nghiên cứu - trao đổi
36 Tạp chí luật học số 3/2008
TS. Trần Thuý Lâm *
1. S cn thit phi t ra vn bỡnh
ng gii trong lnh vc k lut lao ng
Vic x lớ k lut i vi ngi lao ng
cú hnh vi vi phm k lut l quyn ca
ngi s dng lao ng. Khi ngi lao ng
cú hnh vi vi phm k lut, tu theo mc
vi phm cng nh mc li ca h m
ngi s dng lao ng cú th ỏp dng mt
trong nhng hỡnh thc k lut nh khin
trỏch; chuyn lm cụng vic khỏc vi mc
lng thp hn trong thi hn ti a l 6
thỏng, kộo di thi hn nõng lng khụng
quỏ 6 thỏng, cỏch chc; sa thi (i vi lao
ng hp ng) v cỏc hỡnh thc nh khin
trỏch, cnh cỏo, h bc lng, h ngch,
cỏch chc, buc thụi vic (i vi lao ng
l cỏn b cụng chc). iu ny l hon ton
hp lớ bi thụng qua ú s m bo c trt
t, k cng trong cỏc n v s dng lao
ng. Ngi lao ng (dự ú l lao ng
nam hay lao ng n) nu cú hnh vi vi
phm k lut thỡ h u phi chu ch ti.
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh x lớ k lut,
ngi s dng lao ng rt d cú nhng
hnh vi, nhng x s khụng ỳng mc i
vi lao ng n, xõm phm n danh d,
nhõn phm ca h. ng thi, ch s dng
lao ng cng rt d cú hin tng lm
quyn, vin c sa thi lao ng n vỡ nhng lớ
do liờn quan n thiờn chc ca h nh kt
hụn, mang thai, nuụi con nh iu ú dn
n s bt bỡnh ng v gii trong lnh vc
k lut lao ng, nh hng n vn vic
lm cng nh s phỏt trin ca lao ng n.
Hn na, ngay c khi lao ng n vi
phm k lut nhng h ang trong thi gian
mang thai, sinh v nuụi con thỡ vic x lớ
k lut cng s nh hng v cú tỏc ng
khụng nh n tõm sinh lớ ca h. c bit
i vi trng hp lao ng n b sa thi thỡ
vic x lớ k lut cũn nh hng n vn
vic lm, n cuc sng ca chớnh bn thõn
h v gia ỡnh. Bi vy, m bo quyn
li cho lao ng n, to iu kin h va
cú th thc hin chc nng lao ng xó hi
li va cú th thc hin c chc nng
lm m, sinh v nuụi con, phỏp lut ó
cú nhng quy nh riờng i vi lao ng
n trong lnh vc k lut lao ng. Tuy
nhiờn, cng cn lu ý rng nhng quy nh
riờng ny khụng cú ngha l cú s phõn bit
i x gia lao ng nam v lao ng n
trong lnh vc k lut lao ng, cú s nh
kin v gii cng nh cú s phõn bit i
x v gii m ch nhm m bo quyn li
* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2008 37
của laođộng nữ xuất phát từ những yếu tố
đặc thù của họ. Những quy định riêng xuất
phát từ đặc thù của laođộng nữ trong lĩnh
vực kỉluật sẽ không chỉ tạo điều kiện cũng
như cơ hội đểlaođộng nữ phát huy năng
lực của mình mà chính là tạo ra sự bình
đẳng giới trong lĩnh vực kỉ luậtlao động.
2. Bìnhđẳnggiới trong lĩnh vực kỉ
luật laođộng
Bình đẳnggiới được hiểu “là việc nam,
nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo
điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của
mình cho sự phát triển của cộng đồng, của
gia đình và thụ hưởng như nhau về thành
quả của sự phát triển đó” (Điều 5 Luậtbình
đẳng giới). Trong lĩnh vực lao động, nam
và nữ cũng có vị trí, vai trò ngang nhau.
Khi có hành vi vi phạm kỉ luật, cả laođộng
nam và laođộng nữ đều bị xử lí. Tuy
nhiên, laođộng nữ thuộc đối tượng lao
động đặc thù, họ vừa phải thực hiện chức
năng xã hội lại vừa phải thực hiện chức
năng làm vợ, làm mẹ, sinh đẻ và nuôi con.
Vì vậy, những quy định nhằm bảo vệ, hỗ
trợ laođộng nữ khi mang thai, nuôi con
nhỏ trong lĩnh vực kỉluậtlaođộng sẽ
được coi là bìnhđẳng giới, không phải là
sự phân biệt về giới. Điều đó cũng là phù
hợp với nguyên tắc cơ bản của bìnhđẳng
giới, nguyên tắc “chính sách bảo vệ và hỗ
trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối
xử về giới” (Điều 6 Luậtbìnhđẳng giới).
Cụ thể bìnhđẳnggiới trong lĩnh vực kỉluật
lao độngbao gồm những nội dung sau đây:
a. Laođộng nữ không bị xử lí kỉluật
trong thời gian thực hiện chức năng sinh đẻ
và nuôi con
Sinh đẻ và nuôi con là thiên chức của lao
động nữ. Vì vậy, nếu trong thời gian người
lao động nữ có thai, nghỉ thai sản, nuôi con
nhỏ dưới 12 tháng tuổi, laođộng nữ bị xử lí
kỉ luật sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến tâm sinh
lí của họ, thậm chí còn ảnh hưởng đến sức
khoẻ của thai nhi, sản phụ và trẻ nhỏ do
người mẹ phải lo nghĩ nhiều. Hơn nữa, nếu
người laođộng nữ lại bị kỉluật sa thải sẽ dẫn
đến việc họ bị mất việc làm đồng nghĩa với
việc mất thu nhập và trong hoàn cảnh này sẽ
ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của lao
động nữ và gia đình cũng như con trẻ. Do
đó, để đảm bảo sự bìnhđẳng giới, cần phải
quy định không xử lí kỉluật đối vớilaođộng
nữ đang trong thời gian có thai, nghỉ thai
sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi nhằm
bảo hộ quyền lợi của laođộng nữ khi thực
hiện thiên chức của mình. Các quy định của
pháp luậtlaođộng hiện hành cũng đã thể
hiện rất rõ vấnđề này.
Điều 86 BLLĐ quy định: “Thời hiệu để
xử lí kỉ luậtlaođộng tối đa là 3 tháng, kể
từ ngày xảy ra vi phạm, trường hợp đặc
biệt cũng không được quá 6 tháng”. Điều
đó có nghĩa nếu laođộng nữ có vi phạm kỉ
luật thì chủ sử dụng laođộng có quyền xử
lí kỉluật trong thời hạn 3 tháng hoặc 6
tháng đó. Tuy nhiên, khoản 3 Điều 111
BLLĐ lại quy định: “Trong thời gian mang
thai, nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dưới 12
nghiên cứu - trao đổi
38 Tạp chí luật học số 3/2008
thỏng tui, ngi lao ng n c tm
hoón vic n phng chm dt hp ng
lao ng, kộo di thi hiu xem xột x lớ k
lut lao ng, tr trng hp doanh nghip
chm dt hat ng. C th hoỏ vn ny,
Ngh nh ca Chớnh ph s 33/2003/N-CP
ngy 2/4/2003 ó quy nh: Khụng c
x lớ k lut i vi ngi lao ng ang
trong thi gian:
d, Ngi lao ng n cú thai, ngh thai
sn, nuụi con nh di 12 thỏng tui.
iu ú cú ngha dự ngi lao ng n
cú hnh vi vi phm k lut (k c n mc
phi b sa thi) thỡ trong 3 mc thi gian núi
trờn ngi lao ng n cng khụng b x lớ
k lut. Song cng cn lu ý rng ngi lao
ng n ch khụng b x lớ k lut v mi
hnh vi vi phm ca h u c min truy
cu nu h ang trong cỏc thi gian ó nờu
ch khụng cú ngha l h s khụng b x lớ
k lut. Khi lao ng n ht thi gian mang
thai, ngh thai sn, nuụi con nh di 12
thỏng tui, ngi s dng lao ng vn cú
quyn x lớ k lut i vi h. Ngh nh
ca Chớnh ph s 33/2003/N-CP nờu trờn
ó quy nh: Khi ht thi gian quy nh ti
im d khon 2 iu ny m thi hiu x lớ
k lut lao ng ó ht thỡ c kộo di thi
hiu xem xột x lớ k lut lao ng nhng
ti a khụng quỏ 60 ngy k t ngy ht
thi gian nờu trờn. iu ny l hp lớ bi
theo chỳng tụi cng khụng th vỡ bo v lao
ng n m chỳng ta khụng x lớ k lut i
vi h. X lớ k lut i vi ngi lao ng
cú hnh vi vi phm l mt trong nhng ni
dung thuc quyn qun lớ lao ng ca ch
s dng lao ng. Hn na, nu chỳng ta
khụng cho phộp ch s dng lao ng x lớ
k lut i vi lao ng n cú hnh vi vi
phm k lut lao ng s dn n tỡnh trng
lm dng, khụng chp hnh k lut ca lao
ng n gõy xỏo trn trt t trong doanh
nghip v s gõy ra s bt bỡnh ng v
gii. V iu ú s cng lm cho cỏc doanh
nghip vn ó khụng mun nhn lao ng
n li cng khụng mun nhn hn. Vic
lm ca lao ng n vn ó khú khn s
cng khú khn hn. S phõn bit i x vi
lao ng n s cng rừ rng hn c bit l
trong lnh vc tuyn dng. Bi vy, vic
quy nh ch s dng lao ng khụng c
x lớ k lut i vi lao ng n ang trong
thi gian mang thai, ngh thai sn, nuụi con
nh di 12 thỏng tui cng ó l bo v
quyn li cho lao ng n ri. Ht thi gian
ú, ngi s dng lao ng phi cú quyn
x lớ k lut i vi ngi lao ng. Cú nh
vy mi m bo c s bỡnh ng v gii
trong lnh vc lao ng núi chung, k lut
lao ng núi riờng.
b. Ngi s dng lao ng khụng c
sa thi lao ng n vỡ nhng lớ do liờn quan
n thiờn chc lm v, lm m ca h
Vic lao ng n ly chng, cú thai,
nuụi con nh l iu tt yu ca quy lut t
nhiờn, liờn quan n thiờn chc lm v, lm
m ca h. Bi vy, khi ngi lao ng n
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2008 39
thực hiện thiên chức của mình, Nhà nước,
xã hội cũng như người sử dụng laođộng
cần phải tạo điều kiện giúp đỡ họ chứ
không phải vì vậy mà sa thải, chấm dứt
quan hệ laođộngvới họ. Việc sa thải lao
động nữ trong những trường hợp này chính
là sự bất bìnhđẳnggiới hay nói cách khác
là có sự phân biệt về giới và như vậy sẽ ảnh
hưởng lớn đến quyền lợi của laođộng nữ.
Chính vì vậy pháp luật cần có sự quy định
nhằm nghiêm cấm sự bất bìnhđẳnggiới
trong lĩnh vực này. Khoản 3 Điều 111
BLLĐ quy định: “Người sử dụng laođộng
không được sa thải hoặc đơn phương chấm
dứt hợp đồnglaođộng đối với người lao
động nữ vì lí do kết hôn, có thai, nghỉ thai
sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, trừ
trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt
động”. Như vậy, người sử dụng laođộng
không được lấy lí do người laođộng nữ kết
hôn, có thai, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng
tuổi để sa thải họ. Ngay cả trong trường hợp
nội quy laođộng của doanh nghiệp có quy
định laođộng nữ bị sa thải trong những
trường hợp này thì việc sa thải đó cũng vẫn
bị coi là trái pháp luật. Có thể nói, quy định
này của pháp luật vừa có ý nghĩa trong việc
bảo vệ thiên chức của laođộng nữ, vừa có ý
nghĩa trong việc đảm bảo sự bìnhđẳng giới;
tránh tình trạng vì thực hiện thiên chức của
mình mà laođộng nữ bị mất việc làm. Tuy
nhiên, cũng cần phải thấy rằng trên thực tế
vấn đề này rất dễ bị vi phạm. Có những đơn
vị sử dụng laođộng đã yêu cầu laođộng nữ
khi vào làm việc phải cam kết không được
kết hôn, có thai trong một thời hạn nhất
định nếu không sẽ bị chấm dứt hợp đồng, sa
thải. Người laođộng một phần vì muốn có
việc làm, một phần do không có sự hiểu biết
pháp luật nên vẫnkí cam kết với người sử
dụng laođộng và nếu có sự việc này xảy ra
cũng rất ít người khởi kiện để yêu cầu toà
án bảo vệ quyền lợi cho mình bởi những
cam kết đó thông thường chỉ là thoả thuận
miệng rất khó có chứng cứ để yêu cầu giải
quyết. Điều đó đã dẫn đến quyền lợi của lao
động nữ trong một số trường hợp không
được bảo vệ. Bởi vậy, cơ quan thanh tra lao
động cần tăng cường hoạt động thanh tra,
xử phạt nghiêm minh các trường hợp vi
phạm pháp luậtđể nhằm bảo vệ hơn quyền
lợi cho laođộng nữ, đảm bảo sự bìnhđẳng
về giới trong lĩnh vực laođộng nói chung,
kỉ luậtlaođộng nói riêng.
Như vậy, có thể thấy rằng trong lĩnh
vực kỉ luậtlao động, pháp luật cần hướng
tới việc bảo vệ quyền lợi cho laođộng nữ,
chú ý đến những yếu tố đặc thù của đối
tượng laođộng này và có những quy định
cho phù hợp nhằm đảm bảo sự bìnhđẳng
giới. Hi vọng rằng cùng với quy định của
pháp luật, các vấnđề khác như truyền
thống, phong tục tập quán của dân tộc Việt
Nam, quyền lợi của laođộng nữ sẽ ngày
càng được đảm bảo tốt hơn. Họ luôn được
bình đẳngvới nam giới và sẽ không bị thiệt
thòi bởi từ chính những yếu tố đặc thù của
bản thân mình./.
. để lao động nữ phát huy năng
lực của mình mà chính là tạo ra sự bình
đẳng giới trong lĩnh vực kỉ luật lao động.
2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực kỉ
luật. Luật bình đẳng giới) .
Cụ thể bình đẳng giới trong lĩnh vực kỉ luật
lao động bao gồm những nội dung sau đây:
a. Lao động nữ không bị xử lí kỉ luật
trong