Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
460,65 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI 08: PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NHỮNG ĐẶC TRƯNG ĐÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC NÀY NHƯ THẾ NÀO? LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngọc Ánh Lớp Mã sinh viên : K22QTMC : 22A4030476 Hà nội, ngày 13 tháng 01 năm 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT HDI Human Development Chỉ số phát triên người Index GNI Gross National Income Thu nhập quốc dân USD United States Dollar Đồng đô la Mỹ GDP Gross Dosmetic Product Tổng sản phẩm quốc nội WB World Bank Ngân hàng giới DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 GNI bình quân đầu người số khu vực (Nguồn: IBRD World tables 2005-2009,Báo cáo phát triển giới) Bảng 1.2 Tỷ lệ nghèo đói nước LDCs cao nước phát triển: (Nguồn : IBRD World tables 2005, Báo cáo phát triển giới, vấn đề nghèo đói) Bảng 1.3 Một số nước có số dân sống 2$/ngày nhiều (Nguồn :2008 Population Reference Bureau) Bảng 1.4 Tuổi thọ trung bình (2008) (Nguồn :IBRD, Báo cáo phát triển giới 2005-2009, y tế giới) Bảng 1.5 Đóng góp nơng nghiệp GDP số nước lựa chọn (Nguồn: IBRD, World tables 2005-2009, Báo cáo phát triển giới, nông nghiệp nông thôn) Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN Khái quát nước phát triển Những đặc điểm chung nước phát triển: Những đặc trưng ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế nước phát triển 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 11 Thực trạng nước phát triển 12 Liên hệ thực tiễn Việt Nam 16 2.1 Khái quái kinh tế Việt Nam qua số liệu 16 2.2 Liên hệ thân 17 Bài học kinh nghiệm giải pháp cho nước phát triển 18 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nền kinh tế giới có biến động khơng ngừng, ln tình trạng bất ổn nhiều biến động với nguy khủng hoảng cao, đặc biệt thời buổi đại dịch Covid-19 toàn cầu Nền kinh tế nước phát triển có Việt Nam bị ảnh hưởng kinh tế lớn nước phát triển công nghiệp Do góc độ kinh tế,bắt đầu từ năm 60, nước thuộc giới thứ ba gọi nước phát triển với nông nghiệp lạc hậu, nước công nông nghiệp từ sản xuất nhỏ tiến lên đường cơng nghiệp hóa Khi kinh tế giới có bước chuyển đổi theo hướng tồn cầu hóa khoảng cách chênh lệch giàu nghèo nước phát triển nước phát triển ngày nhiều Trong người ngày địi hỏi phải có sống tốt đẹp Vì vấn đề phát triển kinh tế nước phát triển trở nên cấp bách Việc nghiên cứu tìm nguyên nhân hậu tình trạng phát triển để tìm cách khắc phục tìm giải pháp, hướng đắn cho kinh tế nhằm đưa đất nước khỏi nghèo đói hòa nhập với kinh tế giới Để biết điều cần nghiên cứu đặc điểm chung nước phát triển, nguyên nhân tác động q trình phát triển kinh tế Nhận thấy tính cấp thiết đề tài, em định chọn đề tài “Phân tích đặc trưng nước phát triển Những đặc trưng ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế nước nào? Liên hệ thực tiễn Việt Nam” Mục đích: - Mục đích đề tài phân tích đặc trưng nước nước phát triển, nêu lên ảnh hưởng phát triển kinh tế Từ liên hệ thực tiễn với Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: - Các nước phát triển Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: - Xuất phát từ lịch sử học thuyết kinh tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu: - Tận dụng sở lý luận thực tiễn để thực phân tích, suy luận, khái quái qua hệ thống kiến thức CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN Khái quát nước phát triển Khái niệm nước phát triển (LDCs): Có nhiều khái niệm nói quốc gia phát triển, nước phát triển quốc gia có bình qn mức sống cịn khiêm tốn, có tảng cơng nghiệp chưa phát triển hồn tồn có số phát triển người (HDI) thu nhập bình quân đầu người không cao Mức độ phát triển xã hội bao hàm sở hạ tầng đại (cả mặt vật chất thể chế) chuyển đổi khỏi lĩnh vực sản xuất tạo giá trị gia tăng thấp nông nghiệp khai thác tài nguyên tự nhiên Ở quốc gia phát triển, hệ thống kinh tế dựa tăng trưởng mạnh mẽ bền vững lĩnh vực dịch vụ, giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông tin,v.v Việc áp dụng thuật ngữ nước phát triển cho toàn thể nước chưa đạt trình độ nước phát triển nhiều trường hợp khơng thích hợp, khơng quốc gia nghèo khơng có cải thiện tình hình kinh tế chí suy giảm Theo thống kê World data nhóm “Các nước phát triển” giới có khoảng 152 nước VD: Afghanistan, Albania, Algeria, Angola, Antigua, Argentina, Armenia, Azerbaijan, Bangladesh, Barbados, Hungary, India, Indonesia, Iran, Jamaica, Jordan, Kazakhstan, Uruguay, Vanuatu, Venezuela, Vietnam, West Samoa, Zambia, Những đặc điểm chung nước phát triển: Mặc dù nước phát triển (LDCs) có tương đồng định điều kiện lịch sử, địa lý, trị kinh tế, nước có khác biệt tạo nên tính đa dạng cho nước này.Những khác biệt chi phối đến việc xác định lợi nước.Cụ thể thấy khác biệt như: - Quy mô đất nước; - Nền tảng/ bối cảnh lịch sử; - Nguồn lực người tự nhiên; - Thành phần tôn giáo dân tộc; - Tầm quan trọng tương đối khu vực Tư nhân Công cộng; - Cơ cấu công nghiệp; - Sự phụ thuộc bên ngồi; - Cơ cấu trị, nhóm lợi ích quyền lực; Bên cạnh khác biệt, nước phát triển cịn có đặc điểm bản, giống nhau; Chúng ta xét đặc điểm sau: Mức sống thấp: Ở nước phát triển, mức sống nói chung thấp đại đa số dân chúng.Mức :sống thấp phản ánh qua thu nhập thấp, thiếu nhà ở, sức khỏe kém, học hành, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thấp Mức thu nhập thấp thể rõ rệt qua mức thu nhập bình quân đầu người (GNI/người) Mức thu nhâp bình quân đầu người thấp,theo thống kê năm 1990 thu nhập bình quân đầu người tổng cộng nước chậm phát triển tính trung bình 1/16 10 thu nhập bình quân đầu người nước giàu Không nước giàu mà nước LDCs mơ hình phân phối thu nhập khơng cân xứng, có chênh lệch lớn thu nhập người giàu người nghèo, 20% dân thượng lưu thường có thu nhập cao đến 10 lần so với 40% dân hạ lưu Phần lớn số dân tộc thuộc giới thứ phải chịu cảnh nghèo đói tuyệt đối, từ 650 đến 1300 triệu người phải sống mức thu nhập tối thiểu 250 USD năm Điều phản ánh khả hạn chế nước phát triển việc giải nhu cầu người Trong năm gần mức thu nhập trung bình có thay đổi lớn, nhiên chênh lệch châu lục, khu vực lớn Những đặc trưng ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế nước phát triển Hầu hết quốc gia phát triển đặc trưng sản xuất tự cấp tự túc, chủ yếu nông nghiệp mức thu nhập đầu người thấp Ngược lại, quốc gia phát triển lại phát triển mạnh công nghiệp, mức thu nhập đầu người cao Phát triển kinh tế có tên gọi tiếng Anh Economic development Thuật ngữ dùng để trình chuyển đổi kinh tế có liên quan đến việc chuyển biến cấu kinh tế thơng qua q trình cơng nghiệp hóa, tăng tổng sản phẩm nước thu nhập đầu người Để thúc đẩy q trình chuyển đổi, đầu tư tư yếu tố bản, quan trọng chủ yếu Bởi đầu tư mặt làm tăng lực sản xuất hàng hóa dịch vụ kinh tế suất sử dụng 10 11 nguồn lực Mặt khác, đầu tư tư làm tăng tổng cung cầu thu nhập quốc dân Sự gia tăng múc thu nhập quốc dân làm tăng q trình tích lũy tư Tăng trưởng, phát triển gắn với kinh tế, hình thành nên khái niệm tăng trưởng, phát triển kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với Mối liên hệ tăng trưởng phát triển kinh tế biểu thị theo mơ hình cấu trúc sau: chất tăng trưởng kinh tế (cân đối kinh doanh) - thực chất phát triển kinh tế (hài hòa sản xuất, kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp hoạt động công ích, tư nhân, cổ phần) - tính chất tăng trưởng kinh tế (cân sản xuất) Từ mơ hình cấu trúc cho thấy, kinh tế quốc gia tăng trưởng chậm khơng phát triển, tức quốc gia thuộc nước chậm không phát triển Trong năm 1950 1960, người ta thường gọi nhóm nước có thu nhập cao nước phát triển; nước có thu nhập bình qn nước phát triển nhóm nước có thu nhập thấp nước phát triển Nhưng gần đây, thuật ngữ nước phát triển sử dụng hơn, khơng phải khơng mà dùng chung thuật ngữ nước phát triển cho nhóm nước có thu nhập trung bình thu nhập thấp dường lối nói dễ ưa chuộng nước có thu nhập thấp Vì vậy, thuật ngữ nước phát triển hiểu bao gồm nước có thu nhập trung bình thu nhập thấp – Các nước phát triển đối mặt với loạt thách thức nghiêm trọng năm 2015 chi phí vốn vay đe dọa tăng giá dầu giá hàng hóa bước vào đợt suy giảm làm cho năm trở thành năm thứ liên tiếp đáng thất vọng tăng trưởng kinh tế, theo Báo cáo Ngân hàng Thế giới mang tên Triển vọng Kinh tế Tồn cầu vừa cơng bố hơm 11 12 Hệ nước phát triển dự báo tăng trưởng 4,4% năm nay, có khả tăng lên 5,2% năm 2016 5,4% năm 2017 “Các nước phát triển cỗ máy thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu sau thời kỳ khủng hoảng, phải đối mặt với môi trường kinh tế khó khăn hơn”, ơng Jim Yong Kim, chủ tịch Ngân hàng Thế giới nói “Chúng tơi làm việc để giúp đỡ nước thu nhập thấp thu nhập trung bình, giúp họ có sức đề kháng tốt để kiểm sốt q trình chuyển đổi cách an tồn Chúng tin nước đầu tư vào giáo dục, y tế, cải thiện môi trường kinh doanh tạo việc làm thông qua nâng cấp hạ tầng tăng trưởng mạnh năm tới Các khoản đầu tư giúp hàng trăm triệu người tự vượt qua đói nghèo” CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Thực trạng nước phát triển Ở nước phát triển, mức sống nói chung thấp đại đa số dân chúng Mức sống thấp phản ánh qua thu nhập thấp, thiếu nhà ở, sức khỏe kém, học hành, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thấp Mức thu nhập thấp thể rõ rệt qua mức thu nhập bình quân đầu người (GNI/người) Mức thu nhâp bình quân đầu người thấp, theo thống kê năm 1990 thu nhập bình quân đầu người tổng cộng nước chậm phát triển tính trung bình 1/16 thu nhập bình qn đầu người nước giàu Không nước giàu mà nước LDCs mơ hình phân phối thu nhập khơng cân xứng, có chênh lệch lớn thu nhập người giàu người nghèo, 20% dân thượng lưu thường có thu nhập cao đến 10 lần so với 40% dân hạ lưu Phần lớn số dân tộc thuộc giới thứ phải chịu cảnh nghèo đói tuyệt đối, từ 650 đến 1300 triệu 12 13 người phải sống mức thu nhập tối thiểu 250 USD năm Điều phản ánh khả hạn chế nước phát triển việc giải nhu cầu người Trong năm gần mức thu nhập trung bình có thay đổi lớn, nhiên chênh lệch châu lục, khu vực cịn lớn Chúng ta thấy rõ vấn đề qua bảng số liệu sau: GNI bình qn đầu người Đơng Á Thái Bình Dương $3.143 Châu Á Trung Á $6.793 Mỹ Latinh Caribbean $6.936 Trung Đông Bắc Phi $3.594 Bắc Mỹ $46.739 Nam Á $1.088 Châu Phi hạ Saraha $1.96 Bảng 1.1 GNI bình quân đầu người số khu vực Tên nước (khu vực) Đông Á Thái Bình Tỷ lệ đói nghèo mức Tỷ lệ đói nghèo mức 1.25$/ngày (2008) 2$/ngày (2008) 16,8% 38,7% Dương 13 14 Châu Á Trung Á 3,7% 8,9% Mỹ Latinh Caribbean 8,2% 17,1% Trung Đông Bắc Phi 3,6% 16,9% Nam Á 40,3% 73,9% Châu Phi hạ Saraha 50,9% 72,9% Bảng 1.2 Tỷ lệ nghèo đói nước LDCs cao nước phát triển: Số dân sống USD ngày (%): Tanzania 97 Liberia 95 Nigeria 84 Banladesh 81 Nepal 78 Lào 77 Ấn Độ 76 Congo 74 Haiti 72 Angola 70 Indonesia 54 Việt Nam 48 Bảng 1.3: Một số nước có số dân sống 2$/ngày nhiều Ngoài việc phải vật lộn với thu nhập thấp, nước LDCs phải chống chọi với nạn suy dinh dưỡng, bệnh tật sức khỏe kém.Người ta thống kê Châu Á Châu Phi 60% dân số đáp ứng yếu tố tối thiểu calo cần thiết cho sức khỏe.Lượng thiếu hụt theo thống kê chiếm khoảng 2% lượng ngũ cốc giới Vấn đề suy dinh dưỡng sức khỏe có phải nguyên nhân thiếu lương thực phát triển nghèo đói (tình trạng 14 15 cân đối nghiêm trọng việc phân phối thu nhập) – vấn đề có mối liên hệ gián tiếp với nhau.Tuổi thọ ngắn, số 42 nước có mức thu nhập thấp giới tuổi thọ trung bình năm 2008 vào khoảng 56 tuổi so với 67 tuổi nước LDCs khác 77 tuổi so với nước phát triển (bảng 1.4) Tuổi thọ trung bình (2008) Châu Phi 55 Châu Mỹ 75 Châu Á 70 Châu Âu 76 Nước chậm phát triển 56 Nước phát triển 67 Nước phát triển 77 Thế giới 68 Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp: Ở nước phát triển hoạt động kinh tế chủ yếu dựa sở sản xuất nhỏ, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (nông nghiệp chiếm khoảng 20% tổng sản phẩm quốc dân, tỷ lệ 3% nước phát triển)(bảng 1.5), kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu.Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy kinh tế phát triển mạnh cơng nghiệp dịch vụ phải chiếm tỷ trọng lớn.Nền kinh tế giới biến chuyển ngày với hàng loạt phương thức sản xuất đời, ngày đại hóa Bảng 1.5 Đóng góp nơng nghiệp GDP số nước lựa chọn 15 16 Liên hệ thực tiễn Việt Nam 2.1 Khái quái kinh tế Việt Nam qua số liệu Việt Nam câu chuyện phát triển thành công Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với xu hướng toàn cầu thuận lợi nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp vòng hệ Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt gần 2.800 USD Cũng giai đoạn này, tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ 32% năm 2011 xuống cịn 2% Nhờ có tảng vững chắc, kinh tế Việt Nam thể sức chống chịu đáng kể giai đoạn khủng hoảng, đại dịch COVID-19 Năm 2020 Việt Nam số quốc gia ghi nhận tăng trưởng GDP dương đại dịch bùng phát Tuy nhiên, biến thể Delta gây cú sốc cho Việt Nam, dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2021 Việt Nam đạt 2-2,5%, thấp điểm phần trăm so với trung bình giới Y tế đạt nhiều tiến lớn mức sống ngày cải thiện Tỉ suất tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 năm 1993 xuống 16,7 năm 2017 (trên 1.000 trẻ sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 năm 1990 lên 76,3 năm 2016, cao quốc gia khu vực có mức thu nhập tương đương Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân 73, cao trung bình khu vực trung bình giới, 87% dân số có bảo hiểm y tế Khả người dân tiếp cận hạ tầng sở cải thiện đáng kể Tính đến năm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993 Tỉ lệ tiếp cận nước nông thôn cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 70% năm 2016, tỉ lệ thành thị 95% Việt Nam đặt tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045 Để làm điều này, kinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm khoảng 5% 16 17 đầu người 25 năm tới Việt Nam hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanh hơn, bao trùm Tương lai Việt Nam định hình vài xu lớn Dân số già nhanh chóng, thương mại tồn cầu suy giảm, suy thối mơi trường, vấn đề biến đổi khí hậu tự động hóa ngày gia tăng Tiến trình xu hướng bị đẩy nhanh đại dịch COVID-19 Theo cập nhật Báo cáo Chẩn đoán Quốc gia Ngân hàng Thế giới, để vượt qua thách thức đáp ứng mục tiêu phát triển, Việt Nam cần cải thiện đáng kể hiệu thực thi sách, đặc biệt lĩnh vực tài chính, môi trường, chuyển đổi kỹ thuật số, giảm nghèo/anh sinh xã hội sở hạ tầng 2.2 Liên hệ thân Theo thống kê năm 2020, niên Việt Nam từ 16 - 30 tuổi có khoảng 22,609 triệu người, chiếm khoảng 23,2% dân số nước (14) Vai trò lực lượng Đảng Nhà nước ghi nhận, cụ thể nghị Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác niên thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa” khẳng định: “Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Thanh niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người Chăm lo, phát huy niên vừa mục tiêu, vừa động lực bảo đảm cho ổn định phát triển vững bền đất nước” Việc Đảng nhà nước tạo điều kiện ổn định để phát triển, học tập rèn luyện hội tốt để niên Việt Nam chuẩn bị tiếp cận với cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tận dụng tốt hội từ kinh tế số dựa khoa học công nghệ đổi sáng tạo Như phân tích trên, niên Việt Nam 17 18 niên giới đứng trước chuyển đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ điều kiện kinh tế xã hội Để thành công tận dụng hội kinh tế số khoa học công nghệ đổi sáng tạo, qua góp phần thực thành cơng Nghị đại hội XIII Đảng mục tiêu đề viết đồng chí Tổng Bí thư, niên Việt Nam cần nhận thức cách đầy đủ hội thách thức, điểm mạnh điểm yếu kinh tế số đặc điểm Việt Nam thân, từ có kế hoạch hành động phù hợp Bài viết đưa số suy nghĩ cá nhân mang tính khuyến nghị giải pháp sau: Một là, niên Việt Nam cần định hướng lựa chọn nghề nghiệp, học tập phù hợp với lực sở trường để tránh tình trạng làm việc khơng chun mơn đào tạo, gây lãng phí thời gian nguồn lực xã hội Hai là, niên Việt Nam cần liên tục cập nhật, trang bị kiến thức hiểu biết cách thức vận hành, luật lệ kinh tế số (ví dụ vấn đề liên quan đến mối quan hệ khách hàng-nhà cung cấp với tảng toàn cầu), sở hữu trí tuệ, để bảo vệ quyền lợi ích đáng Ba là, mơi trường đầy biến động đa chiều kinh tế số, niên Việt Nam cần nâng cao lĩnh trị, tự trang bị cho kiến thức để có “vắc xin” với luồng thơng tin độc hại, chưa rõ tính xác thực, tránh bị lơi kéo, dụ dỗ mắc phải sai phạm đạo đức, tiêu cực tệ nạn xã hội Bốn là, tiếp tục phát huy vai trị Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đóng với vai trị hạt nhân trị quan trọng việc tập hợp, đoàn kết, xây dựng hệ niên Việt Nam phát triển toàn diện Bài học kinh nghiệm giải pháp cho nước phát triển Để phát triển đất nước theo mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, số tiêu phát triển VN phải đạt GDP/người phải > 3.000 USD, tỷ trọng nông nghiệp GDP phải 50% 18 19 Với tiêu phát triển nước cơng nghiệp, địi hỏi VN phải có chiến lược phát triển phù hợp Để đạt mục tiêu chiến lược phát triển đất nước, VN cần có chiến lược tổng thể chiến lược phận Tạo động lực cho giai đoạn phát triển mới, cần tập trung giải tốt số vấn đề trọng tâm sau đây: - Tiếp tục chủ động ngăn chặn lạm phát cao trở lại tiềm ẩn nhiều yếu tố tăng giá Kinh tế giới bắt đầu phục hồi nên nhu cầu hàng hố tăng nhanh; gói kích thích kinh tế lớn Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc nhiều kinh tế khác chắn gây hệ luỵ tăng giá số loại nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy móc mà nước ta thường phải nhập với khối lượng lớn - Nắm bắt hội kinh tế giới phục hồi để đẩy mạnh xuất Bên cạnh việc giữ vững thị trường truyền thống, cần tìm kiếm mở rộng thị trường mới, đặc biệt thị trường khơng địi hỏi hàng hố chất lượng q cao khơng có hàng rào kỹ thuật khắt khe hàng hoá Việt Nam thị trường châu Phi - Chú trọng xây dựng mạng lưới phân phối bán lẻ hàng hoá nước để khai thác tốt thị trường nội địa với sức mua 86 triệu dân Đẩy mạnh thực tốt vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; đồng thời đón bắt tâm lý, nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng dân cư để đưa vào kế hoạch sản xuất doanh nghiệp, nhằm tạo hàng hố có mẫu mã phù hợp, bảo đảm chất lượng giá cạnh tranh Có giải pháp mạnh mẽ ngăn chặn hàng nhập lậu, hàng chất lượng lưu thông thị trường - Khẩn trương xây dựng chương trình, đề án nhằm phát triển nơng nghiệp, nông thôn cải thiện đời sống nông dân theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Thực triệt để chủ trương thu mua dự trữ sản phẩm nông sản để nông dân yên tâm đầu tư, phát triển sản xuất chủ động xuất có thị trường giới có lợi cho ta 19 20 - Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Tích cực triển khai Chương trình đổi công nghệ, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Đẩy mạnh công tác quy hoạch kinh tế-xã hội vùng địa phương Chú trọng xây dựng quy hoạch vùng sản phẩm, vùng nông nghiệp chất lượng cao nước ta mạnh CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Mỗi nước phát triển có đặc điểm riêng biệt khác trị, kinh tế, xã hội, việc nghiên cứu đặc điểm chung nước phát triển nhằm rút đặc điểm đặc trưng nhất, nói lên chất, cốt lõi kinh tế nước phát triển để từ nước nhìn nhận đưa giải pháp đắn, phù hợp với hoàn cảnh phát triển đất nước, đưa kinh tế phát triển lên Trong bối cảnh hội nhập tài diễn ngày mạnh mẽ, quốc gia phát triển khu vực châu Á thực nhiều sách mở cửa thị trường, dần xóa bỏ rào cản giao dịch tài xun biên giới, từ đó, thu hút dịng vốn quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 20 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.worlddata.info/developing-countries.php Tiểu luận đặc điểm chung nước phát triển liên hệ thực tiễn Việt Nam, Trường Đại học Kinh Tế Luật, 2015 (https://123docz.net/document/2544384-tieu-luan-dac-diem-chung-cua-cacnuoc-dang-phat-trien-va-lien-he-thuc-tien-viet-nam.htm) Giáo trình Kinh tế phát triển, GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, NXB Lao động Xã hội HN, 2006 Lịch sử học thuyết kinh tế Hà Nội: NXB Học Viện Ngân Hàng https://www.worldbank.org/vi/news/press-release/2015/06/10/developingcountries-face-tough-transition-in-2015-with-higher-borrowing-costs-andlower-prices-for-oil-other-commodities https://luathoangphi.vn/phat-trien-kinh-te-la-gi/ https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview#1 Tổng cục Thống kê VN, Số liệu thống kê, 2007-2008 Báo điện tử Vietnamnet, “VN cần tìm động lực phát triển mới”,2/12/2008. 12 http://www.kinhtehoc.com 13 (http://tapchinganhang.gov.vn/hoi-nhap-tai-chinh-va-doi-ngheo-o-cacnuoc-dang-phat-trien-khu-vuc-chau-a.htm 14 https://dangcongsan.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/vai-tro-cua-thehe-tre-thuc-hien-chu-truong-phat-trien-kinh-te-so-tren-nen-tang-khoa-hocva-cong-nghe-doi-moi-sang-tao-589558.html 21 ... nghiên cứu: - Các nước phát triển Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: - Xuất phát từ lịch sử học thuyết kinh tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu: - Tận dụng sở lý luận thực tiễn... triển gắn với kinh tế, hình thành nên khái niệm tăng trưởng, phát triển kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với Mối liên hệ tăng trưởng phát triển kinh tế biểu thị theo... trưởng kinh tế (cân đối kinh doanh) - thực chất phát triển kinh tế (hài hòa sản xuất, kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp hoạt động cơng ích, tư nhân, cổ phần) - tính chất tăng trưởng kinh tế (cân