Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
349,77 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI 14: Phân tích học thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á - gió mùa Harry Toshima? Liên hệ lý thuyết với q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam? Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực : Nguyễn Phương Thảo Lớp : K23NHG Mã sinh viên : 23A4010599 Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á - GIÓ MÙA CỦA HARRY TOSHIMA 1.1 Nguyên nhân 1.2 Nội dung lý thuyết CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN 2.1 Vai trị nơng nghiệp, nông thôn 2.2 Quan điểm Đảng Nhà Nước 2.3 Thực trạng CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CƠNG NGHIỆP HĨA NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 10 3.1 Giải pháp cấp bách 10 3.2 Giải pháp lâu dài 12 3.3 Liên hệ thân 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu tất nước giới, vấn đề nghiên cứu cần thiết không riêng nhà nghiên cứu kinh tế mà cịn trách nhiệm cơng dân để đưa kinh tế quốc gia ngày phát triển Trong dịp học môn Lịch sử học thuyết kinh tế, nhận đề tài nghiên cứu liên quan đến môn học, hướng dẫn tận tình giảng viên, em chọn cho đề tài: “Phân tích học thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á - gió mùa Harry Toshima? Liên hệ lý thuyết với trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam?” Bởi lẽ lý thuyết đại phát triển kinh tế đến đề tài thu hút quan tâm nước phát triển Đặc biệt, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc mở cửa hội nhập xu khách quan, vừa hội, vừa thách thức lớn Việt Nam Trong q trình xây dựng phát triển, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn q trình lâu dài cần tiến hành cách vô quan trọng, nước phát triển nước ta Quá trình cần thực khơng nhằm mục đích tự thân mà để phục vụ mục tiêu kinh tế xã hội nông thôn nước, xây dựng kinh tế phát triển vững mạnh, tạo công ăn việc làm cho dân cư nông thôn Em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Giang hướng dẫn em đề tài Dù hạn chế sai sót không tránh khỏi mắc phải khuyết điểm, mong xem xét kĩ lưỡng để em sửa chữa rút kinh nghiệm cho lần sau Mục tiêu nghiên cứu Phân tích làm rõ nội dung học thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á - gió mùa Harry Toshima Từ đó, rút ý nghĩa Việt Nam Thơng qua phân tích, đưa giải pháp khả áp dụng lý thuyết qua tổng kết thực tiễn Việt Nam Đồng thời đề cao trách nhiệm công dân, đặc biệt sinh viên vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận sử học Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp quy nạp diễn giải Phương pháp logic Cấu trúc tiểu luận Kết cấu đề tài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo cịn có phần Nội dung gồm chương: + Chương I: Khái quát lý luận: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á - gió mùa Harry Toshima + Chương II: Phân tích thực trạng: Thực trạng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam + Chương III: Giải pháp cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á - GIÓ MÙA CỦA HARRY TOSHIMA 1.1 Nguyên nhân Harry Toshima nhà kinh tế Nhật Bản nghiên cứu mối quan hệ khu vực nông nghiệp công nghiệp dựa vào điểm khác biệt nước phát triển Châu Á - gió mùa Đó nơng nghiệp lúa nước với tính thời vụ cao Theo Harry Toshima, mơ hình kinh tế nhị ngun Lewis cho việc tăng trưởng kinh tế chuyển động dư thừa khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp mà không làm sản lượng nông nghiệp giảm đi, không mang lại ý nghĩa thực tế nước châu Á - gió mùa Vì nước khu vực nông nghiệp, nông nghiệp lúa nước thiếu lao động thời điểm mùa vụ thừa lao động lúc nhàn rỗi Chính Harry Toshima đưa lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển Châu Á - gió mùa để từ phân tích mối quan hệ khu vực nơng nghiệp công nghiệp phát triển kinh tế từ nông nghiệp chiếm ưu sang kinh tế công nghiệp 1.2 Nội dung lý thuyết Giữ nguyên lao động nông nghiệp song phải tạo nhiều việc làm thời kỳ nhàn rỗi biện pháp tăng vụ, đa dạng hóa trồng vật ni, mở rộng quy mô chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá, mở mang nhiều ngành nghề tạo việc làm tăng thu nhập, nông dân có điều kiện thâm canh, tăng vụ đầu tư thêm giống trồng mới, phân hữu cơ, công cụ, máy móc, kỹ thuật lao động mới, … Thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp: xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất điện nước giao thông, thông tin liên lạc, phát triển công nghiệp chế biến sở hạ tầng xã hội (giáo dục, y tế, văn hóa) cho nơng thơn, giúp đỡ cải tiến tổ chức kinh tế nông thôn hợp tác xã nông nghiệp, tổ chức dịch vụ nông thôn; tổ chức tín dụng, … Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, thay lao động thủ công lao động máy móc với suất lao động cao Từ cải thiện đời sống nơng dân, văn minh hóa nơng thơn kinh tế tăng trưởng, tránh sức ép nhiều mặt thị Tiếp tục q trình đa dạng hóa nông nghiệp, việc làm tăng lên, thúc đẩy, mở rộng thị trường sang lĩnh vực khác tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ khác Muốn vậy, địi hỏi phải có đồng hoạt động từ sản xuất, giao thông, dịch vụ, cơng nghiệp phân bón, cơng nghiệp khí nông nghiệp Như vậy, phát triển khu vực nông nghiệp tạo điều kiện để phát triển khu vực công nghiệp dịch vụ Trong nông nghiệp, suất lao động tăng tạo điều kiện thuận lợi cho việc di dân từ nông thôn thành thị để phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Quá trình diễn liên tục thời kỳ cụ thể: sức kéo dài việc làm vượt qua tốc độ mở rộng lao động, khiến cho cung thị trường lao động thu hẹp tiền lương thực tế nơng nghiệp tăng lên Khi chủ trại tăng cường sử dụng máy móc để thực giới hóa nơng nghiệp, thay lao động thủ công, tăng suất lao động nông nghiệp, góp phần giải phóng lao động nơng thơn Do lao động di chuyển từ nơng thơn thành thị nhiều không làm giảm sản lượng nông nghiệp Tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người tăng nhanh Khi đó, q trình chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp hoàn thành Nền kinh tế tiếp tục chuyển sang giai đoạn sau độ từ công nghiệp sang dịch vụ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 2.1 Vai trị nơng nghiệp, nông thôn Nông nghiệp ngành sản xuất sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo cải vật chất, lương thực thực phẩm để thỏa mãn nhu cầu thân Nhà kinh tế học Johnston Meller nêu vai trị nơng nghiệp nơng thơn sách “Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế” Đó cung cấp lương thực thực phẩm cho xã hội, hệ số co giãn thu nhập với cầu lương thực nước phát triển cao, tức chất lượng sống tăng nhu cầu lương thực tăng theo Trong sản xuất nơng nghiệp nước khơng tự cung cấp thân nước phải xuất ngoại để nhập lương thực nhập khoa học công nghệ để phát triển công nghiệp Quy mô tốc độ tăng nguyên liệu nhân tố quan trọng định quy mô tốc độ tăng trưởng ngành Tạo nguồn vốn thặng dư để đầu q trình cơng nghiệp hóa Đó thị trường quan trọng cho ngành nông nghiệp nông thôn tập trung phần lớn lao động dân cư nên thị trường quan trọng công nghiệp dịch vụ Muốn ổn định kinh tế phải phát triển nơng thơn qua việc nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho dân cư nông thôn 2.2 Quan điểm Đảng Nhà Nước Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thôn coi chủ trương quan trọng to lớn Đảng trình thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm để tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, đồng thời giúp giải vấn đề liên quan đến trị xã hội đất nước để từ đưa nước ta bước tới trình độ văn minh đại Trong trình xây dựng đổi đất nước, chủ trương Đảng ta hình thành phát triển sớm Ngay từ Hội nghị Trung ương khóa VII, Đảng xác định vấn đề nội dung cơng nghiệp hóa Trải qua kỳ Đại hội nghị Đảng vị trí, vai trị nơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa ngày đề cao thực tế khách quan Với tỉ lệ lớn dân cư nơng thơn nước ta nay, khơng có giàu có nơng dân đất nước khơng có giàu có Trong giai đoạn phát triển nay, Đảng nêu rõ nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, sở lực lượng quan trọng để xây dựng phát triển kinh tế xã hội 2.3 Thực trạng Đối với nước sản xuất nông nghiệp giới, nhiều thập niên qua, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp xu hướng phát triển mà nước hướng đến Đối với Việt Nam, với trình đổi việc thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà Nước cơng nghiệp hóa góp phần quan trọng trình phát triển, đưa đất nước thoát nghèo lạc hậu, nâng cao mức sống người dân * Đánh giá chung: a) Thành tựu, thuận lợi Trong năm vừa rồi, nông nghiệp, nông thôn nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng bật trình dịch chuyển ngành kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa Nơng nghiệp nước ta trì mức tăng trưởng trung bình khoảng 3,5%/năm, nằm mức cao khu vực Châu Á nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng GDP ngành nơng nghiệp Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 2,66%/năm, năm 2018 đạt 3,76%, đến năm 2019, 2020, 2021, dù bối cảnh khó khăn nơng nghiệp nước ta trì đà tăng trưởng 2,2% Hơn thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam mở rộng với cấu sản xuất hiệu cao vùng nông thôn Công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp hữu triển khai khu vực vùng nơng thơn đem lại giá trị hàng hóa lớn Nông, lâm, thủy sản nước ta tiếp tục khẳng định vị đạt mức tăng 2,89% giai đoạn 2012 - 2018 đóng góp 0,36% vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Hiện suất lúa Việt Nam cao Đông Nam Á, đạt 5,6 tấn/hecta, gấp đôi so với Thái Lan 1,5 lần so với Ấn Độ; trở thành quốc gia có số bền vững an ninh lương thực cao phần lớn quốc gia phát triển Châu Á Chương trình mục tiêu quốc gia cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn giai đoạn 2010 - 2020, đến sau 10 năm triển khai đạt nhiều kết khả quan, làm thay đổi sâu sắc diện mạo nông thôn Việt Nam Năm 2019, tỷ lệ xã đạt tiêu chí nơng thơn 54% có 111 đơn vị cấp huyện hồn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo ngày giảm, sách an sinh xã hội ngày chăm lo Các hợp tác xã kiểu mới, mơ hình kinh tế trang trại tổng hợp, cơng ty gia đình đời phát triển Năm 2020, hoàn thành tốt mục tiêu kép vừa phát triển ngành, vừa phòng chống dịch hiệu đảm bảo an tồn cho người nơng dân n tâm sản xuất So với năm 2019 năm 2020 giá trị sản xuất toàn ngành tăng 2,75% tháng đầu năm 2021, tình hình sản xuất nơng, lâm, thủy sản, tồn ngành 22,58 tỷ USD, tăng 30,3% so với kỳ 2020 Các loại lương thực truyền thống ngơ, khoai, sắn có xu hướng giảm mạnh diện tích gần 200000 hecta trồng lúa hiệu thay loại trồng có suất đạt hiệu cao Các mơ hình, cách làm ăn hình thành phát triển, nông thôn quy hoạch theo hướng cơng nghiệp hóa, cấu kinh tế nơng nghiệp chuyển dịch tích cực, kinh tế phát triển cao, nâng cao thu nhập dân cư nông thôn Nhà nước trọng xây dựng hệ thống thủy lợi Tính đến nước có 900 hệ thống thủy lợi quy mơ diện tích phục vụ từ 200 hecta trở lên Trong có 122 hệ thống thủy lợi vừa lớn với diện tích phục vụ 2000 hecta, gần 20.000 trạm bơm, 290000 km kênh mương, 26000 km đê loại bảo đảm cấp nước tưới cho khoảng 4,28 triệu hecta đất canh tác nông nghiệp, 686 600 hecta nuôi trồng thủy sản khoảng tỷ mét khối nước sinh hoạt Việc áp dụng công nghệ sinh học nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu Trước hết việc tạo nhiều giống trồng có khả chống lại bệnh nấm tốt, bên cạnh thuốc trừ sâu vi sinh sản xuất nhiều Sự tồn đan xen nhiều loại hình quan hệ sản xuất nơng nghiệp nơng thơn kinh tế hộ gia đình, kinh tế Nhà nước, kinh tế tư nhân Việc đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn đạt thành tựu định Nhà nước không trọng đến việc nâng cao trình độ người lao động mà đội ngũ cử nhân, kỹ sư có trình độ học vấn đại học yêu nghề, muốn gắn bó với nông nghiệp nông thôn để phát triển nông nghiệp nước nhà trọng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục b) Hạn chế, khó khăn: Bên cạnh thành tựu đạt công cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn cịn tồn nhiều khó khăn, hạn chế Tỷ lệ người nghèo, hộ nghèo có xu hướng giảm mức sống thấp Chênh lệch mức sống vật chất văn hóa nơng thơn thành thị, vùng ngày tăng Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhiều yếu Trong năm gần đây, làng nghề, ngành nghề bắt đầu phục hồi quy mơ tốc độ phát triển cịn chậm, đa dạng mẫu mã chủng loại hạn chế làm hồn tồn thủ cơng Chính mà giá trị sản phẩm cịn thấp, số lượng sản xuất chưa nhiều, hiệu hoạt động ngành nghề chưa cao Thị trường nước tiêu thụ chưa nhiều Hơn trình sản xuất, cơng nghệ, thiết bị cịn chậm đổi mới, ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến chất lượng, sản lượng, giá thành sản phẩm Nhất bối cảnh dịch Covid - 19 diễn biến phức tạp, việc sản xuất, chế biến lưu thông hàng hóa nói chung nơng, lâm thủy sản nói riêng gặp nhiều rủi ro khó khăn dẫn đến chi phí tăng, thời gian kéo dài, làm giảm lực cạnh tranh hàng hóa thị trường giới Trong trình kinh doanh sản xuất ngành nghề nghề xuất vi phạm chế quản lý nhà nước thuế, giấy phép hoạt động kinh doanh, hàng nhái, hàng giả Ngoài phát triển bùng nổ ngành nghề nông thôn làm xuất nhiều mối hiểm họa tiềm ẩn với môi trường sinh thái khu vực này: Ơ nhiễm mơi trường, tài ngun bị khai thác bừa bãi Việc thực Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm qua chưa ý mức tới bảo vệ môi trường Môi trường sống lành vùng nông thôn bị suy thoái nghiêm trọng Mặt khác kinh nghiệm người nơng dân cịn hạn chế chưa dám chấp nhận rủi ro mạnh dạn đầu tư, kinh doanh sản xuất Sự yếu sở hạ tầng nông thơn cịn tồn chưa đáp ứng kể số lượng chất lượng Nhiều cơng trình thủy lợi, mặt đường giao thông bị xuống cấp nghiêm trọng, không tu sửa Một số vùng dân tộc thiểu số cịn chưa có điện thiếu vốn đầu tư Cơ sở giáo dục y tế nơng thơn cịn hạn chế không đủ trang thiết bị, y tế nghèo nàn lạc hậu, nhiều yếu tố tác động lên trình độ chun mơn nghiệp vụ bác sĩ, y tá hạn chế CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CƠNG NGHIỆP HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 3.1 Giải pháp cấp bách Trước tiên cần phát triển lực lượng sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp theo hướng quy mơ lớn, an tồn ứng dụng cơng nghệ cao, tạo sản phẩm có suất, chất lượng, có khả cạnh tranh phát triển bền vững Khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất để sản xuất nơng nghiệp quy mô lớn nhằm phát triển vùng sản xuất tập trung quy mơ lớn Đưa giới hóa vào sản xuất, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, đại gắn với chế biến, bảo quản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Thực giới hóa khâu sản xuất, trước hết khâu nặng nhọc, thiếu an tồn, giới hóa khâu sau thu hoạch để nâng cao suất lao động, phát triển sở công nghiệp chế biến liên quan đến lĩnh vực Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp nông thôn Tăng cường nghiên cứu khảo nghiệm, tuyển chọn loại giống trồng vật ni Giống thủy sản có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao đưa vào sản xuất, hỗ trợ quảng bá phát triển thị trường chuyển giao công nghệ, tăng cường hoạt động tuyên truyền, đào tạo khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ sản xuất, ưu tiên đầu tư dự án khuyến nông phát triển sản phẩm nông nghiệp, ứng dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao phải thường xun nắm bắt thơng tin số liệu, tình hình sản xuất nguồn cung cấp mặt hàng nông sản địa phương nước, đặc biệt địa phương bị ảnh hưởng trực tiếp dịch covid-19 Hướng dẫn khuyến khích hỗ trợ sở làng nghề sử dụng máy móc, cơng cụ cải tiến, giới hóa khâu sản xuất nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành cạnh tranh tốt thị trường nước quốc tế Nhà nước có sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển mạnh cơng nghiệp nông 10 thôn để thu hút thực phân công lao động phạm vi địa phương, trước hết ngành sử dụng nguyên liệu chỗ cần nhiều lao động như: chế biến nông, lâm, thủy sản Hình thành khu cơng nghiệp nơng thơn, gắn kết lợi ích kinh tế từ đầu người sản xuất vật liệu sở thu mua Kinh doanh chế biến nông, lâm, thủy sản Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với kinh tế hộ kinh tế nhiều thành phần tồn lâu đời q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Các thành phần kinh tế có vai trị quan trọng phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển sở hạ tầng đô thị hóa nơng thơn Ưu tiên phát triển hệ thống thủy lợi theo hướng sử dụng tài nguyên nước, khai thác lưu vực sông để cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản phịng tránh giảm nhẹ thiên tai Phát triển nhanh hệ thống giao thông nông nghiệp: nâng cấp tuyến đường giao thông để thuận tiện cho việc vận chuyển sản phẩm từ vùng sang vùng khác, hình thành khu vực trao đổi hàng hóa rộng lớn Hỗ trợ đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hóa nơng sản giúp nơng dân tiêu thụ hàng hóa ổn định, tạo thu nhập bền vững Ngồi ra, điện cịn có vai trị thực quan trọng để điều khiển máy móc thiết bị, cần phải phát triển hệ thống mạng lưới điện nông thơn, điểm văn hóa đến hầu hết xã, mang lại hiệu chất lượng hàng đầu cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt nông thôn Phải coi công tác quy hoạch nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, phải đặt mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vào vùng để phát triển theo hướng cụ thể Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu việc xây dựng mơ hình nơng thơn mới, với xã cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn cần coi trọng nội dung tổ chức sản xuất tái hợp tái cấu ngành nông nghiệp, phát triển ngành nghề nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn, nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân Tổ chức thực tốt sách an sinh xã hội nông thôn, hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo phát triển sản xuất để thoát nghèo bền vững Phải có sách thỏa đáng 11 quy hoạch đô thị sở hạ tầng, quy hoạch bố trí lại dân cư, xây dựng làng xã phải bảo đảm vấn đề vệ sinh, môi trường 3.2 Giải pháp lâu dài Một là, nhấn mạnh vai trị nơng nghiệp, nơng thơn khơng bệ đỡ mà cịn động lực cho phát triển kinh tế công nghiệp hóa đất nước Làm rõ mơ hình tăng trưởng điều kiện hậu đại dịch Covid19, có vai trị khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo nhằm tăng suất lao động chất lượng tăng trưởng gắn với kinh tế nông nghiệp xã hội nông thôn, phát huy lợi để cơng nghiệp hóa Hai là, đổi quan điểm vai trị cơng thành phần kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đặc biệt ý vai trị chủ thể hộ nơng dân chun nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác cộng đồng q trình phát triển, trọng vai trị hiệp hội ngành hàng Ba là, thúc đẩy phát triển kinh tế phi nông nghiệp, nông thôn (chế biến nông sản, cụm làng nghề, du lịch nông thôn…) để giải việc rút lao động nông thôn khỏi sản xuất nông nghiệp tạo công ăn việc làm phi nông nghiệp nông thôn nhằm giảm bớt sức ép dân số lên đô thị lớn, thích ứng với điều kiện dịch bệnh, biến đổi khí hậu Bốn là, tạo đột phá tổ chức thể chế đào tạo nghề theo hướng chuyên nghiệp hóa nơng dân, đẩy mạnh kinh tế hợp tác, phát triển chuỗi giá trị Nới lỏng sách hạn điền đất nông nghiệp, ưu tiên trực canh nông nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, hỗ trợ hộ nơng dân hình thành trang trại gia đình hợp tác xã nơng nghiệp đại nước phát triển Năm là, tiếp tục tăng đầu tư công cho nông nghiệp, phân cấp quản lý đầu tư công, dịch vụ công, quản lý cơng trình, tài ngun cơng cộng cho tổ chức cộng đồng; thử nghiệm hình thức quỹ phát triển nông thôn hỗ trợ cho cộng đồng dựa dự án cộng đồng đề xuất làm chủ 12 Sáu là, định hướng ổn định dài hạn cam kết lâu dài thu hút đầu tư nước vào hệ thống lương thực, thực phẩm minh bạch, có trách nhiệm bền vững, thúc đẩy nơng nghiệp đảm bảo dinh dưỡng thực Chương trình khơng cịn nạn đói vùng khó khăn, dân tộc Bảy là, Nhà nước cần tăng cường đầu tư công kinh phí cho hệ thống đơn vị nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam, đạt mức tương đương với xu hướng nước khu vực mức 0,84% GDP nơng nghiệp để đảm bảo cơng nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn thành công, không bị tụt hậu khoa học công nghệ Nhà nước cần nâng tỷ lệ chi cho khoa học công nghệ từ ngân sách năm tới lên mức 2,8-3% tổng chi ngân sách nhà nước, tương ứng với tổng chi nghiên cứu phát triển đạt mức 2% GDP Tám là, xây dựng đề án chuyển đổi số, tảng số tập trung ngành nông nghiệp, nông thôn nhằm cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ công cho nông nghiệp, nơng thơn Bên cạnh đó, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn cần tham gia điều phối Chương trình Đổi sáng tạo quốc gia để hướng đến doanh nghiệp hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn nâng cao suất lao động Ưu tiên lĩnh vực chuyển đổi nông nghiệp sinh thái, chế biến thực phẩm, quản lý thất sau thu hoạch, nơng nghiệp tuần hồn chuyển đổi số nơng nghiệp, nơng thơn 3.3 Liên hệ thân Một là, có tinh thần yêu nước, tự lực, tự cường, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Lòng yêu nước thể lịng u nghề, ý thức đóng góp cơng sức trí tuệ để xây dựng đất nước, xây dựng kinh tế vững mạnh, phát triển; áp dụng tiến khoa học, công nghệ đại vủa giới vào ngành nghề nghiên cứu Hai là, có ý thức học tập, chăm chỉ, sáng tạo, trau dồi kiến thức chuyên môn, tiếp thu kiến thức nghề nghiệp học tập suốt đời Đây coi 13 nghĩa vụ đạo đức sinh viên, người trí thức tương lai Vốn tri thức sinh viên phong phú, sâu sắc khả ý thức, nhận thức tường minh, sáng suốt, đắn Có vậy, hành nghề, ta không bỡ ngỡ, thiếu tri thức, kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp mình; có ý tưởng độc đáo, lạ, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu ngày cao đời sống xã hội Ba là, có trách nhiệm với cộng đồng xã hội, ln hành động lợi ích phát triển chung xã hội Kinh tế thị trường dễ làm nảy sinh tư tưởng cá nhân chủ nghĩa, vị kỉ, vụ lợi, quan tâm đến người khác Vì thế, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản chuẩn mực đạo đức cần có, hành vi chứa đựng giá trị đạo đức cao hành vi người khác khơng phải Bốn là, có ý thức tôn trọng pháp luật, kỉ luật học đường, trung thực học tập, nghiên cứu khoa học hoạt động nghề nghiệp sau Với tư cách công dân nhà nước pháp quyền, ta cần nhận thức pháp luật, ý thức pháp quyền giá trị xã hội, sản phẩm tiến xã hội Coi ý thức tôn trọng pháp luật, kỷ luật học đường, sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật thứ cần phải có sinh viên Năm là, tích cực tham gia tuyên truyền vận động địa phương tham gia đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, xã, phục hồ phát triển truyền thống văn hóa, tình làng nghĩa xóm, giúp đỡ phát triển cộng đồng dân cư, sức phê phán tượng tiêu cực ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 14 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế vấn đề quan tâm nhiều quốc gia đặc biệt nước phát triển có Việt Nam việc tìm kiếm lối đắn phù hợp với nước đáng ý Việc vận dụng lý thuyết phát triển kinh tế nước phát triển Harry Toshima phù hợp với số mặt kinh tế, tồn mặt hạn chế song có tác động tích cực đến kinh tế Trên sở phân tích lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển Châu Á - gió mùa Harry Toshima, hiểu rõ cách thức hoạt động kinh tế, đồng thời thấy ý nghĩa to lớn lý thuyết kinh tế Lý thuyết vận dụng vào thực tiễn kinh tế Việt Nam, giúp nước ta mở rộng hiểu biết đưa biện pháp hữu hiệu thay đổi kinh tế để tiến lên thành quốc gia phát triển Để phát triển bền vững, cần phải sử dụng lý thuyết phát triển kinh tế cho có hiệu quả, phải trọng thay đổi có bước chuyển rõ rệt kinh tế - xã hội đưa đất nước phát triển sánh tầm với cường quốc phát triển giới Để làm việc này, không cần có cố gắng Nhà Nước mà cần có thay đổi, tích cực người dân để tâm đưa đất nước Việt Nam phát triển trường tồn 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Bình Trọng (2012) Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế NXB Đại học Kinh tế quốc dân Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Ngành nơng nghiệp nỗ lực vượt khó Từ:https://dangcongsan.vn/kinh-te/nganh-nong-nghiep-no-luc-vuotkho-583634.html Định hướng, giải pháp cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam giai đoạn 2021-2030 (2021) Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam Từ:http://vjst.vn/vn/tin-tuc/5638/dinh-huong giai-phap-cong-nghiephoa hien-dai-hoa nong-nghiep nong-thon-viet-nam-giai-doan-20212030.aspx Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2020) Nơng nghiệp năm 2020: Khó khăn nhiều, thách thức lớn, tâm cao Từ:https://www.bacninh.gov.vn/web/so-nong-nghiep-va-ptnt/news//details/57428/nong-nghiep-nam-2020-kho-khan-nhieu-thach-thuc-lonquyet-tam-cao-hon TS Bùi Kim Thanh (2020) Những yêu cầu đặt cho phát triển nông nghiệp Việt Nam bối cảnh Từ:https://nhandan.vn/dang-va-cuoc-song/nhung-yeu-cau-dat-ra-chophat-trien-nong-nghiep-viet-nam-trong-boi-canh-moi-624415/ TS Bùi Kim Thanh & TS Tạ Đức Thanh (2021) Phát triển nông nghiệp Việt Nam - thành tựu yêu cầu đặt thời kỳ Từ:https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/03/04/phat-trien-nong-nghiepviet-nam-thanh-tuu-va-nhung-yeu-cau-dat-ra-trong-thoi-ky-moi/ 16 ... nhà nghiên cứu kinh tế mà cịn trách nhiệm cơng dân để đưa kinh tế quốc gia ngày phát triển Trong dịp học môn Lịch sử học thuyết kinh tế, nhận đề tài nghiên cứu liên quan đến môn học, hướng dẫn... Trọng (2012) Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế NXB Đại học Kinh tế quốc dân Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Ngành nơng nghiệp nỗ lực vượt khó Từ:https://dangcongsan.vn /kinh- te/nganh-nong-nghiep-no-luc-vuotkho-583634.html... động kinh tế, đồng thời thấy ý nghĩa to lớn lý thuyết kinh tế Lý thuyết vận dụng vào thực tiễn kinh tế Việt Nam, giúp nước ta mở rộng hiểu biết đưa biện pháp hữu hiệu thay đổi kinh tế để tiến