, quy mô, cách thức tổ chức quản lý khách hàng) 3.3.2.3 Thẩm định tín dụng Đối với dự án tín dụng xanh cơng tác thẩm định khâu vơ quan trọng q trình xét duyệt cho vay Bởi định chất lượng tín dụng, khả thu hồi vốn ngân hàng đặc biệt ảnh hưởng nguồn vốn vay tới mơi trường- xã hội Chính mà cơng tác thẩm định cần phải thực theo hệ thống quy trình kiểm 59 tra, đánh giá nghiêm ngặt địi hịi cán thẩm định phải có kiến thức chuyên môn định nghiệp vụ am hiểu lĩnh vực hoạt động kinh doanh khách hàng, để đánh giá xác hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Đặc biệt phải thẩm định hiệu phương án, rủi ro tác động tới môi trường xã hội nguồn thu nợ ngân hàng bảo đảm tiêu chí tín dụng xanh Thẩm định tính hợp pháp tài sản đảm bảo, xem có thuộc quyền sở hữu người vay khơng, giá trị tài sản, tính khoản tài sản Thẩm định trực tiếp sở kinh doanh để xác định tiêu chí kỹ thuật, tình trạng đầu tư, q trình đầu tư, tính xác thực dự án, khả thu hồi vốn dự án Quá trình thẩm định, cán thẩm định cần xem xét báo cáo tài khách hàng doanh nghiệp, phản ánh lực sản xuất kinh doanh, năm lực tài doanh nghiệp giúp cho việc thẩm định tín dụng xác Cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức, quan có chức quản lý tài nguyên môi trường chuyên thẩm định rủi ro môi trường để đánh giá số môi trường dự án tín dụng Bên cạnh đó, việc thẩm định cần phối hợp với phòng quản trị rủi ro trung tâm tín dụng để thu thập thơng tin đặc điểm, mức độ rủi ro, lợi nhuận doanh nghiệp, quan hệ tín dụng khách hàng (khách hàng quan hệ với tổ chức tín dụng chưa, dư nợ bao nhiêu, hiệu nguồn vốn tác động tới môi trường…) giúp cán ngân hàng đưa định xác để từ phịng ngừa rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng 3.3.2.4 Quản lý cấu tín dụng hướng tới giảm thiểu rủi ro Như vậy, điều quan trọng để giảm thiểu rủi ro tín dụng xác định cấu tín dụng mà đó, mức độ rủi ro tương xứng với khả quản trị 60 rủi ro Việc giảm tỷ trọng cho vay lĩnh vực khơng khuyến khích sau tăng tỷ trọng lĩnh vực ưu tiên cần thực thận trọng nhằm bảo đảm lượng vốn phù hợp cung cấp cho thị trường thị trường bất động sản, chứng khốn…, hạn chế gây tình trạng “đóng băng” thị trường này, gắn điều chỉnh cấu tín dụng với việc cấu lại thị trường theo hướng phát triển bền vững Đối với rủi ro mang tính hệ thống khó kiểm sốt, cần có sách phát triển cơng cụ bảo hiểm rủi ro phù hợp với tổ chức có khả kiểm sốt rủi ro tốt Qua đó, trường hợp khơng có khả quản trị rủi ro, NHTM phịng ngừa rủi ro thơng qua việc chuyển cho tổ chức 3.3.2.5 Hạn chế nợ xấu Trong trình hoạt động kinh doanh khơng thể tránh khỏi rủi ro Và hoạt động tín dụng Các ngân hàng trình hoạt động tín dụng khơng thể tránh vấn đề nợ xấu Nợ xấu loại nợ thiếu hoạt động ngân hàng, phát sinh nhiều ngun nhân khác nhìn chung làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng Để nâng cao chất lượng tín dụng, đặc biệt tín dụng xanh, ngân hàng thương mại cần coi trọng làm tốt công tác xử lý nợ xấu Bởi làm tốt công tác xử lý nợ xấu tạo điều kiện cho ngân hàng xử lý tốt tài sản bảo đảm khoản nợ tồn đọng cách nhanh chóng, tuân theo pháp luật tăng thêm thu nhập cho ngân hàng Phân tích đánh giá nợ hạn để có biện pháp xử lý, xác định rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể làm phát sinh nợ xấu để có biện pháp xử lý, 61 tăng cường trách nhiệm ban xử lý nợ (Chẳng hạn áp dụng biện pháp mạnh khách hàng không chịu trả nợ khởi tố, khởi kiện…) 3.3.2.6 Các ngân hàng cần xây dựng sách tín dụng phù hợp với hoạt động ngân hàng Hoạt động tín dụng xanh phải khuôn khổ quy định pháp luật Tuy nhiên, văn luật thường quy định điều khoản có tính chất khung, quy định cụ thể chi tiết vấn đề có liên quan đến hoạt động tín dụng xanh ngân hàng Bởi vậy, quy định cụ thể chi tiết vấn đề liên quan tới tín dụng xanh quan trọng đốt với ngân hàng muốn triển khai có hiệu hoạt động Chẳng hạn có ngân hàng định hướng phát triển đầu tư cho dự án liên quan đến tiết kiệm lượng ABBank, có ngân hàng lại trọng cho vay dự án liên quan đến phát triển nông nghiệp bền vững AgriBank Vì tùy vào định hướng phát triển mình, ngân hàng đưa sách riêng cho dự án mình, để giúp trình thẩm định, đánh giá dễ dàng, linh hoạt kiểm soát chặt chẽ Các sách là: khách hàng có nhu cầu vay vốn cán tín dụng tiếp xúc với khách hàng, phân tích phương án sản xuất kinh doanh, thẩm định sở sản xuất kinh doanh, thẩm định tài sản đảm bảo, đánh giá ngành nghề sở gây ô nhiễm môi trường, thu thập thông tin khách hàng từ nhiều nguồn thông tin từ trung tâm phịng ngừa rủi ro tín dụng, quan quản lý mơi trường địa phương, lập tờ trình trình lãnh đạo để xem xét định 3.3.2.7 Ngân hàng thương mại phối hợp với tổ chức tín dụng khác để triển khai hoạt động tín dụng xanh Thực tế, có NHTM có khả tự chủ tài chính, lực tự thẩm định yếu tố kỹ thuật môi trường vô phức tạp Bên 62 cạnh khả vốn cho đầu tư xanh ngân hàng bị hạn chế nên cần hỗ trợ, huy động nguồn vốn thêm từ bên ngồi Và tổ chức tín dụng, quỹ tín dụng xanh khác lựa chọn hợp tác vô thiết thực NHTM Các Quỹ có hoạt động tín dụng tư vấn chuyên gia giàu kinh nghiệm từ ngồi nước, tổ chức uy tín thẩm định môi trường, đặc biệt nhận hỗ trợ tài từ tổ chức quốc tế Bởi mà việc NHTM hợp tác với tổ chức tín dụng Quỹ tín dụng mang lại hiệu tốt trước mắt chất lượng tín dụng Các quỹ Chương trình Hỗ trợ đầu tư xanh (GIF) - quỹ nhằm khuyến khích khoản đầu tư vào lĩnh vực tiết kiệm lượng dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phối hợp tích cực với NHTM dự án xanh đem lại thành tựu ban đầu công bảo vệ môi trường- xã hội Hay Quỹ ủy thác tín dụng xanh (GCTF) giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn tài không đủ ký quỹ để vay vốn thông qua việc bảo lãnh tín dụng , hỗ trợ phần vốn đầu tư để doanh nghiệp lắp đặt vận hàng công nghệ giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường- xã hội Quỹ GCTF vận hành với tham gia quan tài chính, Trung tâm sản xuất Việt Nam Trung tâm tham vấn Thụy Sĩ cục kinh tế liên bang Thụy Sĩ Các quan tài tham gia ngân hàng thương mại Việt Nam có ba ngân hàng tham gia (ACB, Techcombank, VIB ) Các NHTM Việt Nam đánh giá doanh nghiệp trạng tài chính, đàm phán, thiết lập điều kiện vay (lãi suất, thời hạn vay, điều khoản…), giải ngân thu hồi vốn vay, khai thác khách hàng Cùng với Trung tâm Sản xuất Việt Nam (VNCPC) thẩm định dự án doanh nghiệp mặt kỹ thuật để xác định tính khả thi dự án, tư vấn cho ngân hàng tài cơng nghệ sản xuất dự án vấn đề tác động đến môi trường, kiểm tra, đánh 63 giá hiệu dự án để xác định mức trả thưởng Ngồi cịn có hỗ trợ từ chun gia quốc tế Trung tâm tham vấn Thụy Sĩ (CSD) Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ phát hành thư tín dụng, chuyển tiền cho ngân hàng hàng thương mại Việt Nam tham gia Quỹ Từ nhận định ta thấy NHTM ngồi việc tự thực hoạt động tín dụng xanh cách khó khăn chọn phương án thứ hai tham gia hợp tác với NHTM khác để xây dựng mơ hình hoạt động hiệu dựa tham khảo mơ hình Quỹ Ủy thác tín dụng xanh 3.3.2.8 Đào tạo đội ngũ cán có nghiệp vụ chun mơn cao, có đạo đức nghề nghiệp Các NHTM thực việc phân cấp cho chi nhánh, đơn vị trực thuộc, phân cấp định cho cán Bởi vậy, rủi ro quy trình nghiệp vụ, rủi ro đạo đức cán ngân hàng có nguy gia tăng NHTM, chi nhánh ngân hàng không thiết lập hàng rào kiểm tra, kiểm soát, giám sát chặt chẽ có hiệu quả, ngăn chặn rủi ro tín dụng từ nội Vì cần thường xuyên giám sát quản lý, theo dõi cán ngân hàng, cán tín dụng, cán thẩm định, hay cán liên quan trực tiếp đến định cho vay Mở rộng mạng lưới cần đôi với khả quản lý, quản lý rủi ro tín dụng Cần chuẩn bị đủ cán quản lý, cán khung cho mạng lưới chuẩn bị mở rộng Tăng cường giáo dục nhận thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên Tăng cường quản lý rủi ro đạo đức, nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự giác cán trực tiếp cho vay 3.3.2.9 Nội ngân hàng nâng cao ý thức sản xuất sử dụng sản phẩm bảo vệ môi trường, nâng cao trình độ cơng nghệ, đại hóa ngân hàng Nội ngân hàng cần nâng cao ý thức sản suất sử dụng sản phẩm bảo vệ môi trường như: tiết kiệm lượng- tắt đèn, quạt… khỏi 64 phịng khơng sử dụng; tiết kiệm nguyên vật liệu- giấy tờ in hỏng đem tái chế… Nếu từ ngân hàng đưa quy định “xanh” hoạt động tín dụng xanh lan tỏa Nâng cao trình độ cơng nghệ, đẩy mạnh việc phát triển phần mềm giúp cho việc quản lý phân tích chất lượng nợ nhanh chóng, xác Thực tế, hệ thống máy móc, cơng nghệ quản lý ngân hàng cịn lạc hậu, cập nhật, đổi nên ảnh hưởng tới chất lượng quản lý phát triển hoạt động tín dụng xanh nhiều Thời đại công nghệ tân tiến tạo đà phát triển 3.3.2.10 Tranh thủ nguồn lực từ việc hợp tác với tổ chức quốc tế Bản thân tổ chức tín dụng quốc tế tổ chức tiên phong hoạt động tín dụng xanh nên họ đầu việc xây dựng sách, quy trình thẩm định tín dụng ứng dụng linh hoạt công nghệ đại vào việc hỗ trợ cho hoạt động tín dụng Các ngân hàng thương mại nên tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế, quốc gia, ngân hàng thương mại giới để xây dựng sách, hướng dẫn cụ thể, nhằm thực tốt hoạt động tín dụng Việt Nam Bên cạnh, ngân hàng thương mại cần tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế, quốc gia, ngân hàng thương mại giới để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động tín dụng xanh 65 KẾT LUẬN Qua việc phân tích hoạt động tín dụng xanh số tổ chức tín dụng, đặc biệt ngân hàng thương mại thấy thành tựu ban đầu công thúc đẩy hoạt động tín dụng xanh, hịa nhập vào xu chung giới tăng trưởng xanh- phát triển bền vững có đóng góp định vào việc bảo vệ mơi trường sống Song bên cạnh hoạt động thúc đẩy tín dụng cịn gặp phải vơ vàn khó khăn đặt cho Chính phủ, quan Nhà nước đặc biệt tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại việc xây dựng tiêu chuẩn, văn luật luật thẩm định đánh giá quy trình cho vay, đánh giá tiêu chuẩn môi trường, làm cho TCTD giám sát toàn hoạt động cho vay Trong bối cảnh, Việt Nam ngày thúc đẩy mơ hình tăng trưởng kinh tế bền vững, tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường hoạt động tín dụng xanh lại trở nên quan trọng hết Để hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng (Quỹ tín dụng, NHTM) ngày phát triển đa dạng hóa dịch vụ tín dụng xanh địi hịi NHTM, Quỹ tín dụng phải khơng ngừng đại hóa, cải tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, chất lượng nhân lực lực cạnh tranh Bên cạnh tổ chức tín dụng cần phối hợp theo thị Nhà nước để có bước sát với định hướng phát triển quốc gia Đặc biệt đặt mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường- xã hội dự án tín dụng 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2, Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, Hà Nội 3, PGS TS Phạm Ngọc Dũng, PGS TS Đinh Xn Hạng (2011), Giáo trình Tài chính- Tiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội 4, PanNature (2012), “Xanh hóa” ngành Ngân hàng: áp dụng chuẩn mực bắt buộc hay khuyến khích tham gia tự nguyện? Bản tin Chính sách Số 7, Quý III/2012, tr 1-3 5, IFC (2012), IFC and the State Bank of Vietnam to Push for Better Environmental and Social 6, Nguyễn Hữu Huân (2014), Xây dựng ngân hàng xanh Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển hội nhập 7, ThS Phạm Xuân Hòe – PVT Nhóm nghiên cứu Viện Chiến lược Ngân hàng (2015), Hồn thiện khung sách khuyến khích phát triển tín dụng xanh, Mơi trường Việt Nam 8, Vũ Thị Kim Oanh (2015), Ngân hàng xanh, kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ 9, Raad (2015), Green Banking: Going Green, International Journal of economics, Finance and Management Science 10, TS Nguyễn Phú Hà (2015), “Mơ hình ngân hàng xanh - kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, NCKH Đại học Kinh tế, ĐHQG , Hà Nội 67 11, ThS Trần Trọng Phong, Thiều Thùy Dương (2016), “Phát triển dịng tín dụng xanh bối cảnh hệ thống ngân hàng “xanh hóa”, Tạp chí Ngân hàng 12, TS Cấn Văn Lực (2016), “Vai trò ngân hàng xanh phát triển kinh tế bền vững – thực trạng giải pháp Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Vai trò ngân hàng xanh xanh hóa kinh tế Danh mục Web: 13, Chương trình Hỗ trợ đầu tư xanh (http://www.lcee.vn) 14, Dự án quản lý Quản lý Nhà nước môi trường cấp tỉnh Việt Nam (http://www.vpeg.vn) 15, Dự án quản lý Nhà nước môi trường cấp tỉnh Việt Nam (http://www.vpeg.vn) 16, Ngân hàng ABBank (http://www.abbank.vn) 17, Ngân hàng AgriBank (http://www.agribank.com.vn) 18, Ngân hàng BIDV (http://www.bidv.com.vn) 19, Ngân hàng Nhà nước (http://www.sbv.gov.vn) 20, Ngân hàng Nhà nước (2015), Chỉ thị 03/CT-NHNN 21, Quỹ bảo vệ môi trường Đồng Nai (http://www.quybvmtdongnai.org) 22, Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam (http://www.vepf.vn) 23, Quỹ Ủy thác tín dụng xanh (http://www.gctf.vn) 24,Sở tài ngun mơi trường Bình Dương (http://www.stnmt.binhduong.gov.vn) 25, Tạp chí mơi trường (http://www.vea.gov.vn) 26, Thời báo ngân hàng (http://www.thoibaonganhang.vn) 27, Thời báo tài Việt Nam (http://www.thoibaotaichinhvietnam.vn) 68 28,http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2017-0412/siet-chat-von-voi-du-an-rui-ro-cho-moi-truong-42381.aspx 29, Ngân hàng giới- Khung môi trường xã hội (2014)https://consultations.worldbank.org/Data/hub/files/consultationtemplate/review-and-update-world-bank-safeguardpolicies/en/materials/proposed_es_framework_first_draft_for_consultation_viet_ final.pdf 30, http://greenbankreport.com/ 31,https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/16/02/vietinbank-vachien-luoc-tin-dung-xanh.html 32,http://nangluongvietnam.vn/news/vn/bao-ton-nang-luong/uu-tien-tindung-cho-cac-du-an-nang-luong-xanh.html 33,http://www.daikynguyenvn.com/kinh-te/tin-dung-ngan-hang-huongden-phat-trien-kinh-te-xanh.html 34,http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/32373402-abbank-thuc-daytang-truong-tin-dung-xanh.html 35,http://www.agribank.com.vn/Uploads/175/Nov%202016/Chuyen%20s an%20Quy%203.2016_TEMP04_3.pdf ... lẽ hoạt động tín dụng khơng phụ thuộc vào thị trường tiền tệ mà cịn phụ thuộc vào phát triển kinh tế, mà kinh tế muốn phát triển ổn định, bền vững phụ thuộc vào nhiều yếu tố trị, xã hội, văn hóa... doanh tạo khoản vay “xanh” Những khoản vay đem lại giá trị thặng dư vô lớn không cho doanh nghiệp nói riêng mà cịn cho kinh tế nói chung Và đặc biệt cầu nối tín dụng xanh góp phần quan trọng vào... thẩm định tín dụng xanh chưa đồng bộ- chủ yếu tập trung vài ngân hàng lớn, lực đánh giá rủi ro cán tín dụng chưa thực hiệu NHNN chưa có phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành liên quan đời tiêu chuẩn

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của các Quỹ bảo vệ môi trường địa phương Tên quỹ Vốn điều lệ Số dự án cho vay  Số vốn vay đã  - BỘ GIÁO dục và đào tạo
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động của các Quỹ bảo vệ môi trường địa phương Tên quỹ Vốn điều lệ Số dự án cho vay Số vốn vay đã (Trang 34)
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động của Quỹ ủy thác tín dụng xanh - BỘ GIÁO dục và đào tạo
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động của Quỹ ủy thác tín dụng xanh (Trang 37)
Bảng 2.3: Tiêu chí trả thưởng dựa trên mức tiết kiệm năng lượng - BỘ GIÁO dục và đào tạo
Bảng 2.3 Tiêu chí trả thưởng dựa trên mức tiết kiệm năng lượng (Trang 39)
Bảng 2.4: Bảng hỗ trợ trả thưởng cho các dự án công nghệ xanh STT  Công nghệ/ Giải pháp TKNL  Cho  3  dự  án  - BỘ GIÁO dục và đào tạo
Bảng 2.4 Bảng hỗ trợ trả thưởng cho các dự án công nghệ xanh STT Công nghệ/ Giải pháp TKNL Cho 3 dự án (Trang 40)
Hình 2.1: Tăng trưởng quy mô của ngân hàng AgriBank giai đoạn 2013-2016 - BỘ GIÁO dục và đào tạo
Hình 2.1 Tăng trưởng quy mô của ngân hàng AgriBank giai đoạn 2013-2016 (Trang 42)
Hình 2.2: Tỉ lệ nợ xấu của AgriBank giai đoạn 2013-2016 - BỘ GIÁO dục và đào tạo
Hình 2.2 Tỉ lệ nợ xấu của AgriBank giai đoạn 2013-2016 (Trang 43)
Bảng 2.5: Kết quả tình hình dư nợ cho vay nông nghiệp bền vững của AgriBank  - BỘ GIÁO dục và đào tạo
Bảng 2.5 Kết quả tình hình dư nợ cho vay nông nghiệp bền vững của AgriBank (Trang 46)
Hình 2.3: Tăng trưởng quy mô của ngân hàng BIDV giai đoạn 2013-2016 - BỘ GIÁO dục và đào tạo
Hình 2.3 Tăng trưởng quy mô của ngân hàng BIDV giai đoạn 2013-2016 (Trang 49)
Hình 2.4: Tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng BIDV giai đoạn 2013-2016 - BỘ GIÁO dục và đào tạo
Hình 2.4 Tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng BIDV giai đoạn 2013-2016 (Trang 49)
Hình 2.5: Tăng trưởng quy mô của ngân hàng ABBank giai đoạn 2013-2016 - BỘ GIÁO dục và đào tạo
Hình 2.5 Tăng trưởng quy mô của ngân hàng ABBank giai đoạn 2013-2016 (Trang 52)
Hình 2.6: Tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng ABBank giai đoạn 2013-2016 - BỘ GIÁO dục và đào tạo
Hình 2.6 Tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng ABBank giai đoạn 2013-2016 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w