Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2 3 3 2.3 Giải pháp 10 2.4 Các bước minh họa cụ thể nội dung dạy trải nghiệm sáng tạo “sự điện li” 2.5 Kết 10 24 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 3.1 Kết 25 luận 26 3.2 Kiến nghị 28 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài: “ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC, NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG TRONG DẠY HỌC BÀI SỰ ĐIỆN LI” I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong giai đoạn giáo dục nay, đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu Một quan điểm đổi giáo dục đào tạo nước ta là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn bó với thực tiễn Khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm” Như biết Hóa học ngành khoa học thực nghiệm, nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất thay đổi vật chất, cầu nối ngành khoa học tự nhiên khác vật lí, địa chất học, sinh học… Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Hố học cho học sinh điều cần thiết bổ ích lý thuyết học sách vở, học sinh cần phát triển lực đặc thù môn học lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực nghiên cứu khoa học thực hành hóa học, lực tính tốn, lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Trong chương trình giáo dục phổ thông hướng tới dạy học sinh học đơi với hành, lí thuyết gắn với thực tiễn phương pháp tiếp cận STEM Vậy làm để học sinh có bước chuyển tiếp từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp tiếp cận STEM mà khơng có lúng túng khó khăn việc tiếp nhận kiến thức điều mà giáo viên trăn trở Từ thực tế trường THPT Nông Cống học sinh chủ yếu chọn thi tổ hợp khoa học xã hội nên mơn Hóa học khơng cịn niềm đam mê, niềm hứng thú em Làm để em tiếp cận với môn cách nhẹ nhàng giống “học mà chơi, chơi mà học” để tạo gắn bó, để tạo đam mê với mơn Hóa Thêm vào nhìn vào thực trạng thi khoa học kĩ thuật năm trường thường không giải cao Một nguyên nhân cho em tiến hành trải nghiệm thực hành môn khoa học tự nhiên học Vật lý, Hóa học, cơng nghệ, Tốn học Từ lí tơi định chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phát triển kiến thức, lực, phẩm chất cho học sinh lớp 11 trường THPT Nông Cống dạy học điện li” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống lực cần có người xã hội đại nói chung em học sinh lớp 11 THPT nói riêng - Nhằm nâng cao lực sáng tạo khoa học kỹ thuật cho học sinh THPT Nơng Cống Đó tiền đề triển khai cơng trình nghiên cứu khn khổ thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học tổ chức năm - Trong chương trình giáo dục phổ thơng trọng dạy học STEM thơng qua hoạt động trải nghiệm mơn Hóa học rèn luyện cho HS bước tiếp cận với phương pháp giáo dục STEM 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động trải nghiệm sáng tạo “sự điện li ” sách giáo khoa hóa học 11 ban cho học sinh lớp 11C7 trường THPT Nông Cống 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài hoàn thành phương pháp nghiên cứu lý luận, hệ thống hóa tài liệu, phân tích, quan sát, tổng hợp phương pháp thực nghiệm II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: 2.1.1 Khái niệm: Học tập dựa vào trải nghiệm hình thức dạy học, GV người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để HS vốn kinh nghiệm cá nhân kết hợp tiếp xúc trực tiếp với môi trường học tập, sử dụng giác quan, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ thái độ, hành vi Sự sáng tạo xuất người học phải giải nhiệm vụ thực tiễn có vấn đề, người học phải vận dụng kiến thức, kĩ để đưa hướng giải 2.1.2 Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm: Tơi xây dựng giáo án cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo quy trình sau: LÀM VẬN DỤNG HỒI ỨNG Hình 1: Quy trình thực dạy học dựa vào trải nghiệm Từ giai đoạn dạy học TNST nói trên, chúng tơi chia quy trình dạy học TNST thành bước với yêu cầu thực sau: Bước 1: Tìm hiểu HS Tìm hiểu học sinh vùng, địa phương để hiểu tâm lý, điều kiện HS để lựa chọn chủ đề PPDH cụ thể Các PPDH chọn phải tích cực hóa hoạt động HS theo định hướng quan điểm dạy học TNST HS phải chủ thể nhận thức, tích cực, chủ động sáng tạo hợp tác với hoạt động học Đồng thời, phương tiện DH chuẩn bị phải phù hợp với PPDH thực Bước 2: Xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề nội dung dạy học TNST - Xác định mục tiêu học Mục tiêu học yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực cần đạt sau học Xác định mục tiêu học định đến việc lựa chọn PPDH phù hợp học mở rộng, định hướng nội dung kiến thức - Lựa chọn chủ đề xác định nội dung giảng dạy GV cần phân tích, hiểu rõ xác định kiến thức trọng tâm học dựa chương trình Bộ Giáo dục biên soạn Điều sở giúp GV chọn lựa nội dung cần giảng dạy trải nghiệm Bước 3: Thiết kế lập kế hoạch giảng dạy Sau tìm hiểu HS, xác định nội dung, mục tiêu, PPDH phương tiện DH, GV tiến hành thiết kế kế hoạch DH cho tiết học gồm nội dung sau: - Chuẩn bị phiếu học tập nhằm củng cố kiến thức học liên quan đến nội dung học - Chuẩn bị câu hỏi nhằm điều tra kiến thức có HS học Việc điều tra nhằm xác định: HS có kiến thức sở cần thiết cho việc nghiên cứu học hay chưa? Những quan niệm ban đầu tạo thuận lợi hay có cản trở đến việc lĩnh hội kiến thức mới? - Dự đoán khó khăn, chướng ngại, thất bại mà HS gặp phải học Để dự đoán xác GV phải dựa vào kinh nghiệm giảng dạy ý đến đặc điểm riêng lớp Kết công việc giúp GV xây dựng tình học tập khác nhau, hấp dẫn, phù hợp với nhiều đối tượng HS lớp - Xây dựng tình DH phương án xử lý tình Các tình xây dựng kết hợp chặt chẽ với Kết tri thức mà HS tự trải nghiệm kiến thức hay qua tương tác với nhóm tình sở để giải tình theo định hướng chung học - Viết giáo án dạy học: Giáo án kế hoạch hoạt động chi tiết cho tiết học GV chuẩn bị thực nhịp nhàng, hợp lý, sáng tạo lớp học nhằm giúp HS chiếm lĩnh tri thức Viết giáo án bước cuối thiết kế kế hoạch DH Trong giáo án, yếu tố nội dung, mục tiêu, phương pháp tích hợp thành thể thống Bước 4: Trải nghiệm (thu thập thông tin) GV triển khai cho HS tìm hiểu kiến thức liên quan đến chủ đề ví dụ minh họa cụ thể - Tìm hiểu kiến thức có HS liên quan đến học GV thực việc cách sử dụng câu hỏi chuẩn bị từ trước Nếu GV sử dụng nhiều câu hỏi in thành phiếu học tập yêu cầu HS trả lời cá nhân hay nhóm Nếu GV sử dụng câu hỏi hỏi trước lớp yêu cầu HS trả lời Nếu GV dự đoán khó khăn, chướng ngại mà HS gặp phải khơng cần thực việc - Tổ chức cho HS tiếp xúc với tình học tập Các tình học tập GV in thành phiếu học tập hay trình bày trước lớp HS nhận phiếu học tập tìm hướng giải vấn đề nêu Bước 5: Phân tích trải nghiệm, rút học GV yêu cầu HS tổng hợp kiến thức thu từ ví dụ cụ thể trên, bao gồm: tượng quan sát được, giải thích - Tổ chức điều tiết cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm GV thúc đẩy nhóm thực giải tình đề cấu trúc nhóm tùy thuộc vào dạng tình Thời gian thảo luận nhóm theo hạn định dự kiến - Hướng dẫn, khuyến khích HS trình bày kết thảo luận, đặt vấn đề, ý tưởng GV điều khiển, khuyến khích HS đại diện HS nhóm hay nhóm trình bày kết giải tình Các HS khác nghe, tranh luận tìm cách giải hợp lý rút kiến thức thu nội dung học - Thảo luận với lớp thống vấn đề tranh luận GV đóng vai trị chủ tọa điều khiển tranh luận khoảng thời gian có hạn định GV giúp HS nhận kiến thức cần tiếp thu xây dựng nên sơ đồ nhận thức GV tổng kết, kết luận vấn đề tranh cãi - Hướng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá lẫn kiến thức, kĩ vừa học GV phát phiếu trắc nghiệm khách quan yêu cầu HS tự lực trả lời Sau HS trả lời GV nêu đáp án yêu cầu HS tự chấm điểm GV cho HS chấm điểm lẫn GV thu nhận kết kiểm tra lại Bước 6: Thiết kế tập áp dụng Từ kiến thức thu thập được, GV yêu cầu HS đối chứng với trường hợp cụ thể khác để tổng hợp lại kiến thức - Khuyến khích HS giải đặt vấn đề, tình thực - GV khuyến khích HS giải đặt vấn đề, tình thực tế, đưa vấn đề, tình thực tiễn HS GV hỗ trợ, tư vấn để tiếp tục tìm hiểu đưa ý tưởng, dự đốn, kiểm nghiệm, giải thích, phương án nhằm giải vấn đề gặp phải Bước 7: Tổng kết - GV khái quát, so sánh kiến thức HS trải nghiệm với kiến thức chuẩn - Mở rộng, tăng hứng thú cho HS chủ đề khác 2.1.3 Trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn hóa học 2.1.3.1 Mục tiêu dạy học hóa học: a Về kiến thức: - Nêu khái niệm, CTCT, tính chất vật lý, tính chất hố học, phương pháp điều chế ứng dụng hợp chất vô cơ, hữu - Nêu mối liên hệ cơng thức cấu tạo tính chất hợp chất - Giải thích tượng hố học sống b Về kĩ năng: - Kĩ thực hành: Rèn luyện phát triển kĩ quan sát, làm thí nghiệm, kĩ đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm - Kĩ tư duy: Phát triển kĩ tư thực nghiệm - quy nạp, trọng phát triển tư lí luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá … đặc biệt kĩ nhận dạng, đặt giải vấn đề gặp phải học tập thực tiễn sống) - Kĩ học tập: Phát triển kĩ học tập, đặc biệt tự học: Biết thu thập xử lý thông tin; lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị; làm việc cá nhân làm việc theo nhóm; làm báo cáo nhỏ; trình bày trước tổ, lớp, sử dụng cơng nghệ thông tin làm nghiên cứu c Về thái độ: - Ý thức rõ ràng khoa học bắt nguồn từ thực tiễn loài người, đồng thời hoạt động người phải tiến hành có sở khoa học Nếu người biết áp dụng sở khoa học vào thực tế đem lại hiệu to lớn cho hoạt động - Học sinh phải có phẩm chất người làm khoa học: trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, yêu chân lý bảo vệ lẽ phải, để sống hồ hợp thiên nhiên, xã hội d Về lực chuyên biệt Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn học có đặc thù riêng mạnh để hình thành phát triển đặc thù môn học Và mơn Hóa học bao gồm lực đặc thù - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Qua học, học sinh nghe hiểu nội dung thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học biểu tượng hóa học (kí hiệu, hình vẽ, mơ hình cấu trúc phân tử chất, liên kết hóa học) Các em viết biểu diễn cơng thức hóa học hợp chất vô hợp chất hữu dạng cơng thức, đồng đẳng, đồng phân Ngồi ra, em nhận biết rút quy tắc đọc tên đọc tên theo danh pháp khác hợp chất hữu Trình bày vận dụng thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học hiểu ý nghĩa chúng - Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học Năng lực bao gồm lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng vận dụng thí nghiệm; lực quan sát, mơ tả, giải thích tượng tự nhiên Học sinh yêu cầu mơ tả giải thích tượng thí nghiệm rút kết luận tính chất chất Các học giúp em sử dụng thành thạo đồ dùng thí nghiệm Các em tiến hành lắp đặt dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm, hiểu tác dụng phận, biết phân tích sai cách lắp Tiếp theo, em tiến hành độc lập thí nghiệm nghiên cứu, tìm kiếm thu kiến thức để hiểu biết giới tự nhiên kĩ thuật Thông qua học, em mô tả rõ ràng cách tiến hành thí nghiệm Mơ tả xác tượng thí nghiệm, giải thích cách khoa học tượng thí nghiệm xảy viết phương trình hóa học rút kết luận cần thiết - Năng lực tính tốn Thơng qua tập hóa học hình thành lực tính tốn cho học sinh Các em vận dụng thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo tồn điện tích, bảo tồn electron,…) việc tính tồn giải tốn hóa học Học sinh cịn sử dụng thành thạo phương pháp đại số toán học mối liên hệ với kiến thức hóa học để giải tốn hóa học Đồng thời sử dụng hiệu thuật tốn để biện luận tính tốn dạng tốn hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học Qua q trình học tập lớp, học sinh phân tích tình huống, phát nêu tình có vấn đề học tập, sống Các em thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề Đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề, lựa chọn giải pháp phù hợp Ngồi ra, học sinh cịn đề xuất giả thuyết khoa học khác Lập kế hoạch để giải vấn đề đặt Thực kế hoạch độc lập sáng tạo hợp tác sở giả thuyết đề - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Q trình học tập giúp học sinh có lực hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Khi vận dụng kiến thức việc lựa chọn kiến thức cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội Học sinh định hướng kiến thức hóa học cách tổng hợp vận dụng kiến thức hóa học phải ý thức rõ ràng loại kiến thức hóa học ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề sống Các em phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp môi trường Đồng thời tìm mối liên hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống lĩnh vực nêu dựa vào kiến thức hóa học kiến thức liên mơn khác - Năng lực sáng tạo Mơn Hóa học giúp học sinh đề xuất câu hỏi nghiên cứu cho vấn đề hay chủ đề học tập cụ thể; đề xuất giả thuyết nghiên cứu phù hợp với câu hỏi nghiên cứu cách khoa học, sáng tạo Học sinh đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu, thực phương án thực nghiệm Sau đó, em xây dựng báo cáo kết nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu cách khoa học, sáng tạo 2.1.3.2 Mục tiêu dạy học trải nghiệm sáng tạo hóa học: Trải nghiệm sáng tạo dạy học hóa học việc thực hoạt động dạy học nhằm hướng đến nơi học sinh lực trải nghiệm sáng tạo lực đặc thù mơn Hóa học Các lực mơn Hóa học có quan hệ mật thiết lực trải nghiệm sáng tạo cụ thể: - Năng lực sáng tạo trải nghiệm sáng tạo có mối quan hệ với lực sáng tạo, lực nghiên cứu thực hành Hóa học - Năng lực tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có mối quan hệ với lực sáng tạo, lực giải vấn đề - Năng lực định hướng nghề nghiệp trải nghiệm sáng tạo có mối quan hệ với lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực tích cực hóa thân trải nghiệm sáng tạo có mối quan hệ với lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống, lực tính tốn Như vậy, lực dạy học hóa học lực trải nghiệm sáng tạo có thống nhất, đan xen với Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học lực tính tốn hai lực đặc thù hóa học 2.2 Thực trạng vấn đề: Năm học 2021- 2022, năm học có nhiều định hướng đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đặc biệt giáo viên tập huấn nhiều module bồi dưỡng thường xuyên chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Trong nêu rõ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chiến lược hàng đầu Vì vậy, vận dụng kiến thức vào thực tiễn mục tiêu quan trọng dạy học trường phổ thông, cần thiết cho xu hướng phát triển giáo dục tiên tiến, bước đặt móng vững cho phát triển đất nước tương lai Học sinh khơng có kỹ vận dụng kiến thức để giải vấn đề liên quan đến nội dung học mà giải vấn đề thực tiễn đa dạng sống, theo hướng “học đôi với hành”, lý thuyết gắn với thực tiễn, nhà trường gắn với xã hội thông qua động giáo dục trải nghiệm sáng tạo Để tìm hiểu định hướng cho trình thiết kế tiến trình tổ chức lựa chọn nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiến hành khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo nhu cầu học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT Nông Cống Tôi tiến hành khảo sát 20 giáo viên thuộc tổ tự nhiên 402 HS thuộc khối 11 trường Đối với GV giảng dạy mơn KHTN: Trong q trình dạy học GV tổ chức hoạt động dạy học TNST nhiên tần suất thấp, GVđược khảo sát cho biết chưa sử dụng phương pháp dạy học chiếm tỉ lệ cao (45%), khơng có GV thường xuyên tổ chức dạy học theo phương pháp (0%), GV khảo sát cho biết có sử dụng phương pháp dạy học (30%) GV khảo sát cho biết có dùng phương pháp giảng dạy dùng (25%) Đối với HS: Kết 195 HS khảo sát cho thích học tập theo phương pháp trải nghiệm sáng tạo (48,05%), 103 HS khảo sát cho thích học tập theo phương pháp TNST (25,62%), 36 HS khảo sát cho học tập theo phương pháp trải nghiệm sáng tạo TNST bình thường bao phương pháp khác (8,95%) cịn lại 68 HS khảo sát khơng thích phương pháp học tập (17,38) khơng đam mê mơn, tâm lí lười khơng muốn nghiên cứu chuẩn bị nội dung Từ số liệu khảo sát cho thấy đa số học sinh cảm thấy hứng thú với tiết dạy trải nghiệm sáng tạo Nhiều em cịn háo hức quan sát thí nghiệm mong muốn tự tay làm thí nghiệm hay ứng dụng kĩ thuật cụ thể Các em có nhiều câu hỏi thực tế cần giải đáp Nhưng thực tế trường việc tổ chức tiết trải nghiệm sáng tạo trường chưa thường xuyên vì: - Giáo viên phải thực kế hoạch giảng dạy nhà trường giao để tổ chức tiết học trải nghiệm sáng tạo thời gian cho người học người dạy - Khá nhiều giáo viên chưa hiểu rõ phương pháp, cách đánh giá HS dạy học thông qua trải nghiệm sáng tạo - Bản thân số giáo viên ngại thay đổi, tinh thần học hỏi chưa cao - Chất lượng học sinh số lớp trường thấp nên việc phát huy lực trải nghiệm sáng tạo học sinh trình học tập chưa cao Dẫn đến sản phẩm q trình học tập cịn chưa dự kiến 2.3 Giải pháp: Từ sở lí luận, thực tiễn kết phân tích số liệu điều tra trường THPT Nông Cống Để nâng cao tính ứng dụng học “sự điện li” xin mạnh dạn đề số giải pháp xây dựng tiết học để hình thành lực nghiên cứu khoa học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau: - Xây dựng chủ đề dạy học mức độ vừa sức, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm khám phá kiến thức Học sinh giải thích tượng xảy xung quanh sống dựa học thông qua chủ đề - Xây dựng hệ thống câu hỏi, định hướng học sinh tìm hiểu kiến thức liên quan đến chủ đề, chế tạo sản phẩm theo chủ đề - Giám sát kịp thời tiến độ làm việc học sinh theo nhóm sở phân công nhiệm vụ theo định hướng giáo viên thực chủ đề - Xây dựng đề kiểm tra đánh giá cho kiểm tra thường xuyên nhằm phát triển lực cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Trong dạy học: Câu hỏi tập đưa vào sử dụng trình dạy kiến thức mới, ôn tập lớp, củng cố học, hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức liên quan chủ đề theo định hướng phát triển lực Trong kiểm tra đánh giá: Giáo viên ln bám sát vào qui trình biên soạn đề kiểm tra tập huấn Giáo viên cần dành nhiều thời gian để suy nghĩ, tìm tòi, cân nhắc, định đề kiểm tra bám sát bảng mô tả mức độ nhận thức lực cần hình thành để đề phù hợp với đối tượng học sinh 2.4 Các bước minh họa cụ thể nội dung dạy trải nghiệm sáng tạo “Sự điện li”: 2.4.1 Xác định nhu cầu tổ chức trải nghiệm sáng tạo: Bài “Sự điện li” Hóa học 11 học có nội dung quan trọng chương trình hóa học phổ thông Biết hiểu kiến thức điện li học sinh xây dựng tảng kiến thức cho học Ví dụ “Dịng điện chất điện phân” Vật Lý 11, “ Sự ăn mịn kim loại”, 10 Trong nhóm bạn báo cáo, HS ghi vào nhật kí học tập cá nhân đặt câu hỏi tương ứng Bước 2: GV chốt thơng điệp Nhiệm vụ 1: - Dịng điện dịng dịch chuyển có hướng hạt mang điện tích - Nguồn điện thiết bị có khả cung cấp dịng điện để dụng cụ hoạt động VD: Pin thỏ, pin điện thoại, acquy, Nguồn điện có cực: + Cực dương (+) + Cực âm (-) - Chiều dòng điện chiều từ cực dương (+) qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm (-) nguồn điện - Điều kiện để vật dẫn điện phải chứa ion tự - Một số vật dẫn điện kim loại, than chì - Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện 40v, hiệu điện tạo dịng điện nhỏ, khơng gây nguy hiểm đến tính mạng - Nước cất khơng dẫn điện cịn nước sinh hoạt có chứa cation kim loại nên có khả dẫn điện Ví dụ dây điện rơi xuống ao hồ, người chạm vào nguồn nước bị giật Nhiệm vụ 2: - Chất dẫn điện: axit, bazơ, muối dạng dung dịch nóng chảy chất có khả dẫn điện - Chất khơng dẫn điện: + Chất rắn khan (NaCl, NaOH ) + Nước cất, nước đường - Nguyên nhân: Axit, bazơ, muối tan nước phân li ion nên dung dịch chúng dẫn điện - Chất điện li: Những chất tan nước phân li thành ion - Sự điện li: Quá trình phân li chất nước ion Vậy axit, bazơ, muối chất điện li - Phương trình điện li: + Với axit: phân li cation H+ anion gốc axit VD: HCl → H+ + Cl+ Với bazơ: phân li cation kim loại anion OHVD: NaOH → Na+ + OH+ Với muối: phân li cationkim loại anion gốc axit VD: NaCl → Na+ + ClNa2SO4 → 2Na+ + SO42Lưu ý: Phương trình điện li phải đảm bảo cân điện tích vế Chất điện li mạnh chất tan nước, phân tử hồ tan phânli ion(Q trình điện li khơng thuận nghịch) Ví dụ: + Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4 + Bazơ mạnh: NaOH, Ba(OH)2, KOH + Đa số muối: AlCl3, Fe2(SO4) 3, KNO3 Chất điện li yếu chất tan nước, có phần số phân tử 14 hoà tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch (Quá trình phân li thuận nghịch - tuân theo nguyên lý Lơ Sa-tơ-li-ê) Ví dụ: + Axit yếu: HF, HClO, H2SO3 + Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)2 Sau chốt kiến thức GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số tiến hành đánh giá PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Có bốn dung dịch: NaCl 0,1M, C2H5OH 0,1M, CH3COOH 0,1M K2SO4 0,1M Dung dịch dẫn điện tốt là: A Dung dịch NaCl B Dung dịch C2H5OH C Dung dịch CH3COOH D Dung dịch K2SO4 Câu Viết phương trình phân li chất sau: HNO3, HNO2, BaCl2, Bi(OH)2 Câu Một học sinh thực thí nghiệm hình vẽ sau: Hãy giải thích kết thí nghiệm c Hoạt động 3: Triển khai nhiệm vụ nội dung GV tiến hành triển khai sau học xong tiết chủ đề Nhiệm vụ 4: Dựa kiến thức nhóm tìm hiểu, lập chế tạo dụng cụ nhận biết dung dịch điện li từ nguyên vật liệu đơn giản thỏa mãn tiêu chí đánh giá Mỗi nhóm tối thiểu 01 ý tưởng thiết kế Thử nghiệm khả nhà để hoàn thiện sản phẩm GV đưa tiêu chí sản phẩm Sản phẩm cần đạt tiêu chí Mẫu mã đẹp, gọn, nhẹ Nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm Dễ sử dụng, hoạt động hiệu Có tính sáng tạo Đây nhiệm vụ HS thực lớp học GV lập để HS trao đổi thông tin đề xuất phương án thiết kế sản phẩm Và đặc biệt lưu ý em tiến hành làm thí nghiệm nhà phịng thí nghiệm GV 15 lắng nghe hướng dẫn, giúp đỡ khó khăn thắc mắc em gặp phải trải nghiệm Tiến hành làm thí nghiệm nhà ln có giám sát phụ huynh đề phòng rủi ro khơng đáng có d Hoạt động 4: Báo cáo chia sẻ sản phẩm HS (Tại phòng thực hành) Các nhóm báo cáo dụng cụ nhóm: - Trình bày nguyên nhân xuất ý tưởng? - Dựa vào nguyên tắc để chế tạo dụng cụ đó? - Cách thức để sử dụng thiết bị nhóm mình? - Dấu hiệu để nhận biết chất điện li, chất điện li mạnh, yếu? - Có ý tưởng mới, đề xuất dụng cụ nhóm? Sau báo cáo viên nhóm trình bày HS GV nhận xét sản phẩm GV tổng kết đánh giá chung hoạt động Nhóm 1: Nguyên vật liệu dụng cụ cần chuẩn bị: - Bình nhựa (4 bình) - Đèn led (2 cái) - Pin (2 cái) - Lá nhôm (4 lá) - Dây dẫn điện nhỏ (4 dây) - Keo voi (1 lọ) Cách chế tạo dụng cụ: - Tạo lỗ nhỏ nắp bình nhựa dây dẫn qua Nối pin với bóng đèn, đưa qua lỗ nắp bình để nối với nhơm, nối dây nhơm cịn lại với bóng đèn qua dây dẫn - Dùng keo voi gắn bóng đèn nguồn điện vào phía nắp bình nhựa, gắn nhóm phía nắm bình nhựa Hóa chất: NaCl khan, Dung dịch HCl, CH3COOH, nước cất Cách tiến hành: Cho dung dịch vào lọ chuẩn bị Dấu hiệu nhận biết chất điện li, chất điện li mạnh, yếu - Chất điện li: Đèn sáng (Dung dịch HCl 0,1M, dung dịch CH3COOH 0,1M) - Chất không điện li: Đèn không sáng (NaCl khan, nước cất) - Chất điện li mạnh: Đèn sáng rõ (Dung dịch HCl 0,1M) - Chất điện li yếu: Đèn sáng mờ (Dung dịch CH3COOH 0,1M) 16 Hình 2: Nhóm báo cáo sản phẩm Nhóm 2: Nguyên vật liệu dụng cụ cần chuẩn bị: - Bình đựng hóa chất (3 bình) - Pin (1 cặp) - Bút chì (2 cái) - Dây dẫn điện - Dây buộc (2 dây) Cách chế tạo dụng cụ: - Gọt bút chì dùng dây cố định bút chì lại với - đầu bút chì cắm vào dung dịch cần thử, đầu kẹp với dây dẫn có kết nối với cặp pin Hóa chất: - Dung dịch NaCl - Ancol etylic - Dung dịch CH3COOH Cách tiến hành: Cho dung dịch vào lọ chuẩn bị Dấu hiệu nhận biết: - Chất điện li: Đèn sáng (Dung dịch HCl 0,1M, dung dịch CH3COOH 0,1M) - Chất không điện li: Đèn không sáng (Ancol etylic) - Chất điện li mạnh: Đèn sáng rõ (Dung dịch NaCl) - Chất điện li yếu: Đèn sáng mờ (Dung dịch CH3COOH) (Dấu hiệu nhận biết: chất điện li NaCl có bọt khí xung quanh điện cực mùi sốc, chất không điện li nước cất khơng có tượng gì) 17 Hình 3: Nhóm thử nghiệm khơng nối bóng đèn led Hình 4: Nhóm báo cáo sản phẩm Nhóm 3: Nguyên vật liệu dụng cụ cần chuẩn bị: - Pin 3v (2 cái) - dây điện có lõi đồng (4 cái) - Kéo (1 cái) - Băng dính - Que gỗ (2 cái) - Đèn led (2 cái) Cách chế tạo dụng cụ: - Dây điện cắt ngắn tầm 15 cm đem cạo vỏ nhựa đầu, đầu cm - Đèn led chân dài nối với dây điện (cố định băng keo), chân ngắn nối với cực âm pin (cố định băng keo) - Nối dây điện lại vào cực dương (2 dây điện cách 1,5 cm) 18 Hóa chất: Nước cất, nước máy, Dung dịch NaCl Cách tiến hành: Cho dung dịch vào lọ chuẩn bị Dấu hiệu nhận biết chất điện li, chất điện li mạnh, yếu - Chất điện li: Đèn sáng (Dung dịch NaCl) - Chất không điện li: Đèn không sáng (Nước cất) - Chất điện li yếu: Đèn sáng mờ (Nước máy) Hình 5: Nhóm báo cáo sản phẩm Hình 6: Các nhóm chuẩn bị cho sản phẩm nhóm e Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá Tổng kết: Để tổng kết học GV đưa số câu hỏi : - Các em vận dụng kiến thức dòng điện để chế tạo dụng cụ nhóm mình? - Các em nhận biết chất điện li (mạnh hay yếu), chất không điện li dụng cụ nhóm nào? Đánh giá : 19 Công cụ đánh giá: Xây dựng công cụ đánh giá bao gồm phiếu đánh giá kiểm tra 15 phút Cách đánh giá: - Đánh giá qua trình hoạt động: Điểm học sinh trung bình cộng từ phiếu đánh giá cá nhân đánh giá nhóm Mẫu 1: Phiếu đánh giá cá nhân Tên nhóm………………………… Điểm đánh giá Tốt thành viên khác: điểm Trung bình: điểm Không tốt thành viên khác: điểm Khơng giúp cho nhóm: điểm Điểm thưởng: Nhóm trưởng: 0,5 Đại diện thuyết trình: 0,5 Đặt câu hỏi cho nhóm bạn: 0,5 TT Họ Nhiệt Tinh thần Tên tình hợp tác, HS trách tơn trọng, nhiệm lắng nghe Tham gia Đưa tổ chức Ý kiến quản lí có giá nhóm trị Đóng góp việc hồn thành nhiệm vụ Hiệu công việc Tổng Điểm … Mẫu 2: Sổ theo dõi dự án Tên nhóm: Phân cơng nhiệm vụ: TT Họ tên HS Phương tiện thực Thời hạn hoàn thành Sản phẩm dự kiến 20 Biên hoạt động nhóm: Ngày Nội dung Kết Mẫu 3: Phiếu đánh giá nhóm Tiêu chí Mục đánh giá Kĩ làm việc nhóm (20) Sổ theo dõi dự án nhóm (10) Bài báo cáo kiến thức (20) Sản phẩm (40) Chi tiết Điểm đánh giá Kế hoạch có tiến trình phân 10 cơng nhiệm vụ rõ ràng hợp lí Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu để hồn thành dự án Nội dung Hình thức 10 Đầy đủ nội dung chủ đề báo cáo Hình thức hài hịa, bố cục hợp lí Thiết bị chế tạo từ vật liệu dễ kiếm Mẫu mã đẹp, hài hịa Có đủ thơng tin thông số kĩ thuật như: loại vật liệu, lượng chất sử dụng… Thiết bị có khả xác định dung dịch điện li Có tính sáng tạo Tổng điểm 10 Kết 5 10 10 10 10 100 - Đánh giá thông qua kiểm tra 15 phút Bảng 1: Bảng mô tả yêu cầu cần đạt 21 NỘI DUNG Sự điện li Loại câu hỏi/ tập Câu hỏi/ tập định tính Nhận biết Nêu khái niệm chất điện li, điện li, phân loại chất điện li MỨC ĐỘ Thông hiểu Vận dụng So sánh khả dẫn điện chất điện li Bài tập định lượng Bài tập thực hành/ thí nghiệm Tính CM ion dung dịch chất điện li Sử dụng định luật bảo toàn điện tích Giải thích tượng thí nghiệm Vận dụng cao Bài tập yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức kỹ tổng hợp để giải Phát số tượng thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích Bài tập kiểm tra đánh giá Câu Trường hợp không dẫn điện? A Dung dịch NaOH B NaOH nóng chảy C.NaOH rắn, khan D dung dịch HF nước Câu Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện A phân tử chúng dẫn điện B muối, axit, bazơ có khả phân li ion dung dịch C có di chuyển electron tạo thành dòng electron D ion hợp phần có khả dẫn điện Câu Dãy gồm chất chất điện li? 22 C6H6, HCl, Mg(NO3)2, KOH B NaOH, HClO4, CH3COONa, (NH4)3PO4 C HNO3, C2H5OH, NaCl, Ba(OH)2 D H3PO4, Na2CO3, CO2, LiOH Câu Dãy gồm chất chất điện li mạnh: A H2CO3, Na2CO3, NaNO2 B CH3COOH, Ba(OH)2, BaSO4 C HgCl2, H3PO4, Mg(NO3)2 D NaOH, NaCl, AgCl Câu Có bốn dung dịch: NaCl 0,1M, C2H5OH 0,1M, CH3COOH 0,1M K2SO4 0,1M Dung dịch dẫn điện tốt là: A dung dịch NaCl B dung dịch C2H5OH C dung dịch CH3COOH D dung dịch K2SO4 Câu Chọn phát biểu A Trong dung dịch có nồng độ 0,1M: HCl, HF, HI, HBr; dung dịch dẫn điện HI B Dung dịch tạo thành hòa tan số mol NaOH HF nước không dẫn điện C Khả dẫn điện nước vôi (dung dịch Ca(OH)2 nước) để khơng khí giảm dần theo thời gian D Giá trị tích số ion nước phụ thuộc vào có mặt axit (hoặc bazơ) hòa tan Câu Tổng nồng độ mol ion dung dịch BaCl2 0,01M A 0,03 M B 0,04 M C 0,02 M D 0,01 M Câu Một dung dịch có a mol NH4+, b mol Mg2+, c mol SO42-, d mol HCO3- Biểu thức biểu thị mối liên hệ a, b, c, d là: A a + 2b = c + d B a + b = c + d C a + b = 2c + d D a + 2b = 2c + d Câu Dung dịch X có chứa x mol K+; 0,2mol SO42-; 0,3mol Cl- 0,2 mol Al3+ Giá trị x A 0,1 B 0,2 C 0,3 D 0,4 Câu 10 Bố trí dụng cụ thí nghiệm hình vẽ đổ vào bình 100 ml dung dịch khác nhau: Bình (I) dung dịch Ba(OH) 2, bình (II) CH3COOH, bình (III) KOH (Các dung dịch có nồng độ 0,001M) cịn bình (IV) cho 100 ml H 2O Hãy so sánh độ sáng đèn Đ bình thí nghiệm sau (sáng, sáng mờ hay khơng sáng) giải thích tượng xảy ra: đóng khố K A 23 2.5 Kết quả: 2.5.1 Kết định tính: Bảng 2: Bảng mức độ hứng thú HS lớp thực nghiệm sau học xong tiết trải nghiệm sáng tạo Câu hỏi khảo sát Em thấy nhiệm vụ học tập vừa sức Em thực hành nhiều so với tiết thông thường Em trao đổi, giao tiếp hợp tác với bạn bè nhiều Em có tham gia xây dựng chế tạo sản phẩm Em hiểu biết cách vận dụng vào thực tiễn Em thấy u thích mơn Hóa Em khám phá khả nghiên cứu KHKT thân Em biết đánh giá kết thu Em biết cách lập kế hoạch cho HĐ TNST Rất đồng ý% 70 72.5 Đồng ý % 12.5 25 Không đồng ý % 17.5 2.5 77.5 15 7.5 87.5 62.5 10 25 2.5 12.5 65 60 25 22.5 10 17.5 60 70 30 22.5 10 7.5 Dựa vào phiếu điều tra lớp thực nghiệm (11C7) nhận thấy: Các em thoải mái tiếp cận thông tin khai thác thông tin nên tạo tâm lý thoải mái học tập Vừa học, vừa chơi để trải nghiệm nhằm nắm bắt kiến thức Thông qua hoạt động nhóm trao đổi với giáo viên qua nhóm messeger em mạnh dạn bày tỏ quan điểm, hòa đồng Các em hầu hết nắm rõ ghi nhớ kiến thức Ngồi thơng qua hoạt động TNST rèn luyện cho em nhiều kĩ cần thiết sống Và quan trọng làm em có niềm đam mê mơn, say mê nghiên cứu khoa học Tạo tiền đề cho em tiến sâu vào thi khoa học kĩ thuật hàng năm Nhiều em cịn chủ động tìm tòi kiến thức, trao đổi vấn đề 24 mạnh dạn đề xuất ý tưởng như: Liệu chế tạo pin từ chất điện li rẻ tiền, dễ kiếm phòng cho mùa mưa bão hay không? Dựa vào quan sát GV lớp đối chứng (11C6): Các em nắm nội dung kiến thức Còn kiến thức thực tiễn lại mơ hồ (vì khơng kiểm chứng) Tâm lý học nặng nề Đa phần cố gắng hồn thành mục tiêu kiến thức điểm số Các yêu cầu nhiệm vụ GV đưa tiết dạy hầu hết mang tinh thần đối phó khơng có đam mê tạo hứng khởi HS 2.5.2 Kết định lượng: Bảng 3: Bảng phân bố điểm số kiểm tra 15 phút lớp đối chứng (ĐC) thực nghiệm ( TN) Điểm 10 0 0 Số HS đạt điểm x TN ĐC 0 0 9 4 % Số HS đạt điểm x TN ĐC 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 12.50 20.00 22.50 15.00 22.50 22.50 22.50 20.00 10.00 15.00 10.00 7.50 0.00 Sau tiến hành điều tra kết học tập học sinh hai lớp đối chứng thực nghiệm, ta thấy kết học tập thể qua kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm sau dạy chủ đề cao nhiều so với lớp đối chứng Đặc biệt tập vấn đề liên quan đến thực tiễn có bạn lớp thực nghiệm giải Vì vậy, việc áp dụng mơ hình giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoàn toàn khả thi đạt hiệu cao III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Sau thực đề tài tơi hồn thành nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lý luận đề tài: Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo (khái niệm, đặc điểm, mục tiêu, cách phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ) - Điều tra thực trạng dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo GV điều tra hứng thú HS học phương pháp trải nghiệm sáng tạo 25 - Đưa giải pháp tổ chức dạy học phương pháp trải nghiệm sáng tạo - Vân dụng quy tắc thiết kế hoạt động chủ đề tạo dụng cụ xác định dung dịch điện li - Tiến hành thực nghiệm lớp 11C7 trường THPT Nông Cống Trong q trình nghiên cứu tơi nhận thấy, mơ hình hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát huy tính tích cực, tự giác HS Học thơng qua trải nghiệm, HS trực tiếp tác động vào đối tượng, tự chiếm lĩnh tri thức kích thích HS hứng thú, u thích mơn hóa học, đam mê nghiên cứu khoa học HS lĩnh hội kiến thức mà phát triển kĩ năng: làm việc nhóm, thuyết trình, giải vấn đề, tư sáng tạo tạo tiền đề hình thành kĩ thích ứng nghề sau Ngồi ra, HS cịn phát triển phẩm chất, lực, thể chất, tình cảm phù hợp cho việc giảng dạy Hóa học trường phổ thông theo định hướng phát triển lực Và hết sau đề tài thấy hồn thành mục tiêu quan trọng tạo đam mê với mơn hình thành lực nghiên cứu khoa học kĩ thuật Không phải học áp dụng phương pháp trải nghiệm sáng tạo Tuy nhiên sau áp dụng phương pháp tơi nhận thấy HS có hứng thú học Hóa Vì nên áp dụng rộng rãi đề tài lớp khác Và GV cần nghiên cứu nhiều học áp dụng phương pháp trải nghiệm sáng tạo nhằm giúp HS đam mê môn nâng cao lực nghiên cứu khoa học, kĩ thuật Với hi vọng năm tới trường có nhiều cơng trình khoa học kĩ thuật đạt giải cao 3.2 Kiến nghị: - Đối với nhà trường: Cần tăng cường tập huấn bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường dạy học thông qua trải nghiệm sáng tạo - Đối với học sinh: Học sinh cần xây dựng kĩ hướng dẫn tìm hiểu hoạt động trải nghiệm sáng tạo để học sinh dần quen với hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ví dụ đầu năm học việc hướng dẫn học sinh xây dựng nội quy lớp Giáo viên cần giới thiệu cho học sinh tìm hiểu mục đích, hình thức, cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Đối với giáo viên: Giáo viên cần nghiên cứu nhiều chủ đề áp dụng vấn đề liên quan đến thực tiễn môn Tổ chức thực nhiều tiết thực hành, áp dụng công nghệ 26 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nông cống, ngày 29 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN tự viết, không chép người khác NGƯỜI VIẾT Bùi Thị Thương 27 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo, 2015 Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Tài liệu tập huấn Bùi Ngọc Diệp, 2015 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 113 Hồ Thị Dung, 2016 Phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho Sinh viên Trường Sư phạm nay, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 133 Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp, 2013 Dạy học dựa vào lí thuyết học tập trải nghiệm đào tạo giáo viên kĩ thuật, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,Trang 134 Nguyễn Thị Hằng, 2014 Định hướng hình thành lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên Sư phạm, Tạp chí khoa học Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan Lê Chí Kiên (2009) Hóa học 11,NXB Giáo dục Trịnh Văn Biểu (2003) Các phương pháp dạy học hiệu NXB DHSP HCM Trương Duy Hải (Chủ biên), Kim Phương Hà, Lưu Thị Thanh Huyền, Trần Thị Thanh Nhàn, Phạm Quỳnh Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học hóa học Nhà xuất giáo dục Việt Nam 28 ... thực Bước 2: Xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề nội dung dạy học TNST - Xác định mục tiêu học Mục tiêu học yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực cần đạt sau học Xác định mục tiêu học định đến... triển kiến thức, lực, phẩm chất cho học sinh lớp 11 trường THPT Nông Cống dạy học điện li” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống... giảng dạy trải nghiệm Bước 3: Thiết kế lập kế hoạch giảng dạy Sau tìm hiểu HS, xác định nội dung, mục tiêu, PPDH phương tiện DH, GV tiến hành thiết kế kế hoạch DH cho tiết học gồm nội dung sau: