1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế (63)

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 456,61 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ĐỀ TÀI: So sánh lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun Lý thuyết tăng trƣởng nƣớc Châu Á gió mùa Theo anh/chị, lý thuyết phù hợp hiệu với Việt Nam? Tại sao? Giảng viên hƣớng dẫn : Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực : Hoàng Thùy Dƣơng Lớp : K23QTMA Mã sinh viên : 23A4030074 Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .1 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận .2 NỘI DUNG CHƢƠNG I: KHÁI QT LÝ LUẬN – LÝ THUYẾT MƠ HÌNH KINH TẾ NHỊ NGUYÊN VÀ LÝ THUYẾT TĂNG TRƢỞNG CỦA CÁC NƢỚC CHÂU Á GIÓ MÙA .3 Lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun 1.1 Khái niệm 1.2 Sự phát triển lí thuyết Lý thuyết tăng trƣởng nƣớc châu Á gió mùa 2.1 Khái quát Harry T.Oshima 2.2 Mơ hình hai khu vực Harry T.Oshima 2.2.1 Cơ sở mô hình 2.2.2 Nội dung mơ hình So sánh hai lý thuyết CHƢƠNG 2: VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI LÝ THUYẾT KINH TẾ NÀO? TẠI SAO? CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 11 1.Giải pháp cấp bách 11 Giải pháp lâu dài 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong giới đại, phân hoá giàu nghèo quốc gia diễn ngày sâu sắc, nƣớc phát triển đứng trƣớc nguy tụt hậu ngày xa kinh tế so với nƣớc phát triển Thu nhập thực tế theo đầu ngƣời nƣớc phát triển thấp nhiều so với nƣớc phát triển Ở tuổi thọ bình quân thấp; thành tựu giáo dục, văn hoá kém; tỷ trọng tăng dân số số ngƣời làm việc nơng thơn cao Vì vậy, vấn đề tăng trƣởng phát triển vấn đề cấp bách đƣợc đặt quốc gia Nhiều lý thuyết tăng trƣởng phát triển kinh tế nƣớc phát triển đƣợc đặt ra, lý thuyết "Nhị nguyên" A Lewis lý thuyết Tăng trƣởng phát triển kinh tế khu vực châu Á - gió mùa H Toshima hai số lý thuyết tiêu biểu Nhìn chung, lý thuyết mơ hình tăng trƣởng phát triển loại nƣớc khác Vì vậy, học kinh nghiệm cần thiết nƣớc phát triển nghiên cứu, vận dụng, tìm đƣờng phù hợp với điều kiện nƣớc Hiện nay, quốc gia có mục tiêu phấn đấu, đƣờng riêng cho tiến quốc gia mình, Việt Nam vậy, Việt Nam cần phải tìm lý thuyết kinh tế phù hợp để có phƣơng pháp phát triển kinh tế Vì vậy, em chọn chủ đề 11: “So sánh lý thuyết mơ hình kinh tế nhị nguyên Lý thuyết tăng trƣởng nƣớc Châu Á gió mùa Theo anh/chị, lý thuyết phù hợp hiệu với Việt Nam? Tại sao?” Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận phân tích lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun lý thuyết tăng trƣởng nƣớc Châu Á gió mùa, sau so sánh hai lý thuyết với Chỉ lý thuyết phù hợp hiệu với kinh tế Việt Nam nay, từ rút giải pháp để phát triển kinh tế Việt Nam 2 Phƣơng pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp luận biện chứng vật, diễn dịch – quy nạp, phân tích – tổng hợp, lịch sử - logic, khái quát hóa, so sánh, phƣơng pháp đọc hiểu tài liệu, văn bản, giải học, Cấu trúc tiểu luận Bài tiểu luận gồm phần: Mục lục Mở đầu Nội dung:  Chƣơng 1: Khái quát lý luận  Chƣơng 2: Lý thuyết phù hợp hiệu với Việt Nam  Chƣơng 3: Giải pháp (dựa lý thuyết phù hợp) Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN – LÝ THUYẾT MƠ HÌNH KINH TẾ NHỊ NGUN VÀ LÝ THUYẾT TĂNG TRƢỞNG CỦA CÁC NƢỚC CHÂU Á GIĨ MÙA Lý thuyết mơ hình kinh tế nhị nguyên 1.1 Khái niệm Lí thuyết nhị nguyên tiếng Anh đƣợc gọi Arthur Lewis' Dualism Lí thuyết A Lewis chủ xƣớng Lí thuyết cho kinh tế có hai khu vực kinh tế song song tồn tại: Khu vực truyền thống Chủ yếu sản xuất nơng nghiệp có đặc trƣng trì trệ Cho suất lao động thấp lao động dƣ thừa nhiều Đƣợc phản ánh nơng nghiệp với tính chất lao động phổ thơng Khơng cần trình độ, lực hay chun mơn định Do mà hoạt động tận dụng sức lao động triệt phản ánh khác Các tiên tiến đƣợc tạo áp dụng thành tựu khu vực công nghiệp đại Khu vực công nghiệp đại Có đặc trƣng suất lao động cao có khả tự tích lũy Với đặc điểm tính phát triển tính ứng dụng Làm chủ yếu giá trị phản ánh phát triển kinh tế Mặc dù phủ nhận mối quan hệ hai khu vực Các hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy tạo phƣơng tiện cho tính ổn định bền vững cho Nhƣng nội dung lý thuyết, tƣ tƣởng phản ánh chuyển dịch cấu theo hƣớng cơng nghiệp hóa – đại hóa thực hiệu Các Lý thuyết nhị nguyên giới hạn việc tập chung vào hai khu vực Chỉ cần tập trung vào phát triển công nghiệp mà không quan tâm đến phát triển khu vực nông nghiệp không đƣợc 4 Trong nhu cầu phát triển, bắt buộc phải tập chung nguồn lực sang ngành công nghiệp Tuy nhiên điểm tiến phù hợp đƣợc phản ánh nhiều Khu vực nơng nghiệp cần đƣợc quan tâm thích đáng trình chuyển dịch cấu kinh tế 1.2 Sự phát triển lí thuyết - Lí thuyết nhị nguyên Lewis tiếp tục đƣợc nhiều kinh tế gia tiếng (nhƣ G Ranis, J Fei, Harris) khác tiếp tục nghiên cứu phân tích Luận họ xuất phát từ khả phát triển tiếp nhận lao động khu vực công nghiệp đại Khu vực có nhiều khả lựa chọn cơng nghệ sản xuất, có cơng nghệ sử dụng nhiều lao động nên nguyên tắc thu hút hết lƣợng lao động dƣ thừa khu vực cơng nghiệp Nhƣ vậy, khu vực cơng nghiệp thu hút lao động nơng nghiệp có dƣ thừa lao động nông nghiệp chênh lệch tiền công hai khu vực đủ lớn Nhƣng nguồn lao động nông nghiệp dƣ thừa ngày cạn dần khả trì chênh lệch tiền lƣơng ngày khó khăn Ðến đó, việc tiếp tục di chuyển lao động nông nghiệp sang công nghiệp làm giảm sản lƣợng nông nghiệp làm cho giá nông sản tăng lên, kéo theo mức tăng tiền cơng tƣơng ứng khu vực công nghiệp Sự tăng lƣơng khu vực công nghiệp đặt giới hạn mức cầu tăng thêm lao động khu vực Nhƣ thế, mặt kĩ thuật, khu vực cơng nghiệp thu hút khơng hạn chế lƣợng lao động dƣ thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang mặt thu nhập độ co giãn cung cầu khả tiếp nhận lao động từ khu vực nông nghiệp khu vực công nghiệp có hạn - Một hƣớng phân tích khác dự Lí thuyết nhị nguyên phân tích khả di chuyển lao động từ nông thôn (khu vực nông nghiệp) thành thị (khu vực công nghiệp) mà Todaro điển hình Quá trình dịch chuyển lao động diễn suôn sẻ tổng cung lao động từ nông nghiệp phù hợp với tổng cầu khu vực công nghiệp Sự di chuyển lao động phụ thuộc vào chênh lệch thu nhập mà vào xác suất tìm đƣợc việc làm lao động nông nghiệp 5 Một cách tổng quát, phân tích chuyển dịch cấu kinh tế hai lĩnh vực sản xuất vật chất quan trọng kinh tế nƣớc phát triển Các Lí thuyết nhị nguyên từ việc cho cần tập trung vào phát triển công nghiệp mà không quan tâm đến phát triển khu vực nông nghiệp đến việc giới hạn việc nhƣ vậy, khu vực nông nghiệp cần đƣợc quan tâm thích đáng q trình chuyển dịch cấu kinh tế Lý thuyết tăng trƣởng nƣớc châu Á gió mùa 2.1 Khái quát Harry T.Oshima Harry T.Oshima (1918-1998) nhà kinh tế học ngƣời Nhật Bản, ngƣời đƣa lý thuyết tăng trƣởng nƣớc kinh tế gió mùa Harry T.Oshima nghiên cứu mối quan hệ hai khu vực nông nghiệp công nghiệp dựa đặc điểm khác biệt nƣớc châu Á gió mùa so với nƣớc Âu – Mỹ, nơng nghiệp lúa nƣớc có tính thời vụ cao, vào thời gian cao điểm mùa vụ có tƣợng thiếu lao động lại dƣ thừa nhiều mùa nhàn rỗi Trong tác phẩm “Tăng trƣởng kinh tế nƣớc châu Á gió mùa”, ơng đƣa quan điểm phát triển mối quan hệ công-nông nghiệp, dựa khác biệt tự nhiên, kinh tế, xã hội thể chế,…của nƣớc so với nƣớc Âu-Mỹ Những khác biệt là: kinh tế nông nghiệp lấy lúa nƣớc làm chính, có tính thời vụ cao; có tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực; tích lũy thấp khơng ổn định; sở hạ tầng yếu số lƣợng chất lƣợng, thiếu tính hệ thống liên kết vùng; nhiều lề thói, tập tục lạc hậu chi phối đè nặng lên hoạt động kinh tế-xã hội… 2.2 Mơ hình hai khu vực Harry T.Oshima 2.2.1 Cơ sở mơ hình Trƣớc đƣa mơ hình, Oshima phân tích có phán đốn tính thực mơ hình có, đặc biệt mơ hình A.Lewis, ơng đƣa lập luận sau: Oshima đồng ý khu vực nông nghiệp có dƣ thừa lao động nhƣng khơng có dƣ thừa lao động tuyệt đối, lúc xảy đặc điểm sản xuất nông nghiệp kinh tế châu Á kinh tế sản xuất lúa nƣớc mang tính chất thời vụ cao Do theo Lewis, việc chuyển nhanh nhân lực vào công nghiệp ảnh hƣởng đến sản lƣợng, giá tính thời vụ nơng nghiệp Đối với mơ hình trƣờng phái Tân cổ điển, Oshima đồng ý mặt lý thuyết cần đầu tƣ chiều sâu cho hai khu vực từ đầu nhƣng giải pháp khơng khả thi phƣơng diện vốn, nhân lực trình độ cao hay kỹ quản lý nƣớc phát triển có hạn Oshima đồng ý với quan điểm D.Ricardo cho rằng: kinh tế phát triển hai đƣờng: đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác hiệu suất sản xuất nông nghiệp Nhƣng theo Oshima, kinh tế Châu Á áp dụng đƣờng thứ hai hạn chế khả hội nhập kinh tế quốc tế vị nƣớc quan hệ thƣơng mại quốc tế Từ vấn đề trên, tác giả đƣa mơ hình mối quan hệ hai khu vực độ từ kinh tế nông nghiệp chiếm ƣu có tính độc canh sang kinh tế cơng nghiệp 2.2.2 Nội dung mơ hình Ơng cho khu vực nơng nghiệp có dƣ thừa lao động, nhƣng theo ơng điều khơng phải lúc xảy ra, đặc biệt lúc thời vụ căng thẳng khu vực nơng nghiệp cịn thiếu lao động Harry T.Oshima phân tích q trình tăng trƣởng theo giai đoạn: Giai đoạn đầu trình tăng trưởng: tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi theo hƣớng tăng cƣờng đầu tƣ phát triển nông nghiệp Ông cho rằng, nông nghiệp nƣớc châu Á gió mùa mang tính thời vụ cao, lao động thất nghiệp mang tính thời vụ lại trầm trọng sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính chất độc canh, nhỏ lẻ phân tán Vì vậy, mục tiêu giai đoạn đầu trình tăng trƣởng giải tƣợng thất nghiệp thời vụ khu vực nông nghiệp, biện pháp hợp lý để thực mục tiêu đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, xen canh, tăng vụ trồng thêm rau, quả, lấy củ, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá, trồng lâm nghiệp Đồng thời để nâng cao suất lao động hiệu hoạt động khác, khu vực nông nghiệp cần có hỗ trợ nhà nƣớc mặt: Xây dựng hệ thống kênh mƣơng, đập tƣới tiêu nƣớc, hệ thống vận tải nông thôn để trao đổi hàng hóa, hệ thống giáo dục điện khí hóa nơng thơn 7 Giai đoạn hai q trình tăng trưởng: hƣớng tới việc làm đầy đủ cách đầu tƣ phát triển đồng thời nông nghiệp công nghiệp Giai đoạn đầu tƣ phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ theo chiều rộng, cụ thể: tiếp tục thực đa dạng hóa sản xuất trồng vật ni nông nghiệp, thực sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, xen canh, tăng vụ, nhằm tạo khối lƣợng nơng sản hàng hóa ngày lớn; phát triển ngành công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm, đồ uống, đồ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ nhằm tăng số lƣợng việc làm nâng cao tính hàng hóa; phát triển ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp sản xuất nông cụ thƣờng, nông cụ cầm tay, nông cụ cải tiến cho nông nghiệp, đồng thời phát triển ngành cơng nghiệp sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, giống yếu tố đầu vào khác cho nông nghiệp, để đảm bảo hiệu loại hình phát triển trên, địi hỏi phải có hoạt động đồng từ sản xuất, vận chuyển, bán hàng đến dịch vụ hỗ trợ tài tín dụng ngành có liên quan khác Dấu hiệu kết thúc giai đoạn tốc độ tăng trƣởng việc làm có biểu lớn tốc độ tăng trƣởng lao động, làm cho thị trƣờng lao động bắt đầu bị thu hẹp, tiền lƣơng thực tế tăng lên Giai đoạn sau q trình tăng trưởng: có việc làm đầy đủ, thực phát triển ngành kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm bớt cầu lao động Yêu cầu giai đoạn phải đầu tƣ phát triển theo chiều sâu tồn ngành kinh tế Một mặt, nơng nghiệp cần hƣớng tới sử dụng máy móc thiết bị thay lao động bắp áp dụng phƣơng pháp công nghệ sinh học nhằm tăng sản lƣợng Các máy cày, gặt đập, phun nƣớc, máy bơm, làm cỏ, máy sấy, phƣơng tiện vận tải giới ngày mở rộng tiết kiệm thời gian cho ngƣời lao động đồng ruộng Trong điều kiện đó, khu vực nơng nghiệp có khả rút bớt lao động để chuyển sang ngành công nghiệp thành phố mà không làm giảm sản lƣợng nông nghiệp nông thôn Mặt khác, khu vực công nghiệp tiếp tục phát triển theo hƣớng thay sản phẩm nhập hƣớng xuất với chuyển dịch dần cấu sản xuất sản phẩm hợp lý So sánh hai lý thuyết Đối với mô hình Lewis, ơng xây dựng mơ hình sở khả chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp nhu cầu thu hút lao động khu vực cơng nghiệp theo khả tích lũy vốn khu vực Theo A Lewis trình chuyển số lao động dƣ thừa từ khu vực nơng nghiệp sang khu vực cơng nghiệp trình làm cho kinh tế chuyển từ kinh tế nông nghiệp thành kinh tế công nghiệp Nói cách khác, nƣớc phát triển muốn nhanh chóng khỏi nghèo nàn, lạc hậu cần đẩy mạnh phát triển khu vực công nghiệp mà không cần quan tâm đến khu vực nông nghiệp, lẽ khu vực công nghiệp thu hút dần lao động dƣ thừa khu vực nông nghiệp Sự tăng trƣởng khu vực cơng nghiệp tự thu hút hết lƣợng lao động dƣ thừa nông nghiệp chuyển sang từ trạng thái nhị nguyên, kinh tế chuyển sang kinh tế công nghiệp phát triển Cịn Toshima, ơng cập nhật sâu đến vấn đề tăng trƣởng kinh tế nƣớc Châu Á gió mùa Trong mơ hình Toshima, phát triển đƣợc bắt đầu việc giữ lao động nông nghiệp, nhƣng cần tạo thêm việc làm thời kì nhàn rỗi, “nơng nghiệp hóa” đƣờng tốt để phát triển kinh tế nƣớc gió mùa Châu Á Ngồi ra, Oshima cịn mơ hình tăng trƣởng Lewis khơng có ý nghĩa thực tế với tình trạng dƣ thừa lao động nơng nghiệp gió mùa Bởi nơng nghiệp lúa nƣớc thiếu lao động đỉnh cao thời vụ thừa lao động mùa nhàn rỗi Trong mơ hình này, phát triển đƣợc bắt đầu việc giữ lại lao động nông nghiệp tạo thêm hoạt động tháng nhàn rỗi nhƣ: tăng vụ, đa dạng hóa trồng, đẩy mạnh chăn nuôi Lý thuyết giải thích tình trạng nghèo khổ nƣớc Châu Á gió mùa: Nền kinh tế nƣớc Châu Á gió mùa chủ yếu kinh tế nơng nghiệp lúa nƣớc chịu ảnh hƣởng sâu sắc điều kiện khí hậu gió mùa Khí hậu gió mùa chia năm thành hai mùa rõ rệt mùa mƣa (mùa canh tác) mùa khô (mùa nhàn rỗi) Nhƣ lao động nông nghiệp không đƣợc sử dụng cách đầy đủ: thiếu lao động đỉnh cao thời vụ thừa lao động mùa nhàn rỗi 9 CHƢƠNG 2: VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI LÝ THUYẾT KINH TẾ NÀO? TẠI SAO? Nền kinh tế Việt Nam kinh tế nhị nguyên, mà kinh tế chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng có lãnh đạo Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Chúng ta không rời bỏ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp truyền thống để chuyển sang sản xuất công nghiệp đại, phát triển nông nghiệp theo kế hoạch phù hợp với cấu kinh tế quốc dân Nông nghiệp tiếp tục mặt trận chủ lực Chúng ta cần nông nghiệp để xuất lúa gạo, lấy tiền để đƣa vật tƣ, máy móc vào phát triển nông nghiệp tạo tiền đề cho tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Đối với lí thuyết nhị nguyên Lewis, ơng xây dựng mơ hình dựa sở khả chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp nhu cầu thu hút lao động khu vực công nghiệp tƣơng xứng với khả tích luỹ vốn Tuy nhiên thực tế, khu vực cơng nghiệp có vốn tích luỹ, đầu tƣ vào ngành sản xuất có hàm lƣợng kỹ thuật, cơng nghệ cao, nhƣ ý nghĩa việc giải việc làm cho khu vực nơng nghiệp khơng cịn Hơn nữa, mơ hình cho thấy dƣ thừa lực lƣợng lao động nông nghiệp, tăng trƣởng kinh tế đƣợc định khả tích luỹ đầu tƣ khu vực công nghiệp Trên thực tế, khu vực thành thị có tình trạng dƣ thừa lao động, cịn khu vực nơng thơn tự giải tình trạng dƣ thừa lao động thơng qua hình thức tự tạo việc làm chỗ mà không cần phải chuyển thành thị T.Oshima giải pháp kinh tế lý thuyết tăng trƣởng kinh tế nƣớc Châu Á gió mùa là: tăng vụ, đa dạng hóa trồng, phát triển chăn ni, đánh cá, quan tâm phát triển ngành công nghiệp chế biến ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động nông thôn Khi lao động nông nghiệp sử dụng cách đầy đủ làm cho mức thu nhập họ năm tăng lên Nhu cầu tiêu dùng tăng, từ mở rộng thị trƣờng cho ngành công nghiệp dịch vụ Nhƣ lực lƣợng nông nghiệp đƣợc sử dụng hết Mặt khác, thị trƣờng lao động bị thu hẹp tiền lƣơng thực tế tăng nhanh Hầu hết nông trại phải chuyển sang giới việc thay lao động thủ cơng loại máy móc nhỏ làm tăng suất lao động, tăng GNP tính theo đầu ngƣời Qua hai mơ hình lý thuyết đƣợc trình bày trên, em nhận thấy mơ hình lý thuyết tăng trƣởng kinh tế nƣớc Châu Á gió mùa Harry T.Oshima 10 phù hợp hiệu việc đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 11 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Dựa lý thuyết tăng trƣởng kinh tế nƣớc Châu Á gió mùa T.Oshima, Việt Nam cần có giải pháp để phát triển ngành nơng nghiệp góp phần tăng trƣởng kinh tế 1.Giải pháp cấp bách Trƣớc tiên, cần phát triển lực lƣợng sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp theo hƣớng quy mơ lớn, an tồn Ứng dụng cơng nghệ cao, tạo sản phẩm có suất, chất lƣợng, có lực cạnh tranh phát triển bền vững Thúc đẩy tích tụ, tập trung ruộng đất để sản xuất nông nghiệp quy mô lớn nhằm phát triển vùng sản xuất tập trung Đƣa giới hóa vào sản xuất, áp dụng phƣơng thức sản xuất tiên tiến, đại gắn với chế biến, bảo quản nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức mạnh cạnh tranh hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Thực giới hóa khâu sản xuất, trƣớc hết khâu nặng nhọc, thiếu an tồn, giới hóa khâu sau thu hoạch để nâng cao suất lao động, phát triển sở công nghiệp chế biến liên quan đến lĩnh vực Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp nông thôn Hỗ trợ quảng bá phát triển thị trƣờng chuyển giao công nghệ, tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền, đào tạo khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ sản xuất, ƣu tiên đầu tƣ dự án khuyến nông phát triển sản phẩm nơng nghiệp, ứng dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao Phải thƣờng xuyên nắm bắt thông tin số liệu, tình hình sản xuất nguồn cung mặt hàng nông sản địa phƣơng nƣớc, đặc biệt địa phƣơng bị ảnh hƣởng trực tiếp dịch Covid – 19 Hƣớng dẫn khuyễn khích hỗ trợ sở làng nghề sử dụng máy móc, cơng cụ cải tiến, giới hóa khâu sản xuất nâng cao suất, chất lƣợng, hạ giá thành cạnh tranh tốt thị trƣờng nƣớc quốc tế 12 Nhà nƣớc có sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển mạnh cơng nghiệp nơng thơn để thu hút thực phân công lao động phạm vi địa phƣơng, trƣớc hết ngành sử dụng nguyên liệu chỗ cần nhiều lao động nhƣ: chế biến nơng, lâm, thủy sản Hình thành khu cơng nghiệp nơng thơn, gắn kết lợi ích kinh tế từ đầu ngƣời sản xuất vật liệu sở thu mua, kinh doanh chế biến nông lâm thủy sản Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với kinh tế hộ kinh tế nhiều thành phần tồn lâu đời q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển nhanh hệ thống giao thông nông nghiệp: nâng cấp tuyến đƣờng giao thông để thuận tiện cho việc vận chuyển sản phẩm từ vùng sang vùng khác, hình thành khu vực trao đổi hàng hóa rộng lớn Hỗ trợ đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hóa nơng sản giúp nơng dân tiêu thụ hàng hóa ổn định, tạo thu nhập bền vững Cần phải phát triển hệ thống mạng lƣới điện nơng thơn, điểm văn hóa đến hầu hết xã, mang lại hiệu chất lƣợng hàng đầu cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt nông thôn Phải coi công tác quy hoạch nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, phải đặt mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vào vùng để phát triển theo hƣớng rẩt cụ thể Tiếp tục nâng cao chất lƣợng, hiệu việc xây dựng mơ hình nơng thơn với xã đƣợc cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn cần coi trọng nội dung tổ chức sản xuất tái cấu ngành nông nghiệp Giải pháp lâu dài Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ sản xuất, coi khâu đột phá quan hàng đầu để thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Dành kinh phí để nhập cơng nghệ, thiết bị đại, giống tốt Đầu tƣ đại hóa hệ thống trƣờng đại học, nâng cao lực đào tạo cán khoa học, nghiên cứu, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nơng thơn theo hƣớng: cơng nghiệp hóa Đổi chế quản lý khoa học, chế 13 quản lý tài nhân lực để nâng cao hiệu nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ cho nơng dân Nhà nƣớc phải có sách khuyến khích, sách hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn thực xã hội hóa để mở rộng hệ thống khuyến nông đến sở Nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền sử dụng đất đai, khuyến khích nơng dân thực đồn điền đổi thừa ( sở tự nguyện, nông dân đƣợc sử dụng quyền giá trị sử dụng đất góp vốn tham gia phát triển sản xuất, kinh doanh) Phải thƣờng xuyên tổng hợp tình hình quản lý sử dụng đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp làm sở bổ sung sửa đổi pháp luật đất đai Khuyến khích hình thành quỹ tín dụng nhân dân xã, giảm bớt nạn cho vay nặng lãi nông thôn Tăng cƣờng mở rộng hợp tác quốc tế tranh thủ vốn đầu tƣ , công nghệ thiết bị thị trƣờng nhằm thúc đẩy nhanh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Cùng với nhà nƣớc tăng cƣờng mở rộng trƣờng dạy nghề, hƣớng dẫn phổ biến kỹ thuật quản lý kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh cho nông dân 14 KẾT LUẬN Trên lý luận lý thuyết mô hình kinh tế nhị nguyên Athur Lewis Lý thuyết tăng trƣởng nƣớc Châu Á gió mùa Harry T.Oshima, từ ta rút đƣợc lý thuyết phù hợp hiệu kinh tế Việt Nam đƣa đƣợc giải pháp cần thiết để góp phần tăng trƣởng kinh tế nƣớc nhà Với tƣ cách sinh viên nói riêng hệ trẻ nói chung, chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc – sinh viên khối ngành kinh tế cần phải phấu đấu, trau dồi nhiều để phát triển kinh tế Việt Nam Từ việc tìm hiểu học thuyết kinh tế, trang bị thêm kiến thức để hiểu rõ đƣờng mà Đảng ta chọn, từ tiếp tục phát huy điểm mạnh, có lỗi cần khắc phục đƣa giải pháp phù hợp để quê hƣơng đứng lên phát triển Trên tiểu luận em đề tài 11: “So sánh lý thuyết mơ hình kinh tế nhị nguyên Lý thuyết tăng trƣởng nƣớc Châu Á gió mùa Theo anh/chị, lý thuyết phù hợp hiệu với Việt Nam? Tại sao?” Tuy nhiên, thời gian hạn hẹp trình độ thân có hạn, tiểu luận chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc giúp đỡ tận tình để viết đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế chủ biên PGS.TS TRẦN BÌNH TRỌNG Tài liệu trực tuyến: https://vietnambiz.vn/li-thuyet-nhi-nguyen-arthur-lewis-dualism-la-gicac-huong-phat-trien-2019102919221529.htm http://www.dankinhte.vn/mo-hinh-hai-khu-vuc-cua-arthur-lewis-lythuyet-nhi-nguyen/ https://luatduonggia.vn/ly-thuyet-nhi-nguyen-la-gi-noi-dung-va-cachuong-phat-trien/ https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-ly-thuyet-cua-harry-toshima-102913.html http://www.dankinhte.vn/ly-thuyet-lien-ket-articulation-theory-va-mohinh-hai-khu-vuc-cua-harry-t-oshima/ https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-phan-tich-ly-thuyet-cua-a-lewis-102909.html https://123docz.net/document/4379895-so-sanh-ly-thuyet-cua-oshimava-ly-thuyet-cua-a-lewis.htm https://dangcongsan.vn/thoi-su/thuc-day-qua-trinh-cong-nghiep-hoahien-dai-hoa-nong-nghiep-nong-thon-550184.html ... sử dụng cách đầy đủ: thiếu lao động đỉnh cao thời vụ thừa lao động mùa nhàn rỗi 9 CHƢƠNG 2: VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI LÝ THUYẾT KINH TẾ NÀO? TẠI SAO? Nền kinh tế Việt Nam kinh tế nhị nguyên, mà kinh. .. vậy, Việt Nam cần phải tìm lý thuyết kinh tế phù hợp để có phƣơng pháp phát triển kinh tế Vì vậy, em chọn chủ đề 11: “So sánh lý thuyết mô hình kinh tế nhị nguyên Lý thuyết tăng trƣởng nƣớc Châu... Chỉ lý thuyết phù hợp hiệu với kinh tế Việt Nam nay, từ rút giải pháp để phát triển kinh tế Việt Nam 2 Phƣơng pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp luận

Ngày đăng: 06/06/2022, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w