Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
391,57 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI: So sánh lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun lý thuyết tăng trưởng nước Châu Á gió mùa Lý thuyết phù hợp hiệu với Việt Nam? Tại sao? Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên : TS.Nguyễn Thị Giang : Nguyễn Tuấn Minh : ECO06A25 : 22A4040138 Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc tiểu luận: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN Một số khái niệm 1.1 Lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun 1.2 Lý thuyết tăng trưởng nước châu Á gió mùa Nội dung lý thuyết 2.1 Lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun 2.2 Lý thuyết tăng trưởng nước châu Á gió mùa So sánh Lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun Lý thuyết tăng trưởng nước châu Á – gió mùa CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG Thực trạng lý thuyết nhị nguyên Thực trạng lý thuyết tăng trưởng nước Châu Á gió mùa CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 10 Thực thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa trồng 10 Mở rộng loại hình liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản hàng hóa 11 Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống làm hạt nhân phát triển cơng nghiệp hóa nơng thôn 11 Phát triển thương mại để hội nhập kinh tế giới 12 Đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao kỹ thuật công nghệ 12 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật nông thôn 13 PHẦN KẾT LUẬN 14 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: - Lý thuyết mô hình kinh tế trước tới ln chủ đề đáng quan tâm nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế Việt Nam Với mong muốn muốn tìm hiểu sâu lý thuyết mơ hình kinh tế thấu hiểu nét hay, nét đặc biệt, cải biến, biến chuyển lịch sử học thuyết kinh tế Việt Nam, em chọn đề tài để tự trao cho hội tìm hiểu thấu hiểu chúng Tìm điểm mạnh, điểm yếu lý thuyết, nhìn nhận điểm chung điểm thiện để ứng dụng, áp dụng công phát triển kinh tế nước nhà Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chủ yếu nghiên cứu đề tài em hiểu rõ lịch sử học thuyết kinh tế Việt Nam, trọng lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun lý thuyết tăng trưởng nước châu Á gió mùa, đưa nhận định so sánh giống khác hai lý thuyết Đưa luận điểm lý thuyết phù hợp với hiệu với Việt Nam lại Cùng với đưa phương hướng, giải pháp cụ thể để khắc phục, phát triển Phương pháp nghiên cứu: - Dựa kiến thức học môn “ Lịch sử học thuyết kinh tế “ trường Học viện Ngân Hàng với giảng viên TS.Nguyễn Thị Giang - Kiến thức tìm hiểu thêm từ sách báo nguồn thơng tin thống internet Cấu trúc tiểu luận: - Bài tiểu luận gồm có phần chính: + Phần mở đầu: khái quát chung nội dung bắt đầu viết tiểu luận như: lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứ, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc tiểu luận + Phần Nội dung: chia làm chương: ~ Chương 1: Khái quát lý luận: trình bày khái niệm, nội dung lý luận liên quan đến đề tài ~ Chương 2: Phân tích thực trạng: sinh viên phân tích nội dung thực tiễn đề tài ~ Chương 3: Giải pháp: Nêu giải pháp để hoàn thiện vấn đề nêu phần thực trạng + Phần kết luận: Tổng kết lại nội dung nghiên cứu Bài tiểu luận chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy bạn đọc có thêm đóng góp, góp ý để tiểu luận em hồn chỉnh Em xin cảm ơn Người biên soạn Nguyễn Tuấn Minh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN Một số khái niệm 1.1 Lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun Lí thuyết mơ hình kinh tế nhị nguyên tiếng Anh gọi Arthur Lewis' Dualism Đây lý thuyết Athur Lewis - nhà kinh tế học Jamaica đưa năm 1955 tác phẩm "Lý thuyết phát triển kinh tế" Theo Arthur Lewis, kinh tế nước phát triển có hai khu vực rõ rệt nơng nghiệp công nghiệp, mở rộng phát triển công nghiệp cách chuyển lao động dư thừa từ nông nghiệp sang Như làm cho kinh tế tăng trưởng phát triển nhanh chóng Mơ hình đến năm 1964 nhà kinh tế John Fei Gustar Ranis áp dụng vào phân tích q trình tăng trưởng nước phát triển 1.2 Lý thuyết tăng trưởng nước châu Á gió mùa Lý thuyết nhà kinh tế học Nhật Bản Harry T.Oshima trình bày “Tăng trưởng kinh tế châu Á – gió mùa” Ơng nghiên cứu mối quan hệ hai khu vực nông nghiệp công nghiệp dựa đặc điểm khác biệt nước phát triển châu Á - gió mùa Đó nơng nghiệp lúa nước, có tỉnh thời vụ cao Theo Harry T.Oshima, trình tăng trưởng phát triển kinh tế phải dựa động lực tích lũy đầu tư đồng thời hai khu vực nông nghiệp công nghiệp Nội dung lý thuyết 2.1 Lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun Vấn đề cốt lõi nước phát triển chuyển từ xã hội nơng nghiệp truyền thống chủ yếu thành xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa, đa dạng hóa lấy ngành chế tạo, ngành dịch vụ làm nòng cốt Trong năm 1950, 1960, mơ hình kinh tế nhị ngun Arthur Lewis thừa nhận nguyên lý phổ biến để giải thích q trình, chế phát triển nước dư thừa lao động Nội dung mơ hình chuyển số lao động dư thừa nông nghiệp sang ngành đại khu vực cơng nghiệp thành thị, q trình tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Khu vực nông nghiệp tập trung nông thôn, nơi có dư thừa lao động Ngồi số lao động cần đủ cho sản xuất nơng nghiệp cịn có nhiều lao động dư thừa làm ngành nghệ lặt vặt, bn bán nhỏ, phục vụ gia đình Số lao động dơi dư khơng có cơng ăn việc làm, nên suất cận biên không, họ khơng có tiền lương thu nhập, thu nhập khơng đáng kể Vì vậy, họ rút khỏi khu vực nông nghiệp mà không làm giảm sản lượng khu vực Khu vực cơng nghiệp tập trung vùng thị, nơi có mức tiền cơng cố định cao khu vực nông nghiệp Thuê phần lao động dư thừa khu vực nông nghiệp làm cho sản lượng lợi nhuận công nghiệp tăng lên đáng kể, nhờ chủ đất nước thu hồi vốn nhanh, có lợi nhuận cao tiếp tục tái sản xuất mở rộng nhanh chóng Như vậy, theo Arthur Lewis, q trình chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp tạo điều kiện nâng cao mức tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Nói cách khác, nước phát triển muốn nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn cách đẩy mạnh phát triển khu vực công nghiệp mà bỏ qua khu cực nông nghiệp, khu vực cơng nghiệp thu hút dần lao động dư thừa khu vực nông nghiệp 2.2 Lý thuyết tăng trưởng nước châu Á gió mùa Theo Harry T.Oshima, khác với phương Tây, nước châu Á – gió mùa thiếu lao động thời điểm đỉnh cao mùa vụ, nhiên có tượng dư thừa lao động nhiều mùa nhàn rỗi Vì vậy, Harry T.Oshima đưa mơ hình tăng trưởng kinh tế nước phát triển châu Á - gió mùa, nhằm phân tích mối quan hệ hai khu vực nông nghiệp công nghiệp độ phát triển kinh tế từ nông nghiệp chiếm ưu sang kinh tế công nghiệp Ông cho rằng, để phát triển, nước châu Á – gió mùa phải giải vấn đề theo trình tự định, bắt đầu việc giữ nguyên lao động nông nghiệp, tạo thêm việc làm thời kỳ nhàn rỗi như: tăng vụ, đa dạng hóa trồng trồng thêm rau, quả, lấy củ, ăn quả, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá, trồng lâm nghiệp Như vậy, lao động có thêm việc làm, mức thu nhập tăng lên, từ mở rộng thị trường sang lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ khác… Điều đòi hỏi đồng hoạt động đồng từ sản xuất, dịch vụ, phân bón, khí,… phục vụ cho nơng nghiệp Có thể thấy, phát triển nông nghiệp tạo nên điều kiện để phát triển công nghiệp Mặt khác, suất lao động nông nghiệp tăng lên tạo điều kiện cho việc di dân từ nông thôn thành thị để phát triển ngành công nghiệp dịch vụ, lực lượng lao động bị thu hẹp dẫn đến tiền lương thực tế nông nghiệp tăng lên, chủ nông trại, trang trại phải gia tăng sử dụng máy móc thực giới hóa nơng nghiệp, thay lao động thủ công làm suất lao động tăng nhanh, tăng GNP bình qn đầu người Từ đó, Harry T.Oshima kết luận nơng nghiệp hóa đường tốt để bắt đầu chiến lược phát triển kinh tế nước châu Á - gió mùa, tiến tới xã hội có cấu kinh tế nơng - công nghiệp - dịch vụ đại So sánh Lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun Lý thuyết tăng trưởng nước châu Á – gió mùa Lý thuyết mơ hình kinh tế nhị Lý thuyết tăng trưởng nước châu Á – gió mùa nguyên Quan - Chú trọng mở rộng phát triển - Tăng trưởng phát triển kinh tế điểm vào ngành công nghiệp cách phải dựa động lực tích lũy chuyển lao động dư thừa từ nông đầu tư đồng thời hai khu vực nghiệp sang để phát triển kinh tế Nội nông nghiệp công nghiệp - Khu vực nông nghiệp tập trung - Khơng có lao động nơng nghiệp dung nơng thơn, nơi có dư thừa lao dư thừa tuyệt đối, giữ nguyên tất động lao động nông nghiệp - Coi ngành nghệ lặt vặt, - Tạo thêm việc làm thời kỳ buôn bán nhỏ, phục vụ gia nhàn rỗi để tăng việc làm, mức thu đình khơng có thu nhập đáng kể nhập tăng lên, từ mở rộng thị lao động dư thừa từ nông nghiệp trường sang lĩnh vực tiểu cần phải chuyển họ sang để mở thủ công nghiệp, công nghiệp chế rộng phát triển công nghiệp biến dịch vụ khác… Kết - Muốn phát triển kinh tế cần - Nơng nghiệp hóa đường luận phải đẩy mạnh phát triển khu vực tốt để bắt đầu chiến lược công nghiệp mà bỏ qua khu vực phát triển kinh tế nước châu nơng nghiệp, khu vực cơng Á - gió mùa nghiệp thu hút dần lao động dư thừa khu vực nông nghiệp - Đánh giá: + Lý thuyết mơ hình kinh tế nhị nguyên có phần chưa bao quát tất cả, hai khu vực châu Á nước Âu – Mỹ có điểm khác biệt, tính đặc thù riêng nên quy chung quy luật phát triển kinh tế + Nông nghiệp công nghiệp màu mỡ ta biết vận dụng linh hoạt, tận dụng triệt để, tối đa địa thế, nhân lực để phát triển kinh tế + Lý thuyết Harry T.Oshima bước cải tiến hơn, giải ngầm xóa bỏ tính nhị nguyên, hướng đến kinh tế phát triển + Lý thuyết tăng trưởng nước Châu Á gió mùa hoàn toàn phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam lẽ nước ta ngày phần lớn thu nhập kinh tế xuất tiêu thụ nơng sản CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG Thực trạng lý thuyết nhị nguyên - Với xu cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, nước khu vực Âu – Mỹ có vị địa lý thích hợp để phát triển ngành cơng nghiệp nơng nghiệp, nên thị trường tận dụng tốt lợi tối đa để cơng nghiệp hóa việc sản xuất phát triển kinh tế - Lý thuyết nhị nguyên Lewis tiếp tục nhiều kinh tế gia tiếng (như G Ranis, J Fei, Harris) khác tiếp tục nghiên cứu phân tích Luận họ xuất phát từ khả phát triển tiếp nhận lao động khu vực công nghiệp đại Bởi lẽ khu vực có nhiều khả lựa chọn cơng nghệ sản xuất, có cơng nghệ sử dụng nhiều lao động nên nguyên tắc thu hút hết lượng lao động dư thừa khu vực công nghiệp - Việc di chuyển lao động giả định chênh lệch thu nhập lao động hai khu vực kinh tế định Vậy nên khu vực cơng nghiệp thu hút lao động nơng nghiệp có dư thừa lao động nơng nghiệp chênh lệch tiền công hai khu vực đủ lớn Nhưng nguồn lao động nông nghiệp dư thừa ngày cạn dần khả trì chênh lệch tiền lương ngành khó khăn Ðến đó, việc tiếp tục di chuyển lao động nông nghiệp sang công nghiệp làm giảm sản lượng nông nghiệp làm cho giá nông sản tăng lên, kéo theo mức tăng tiền công tương ứng khư vực công nghiệp Về mặt kĩ thuật, khu vực cơng nghiệp thu hút không hạn chế lượng lao động dư thừa từ khu vực nơng nghiệp chuyển sang mặt thu nhập độ co giãn cung cầu khả tiếp nhận lao động từ khu vực nông nghiệp khu vực cơng nghiệp có hạn Thực trạng lý thuyết tăng trưởng nước Châu Á gió mùa - Lý thuyết tăng trưởng nước Châu Á gió mùa trì phát triển nước tồn giới, có Việt Nam chúng ta, tận dụng thiên thời, địa lợi, nước ta phát triển mạnh ngành nông nghiệp - Nền kinh tế nước Châu Á gió mùa nói chung Việt Nam nói riêng chủ yếu kinh tế nông nghiệp lúa nước, phải chịu ảnh hưởng sâu sắc điều kiện khí hậu gió mùa Khí hậu gió mùa chia năm thành hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa canh tác mùa khô mùa nhàn rỗi Như vậy, lao động nông nghiệp không sử dụng cách đầy đủ dẫn đến việc thiếu lao động đợt đỉnh cao thời vụ thừa lao động mùa nhàn rỗi Vì hiệu sử dụng lao động thấp - suất lao động thấp - thu nhập thấp - Hiện giải pháp kinh tế theo lý thuyết tăng vụ đa dạng hóa trồng phát triển chăn nuôi đánh cá quan tâm phát triển ngành cơng nghiệp chế biến ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động nông thôn Khi lao động nông nghiệp sử dụng cách đầy đủ làm cho mức thu nhập họ năm tăng lên Nhu cầu tiêu dùng tăng từ mở rộng thị trường cho ngành công nghiệp dịch vụ Như lực lượng nông nghiệp sử dụng hết Mặt khác thị trường lao động bị thu hẹp tiền lương thực tế tăng nhanh Hầu hết nông trại phải chuyển sang giới việc thay lao động thủ công loại máy móc đại CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP Từ lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun lý thuyết tăng trưởng nước châu Á – gió mùa, đặc biệt mơ hình Harry T.Oshima, ta nắm bắt số vấn đề sau: Thứ nhất, nước phát triển, có văn minh lúa nước, nơng nghiệp ln coi tảng ổn định xã hội tích luỹ cho cơng nghiệp, phát triển đất nước Thứ hai, muốn tăng trưởng kinh tế đất nước cần phải tháo gỡ khó khăn, hạn chế trình độ kỹ thuật, nâng cao khả sản xuất Thứ ba, thành công mặt kinh tế giúp nâng cao thu nhập bình quân đầu người xóa đói giảm nghèo Để làm điều đó, đảm báo cho trình phát triển ổn định, bền vững cần tập trung thực số giải pháp sau: Thực thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa trồng Cho đến nay, canh tác lúa trọng tâm phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, việc độc canh lúa quanh năm khiến đất trở nên bạc màu gia tăng đáng kể khả sâu bệnh, sử dụng thuốc trừ sâu nhiều trở nên nguy hại người, cối gia súc Vì vậy, để giảm khả dịch bệnh lượng thuốc trừ sâu cần dùng, đồng thời trì độ phì nhiêu đất canh tác, thay độc canh lúa, nơng dân trồng xen kẽ loại công nghiệp, ăn quả, rau củ phát triển chăn nuôi gia súc Việc thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa trồng giúp làm giảm tác động mùa trồng gây ra, tăng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động nông nghiệp, suất lao động tăng lên, đảm bảo thu nhập ổn định hơn, góp phần tăng trưởng kinh tế chung cho toàn vùng 10 Mở rộng loại hình liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản hàng hóa Đối với hộ nơng dân nghèo, đất canh tác, họ chuyển sang khu vực công nghiệp dịch vụ dạng lao động làm thuê, nhường đất lại cho hộ có khả phát triển nơng nghiệp Đối với hộ nơng dân giả hơn, họ phát triển thành nông trại, trang trại gia đình có quy mơ vừa lớn để sản xuất hàng hóa, trở thành doanh nghiệp nơng nghiệp, chun mơn hóa sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi hay nuôi trồng thủy sản Để phát triển thị trường tiêu thụ hàng hố nơng sản đạt hiệu cao, cần thiết phải thiết lập mối liên kết tổ chức kinh doanh tất khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ Những nơng dân có tiềm lực đất đai, vốn liếng có quy mơ sản xuất chủ động tìm đến nơng dân sản xuất nhỏ lẻ, liên kết với họ để sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng đơn đặt hàng vượt khả họ cung cấp Đây hình thức liên kết tích cực, giúp làm nhiều hàng hố nơng sản đảm bảo chất lượng Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống làm hạt nhân phát triển công nghiệp hóa nơng thơn Khơi phục phát triển làng nghề truyền thống nội dung quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp, phát triển kinh tế Việc hình thành làng nghề, khu cơng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu công nghệ mới, thu hút người có khả vốn, tay nghề đến hành nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, lực lượng lao động dư thừa nông thôn Đồng thời Nhà nước cần sớm ban hành luật, sách cụ thể để bảo tồn nuôi dưỡng làng nghề, hỗ trợ nguồn vốn, đầu tư sở vật chất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua công tác xúc tiến thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề phát triển, làng nghề thủ cơng truyền thống cịn tiềm năng, có thị trường tiêu thụ xuất 11 Phát triển thương mại để hội nhập kinh tế giới Kết hợp làng nghề truyền thống, khu công nghiệp nông thôn với khu thương mại dịch vụ cách hợp lý có tác dụng kích cầu nơng dân, gián tiếp kích thích người nơng dân sản xuất kinh doanh tốt Phát triển thương mại tạo bước đột phá phát triển kinh tế Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ giá nông sản phải gắn liền sản xuất với thị trường nước, lấy chất lượng hiệu làm mục tiêu hàng đầu Nhà nước, cấp quyền địa phương cần đẩy mạnh truyền thông hội nhập kinh tế quốc tế đến nông dân, làm rõ hội thách thức, điều kiện cần phải bảo đảm hội nhập, xây dựng quảng bá thương hiệu hàng nông sản chủ lực đặc sản riêng biệt vùng nhằm tạo trợ lực đẩy mạnh xuất nông sản Đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao kỹ thuật công nghệ Cần phát triển mạnh giáo dục đào tạo, coi quốc sách để phát triển nguồn nhân lực Tiếp theo tăng cường cơng tác đào tạo nghề, đào tạo hướng nghiệp, dạy nghề, mở rộng quy mô đào tạo đội ngũ lao động có trình độ tay nghề giỏi, đa dạng hố hình thức đào tạo với nhiều cấp độ theo hướng đào tạo lao động kỹ thuật thực hành, mở thêm ngành đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Nhà nước cần xây dựng hệ thống sách, đãi ngộ nhà khoa học, chuyên gia giỏi nhằm thu hút nâng cao hiệu sử dụng nhân tài Áp dụng công nghệ vào khâu trình sản xuất, thu hoạch, khâu bảo quản chế biến Các vùng nơng nghiệp tiến hành nhập loại giống mới, cơng nghệ, máy móc tiên tiến có chất lượng, giá trị cao nhằm tăng suất, ứng dụng công nghệ nuôi trồng chế biến rau quả, thực phẩm Nhà nước cần tiếp tục có sách hỗ trợ trung tâm nghiên cứu thiết kế, sở, cá nhân nghiên cứu thiết bị công nghệ sản xuất đáp ứng nhu cầu nông dân 12 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật nông thôn Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật nông thôn nội dung cơng nghiệp hố, đại hố nông thôn, điều kiện vật chất để phát triển kinh tế nói chung, phát triển cơng nghiệp nơng thơn nói riêng Kết cấu hạ tầng nơng thơn có tác động mạnh mẽ đến phát triển công nghiệp nông thôn Đầu tư sở hạ tầng nông thôn tiền đề để phát triển sản xuất, thúc đẩy lưu thơng hàng hố vùng, địa phương nước, giải vấn đề việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Nhà nước, cấp quyền cần phát triển hệ thống cung cấp điện, nước cho sản xuất, đưa điện nước đến sở sản xuất an toàn, ổn định, tránh thất để giảm chi phí cho sở sản xuất Việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng mang đến hiệu thiết thực cho kinh tế xã hội q trình phát triển cơng nghiệp nông thôn 13 PHẦN KẾT LUẬN Như qua tiểu luận với đề tài: “So sánh lý thuyết mô hình kinh tế nhị nguyên Lý thuyết tăng trưởng nước Châu Á gió mùa Lý thuyết phù hợp hiệu với Việt Nam? Tại sao?” mong giúp đem đến cho thầy cô người đọc nhìn tổng quan vấn đề hai lý thuyết nêu trên, biết ưu, nhược điểm, điểm hợp lý điểm chưa hợp lý, chưa phù hợp cịn tồn Nhìn nhận mối liên kết, điểm chung để áp dụng công phát triển kinh tế Việt Nam nói riêng nghiệp phát triển nước có ngành nơng nghiệp phát triển mạnh tương tự Việt Nam tồn giới nói chung Mỗi lý thuyết, với tác giả khác nhau, sinh phát triển lý thuyết môi trường điều kiện khác nên có suy nghĩ tư tưởng khác Về lý thuyết khơng sai, chưa hoàn thiện chưa phù hợp số điều kiện hoàn cảnh áp dụng thực tế Những lý thuyết tảng để nhà kinh tế học trẻ tương lai nghiên cứu phát triển, hoàn thiện để phù hợp với đời sống phát triển Bài tiểu luận mong có đóng góp ý kiến, bổ sung thêm từ thầy cô người đọc để hồn thiện cách chỉnh chu, hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Lý luận trị, Học viện Ngân hàng (2020), “Tài liệu học tập tập thực hành Lịch sử học thuyết kinh tế” Mai Ngọc Cường (1995), Các học thuyết kinh tế - Lịch sử phát triển, tác giả tác phẩm, NXB Thống kê, Hà Nội Bùi Quang Dũng (2009), Một số vấn đề phát triển xã hội nơng thơn Việt Nam thời kỳ đại hóa, cơng nghiệp hóa, Tạp chí Xã hội học, Viện Xã hội học, (Số 1), tr.26-35 Nguyễn Thị Đông (2008), Ứng dụng mơ hình Harry T.Oshima để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Hồng Văn Hiền (2020), Xây dựng nơng thơn từ thực tiễn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Lê Văn Sơn (2009), Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Trường ĐHQGHN Trần Bình Trọng (2003), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Mai Thị Thanh Xuân (2002), Một số kinh nghiệm nước châu Á cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, (Tập 18, Số 4), tr.55-63 Nguyễn Thị Bích Đào (2004), Những bất cập chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, (Tập 20, Số 3), tr.46-52 15 ... chọn đề tài: - Lý thuyết mơ hình kinh tế trước tới chủ đề đáng quan tâm nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế Việt Nam Với mong muốn muốn tìm hiểu sâu lý thuyết mơ hình kinh tế thấu hiểu nét hay,... phát triển kinh tế nước nhà Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chủ yếu nghiên cứu đề tài em hiểu rõ lịch sử học thuyết kinh tế Việt Nam, trọng lý thuyết mơ hình kinh tế nhị nguyên lý thuyết tăng... QUÁT LÝ LUẬN Một số khái niệm 1.1 Lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun Lí thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun tiếng Anh cịn gọi Arthur Lewis' Dualism Đây lý thuyết Athur Lewis - nhà kinh tế học Jamaica