1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế (38)

17 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 569,14 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI : Phân tích học thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á-gió mùa Harry Toshima? Liên hệ lý thuyết với q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam? Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực : Nguyễn Thị Mai Linh Lớp : K23KTDTB Mã sinh viên : 23A4070120 Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………….…………………………………1 NỘI DUNG……………………………….……………………………….3 Chương 1: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Châu Á–gió mùa Harry Toshima ……………………………….…………………………………3 Nguyên nhân hình thành lý thuyết ……………………………….…… Nội dung lý thuyết ……………………………….…………………… Chương 2: Thực trạng vận dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế Harry Toshima đến q trình cơng nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam ……………………………….………………………………………6 Vai trị q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam …………………………………………………………………………… Thực trạng vận dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế Việt Nam tới q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam ………………… a Thành tựu ……………………………….…………… ……………….7 b Thách thức……………………………….…………………………… Chương 3: Giải pháp trọng tâm phát triển công nghiệp nông nghiệp, nông thôn Việt Nam …………………………………………13 KẾT LUẬN ……………………………….……………………… …….15 MỞ ĐẦU Tầm quan trọng đề tài Hiện nay, bối cảnh xây dựng phát triển cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nông nhiều nước phát triển, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Nó ảnh hưởng định đến tốc độ tăng trưởng chung, mục tiêu kinh tế xã hội nông thôn nước, xây dựng kinh tế phát triển vững mạnh, tạo công ăn việc làm cho dân cư nông thôn.Cần ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, phát huy nguồn nhân lực người chủ chốt q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Con người chế tạo, quản lý sử dụng máy móc cách thục để phục vụ, thỏa mãn nhu cầu đời sống người Trong năm gần nhờ có cơng nghiệp hóa mà nơng thơn có bước chuyển biến đáng kể Tuy nơng nghiệp, nông thôn đứng trước thách thức to lớn , nhiều vấn đề sản xuất đời sống nông dân lên gay gắt Do đẩy nhanh tiến độ thực chủtrương Đảng Nhà nước nhu cầu cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn em xin chọn đề tài “Phân tích học thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á-gió mùa Harry Toshima Liên hệ lý thuyết với q trình cơng nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” làm chủ đề tiểu luận kết thúc môn học Mục tiêu nghiên cứu Nắm vững học thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á-gió mùa Harry Toshima, từ đưa ý nghĩa lý thuyết trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á– gió mùa Harry Toshima - Phạm vi nghiên cứu : Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp, linh hoạt phương pháp định tính : phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, logic, lịch sử, cụ thể hóa trừu tượng, Vận dụng lí thuyết tăng trưởng kinh tế Châu Á- gió mùa Harry Toshima để qua nói lên q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam Ngồi phần mở đầu, nội dung, kết luận tiểu luận kết cấu gồm chương sau: Chương : Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Châu Á–gió mùa Harry Toshima Chương : Thực trạng vận dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế Harry Toshima đến trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Chương : Giải pháp trọng tâm phát triển công nghiệp nông nghiệp, nông thôn Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Châu Á–gió mùa Harry Toshima Harry T.Oshima nhà kinh tế học Nhật Bản Ông nghiên cứu quan hệ nông nghiệp - công nghiệp sở nơng nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao khu vực châu Á gió mùa, tác phẩm "Tăng trưởng kinh tế nước châu Á gió mùa" Ngun nhân hình thành lý thuyết Theo mơ hình hai khu vực Harry Toshima, trình tăng trưởng phát triển kinh tế phải dựa động lực tích lũy đầu tư đồng thời hai khu vực nông nghiệp công nghiệp Theo Harry Toshima, mơ hình kinh tế nhị ngun Lewis cho việc tăng trưởng kinh tế chuyển lao động dư thừa khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp mà không làm sản lượng nông nghiệp giảm không mang lại ý nghĩa thực tế nước châu Á–gió mùa nước khu vực nông nghiệp, nông nghiệp lúa nước thiếu lao động thời điểm mùa vụ thừa lao động lúc “nông nhàn” Chính Harry Toshima đưa lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển châu Á- gió mùa để từ phân tích mối quan hệ khu vực nơng nghiệp công nghiệp phát triển kinh tế từ nông nghiệp chiếm ưu sang kinh tế công nghiệp Nội dung lý thuyết H.Toshima cho rằng, giai đoạn đầu tăng trưởng kinh tế, suất lao động nơng nghiệp tăng lên cách giảm tình trạng thiếu việc làm thời kỳ nhàn rỗi, biện pháp tăng vụm đa dạng hóa vạt ni, trồng trồng thêm rau, quả, lấy củ, ăn quả, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá, trồng lâm nghiệp Như vậy, nông dân có thêm việc làm, thu nhập bắt đầu tăng lên, họ có điều kện để thâm canh, tăng vụ đầu tư thêm giống mới, phân hóa học, thuốc trừ sâu, công cụ, kỹ thuật lao động mới, Mặt khác, để tăng suất lao động, tăng hiệu cơng việc khu vực nơng nghiệp cần có hỗ trợ Nhà nước mặt hệ thống kết cấu hạ tầng vật chất hạ tầng xã hội nông nghiệp nông thôn, giúp đỡ cải tiến tổ chức kinh tế nông thôn hợp tác xã nông nghiệp, tổ chức dịch vụ nông thơn, tổ chức tín dụng… Tất biện pháp làm cho sản lượng lương thực tăng lên, giảm lượng lương thực nhập tiến tới tăng xuất lương thực có thêm tiết kiệm ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị cho ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động Tiếp tục trình đa dạng hóa nơng nghiệp, việc làm tăng lên, mở rộng thị trường sang lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ khác Điều địi hỏi hoạt động đồng từ sản xuất, vận chuyển, dịch vụ, cơng nghiệp hóa chất, phân bón, cơng nghiệp khí phục vụ cho nơng nghiệp Như vậy, phát triển khu vực nông nghiệp tạo điều kiện để phát triển khu vực công nghiệp dịch vụ Năng suất lao động nông nghiệp tăng lên, tạo điều kiện cho Việc di dân từ nông thôn thành thị để phát triển ngành cơng nghiệp dịch vụ Q trình diễn liên tục, đến thời kỳ định khả tăng việc làm vượt tốc độ tăng lao động, làm cho cung thị trường lao động thu hẹp tiền lương thực tế nông nghiệp tăng lên Khi đó, chủ trại tăng việc sử dụng máy móc thực giới hóa nông nghiệp, thay lao động thủ công, làm suất lao động nơng nghiệp tăng nhanh, góp phần giải phóng lao động nơng thơn Vì vậy, lao động di chuyển từ nông thôn thành thị nhiều lại không làm giảm sản lượng nông nghiệp, tổng sản phẩm quốc dân GNP bình quân đầu người tăng nhanh Khi đó, q độ từ kinh tế nơng nghiệp chuyển sang kinh tế cơng nghiệp hồn thành Nền kinh tế tiếp tục chuyển sang giai đoạn sau độ từ công nghiệp sang dịch vụ Từ đó, ơng kết luận nơng nghiệp hóa đường tốt để bắt đầu chiến lược phát triển kinh tế nước châu Á-gió mùa, để tiến tới xã hội có cấu kinh tế nông-công nghiệp-dịch vụ đại Chương 2: Thực trạng vận dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế Harry Toshima đến q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Vai trị q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Thứ nhất, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thôn tạo phát triển cho lực lượng sản xuất khu vực nông nghiệp, nông thôn Thứ hai, công nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn giúp giải việc làm, trực tiếp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cư dân nông thôn Thứ ba, công nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn sở thúc đẩy q trình thị hóa, xây dựng nơng thơn theo hướng văn minh đại, góp phần ổn định kinh tế - xã hội đất nước Như vậy, công nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn xu khách quan q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, sở để xây dựng nơng thơn theo hướng văn minh đại, góp phần ổn định kinh tế xã hội đất nước Suốt ba mươi năm thực cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng Nhà nước ta có chiến lược đắn nông nghiệp, nông thôn nơng dân, góp phần quan trọng vào việc giải phóng phát triển lực lượng sản xuất Có thể kể nhiều sách quan trọng, tăng cường đầu tư vốn cho phát triển nông nghiệp; thừa nhận hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ; miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp,… Những chủ trương, sách thực vào đời sống thơng qua điều hành máy quyền cấp từ trung ương tới thơn xóm, gặt hái thành định đời sống kinh tế - xã hội nông thôn Thực trạng vận dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế Việt Nam tới q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam a, Thành tựu Thứ nhất, sở khẳng định rõ vị trí, vai trị quan trọng nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển kinh tế xã hội nước ta, từ sách phát triển lĩnh vực quan tâm nhiều Nghị khẳng định mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông dân chủ thể q trình phát triển, xây dựng nơng thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch ; phát triển toàn diện, đại hố nơng nghiệp then chốt Những đổi nhận thức, quan điểm phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn đem lại kết tích cực Nơng nghiệp phát triển theo hướng đại Tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp trì cao, giai đoạn 2008-2020 tăng trưởng trung bình đạt 2,92%/năm, chất lượng ngày cải thiện Việc cấu lại ngành nông nghiệp, đổi chế quản lý, phát huy vai trò kinh tế hộ gia đình, phát triển kinh tế trang trại, đổi tổ chức hoạt động hợp tác xã, nông, lâm trường quốc doanh, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ có kết tích cực, tạo suất, hiệu sản xuất nông nghiệp tăng Thứ hai, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp thực chất hiệu hơn, hoạt động sản xuất chuyển mạnh theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn, phát huy lợi địa phương vùng miền nước Tỷ trọng ngành, sản phẩm có giá trị gia tăng ngày tăng Số lượng sở chế biến quy mô công nghiệp tỷ trọng sản phẩm chế biến tăng Chương trình xây dựng nông thôn đẩy mạnh, mặt nơng thơn có nhiều thay đổi, đẹp, văn minh Thứ ba, hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn phát triển, nhiều làng nghề, ngành nghề truyền thống phục hồi, phát triển, nhiều khu cụm công nghiệp xây dựng, nhiều doanh nghiệp, dịch vụ đầu tư địa bàn nông thôn Hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống điện, thông tin hệ thống thuỷ lợi “Nâng cấp đại hoá kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn thích ứng với biến đổi khí hậu Xây dựng cơng trình thuỷ lợi, hồ chứa nước trọng yếu vùng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ đồng sông Cửu Long, bảo đảm an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Tăng cường lực hệ thống hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng sông Cửu Long Xây dựng kết cấu hạ tầng liên xã, cấp huyện, vùng, bảo đảm tính kết nối theo hệ thống, thuỷ lợi, giao thông, hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn”… Thứ tư, hệ thống trị sở phát huy, dân chủ sở, mơi trường văn hố, trật tự xã hội nông thôn nâng lên Vai trị chủ thể nơng dân phát huy q trình phát triển nơng nghiệp, xây dựng nơng thôn Đời sống vật chất tinh thần người nông dân cải thiện rõ rệt Các thành tựu xố đói giảm nghèo đạt nhiều kết tích cực Tỷ lệ hộ nghèo tiếp tục giảm nhanh, năm 2008 tỷ lệ hộ nghèo nông thôn theo chuẩn nghèo đa chiều 13,5%, đến năm 2020, khoảng 4,2% Thu nhập bình qn đầu người nơng thôn tăng gấp 4,5 lần giai đoạn 2008-2020 Năm 2020, phải gánh chịu thời tiết bất thường, thiên tai, bệnh dịch (dịch tả lợn châu Phi nước, dịch Covid-19…), nhờ đẩy mạnh áp dụng khoa học - kỹ thuật, tái cấu sản xuất, ngăn ngừa kiểm soát dịch bệnh tốt nên ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn vượt qua khó khăn, thách thức, thực tốt “mục tiêu kép” vừa phát triển ngành, vừa phòng, chống hiệu dịch bệnh Giá trị sản xuất toàn Ngành năm ước 2020 tăng 2,75% so với năm 2019 Trong đó, nơng nghiệp tăng 2,7%; lâm nghiệp tăng 2,4%; thủy sản tăng 3,3%; GDP toàn ngành dự kiến tăng 2,65%, giúp bảo đảm an ninh lương thực hoàn cảnh Công tác xây dựng thể chế, cải cách hành có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngành Cùng với lúa, nhiều loại lương thực truyền thống, giá thị thấp có xu hướng giảm mạnh diện tích Trong lĩnh vực trồng trọt, chuyển đổi khoảng 200.000 trồng lúa hiệu sang trồng khác có hiệu cao hơn, đồng thời tăng cường chuyển đổi cấu giống, đẩy mạnh thâm canh phòng trừ sâu bệnh, ứng dụng khoa học kỹ thuật giới hóa để bảo đảm tăng suất, chất lượng giảm chi phí sản xuất Trong vịng 10 năm trở lại đây, tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp tăng từ 22 nghìn tỷ đồng lên đến 231 nghìn tỷ đồng (năm 2018) Sự đầu tư, phát triển doanh nghiệp nông nghiệp thể việc doanh nghiệp triển khai tổ chức lại sản xuất theo hướng hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất nguyên liệu với chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ toàn cầu Việc tăng cường chế biến, gia tăng giá trị sản phẩm nhiều tạo nhiều hội việc làm, thu nhập cao cho nông dân Việt Nam b, Thách thức Thứ nhất, nhận thức lý luận phát triển nông nghiệp,nông dân, nông thơn hệ thống tổng thể, tồn diện, đồng số sách cịn chưa rõ Vì vậy, sách đơi cịn thiếu tính đồng hiệu không cao Về thực chất, nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn vấn đề mang tính tổng thể, gắn kết với tồn q trình chuyển đổi phát triển kinh tế-xã hội Nông nghiệp, nông dân, nông thôn không đơn vấn đề kinh tế, mà cịn vấn đề trị, văn hố, xã hội Do vậy, cần có nhận thức lý luận đầy đủ tính hệ thống nội dung sách phải đảm bảo giải tính hệ thống mối quan hệ nội dung để đảm bảo phát triển tồn diện nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Thứ hai, nông nghiệp phát triển chưa bền vững ba trụ cột kinh tế, xã hội môi trường Giá trị gia tăng sản xuất nơng nghiệp cịn thấp Việt Nam xuất nhiều sản phẩm nông nghiệp sang hầu hết thị trường giới chủ yếu xuất sản phẩm thơ, mức độ chế biến cịn thấp Trong đó, Việt Nam phải nhập số lượng lớn vật tư đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp thuốc trừ sâu, phân bón, thức ăn chăn nuôi, công nghiệp phụ trợ cho nông nghiệp chưa phát triển, vật tư trang thiết bị, máy móc chưa đáp ứng yêu cầu Sự chuyển dịch lao động đào tạo nghề nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Sự tham gia vào chuỗi sản xuất cung ứng hạn chế Tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp có xu hướng chậm lại, nông nghiệp chủ yếu sản xuất nhỏ, phổ biến kinh tế hộ gia đình, suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nhiều sản phẩm nơng nghiệp nhìn chung cịn thấp Kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống người dân, đời sống người dân nông thơn cịn nhiều khó khăn, đặc biệt 10 vùng sâu vùng xa Ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu gia tăng nghiêm trọng, tác động mạnh đến nước ta Thực trạng thay đổi nề nếp, lối sống, mơi trường văn hố nông thôn đặt yêu cầu việc giữ gìn phát huy sắc văn hố truyền thống dân tộc Vấn đề an ninh trật tự số vùng nơng thơn cịn phức tạp… Thứ ba, vai trị cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tiến trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt ngành công nghiệp bảo quản, chế biến để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm chuỗi giá trị Trong bối cảnh mới, tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển ngành công nghiệp phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp sản xuất, chế biến tiêu thụ cần thiết Vì vậy, cần phải làm rõ nội hàm tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư công nghiệp hố đại hố đất nước nói chung, nơng nghiệp nói riêng Thứ tư, việc chuyển dịch cấu nông nghiệp tham gia chuỗi giá trị gặp nhiều hạn chế Trong năm vừa qua, cấu nơng nghiệp có chuyển dịch tích cực khía cạnh nội ngành nông nghiệp ngành nông nghiệp với ngành kinh tế Cụ thể, tỷ trọng ngành nông nghiệp ngày giảm so với công nghiệp dịch vụ nội ngành cấu phát triển hợp lý trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chế biến Tuy nhiên, chuyển dịch cấu chậm, đặc biệt, phát triển công nghiệp chế biến, việc áp dụng khoa học cơng nghệ cịn nhiều hạn chế vậy, nơng nghiệp phát triển thiếu bền vững nên giá trị gia tăng thấp, đời sống người nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn Thứ năm, đầu tư cho nơng nghiệp cịn thấp, chênh lệch đầu tư cho nơng nghiệp, nông dân, nông thôn với lĩnh vực khác cao, chưa thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Trong giai đoạn tới 11 cần phải có sách rõ ràng để tăng cường đầu tư vào lĩnh vực này, đồng thời, cần làm rõ nội dung phát triển nơng nghiệp tồn diện, đại sách cụ thể Thứ sáu, vấn đề phát triển văn hố xã hội nơng thơn tác động cơng nghiệp hoá đại hoá hội nhập quốc tế Cần phân tích sâu sắc thay đổi cấu xã hội nông thôn, xu hướng biến đổi văn hóa, lối sống cư dân nơng thơn trước bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đại, hội nhập quốc tế cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư để có sách phát triển phù hợp 12 Chương 3: Giải pháp trọng tâm phát triển công nghiệp nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Trong thời gian tới, mục tiêu q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn 2021-2030 tập trung vào nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân thông minh, chun nghiệp Q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn phải gắn với cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, phục vụ có hiệu chiến lược tái cấu lại ngành nông nghiệp, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung quy mơ lớn theo hướng đại, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Một là, nhấn mạnh vai trò nông nghiệp, nông thôn không bệ đỡ mà động lực cho phát triển kinh tế CNH, HĐH đất nước giai đoạn đến năm 2045 Làm rõ mơ hình tăng trưởng điều kiện hậu đại dịch Covid-19, có vai trị KH&CN đổi sáng tạo nhằm tăng suất lao động chất lượng tăng trưởng gắn với kinh tế nông nghiệp xã hội nông thôn, phát huy lợi để CNH, HĐH Hai là, đổi quan điểm vai trị cơng thành phần kinh tế trình CNH, HĐH, đặc biệt ý vai trò chủ thể hộ nông dân chuyên nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác cộng đồng trình phát triển, trọng vai trò hiệp hội ngành hàng Ba là, thúc đẩy phát triển kinh tế phi nông nghiệp, nông thôn (chế biến nông sản, cụm làng nghề, du lịch nông thôn…) để giải việc rút lao động nông thôn khỏi sản xuất nông nghiệp tạo công ăn việc làm phi nông nghiệp nông thôn nhằm giảm bớt sức ép dân số lên thị lớn, thích ứng với điều kiện dịch bệnh, biến đổi khí hậu Bốn là, tiếp tục tăng đầu tư công cho nông nghiệp, phân cấp quản lý đầu tư công, dịch vụ công, quản lý công trình, tài ngun cơng cộng cho tổ 13 chức cộng đồng; thử nghiệm hình thức quỹ phát triển nơng thôn hỗ trợ cho cộng đồng dựa dự án cộng đồng đề xuất làm chủ Năm là, định hướng ổn định dài hạn cam kết lâu dài thu hút đầu tư nước vào hệ thống lương thực, thực phẩm minh bạch, có trách nhiệm bền vững, thúc đẩy nông nghiệp đảm bảo dinh dưỡng thực Chương trình khơng cịn nạn đói vùng khó khăn, dân tộc Sáu là, Nhà nước cần tăng cường đầu tư công kinh phí cho hệ thống đơn vị nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, đạt mức tương đương với xu hướng nước khu vực mức 0,84% GDP nông nghiệp để đảm bảo CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thành công, không bị tụt hậu KH&CN Nhà nước cần nâng tỷ lệ chi cho KH&CN từ ngân sách năm tới lên mức 2,8-3% tổng chi ngân sách nhà nước, tương ứng với tổng chi nghiên cứu phát triển đạt mức 2% GDP Bảy là, xây dựng đề án chuyển đổi số, tảng số tập trung ngành nông nghiệp, nông thôn nhằm cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ công cho nông nghiệp, nơng thơn Bên cạnh đó, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn cần tham gia điều phối Chương trình Đổi sáng tạo quốc gia để hướng đến doanh nghiệp hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn nâng cao suất lao động Ưu tiên lĩnh vực chuyển đổi nông nghiệp sinh thái, chế biến thực phẩm, quản lý thất sau thu hoạch, nơng nghiệp tuần hồn chuyển đổi số nơng nghiệp, nơng thôn 14 KẾT LUẬN Như sau nghiên cứu, tìm hiểu phân tích tích học thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á-gió mùa Harry Toshima Liên hệ lý thuyết với q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn đường tất yếu để đưa nước ta lên từ nước có nơng nghiệp nghèo nàn, lạc hậu tiến lên nước phát triển để hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Qua phân tích tồn diện nội dung thực trạng biện pháp cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam năm vừa qua, cịn tồn nhiều nhiều vấn đề chưa hồn thiện đất nước ta cố gắng đẩy mạnh công cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn, đảm bảo sống Em xin chân thành cảm ơn Cô giúp đỡ hướng dẫn qua trình hồn thiện Bài tiểu luận em cịn nhiều thiếu sót, mong bỏ qua góp ý thêm cho em để bổ sung đầy đủ kiến thức TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình “ Lịch sử học thuyết kinh tế ” – Trường đại học Kinh tế quốc dân – PGS.TS Trần Bình Trọng – Xuất năm 2013 Tạp chí cơng thương Tạp chí cộng sản KÍ HIỆU CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa KH&CN : Khoa học cơng nghệ 15 ... thiện Bài tiểu luận em cịn nhiều thiếu sót, mong bỏ qua góp ý thêm cho em để bổ sung đầy đủ kiến thức TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình “ Lịch sử học thuyết kinh tế ” – Trường đại học Kinh tế quốc... nội dung, kết luận tiểu luận kết cấu gồm chương sau: Chương : Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Châu Á–gió mùa Harry Toshima Chương : Thực trạng vận dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế Harry Toshima... “Phân tích học thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á-gió mùa Harry Toshima Liên hệ lý thuyết với q trình cơng nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” làm chủ đề tiểu luận kết thúc môn học Mục

Ngày đăng: 06/06/2022, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w