Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
311,18 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI: Phân tích học thuyết “cái vòng luẩn quẩn” cú huých từ bên ngồi Paul Samuelson Liên hệ với vai trị vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp : K23KTDNG Mã sinh viên : 23A4020218 Hà nội, ngày 13 tháng năm 2022 A Mở đầu: Lý chọn đề tài: Hiện nay, phát triển nhanh chóng kinh tế giới khơng khỏi làm ta ngỡ ngàng Quay trước đây, kinh tế cịn lạc hậu, người trước khơng ngừng sáng tạo ra, tìm quy luật dịng chảy kinh tế để hiểu rõ chất Chính thế, hàng loạt trường phái, tư tưởng đời Từ trường phái trọng thương, trọng nông đến trường phái Cổ điển, trường phái Marxist, Keynes, Tân cổ điển, cuối trường phái kinh tế hỗn hợp Paul Samuelson - tổng hợp lại mạnh khắc phục hạn chế học thuyết trước Ngày nay, để giải vấn đề kinh tế thị trường không cần đến học thuyết kinh tế Càng sau, kinh tế nảy sinh vấn đề phức tạp Vì vậy, thị trường cần có giải pháp dựa tảng học thuyết kinh tế Và đề tài tơi chọn để nghiên cứu “Phân tích học thuyết vòng luẩn quẩn cú huých từ bên Paul Samuelson Liên hệ với vai trò vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam” làm rõ phần vấn đề kinh tế làm rõ vai trò vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Tập trung vào việc phân tích học thuyết “cái vịng luẩn quẩn” cú huých từ bên Paul Samuelson Từ liên hệ với vai trị vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu dựa lý thuyết học thuyết kinh tế, đặc biệt kinh tế hỗn hợp Paul Samuelson 4 Cấu trúc tiểu luận: A Mở đầu I Chương 1: Giới thiệu tác giả nội dung học thuyết II Chương 2: Thực trạng vốn FDI Việt Nam III Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng vốn FDI IV Kết luận NỘI DUNG: I Chương 1: Giới thiệu tác giả nội dung học thuyết Paul Samuelson: Paul Samuelson (1915-2009) giành giải thưởng Nobel kinh tế vào năm 1970 nhờ đóng góp vào việc nâng cao trình độ phân tích kinh tế Samuelson người Mỹ giành giải thưởng Nobel kinh tế Ơng góp phần làm cho viện MIT trở thành trung tâm nghiên cứu kinh tế tiếng giới Samuelson học Đại học Chicago 16 tuổi ông nhận tiến sĩ kinh tế Harvard Sau tốt nghiệp, ông trở thành trợ lý giáo sư kinh tế MIT vào năm 25 tuổi trở thành giáo sư tuổi 32 Năm 1966, ông tặng danh hiệu Institute Professor, danh hiệu giảng viên cao MIT Ơng dành nghiệp MIT, nơi ông sáng lập Khoa kinh tế phát triển trở thành tổ chức tiếng giới cách thu hút nhà kinh tế gia nhập khoa mình, họ giành giải Nobel Nội dung lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn cú huých từ bên ngoài” 2.1 Nguồn gốc lý thuyết : Sự phê phán trường phái dẫn đến xích lại gần hai tư tưởng từ năm 60-70 kỷ XX Từ hình thành “Trường phái đại” Mầm mống kinh tế hỗn hợp có từ năm XIX, sau chiến thứ II, nhà kinh tế học Mỹ Hassen nghiên cứu Tư tưởng phát triển mạnh mẽ từ năm 70 kỷ XX Nổi bật trường phái Paul Samuelson, tác giả “Kinh tế học”, sở nhiều giáo trình kinh tế vĩ mơ, vi mơ Lý thuyết “cái vịng luẩn quẩn” “cú hch từ bên ngoài” thuộc phần lý thuyết tăng trưởng, phát triển dựa đặc thù nước chậm phát triển tác phẩm “Kinh tế học” ông 2.2 Nội dung: Lý thuyết quan điểm với trường phái Tân cổ điển cho có bốn nhân tố ảnh hưởng nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Để tăng trưởng kinh tế, nước chậm phát triển nói chung phải đảm bảo nhân tố: nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo vốn, công nghệ 2.2.1 Nguồn nhân lực: Bùng nổ dân số: Khi GDP nước ngheo tăng dân số nước cung tăng theo Kết lệ sinh đe cao thu nhập trì trệ Những nước khó vượt qua tình trạng ngheo đói với tỉ lệ sinh đe cao Các nước nên đóng vai trị chủ động việc hạn chế mức tăng dân số Tỉ lệ sinh nước ngheo giảm từ 4,2% (1965) xuống 3% ( 1990) Vốn người: với việc giải tăng dân số mức, nước phát triển cần quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực mình, nên đặt trọng tâm vào chương trình cụ thể sau: - Ngăn ngừa dịch bệnh, cải thiện sức khoe dinh dưỡng - Nâng cấp giáo dục, giảm tỉ lệ mù chữ đào tạo công nhân - Điều quan trọng không đánh giá thấp tầm quan trọng nguồn nhân lực 2.2.2 Nguồn tài nguyên thiên nhiên Các nước ngheo thường hạn chế tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên quý giá đất canh tác Phần lớn lực lượng lao động thu hút vào nơng nghiệp Việc sử dụng đất có hiệu góp phần to lớn vào việc nâng cao sản lượng quốc dân Hình thức sở hữu đất vấn đề chủ chót khuyến khích người dân phát triển suất cung chất lượng 2.2.3 Sự tạo vốn: Một kinh tế phát triển cần phải có lượng hàng hoá hùng hậu Các nước phải đầu tư vào phương thức sản xuất gián tiếp có lợi mà hạn chế tiêu dùng Nhưng nước chậm phát triển thường tiết kiệm 5% thu nhập quốc dân Thêm nữa, phần nhiều phải dùng để cung cấp nhà cửa công cụ giản đơn cho dân số tăng lên, cho phát triển Vốn đầu tư vào sản xuất thứ khơng thể thiếu muốn có tiến nhanh chóng Vay nước ngồi khủng hoảng nợ Muốn có tư phải vay nước ngồi mà tư vấn đề nan giải 2.2.4 Thay đổi đổi công nghệ Yếu tố cuối tăng trưởng tiến công nghệ Các nước phát triển có lợi lớn: dựa vào tiến công nghệ nước phát triển hơn- chep công nghệ Nhật Bản Mỹ minh chứng cho điều Những ví dụ Nhật Mỹ cho thấy nước giàu lên nhờ áp dụng khoa học cơng nghệ nước ngồi điều kiện thị trường nước Thực tế, thay đổi công nghệ không Công nghệ tiên tiến phát triển để đáp ứng điều kiện nước tiên tiến, như: lương cao, vốn nhiều so với lao động, đội ngu kĩ sư có trình độ Những điều kiện khơng có nước ngheo Một nhiệm vụ chủ chốt phát triển kinh tế nuôi dưỡng tinh thần kinh doanh 2.2.5 FDI Chúng ta biết rằng, nước ngheo gặp trở ngại lớn việc kết hợp yếu tố tiến bộ: lao động, tài nguyên, vốn kỹ thuật Ngoài ra, nước ngheo cung thấy khó khăn làm trầm trọng thêm ngheo đói Vượt qua ngheo đói cần phải có nỗ lực phối hợp nhiều lĩnh vực Một số nhà kinh tế học phát triển đề xuất đến cú huých phía trước để phá vỡ vịng luẩn quẩn nhiều mắt xích lúc Cú hch có tính đột phá đầu tư FDI Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản *Lợi ích thu hút FDI: Bổ sung nguồn vốn nước Trong lý luận tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn nhắc đến Khi kinh tế muốn tăng trưởng nhanh cần nhiều vốn Nếu vốn nước khơng đủ, cần có vốn từ nước ngồi, có vốn FDI *Tiếp thu cơng nghệ bí quản lý Trong số tình huống, vốn cho tăng trưởng dù thiếu huy động phần "chính sách thắt lưng buộc bụng" Thu hút FDI từ công ty đa quốc gia giúp cho nước có hội tiếp thu cơng nghệ bí quản lý kinh doanh mà cơng ty tích luy phát triển qua nhiều năm khoản chi phí lớn Tuy nhiên, việc phổ biến cơng nghệ bí quản lý nước thu hút đầu tư dựa khả tiếp thu quốc gia *Tham gia mạng lưới sản xuất tồn cầu Khi thu hút FDI từ cơng ty đa quốc gia, tất xí nghiệp có liên quan hợp tác tham gia q trình phân cơng lao động khu vực Vì vậy, nước thu hút đầu tư có hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất *Tăng số lượng việc làm đào tạo nhân cơng Xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thuê mướn nhiều lao động địa phương Thu nhập phận dân cư địa phương cải thiện từ Trong q trình đó, đào tạo kỹ nghề nghiệp xí nghiệp cung cấp Điều tạo đội ngu lao động có kỹ cho nước thu hút FDI Các nhà chuyên mơn địa phương cung có hội làm việc nâng cao trình độ xí nghiệp có vốn đầu tư nước *Nguồn thu ngân sách lớn Đối với nhiều nước phát triển, nhiều địa phương, thuế xí nghiệp có vốn đầu tư nước nộp nguồn thu ngân sách quan trọng Đánh giá học thuyết: 3.1 Ưu điểm: Học thuyết “cái vòng luẩn quẩn” “cú huých bên ngồi” P.Samuelson có kế thừa phát triển từ nhiều trường phái kinh tế khác Học thuyết đề cao mơ hình kinh tế hỗn hợp, đồng thời nhấn mạnh đến chế thị trường tự cạnh tranh Học thuyết ý cần thiết nhà nước việc điều tiết kinh tế thơng qua chức cơng cụ để phát huy để phát huy ưu điểm khắc phục khuyết tật chế thị trường Bởi chế thị trường khơng hẳn hồn tồn tối ưu Bên cạnh đó, học thuyết hạn chế nhà nước điều hành kinh tế lựa chọn chưa phù hợp cho phát triển ngành nghề, tài trợ phủ đơi lúc khơng hiệu chương trình đầu tư lớn, thời gian dài, bị chi phối ý kiến chủ quan, người bất tài, tham nhung,… dẫn đến việc đưa định sai lầm, không phản ánh vận động thị trường Vì vậy, Samuelson nhấn mạnh: phủ nên can thiệp phạm vi cụ thể vào thị trường Đối với nước phát triển, học thuyết phân tích nguồn lực cần thiết để phát triển kinh tế Học thuyết cung đề cao vai trò FDI với phát triển kinh tế nước phát triển, nguồn vốn FDI có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế nước phát triển như: bổ sung nguồn vốn cho kinh tế, tăng ngân sách nhà nước, giải việc làm, tiếp thu khoa học công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý nước ngoài, mở rộng thị trường tiêu thụ mở cửa hội nhập kinh tế với giới 3.2 Những hạn chế học thuyết: Các quốc gia phát triển có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khác nên nước vận dụng “cú huých bên ngoài” cung thành cơng Thực tế có số quốc gia vận dụng thành cơng, phần lớn lợi ích cịn lại thuộc nhà đầu tư nước ngồi Do đó, học thuyết áp dụng rộng rãi cho tất nước mà nên tùy vào điều kiện mình, vận dụng linh hoạt học thuyết Việc vận dụng “cú huých từ bên ngoài” lựa chọn yếu tố từ đầu tư nước ngồi khơng phù hợp dẫn đến nhiều hậu mà quốc gia phát triển phải đối mặt ô nhiễm trường, làm giảm tính bền vững tăng trưởng kinh tế, sử dụng công nghệ lạc hậu, phụ thuộc vào nước chi phối, phát triển thiếu cân đối vùng miền, gia tăng sức ep cho thị, tình trạng phân hóa giàu ngheo II Chương 2: Thực trạng vốn FDI Việt Nam Quá trình hình thành đầu tư trực tiếp ngước VN thời gian qua Kể từ Luật Đầu tư trực tiếp nước ngồi có hiệu lực vào năm 1988, dịng vốn FDI có tác động tích cực đến kinh tế xã hội nước ta suốt 30 năm đổi Khu vực kinh tế có vốn FDI phát triển động, ngày phát huy vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Từ năm 1988-2013, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt khoảng 218,8 tỷ USD, tổng vốn thực đạt 106,3 tỷ USD, công nghiệp chiếm tới gần 60% Theo thông tin từ Cục Đầu tư nước ngồi, tính cấp tăng vốn năm 2014 nhà đầu tư nước ngồi đăng ký đầu tư 20,2 tỷ USD, vượt 19% kế hoạch năm 2014 (17 tỷ USD) Các doanh nghiệp FDI có mặt hầu hết lĩnh vực kinh tế Việc thu hút vốn đầu tư FDI đem lại kết khả quan, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế Bên cạnh thành tựu đạt tồn hạn chế trình thu hút vốn FDI Do vậy, nhà nước cần có đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI, nêu hạn chế, bất cập để có hướng đề xuất biện pháp sử dụng hiệu nguồn vốn Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Theo Báo cáo tổng kết 26 năm đầu tư trực tiếp nước VN Bộ Kế hoạch Đầu tư, Việt Nam thu hút 14.550 dự án có vốn FDI cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt gần 211 tỷ USD, vốn thực đạt gần 100 tỷ USD Sự gia tăng mạnh mẽ vốn đầu tư nước thể qua gia đoạn Từ 20,67 tỷ USD (1991-2000) tăng lên 69,47 tỷ USD (20012011) Tỷ trọng khu vực đầu tư nước giai đoạn 2000-2011 tăng 5,4% Có thể thấy vốn đầu tư nước ngồi FDI vào Việt Nam tăng dần qua năm, FDI khu vực phát triển mạnh khu vực kinh tế Vốn đầu tư nước tập trung chủ yếu vào sản xuất công nghiệp, tốc độ tăng trưởng khu vực FDI ngành công nghiệp đạt bình quân gần 18%/năm, cao tốc độ tăng trưởng ngành Đến nay, khu vực FDI tạo gần 45% giá trị sản xuất tồn cơng nghiệp, góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực viễn thơng; thăm dị, khai thác, chế biến dầu khí; sản xuất sản phẩm điện tử; cơng nghệ thông tin; sản xuất thep, xi măng Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 774 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 14,49 tỷ USD Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ với 35 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm 2,54 tỷ USD Đứng thứ lĩnh vực xây dựng với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,05 tỷ USD Nhận thấy tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến chế tạo tổng vốn đăng ký nước tăng (năm 2011: 50%, năm 2012: 70%, năm 2013: 76,6%, năm 2014: 72%) đặc biệt xuất nhiều dự án có hàm lượng cơng nghệ cao, góp phần chuyển dịch cấu ngành chuyển giao công nghệ, kỹ thuật sản xuất Định hướng đầu tư phù hợp với mục tiêu định hướng thu hút FDI VN Vốn FDI đầu tư vào công nghiệp chủ yếu công nghiệp dầu khí, cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp thực phẩm, xây dựng Ngành dịch vụ cung thu hút lượng lớn vốn FDI đầu tư, chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực giao thông vận tải, bưu điện, logistic, khách sạn, nhà hàng, văn phòng cho thuê, khu thị mới, tài ngân hàng, dịch vụ nghiên cứu thị trường, trợ giúp pháp lý… FDI tác động tích cực tới mở rộng thị trường xuất sang nước châu Âu, đặc biệt thị trường xuất sang Mỹ, nơi kiểm định nghiêm ngặt Đến nay, Mỹ trở thành thị trường xuất lớn VN Các doanh nghiệp FDI giúp ổn định thị trường nước, hạn chế việc nhập siêu qua việc cung cấp thị trường nội địa sản phẩm chất lượng cao doanh nghiệp nước sản xuất Tác động tích cực, tác động tiêu cực số hạn chế nguồn vốn FDI kinh tế VN 3.1 Tác động tích cực nguồn vốn FDI kinh tế VN FDI nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển kinh tế, giúp Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp FDI nguồn vốn quan trọng hỗ trợ cho phát triển kinh tế VN Đóng góp qua giai đoạn chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư xã hội (2001-2006), (2007-2013), với gia tăng đáng kể vốn giải ngân, có cải thiện đóng góp Cụ thể từ 2007 đến 2013, vốn FDI chiếm tỷ trọng từ 21- 30% tổng vốn đầu tư phát triển xã hội Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhiều lĩnh vực ngành kinh tế nước nhận đầu tư xuất dầu khí, cơng nghệ thơng tin, hóa chất, tơ, xe máy, thep, điện tử điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may… FDI giúp nhanh chóng thúc đẩy trình độ kỹ thuật - cơng nghệ nhiều ngành kinh tế, góp phần tăng suất lao động ngành làm tăng tỷ trọng kinh tế Hoạt động thu hút FDI góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo thuận lợi để VN gia nhập ASEAN, ký Hiệp định khung với EU, Hiệp định thương mại với Mỹ, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với 62 quốc gia/vùng lãnh thổ Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) với Nhật nhiều quốc gia; đưa VN bước tham gia chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu 3.2 Những tác động tiêu cực nhiều lĩnh vực: Vốn FDI tạo hội để nguồn vốn lớn chảy bên ngoài, ảnh hưởng đến lượng ngoại hối, giảm đóng góp vào nguồn thu thuế Việt Nam Đầu tư nước ngồi đơi lúc độc lập với ngành sản xuất nước, khơng có hiệu ứng lan truyền có lợi mặt phổ biến công nghệ sản xuất, quản lý marketing Tiếp nhận FDI công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia làm cho nhà sản xuất nước đứng trước cạnh tranh với đối thủ có tiềm lực mạnh không cân sức Việc chuyển giao công nghệ dự án FDI có mặt hạn chế Mọi tổ chức muốn thay kỹ thuật-cơng nghệ phải tìm nơi loại bỏ kỹ thuật-cơng nghệ cu Trong tổng dự án FDI đăng ký, nhiều dự án đầu tư vào ngành khai thác tài nguyên, tận dụng bảo hộ, công nghiệp gây ô nhiễm bất động sản điều khơng có tác dụng lan tỏa Vốn đầu tư vào ngành bảo hộ khơng có sức cạnh tranh làm cho chi phí kinh tế gia tăng; vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp gây nhiễm lợi nhuận họ hưởng, cịn hậu chi phí khắc phục ta chịu; vốn đầu tư vào bất động sản làm tăng thêm “bong bóng” Các nguyên nhân chủ yếu là: - Hệ thống, pháp luật sách liên quan đến đầu tư chưa đồng thiếu quán - Chính sách ưu đãi đầu tư chưa đủ hấp dẫn - Sự phát triển sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, chưa tạo điều kiện tốt để dòng vốn FDI phát huy hiệu - Cịn hạn chế nguồn nhân lực - Sự phát triển ngành công nghiệp phụ trợ hạn chế - Chưa thực tốt cơng tác phân cấp quản lý đầu tư nước ngồi - Công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy định bảo môi trường doanh nghiệp cịn nhiều lỗi - Cơng tác xúc tiến đầu tư chưa tốt Thực trạng tiếp tục đặt cho Việt Nam vấn đề từ vấn đề luật pháp, sách, quy hoạch lãnh thổ, ngành nghề, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, công tác giải phóng mặt bằng, phân cấp quản lý FDI, môi trường, để khai thác lợi , hạn chế tác động tiêu cực VN hội nhập sâu vào kinh tế giới III Chương 3: Một số biện pháp khuyến nghị Một số biện pháp khuyến nghị góp phần nâng cao chất lượng dịng vốn FDI Cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Thủ tướng đạo Bộ trưởng nhanh chóng cải cách sách, thủ tục hành cho doanh nghiệp FDI, chấm dứt tình trạng đến năm duyệt xong dự án Cần rà soát lại cách đồng để đổi mới, giảm thiểu tác động xấu thể chế, môi trường kinh tế vĩ mô, sở hạ tầng, giáo dục đào tạo, tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Theo Đề án “Đánh giá thực trạng FDI định hướng đến năm 2020” Bộ Kế hoạch Đầu tư soạn thảo trước mắt cần lựa chọn số biện pháp nhóm liên quan đến FDI để tổ chức thực cách triệt để Đầu tiên xây dựng chiến lược FDI nằm tổng thể phát triển kinh tế - xã hội VN giai đoạn 2011-2020 tổng thể sách tăng lực cạnh tranh, suất kết nối với sách, chiến lược khác Sau xây dựng quy hoạch gọi vốn FDI theo ngành, vùng lãnh thổ để thấy rõ lĩnh vực, ngành nghề, dự án liên doanh, cho phep nước thực Đối với lĩnh vực mà doanh nghiệp nước đầu tư kinh doanh có chất lượng, so sánh với dự án FDI chi phí ưu tiên cho khu vực nước Tiếp đến việc hoàn thiện thể chế, tổ chức máy, cơng tác quản lý nhà nước FDI phân cấp cho địa phương thực số chức quản lý nhà nước thiếu quan quản lý nhà nước có đủ thẩm quyền để điều phối hoạt động nói Hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến đầu tư, khắc phục mâu thuẫn quy định Luật Đầu tư luật khác: quan đăng ký kinh doanh quan cấp giấy chứng nhận đầu tư, chuyển nhượng dự án đầu tư chuyển nhượng cổ phần, tuân thủ điều kiện đầu tư góp vốn, mua cổ phần Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư; đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư quy định Luật Đầu tư Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; không thống lĩnh vực địa bàn ưu đãi đầu tư Luật Đầu tư với Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế xuất nhập Cải thiện nâng cao lực cạnh tranh môi trường đầu tư Việt Nam cấp thiết công tác quản lý nhà nước FDI, đòi hỏi phải thực liên tục giai đoạn phát triển sau đất nước Chúng ta cần có chiến lược, định hướng, có máy mạnh quản lý FDI để hoàn thành mục tiêu đặt Tuy nhiên, thực bước dài hạn cần phải tổ chức thực tác nghiệp nhỏ bước ngắn hạn hàng năm Chú trọng tăng cường công tác đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng; tiếp tục triển khai thành lập phận xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm; xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ quan xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại cấp IV Kết luận: Thuyết “Cái vịng luẩn quẩn” “Cú hch từ bên ngồi” Samuelson có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Lý thuyết đưa tảng sở lý thuyết cho việc vận dụng yếu tố để đạt mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế, đáng ý yếu tố vốn đầu tư trực tiếp nước nhiều quốc gia sử dụng (FDI) điều giúp nhiều nước giới cải thiện kinh tế vốn ngheo nàn, Việt Nam Lý thuyết khơng đóng góp mặt lý luận, giúp nhà nghiên cứu kinh tế, nhà kinh tế học có bước tiến bề kinh tế mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, mang lại hiệu thực tế Tuy nhiên quốc gia Việt Nam sử dụng nguồn vốn đầu tư từ nước “cú huých” để tăng trưởng kinh tế nên thận trọng cân nhắc lợi hại để đạt hiệu cao lúc sử dụng yếu tố Danh sách tài liệu tham khảo: Bộ Kế hoạch Đầu tư Đề án “Đánh giá thực trạng FDI định hướng đến năm 2020” Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển tăng trưởng kinh tế VN Nguyễn Thị Cành, Trần Hùng Sơn (2009) Tạp chí Phát triển Kinh tế (225) Kinh tế VN – Thăng trầm đột phá NXB Chính trị quốc gia Phạm Minh Chính Vương Qn Hồng (2009) Lịch sử học thuyết kinh tế NXB Lý luận trị Mai Ngọc Cường (2005) Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa VN NXB Khoa học xã hội Hà Nội Trần Nguyễn Trọng Xuân (2006) Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, NXB Thống kê Võ Thanh Thu & Ngô Thị Ngọc Huyền (2008) ... trường phái kinh tế hỗn hợp Paul Samuelson - tổng hợp lại mạnh khắc phục hạn chế học thuyết trước Ngày nay, để giải vấn đề kinh tế thị trường không cần đến học thuyết kinh tế Càng sau, kinh tế nảy... vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu dựa lý thuyết học thuyết kinh tế, đặc biệt kinh tế hỗn hợp Paul Samuelson 4 Cấu trúc tiểu luận: A Mở đầu I Chương... Đánh giá học thuyết: 3.1 Ưu điểm: Học thuyết “cái vòng luẩn quẩn” “cú hch bên ngồi” P.Samuelson có kế thừa phát triển từ nhiều trường phái kinh tế khác Học thuyết đề cao mơ hình kinh tế hỗn hợp,