(SKKN 2022) sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vật lí 12

27 8 0
(SKKN 2022) sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vật lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 Người thực hiện: Lê Thị Huy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Vật Lí MỤC LỤC THANH HĨA NĂM 2022 Trang I Mở đầu Lí chọn đề tài ………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu ……………….………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm …………………………………… Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm ……………………………… 2 Thực trạng vấn đề ………………………………………………… Biện pháp sử dụng để giải vấn đề …………………………… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm …………………………………… 18 4.1 Đối với giáo viên ……………………………………………………… 18 4.2 Đối với học sinh …………………………………………………… 18 III Kết luận, kiến nghị ………………………………………………… Kết luận ………………………………………………………………… 19 Kiến nghị ……………………………………………………………… 19 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm hội đồng đánh giá cấp Sở GD & ĐT xếp loại từ C trở lên Phụ lục I Mở đầu Lí chọn đề tài Trong kì thi THPTQG kì thi HSG cấp tỉnh, mơn Vật Lí mơn thi trắc nghiệm Khi làm thi trắc nghiệm việc tiết kiệm thời gian làm cần thiết với học sinh Trong q trình làm bài, học sinh ln cần đến hỗ trợ máy tính cầm tay Việc sử dụng máy tính cầm tay tính tốn giải tập Vật Lí trở nên phổ biến trường trung học đặt tính ưu việt Máy tính cầm tay ngồi việc hỗ trợ tính tốn phép tốn đơn giản cộng trừ, nhân, chia, lấy căn…máy tính cầm tay cịn hỗ trợ giải toán phức tạp giải hệ phương trình, giải phương trình, tính tốn số phức … Tuy nhiên, việc sử dụng máy tính cầm tay việc giải tốn Vật lí giáo viên học sinh nhiều hạn chế Trên thực tế chưa có tài liệu cụ thể hướng dẫn cách sử dụng máy tính cầm tay việc giải tập Vật lí Trước đây, hàng năm Sở GD-ĐT, Bộ GD-ĐT thường tổ chức kỳ thi giải tốn máy tính cầm tay cho mơn có mơn Vật lí để rèn luyện kỹ sử dụng máy tính cầm tay để giải tốn Vật Lí Hiện nay, kì thi khơng cịn tổ chức kì thi THPT Quốc gia tới kì thi HSG cấp tỉnh cần sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh tốn Vật Lí, giúp giảm tối thiểu thời gian làm thi thí sinh Trong kỳ thi này, Bộ GD-ĐT ban hành danh mục loại máy tính cầm tay thí sinh phép mang vào phịng thi Có nhiều loại máy tính cầm tay hỗ trợ tốt việc giải toán Vật lí, máy tính Casio fx-570ES, Casio fx-570ES Plus, Casio fx570VN Plus Casio fx-580VN X … Qua nhiều năm giảng dạy mơn Vật lí, bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí học sinh giỏi giải tốn Vật lí máy tính cầm tay, tơi chọn biện pháp “Sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh tập trắc nghiệm Vật Lí 12” nhằm mục đích cung cấp cho giáo viên học sinh số kinh nghiệm việc sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh hiệu tốn trắc nghiệm Vật lí 12 Từ giúp em có kết cao kì thi Mục đích nghiên cứu Đề tài giúp hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh tập trắc nghiệm Vật Lí 12 giúp em đạt kết tốt làm thi kì thi Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 12 trường THPT Triệu Sơn năm học 2021 - 2022 - Các kết khảo sát tiến hành trường THPT Triệu Sơn thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu vấn đề có liên quan sách giáo khoa, tham khảo kiến thức từ sách báo, tạp chí, mạng internet - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp thuyết trình + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê để thống kê, xử lí, đánh giá kết thu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Đối với mơn Vật Lí trường phổ thơng, tập Vật Lí đóng vai trị quan trọng Việc hướng dẫn học sinh làm tập Vật Lí hoạt động dạy học khó khăn địi hỏi giáo viên học sinh phải hoạt động không ngừng Bài tập Vật Lí giúp học sinh hiểu sâu quy luật, định luật Vật Lí Thơng qua dạng tập khác nhau, học sinh biết vận dụng linh hoạt kiến thức Vật Lí để tự giải tình cụ thể, toán tổng hợp cần kết hợp nhiều kiến thức Trong trình giải vấn đề, giải tình cụ thể tốn nêu ra, học sinh phải vận dụng thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa… để giải vấn đề, từ giúp phát triển tư sáng tạo, tính độc lập, khả khái quát hóa kiến thức, liên hệ kiến thức…gây hứng thú học tập cho học sinh Hiện nay, đề thi mơn Vật Lí hình thức thi trắc nghiệm yêu cầu thời gian làm ngắn, nội dung kiến thức dàn trải chương trình, tập vận dụng kiến thức tính tốn nhiều,…địi hỏi q trình giảng dạy giáo viên phải cung cấp cho học sinh phương pháp giải tập trắc nghiệm tối ưu nhất, xác nhanh để tiết kiệm thời gian làm Do đó, việc sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh xác tập trắc nghiệm Vật Lí cần thiết trình dạy học Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Khi làm tốn trắc nghiệm Vật Lí, nhiều cần sử dụng công thức dài, qua nhiều bước tính tốn đến kết Như yêu cầu thời gian làm tương đối dài, ảnh hưởng đến kết thi Nhưng học sinh hướng dẫn cài đặt cách sử dụng máy tính cầm tay, cần qua vài thao tác cài đặt bấm máy đến kết Cách vừa tạo hứng thú học tập cho học sinh vừa giúp em có kết nhanh chóng, giúp tiết kiệm tối đa mặt thời gian để tập trung vào câu vận dụng cao Có nhiều loại máy tính cầm tay hỗ trợ tốt giải tốn Vật lí, tơi chọn hướng dẫn máy tính Casio fx-570ES, Casio fx-570ES Plus có giá thành phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình nông thôn, đa số học sinh sử dụng trường THPT Triệu Sơn (học sinh học hướng dẫn sử dụng mơn Tốn 11) Ngồi tơi chọn hướng dẫn máy tính CASIO fx580VN X loại máy tính đời học sinh ưu tiên sử dụng tính trội Biện pháp sử dụng để giải vấn đề Sử dụng máy tính cầm tay để giải tốn trắc nghiệm Vật Lí thơng qua cách cài đặt máy thực bấm máy theo bước hướng dẫn Hình ảnh số loại máy tính cầm tay học sinh sử dụng Hướng dẫn chọn cài dặt máy tính Casio fx-570ES Casio fx-570ES Plus Hướng dẫn chọn cài dặt máy tính Casio fx-570ES Casio fx-570ES Plus Casio fx-570VN Plus Các bước chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa - Kết Cài đặt ban đầu (Reset all): Bấm: SHIFT = = Reset all Hiển thị dịng (MthIO) Bấm: SHIFT MODE Màn hình xuất Math Thực phép tính số Màn hình xuất Bấm: MODE phức CMPLX Hiển thị số phức kiểu Bấm: SHIFT MODE Dạng toạ độ cực: r r  32 (A ) Tính dạng toạ độ Đề-các: a + ib Chọn đơn vị góc độ (D) Bấm: SHIFT MODE 31 Bấm: SHIFT MODE Chọn đơn vị góc Rad (R) Bấm: SHIFT MODE Để nhập ký hiệu góc  Bấm: SHIFT (-) Chuyển từ dạng a + bi Bấm: SHIFT = sang dạng A  , Chuyển từ dạng A Bấm: SHIFT = sang dạng a + bi Để nhập phần ảo i Bấm: ENG Hiển thị số phức kiểu a + bi Màn hình hiển thị chữ D Màn hình hiển thị chữ R Màn hình hiển thị ký hiệu  Màn hình hiển thị dạng A   Màn hình hiển thị dạng a + bi Màn hình hiển thị dạng i * Lưu ý chế độ hiển thị kết hình: Sau nhập, ấn dấu = hiển thị kết dạng số vô tỉ, muốn kết dạng thập phân ta ấn SHIFT = (hoặc dùng phím SD ) để chuyển đổi kết hiển thị Hướng dẫn chọn cài dặt máy tính Casio fx-580VN X Các bước chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết Cài đặt ban đầu (Reset all): Bấm: SHIFT = Reset all Thực phép tính số Bấm: MENU Màn hình hiển thị ký phức hiệu i Chọn đơn vị góc độ (D) Bấm: SHIFT MENU Màn hình hiển thị chữ D Chọn đơn vị góc Rad (R) Bấm: SHIFT MENU Màn hình hiển thị chữ R Màn hình xuất Bấm: SHIFT ENG Để nhập ký hiệu góc   Để nhập phần ảo i Màn hình hiển thị Bấm: ENG dạng i 3.1 Bài tốn tổng hợp dao động điều hịa phương, tần số (Chương I: Dao động cơ) Dạng 1: Cho x1 = A1 cos( t +  1) x2 = A2 cos( t +  2) Tìm dao động tổng hợp x = x1 + x2 a Phương pháp truyền thống Dùng cơng thức tính biên độ dao động tổng hợp pha ban đầu dao động tổng hợp A  A12  A22  A1 A2 cos(2  1 ) + tan   A1 sin 1  A2 sin 2 A1 cos 1  A2 cos 2 + b Phương pháp dùng số phức tìm biểu thức dao động tổng hợp máy tính cầm tay Casio fx-570ES; CASIOfx-570ES PLUS; CASIO fx–580VN X * Hướng dẫn cài đặt cách bấm máy Casio fx-570ES hay Casio fx-570ES Plus hay Casio fx-570VN Plus + Bấm chọn MODE hình xuất chữ: CMPLX + Chọn đơn vị đo góc φ R(Radian):SHIFT MODE 4(Màn hình xuất R) + Chọn đơn vị đo góc φ D (độ): SHIFT MODE (Màn hình xuất D) + Nhập A1 bấm SHIFT (-) nhập φ1 bấm + , Nhập A2 , bấm SHIFT (-) nhập φ2 bấm SHIFT = hiển thị kết là: A * Hướng dẫn cài đặt cách bấm máy Casio fx-580VN X + Bấm chọn SHIFT MENU  2 hình xuất  + Chọn đơn vị đo góc φ R: SHIFT MENU 2 (Màn hình R: Radian) + Chọn đơn vị đo góc φ D (độ): SHIFT MENU (Màn hình D: độ) + Nhập A1 bấm SHIFT ENG nhập φ1 bấm + , Nhập A2 bấm SHIFT ENG nhập φ2 bấm = hiển thị kết là: A c) Chú ý: làm tập dạng học sinh dễ gặp sai lầm đơn vị pha ban đầu φ Nếu em chọn pha ban đầu có đơn vị đo rad (màn hình R) bấm máy thời gian chút kết có dạng đáp án Cịn chọn đơn vị đo độ (màn hình D) sau bấm máy tính xong cần quy đổi đơn vị Rad chọn đáp án d) Vận dụng Ví dụ 1: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hịa phương, tần số có phương trình x1 = 2cos(  t -  /6) (cm); x2 = 4cos(  t + π/2) (cm) Dao động tổng hợp vật có phương trình A x = cos(  t -  /4 ) (cm) B x = cos(  t +  /3) (cm) C x = 2cos(  t +  /4) (cm) D x = 2cos(  t -  /3) (cm) Giải: Cách giải truyền thống Cách dùng máy tính cầm tay 2 Dùng máy tính Casio fx-570ES hay Casio  A  A1  A2  A1 A2 cos(  1 )  570ES Plus   2   2.2.4.cos(  )  3(cm) - Nhập máy: SHIFT (-)  (-/6) + SHIFT (-)  π/2, bấm SHIFT = A1 sin 1  A2 sin   tan   A1 cos 1  A2 cos 2 Hiển thị:  /3 => Đáp án B sin( / 6)  sin( / 2)  * Dùng máy tính Casio fx-580VN X cos( / 6)  cos( / 2) - Nhập máy: SHIFT ENG  (-/6) + => φ = π/3 => Đáp án B SHIFT ENG  π/2, bấm = Giải cách khoảng phút Hiển thị:  /3 => Đáp án B Với cách bấm máy tính khơng hết 30s! Với cách bấm máy tính ta xác định dao động tổng hợp nhiều dao động thành phần cách dễ dàng cách bấm liên tiếp phép cộng dao động mà vật tham gia Ví dụ 2: Một vật đồng thời tham gia ba dao động điều hòa phương tần số có phương trình x = 2cos(2πt +) cm, x2 = 4cos (2πt +) cm; x3 = 8cos (2πt -) cm Giá trị vận tốc cực đại vật pha ban đầu dao động tổng hợp A 12π cm/s rad B 12π cm/s rad C 16π cm/s rad D 16π cm/s rad HD:    4sin  8sin    2        tan23  23    4cos  8cos    2 Cách 1: Tổng hợp x2 x3 có:   A 23  42  82  2.4.8.cos   x23  3sin 2t   3     3sin  3sin    3   tan     3cos  3cos    3 Tổng hợp x23 x1 có: A     2   2.2 3.4 3cos      x  6cos 2t   cm  vmax  A   12(cm/ s);   rad 6  => Đáp án A Cách 2: Với máy Casio fx-570ES,Casio fx-570ES Plus, Casio fx-570VN Plus Cài đặt máy: Chọn tính tốn với số phức bấm MODE ; Đơn vị đo góc Radian (R) bấm SHIFT MODE Nhập:  SHIFT (-) π/3 + SHIFT (-)  π/6 + SHIFT (-)  -π/2 Bấm SHIFT = Hiển thị kết quả:  - π/6 => vmax = A = 12 (cm/s);  = /6 => Đáp án A Với máy tính Casio fx-580VN X - Nhập: SHIFT ENG/3+4 SHIFT ENGπ/6+8 SHIFT ENG -π/2 = Hiển thị:  -/6 => vmax = A = 12 (cm/s);  = /6 => Đáp án A * Tìm dao động thành phần (xác định A2  ) cách sử dụng máy tính Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa x x2 Biết dao động tổng hợp x x1, tìm dao động thành phần x2: x2 = x - x1 với: x2 = A2cos(t + 2) Xác định A2 2? Với máy Casio fx-570ES: Bấm MODE hình xuất chữ: CMPLX - Chọn đơn vị đo góc Radian bấm: SHIFT MODE hình hiển thị R) Nhập A SHIFT (-) φ - A1 SHIFT (-) φ1 SHIFT = kết A2   Ví dụ 3: Một chất điểm dao động điều hồ có phương trình dao động tổng hợp x = cos(t + 5/12)(cm) với dao động thành phần phương, tần số x1 = A1cos(t + 1) x2 = 5cos(t + /6)(cm) Biên độ pha ban đầu dao động thứ A cm; 1 = 2/3 rad B 10 cm; 1= /2 rad C cm; 1 = /4 rad D cm; 1 = /3 rad Giải: Xác định dao động thành phần x1 Nhập máy: SHIFT(-)  (5/12) – SHIFT(-)  (/6 SHIFT = Hiển thị:  2π/3 => chọn A Dạng 2: Xác định khoảng cách lớn nhất hai vật dao động điều hòa Cho hai vật dao động điều hịa phương, tần số có phương trình x1 = A1 cos(t + 1) x2 = A2 cos(t + 2) Tìm khoảng cách lớn hai vật Khoảng cách lớn nhất hai vật là: L  ( x2  x1 )max * Hướng dẫn cách bấm máy Casio fx-570ES hay Casio 570-ES plus: + Bấm chọn MODE hình xuất chữ: CMPLX + Giá trị φ dạng rad (nếu máy cài chế độ R: Radian) + Nhập A2 bấm SHIFT (-) nhập φ2 bấm - Nhập A1 , bấm SHIFT (-) nhập φ1 bấm SHIFT = hiển thị kết A => Khoảng cách lớn hai vật Lmax = A * Hướng dẫn cách bấm máy Casio fx-580VN X + Bấm chọn SHIFT MENU  2 để cài đặt + Bấm MENU hình xuất  + Chọn đơn vị đo góc R: SHIFT MENU 2 (Giá trị φ dạng R: Rad + Chọn đơn vị đo góc D : SHIFT MENU (Giá trị φ dạng D: độ) + Nhập A2 bấm SHIFT ENG nhập φ2 bấm - , nhập A1 bấm SHIFT ENG nhập φ1 bấm = hiển thị kết là: A   => Khoảng cách lớn hai vật Lmax = A * Vận dụng Ví dụ: Hai vật dao động dao động điều hịa tần số có phương trình li độ 5  ) (cm) Khoảng cách lớn hai x1  5cos( t  ) (cm) x2  3cos( t  6 vật trình dao động A cm B cm C cm D cm Giải: Tìm dao động x = x2 – x1 Nhập máy: SHIFT(-)  (-5/6) – SHIFT(-)  (/6 SHIFT = Hiển thị:   5 5 t  => x = x2 – x1 = 8cos( ) cm  ( x2  x1 ) max Khoảng cách lớn hai vật Lmax = cm => Chọn C Đề trắc nghiệm kiểm tra phần tổng hợp dao động Câu 1: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ phương, tần số góc  rad/s, với biên độ: A1 = /2cm A2 = cm; pha ban đầu tương ứng φ1 = π/2 φ2 = 5π/6 Phương trình dao động tổng hợp là: A x = 2,3cos(5πt + 0,73π) cm B x = 3,2cos(5πt - 0,27π) cm C x = 2,3cos(5πt - 0,27π) cm D x = 2,3cos(5πt + 0,87π) cm Câu 2: Một vật đồng thời thực ba dao động điều hoà phương, tần số, biểu thức dạng x1 = cos(2πt -  /6) (cm); x2 = 4cos(2πt -  /3) (cm) x3 = 8cos(2πt -  ) (cm) Phương trình dao động tổng hợp A x = cos(2πt -  /4) cm B x = 6cos(2πt -  /3) cm C x = sin(2πt -  /6) cm D x = 6sin(2πt -  /3) cm Câu 3: Một vật thực đồng thời bốn dao động điều hoà phương tần số có biên độ pha ban đầu A = cm; A2 = 6cm; A3 = cm; A4 = cm  = 0;  =  /2;  =  ;  =  /2 Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp A ;  /4 B ;  /4 C ; -  /4 D ; -3  /4 Câu 4: Một vật thực đồng thời ba dao động điều hoà phương,cùng tần số có phương trình x1 = 4cos(10πt +  /4) cm; x2 = 4cos(10πt + 11  /12) cm; x3 = 6sin(10πt +  /12) cm Phương trình dao động tổng hợp vật A x = 2cos(10  t +  /12) (cm) B x = 2sin(10  t +  /12) (cm) C x = 2sin(10  t -  /12) (cm) D x = 2cos(100  t -  /12) (cm) Câu 5: Hai dao động thành phần có biên độ 4cm 12cm Biên độ dao động tổng hợp nhận giá trị A 48 cm B cm C cm D cm Câu 6: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa phương có phương trình dao động thành phần x = 8cos(10t –  /3) (cm) x2 = 8cos(10t +  /6) (cm) Phương trình dao động tổng hợp A x = sin(10t +  /12) (cm) B x = cos(10t -  /12) (cm) C x = sin(10t -  /12) (cm) D x = cos(10t +  /12) (cm) Câu 7: Hai chất điểm M1 M2 dao động điều hòa trục Ox, quanh điểm O theo phương trình: x1 = Acos2πft x2 = Acos(2πft + π) Trong chu kì chúng gặp lần A lần B 10 lần C 20 lần D 40 lần Câu 8: Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao động có phương trình x = 4cos(10t +  /5) cm x2 = 3cos(10t -  /5) (cm) Độ lớn vận tốc vật vị trí cân A 100 cm/s B 10 cm/s C 80 cm/s D 50 cm/s Câu 9: Cho hai dao động điều hòa phương: x1 = 2a sin(100  t +  /3); x2 = -asin(100  t) Phương trình dao động tổng hợp A x = a sin(100 t +  /2) B x = asin(100 t +  /2) C x = a sin(100 t + 41  /180) D x = a sin(100 t +  /4) Câu 10: Hai dao động điều hòa phương, tần số có biên độ độ (D) Chọn đơn vị đo góc Bấm: SHIFT MODE Màn hình hiển thị chữ R Rad (R) Bấm SHIFT (-) Nhập ký hiệu góc  Màn hình hiển thị  Nhập ký hiệu phần ảo i Bấm ENG Màn hình hiển thị i Hướng dẫn cài dặt máy tính Casio fx-580VN X Các bước chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết Cài đặt ban đầu (Reset Bấm: SHIFT = = Reset all all): Thực phép tính Bấm: MENU Màn hình xuất chữ i số phức Chọn đơn vị góc độ Bấm: SHIFT MENU Màn hình hiển thị chữ D (D) Chọn đơn vị góc Rad Bấm: SHIFT MENU Màn hình hiển thị chữ R (R) Màn hình hiển thị ký Để nhập ký hiệu góc  Bấm: SHIFT ENG hiệu  Để nhập phần ảo i Màn hình hiển thị dạng i Bấm: ENG c) Chú ý: Khi làm tập dạng học sinh gặp số sai lầm sau: - Đơn vị đo góc φ rad, nên học sinh cài đặt máy chế độ đo D (độ) sau bấm máy xong phải hiệu chỉnh đơn vị đo góc φ thành Rad - Khi bấm máy tính trước phần kí hiệu ảo i, mạch chứa Z L ZL > ZC phía trước dấu cộng, mạch chứa Z C ZC > ZL phía trước dấu trừ - Nếu cuộn dây khơng cảm mạch có nhiều điện trở điện trở R tổng trở mạch d) Vận dụng Ví dụ 1: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50, cuộn cảm có 2.104 L  (H ) C (F )   hệ số tự cảm tụ điện có điện dung mắc nối tiếp i  5cos100 t  A  Biết dòng điện qua mạch có dạng thời hai đầu mạch điện Biểu thức điện áp tức   u  250 cos  100 t    (V)  A   u  250cos 100 t    (V)  C   u  250 cos  100 t    (V)  B   u  250cos 100 t    (V)  D Giải Cách giải truyền thống Z L   L  100  100  + ; Cách dùng máy tính cầm tay + Z L   L  100 ZC   50 C  100  ; Và ZL - ZC = 50  ZC   50 C Và ZL - ZC = 50  + Tổng trở: Z R   Z L  ZC   502   100  50   50 2 * Với máy fx-570ES máy fx570ES Plus: + Ta có :  50 X ( 50  50i ) + Nhập máy: SHIFT (-) X ( 50 + 50 ENG i ) bấm SHIFT = Hiển thị: 353,55 π/4 = 250  π/4 => Chọn A * Với máy fx-580VN X: + Nhập máy: SHIFT ENG x (50 + 50 ENG i), bấm = Hiển thị: 353,55  /3 = 250  π/4 => Chọn A + Định luật Ôm: Uo= IoZ = 5.50 = 250 V; + Tính độ lệch pha u i: Z  Z C 100  50 tan   L  1 R 50    (rad) => Chọn A Ví dụ 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω, cuộn dây 104 cảm L =  (H) tụ điện C = 0, 6 (F) mắc nối tiếp Đặt điện áp u = 100 cos100  t (V) vào hai đầu đoạn mạch Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch i = 2,5cos(100 t + A  )( A)  i = 2cos(100 t - )( A) C  i = 2,5cos(100 t - )( A) B  i = 2cos(100 t + )( A) D Giải Cách giải truyền thống 100  100  + ; 1 ZC   10 4  C 100 0, 6 = 60  Z L  L.  Và ZL - ZC = 40  + Tổng trở: Z R   Z L  ZC   402   100  60   40 2 + Định luật Ôm: I0 = U0/Z => I0 = 100 /(40 ) = 2,5 A + Độ lệch pha u i tan     Z L  Z C 100  60  1 R 40  (rad) = φu – φi Cách dùng máy tính cầm tay 100  100  + ; ZC = 60  Và ZL - ZC = 40  Z L  L.  Cài đặt máy tính hướng dẫn * Với máy fx-570ES máy fx570ES Plus: Ta có : U 0u u 100 20    ( R  ( Z  Z ) i Z ( 40  40 i ) L C i ( Phép chia hai số phức) + Nhập 100  SHIFT (-) : ( 40 + 40 ENG i ) SHIFT = Hiển thị: 2,5 - π/4 => Chọn B * Với máy fx-580VN X: Nhập máy: 100 SHIFT ENG  :( 40 + 40 ENG i ) bấm = => φi = φu – φ = - π/4 => Chọn B Hiển thị: 2,5 - π/4 => Chọn B Dạng 2: Xác định cấu tạo mạch điện xoay chiều (Bài tốn hộp đen) Ví dụ: Một hộp kín chứa hai ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp Nếu đặt  vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 20 cos(100t - )(V) cường độ dịng điện qua hộp đen i = 2 cos(100t)(A) Cấu tạo giá trị phần tử mạch A R  5; L  0,15 H  B 2 R  3; L  0,15 H  102 R  5;C  F 15 D 10 R  3;C  F 15 C Giải: Cách giải truyền thống Vì hiệu điện hai đầu mạch chậm pha dịng điện góc π/3 => đoạn mạch chứa R C mắc nối tiếp + Tổng trở mạch: Cách dùng máy tính cầm tay Cài đặt máy tính hướng dẫn * Với máy fx-570ES máy fx570ES Plus: U 20 u 20 660 Z  R  ZC2    10 Z   I0 2 (1) i (2 20) + Độ lệch pha: - Nhập 20  SHIFT (-) -π/3 : ( Z  tan    tan( C R ) => ZC = R (2) 2  SHIFT (-) ) = hiển thị: -15i ; ZC = 15 Giải hệ R = ; ZC = 15 Suy ra: R = => Chọn C => Chọn C Đề trắc nghiệm kiểm tra phần dòng điện xoay chiều Câu 1: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở R = 200 có biểu thức u = 200 cos(100 t   / 4) (V ) Biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = cos(100 t ) ( A) B i = cos(100 t   / 4) ( A) C i = 2 cos(100 t ) ( A) D i = cos(100 t   / 2) ( A) Câu 2: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở R = 100  có biểu thức u = 200 cos(100 t   / 4) (V ) Biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = 2 cos(100 t   / 4) ( A) B i = 2 cos(100 t   / 2) ( A) C i = 2 cos(100 t   / 4) ( A) D i = cos(100 t   / 2) ( A) 10  C (F )  Câu 3: Cho điện áp hai đầu tụ C có u = 100cos(100t - /2 )(V) Viết biểu thức dòng điện qua mạch A i = cos(100t) (A) C i = cos(100t + /2)(A) B i = 1cos(100t +  )(A) D i = 1cos(100t – /2)(A) Câu 4: Đặt điện áp u  200 2cos(100 t+ ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có cuộn cảm L = 1/π (H) cường độ dịng điện qua mạch có biểu thức     i 4 cos100 t   i 2 cos100 t    (A)  (A)   A B     i 2 cos100 t   i  cos100 t    (A)  (A)   C D Câu 5: Đặt hiệu điện xoay chiều vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = cường độ dịng điện qua cuộn dây có biểu thức i = 3cos(100πt +) (A) Biểu thức hiệu điện hai đầu đoạn mạch A u = 150cos(100πt + 2 / )(V) B u = 150cos(100πt - 2 / )(V) C u = 150cos(100πt + 2 / )(V) D u = 100cos(100πt + 2 / )(V) 10  Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều có R = 30  , L =  (H), C = 0.7 (F); điện áp đầu mạch u = 120 cos100  t (V) Cường độ dòng điện mạch i  cos  100 t   /   A  A B i  4cos(100 t   / 4)( A) C i  2cos(100 t   / 4)( A) D i  2cos(100 t   / 4)( A) Câu 7: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm 4 (H) dịng điện đoạn mạch dịng điện chiều có cường độ A Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  150 cos120t (V) biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch A i  cos(120t   / 4) (A) B i  5cos(120t   / 4) (A) C i  5cos(120t   / 4) (A) D i  cos(120t   / 4) (A) Câu 8: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm L = 0,5/ (H) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 100cos(100t - /4) (V) Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch A i = 2cos(100t - /2) (A) B i = 2cos(100t - /4) (A) C i = 2cos100t (A) D i = 2cos100t (A) Câu 9: Mạch điện gồm cuộn dây cảm có cảm kháng 10  mắc nối tiếp với tụ C  104 F i  2 cos100 t  ) A  Biểu Dịng điện qua mạch có biểu thức điện có thức hiệu điện hai đầu đoạn mạch A u  80 2co s(100 t   / 6) (V) u  120 2co s(100 t   ) (V) B u  80 cos(100 t   / 6) (V) u  80 2co s(100 t  2 ) (V) C D Câu 10: Cho đoạn mạch xoay chiều LRC mắc nối tiếp hai đầu AB, L mắc vào AM, R mắc vào MN, C mắc vào NB Biểu thức dòng điện mạch i = I cos  100  t (A) Điện áp đoạn AN có dạng AN pha 900 so với điện áp đoạn mạch MB Viết biểu thức uMB ? u A 100   cos 100 t    (V)  100    cos 100 t    (V)  uMB  uMB  100 2cos 100 t   / 3 (V) lệch B uMB  100cos  100 t  (V)   uMB  100cos 100 t    (V)  D C 3.3 Bài toán giao thoa sóng sóng ánh sáng (Chương II: Sóng sóng âm chương V: Sóng ánh sáng) a) Hướng dẫn cách bấm máy * B1: từ công thức tính ta suy đại lượng biến thiên mà đề cho * B2: Bấm máy + MODE + Màn hình xuất hiện: f(x) = ”nhập biểu thức vừa suy với k biến” bấm dấu = - Hiển thị: Start? -> Nhập bấm dấu = - Hiển thị: End? -> nhập 30 bấm dấu = - Hiển thị: Step? -> nhập bấm dấu = Hiển thị: kết toán + Chú ý : - Chọn Start?: Thông thường hay tùy theo - Chọn End?: Tùy thuộc vào đề cho (nếu nhập số lớn q khơng đủ nhớ Thông thường nhập số 30) - Chọn Step?: (vì k số nguyên ) * B3: Tìm đại lượng f(x) thỏa mãn điều kiện đề b) Vận dụng Ví dụ 1: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m treo lơ lửng lên cần rung Cần rung theo phương ngang với tần số thay đổi từ 100 Hz đến 125 Hz Tốc độ truyền sóng dây m/s Biết có sóng dừng, đầu nối với cần rung nút sóng Trong q trình thay đổi tần số rung cần, số lần tạo sóng dừng dây A 10 lần B 12 lần C lần D lần Giải Cách giải truyền thống Cách dùng máy Fx570ES, 570ES Plus Điều kiện để có sóng dừng MODE 7: TABLE Xuất hiện: f(X) = (Hàm đầu cố định, đầu tự do: tần số f) v  l = (2n + 1) = (2n + 1) f => v f = (2n + 1) 4l = 1,25(2n + 1) f ( x)  f  (2k  1) v 4l = 2,5X+1,25 Nhập máy: (2,5xALPHA) X + 1,25 = START35=END50=STEP1= Kết f = 2,5n + 1,25 X=k f(x) = f Chọn k = x = Do 3.517 100Hz ≤ f = 2,5n +1,25 125Hz  40… 49 40 101.25 41 103.75 => có 10 lần => 98,75  2,5n  123,75 Chọn A => 39,5  n  49,5 49 123.75 => 40  n  49 Cho n = 40 đến 49  có 10 lần => Chọn A Chú ý: Với sóng nên ý giới hạn đại lượng mà đề cho để lấy giá trị phù hợp Ví dụ 2: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m Tại vị trí vân sáng bậc ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m cịn có vân sáng ánh sáng đơn sắc khác? A B C D Giải: Cách giải truyền thống Cách dùng máy Fx570ES, 570ES Plus Từ cơng thức xác định vị trí - Bấm máy MODE 7: TABLE vân sáng ta có - Màn hình xuất hiện: x a D “f(x) = nhập (4x0,76): ALPHA X ) xs  k  s a => k D bấm dấu = hiển thị: X f(x) = l Start?-> nhập bấm dấu = 3,04 Điều kiện bước sóng: = hiển thị: End? -> 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm k 1,52 1,013 nhập 30 bấm dấu = Giải ta ≤ k ≤ 0,76 hiển thị: Step? -> nhập Loại giá trị k = λ = 0,608 bấm dấu = 0,76 μm bước sóng đề cho 0,506 Hiển thị kết quả: => Chọn D 0,434 Điều kiện bước sóng: 0,380 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm => Chọn D Chú ý: Với sóng ánh sáng nên ý giới hạn bước sóng ánh sáng nhìn thấy (0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm) để lấy giá trị phù hợp Đề trắc nghiệm kiểm tra phần sóng dừng Câu 1: Trên đoạn dây có hệ sóng dừng: Một đầu dây cố định, đầu dây có bụng sóng Gọi λ bước sóng dây, chiều dài dây 5λ A 3λ B 10λ C 2v A l v B 2l v C l D λ Câu 2: Trên sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, có sóng dừng Trên dây có bụng sóng Biết tốc độ truyền sóng dây v khơng đổi Tần số sóng v D 4l Câu 3: Sóng dừng dây 2m với hai đầu cố định Vận tốc sóng dây 20m/s Tần số dao động sóng có giá trị từ 11Hz đến 19Hz Số bụng số nút quan sát dây A bụng, nút B bụng, nút C bụng, nút D bụng, nút Câu 4: Một dây cao su dài 2m, hai đầu cố định, thực sóng dừng dây khoảng cách bụng nút sóng kề có giá trị lớn A 2m B 1m C 0,5m D 0,25m Câu 5: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định, đầu B tự do, rung với tần số f dây có sóng lan truyền với tốc độ 24 m/s Quan sát sóng dừng dây người ta thấy nút Tần số dao động dây A 95 Hz B 85 Hz C 80 Hz D 90 Hz Câu 6: Một âm thoa đặt miệng ống hình trụ AB, chiều dài l ống khí thay đổi nhờ dịch chuyển mực nước đầu B Khi âm thoa dao động phát âm có tần số f, ta thấy ống khí có sóng dừng Khi chiều dài ống ngắn l0 = 13 cm âm to Khi dịch chuyển để ống có chiều dài l = 65cm, ta lại thấy âm to Coi B nút sóng đầu A bụng sóng Số bụng phần hai đầu A, B ống A B C D Câu 7: Một sợi dây có 1đầu bị kẹp chặt, đầu mắc vào 1nhánh âm thoa có tần số 600Hz xem nút Âm thoa dao động tạo sóng dừng có bụng Vận tốc truyền sóng dây 300m/s Bước sóng λ chiều dài l dây A λ = 1,5m; l = 0,5m B λ = 1m; l = 1m C λ = 0,5m; l = 1m D λ = 0,5m; l = 0,5m Câu 8: Đầu lò xo gắn vào âm thoa dao động với tần số 240Hz Trên lị xo xuất hệ thống sóng dừng, khoảng cách từ nút thứ đến nút thứ 30cm Vận tốc truyền sóng lị xo là: A.40m/s B 24m/s C 64m/s D 48m/s Câu 9: Một dây thép dài 90cm có hai đầu cố định, kích thích cho dao động nam châm điện ni mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz Trên dây có sóng dừng với bó sóng Vận tốc truyền sóng dây là: A.15m/s B 60m/s C 30m/s D 7,5m/s Câu 10: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m treo lơ lửng lên cần rung Cần rung tạo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số thay đổi từ 100 Hz đến 125 Hz Tốc độ truyền sóng dây m/s Trong trình thay đổi tần số rung cần, tạo lần sóng dừng dây? A lần B lần C 15 lần D.14 lần Đề trắc nghiệm kiểm tra phần giao thoa sóng Câu 1: Khoảng cách hai khe khoảng cách từ đến hai khe thí nghiệm giao thoa a = 2mm D = 2m Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64m vân tối thứ cách vân sáng trung tâm khoảng A 1,6mm B 1,2mm C 0,64mm D 6,4mm Câu 2: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách khoảng a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1,5m Hai khe chiếu xạ có bước sóng λ = 0,6μm Trên thu hình ảnh giao thoa Tại điểm M cách vân sáng trung tâm (chính giữa) khoảng 5,4mm có vân sáng bậc A B C D Câu 3: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách vân sáng liên tiếp 21,6mm, độ rộng vùng có giao thoa quan sát 31mm số vân sáng quan sát A B C 11 D 13 Câu 4: Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2 mm, D = 1,2 m Nguồn gồm hai xạ có λ1 = 0,45 µm λ2 = 0,75 µm Cơng thức xác định vị trí hai vân sáng trùng hai xạ A 9k(mm) B 10,5k(mm) C 13,5k(mm) D 15k (mm) Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, hai khe có a = mm chiếu ánh sáng có bước sóng 600nm Các vân giao thoa hứng cách hai khe 2m Tại điểm M có x = 2,4 mm là: A vân tối B vân sáng bậc C vân sáng bậc D khơng có vân Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe sáng chiếu ánh sáng đơn sắc λ = 0,55µm, khoảng cách hai khe 0,3mm khoảng cách từ hai khe tới 90cm Điểm M cách vân trung tâm 0,66cm A vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân tối thứ D vân tối thứ Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe sáng chiếu ánh sáng đơn sắc λ = 0,5μm, khoảng cách khe 0,2mm khoảng cách từ khe tới 80cm Điểm M cách vân trung tâm 0,7cm thuộc A vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân tối thứ D vân tối thứ Câu 8: Một nguồn S sáng phát đơn sắc có bước sóng 0,5μm đến hai khe Young S1S2 = 0,5mm Mặt phẳng chứa S 1S2 cách khoảng D = 1m Chiều rộng vùng giao thoa quan sát 13mm Số vân sáng vân tối quan sát A 10 vân sáng, 11 vân tối B 12 vân sáng, 13 vân tối C 11 vân sáng, 12 vân tối D 13 vân sáng, 14 vân tối Câu 9: Chiếu ánh sáng trắng vào khe S thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách từ hai nguồn đến 2m, khoảng cách hai nguồn 2mm Số xạ cho vân sáng M cách vân trung tâm 4mm là: A B C D Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe sáng chiếu ánh sáng trắng (0,38µm λ 0,76µm) Khoảng cách hai khe 0,3mm khoảng cách từ chứa hai khe tới hứng ảnh 90cm Tại điểm M cách vân trung tâm 0,6cm Hỏi có ánh sáng đơn sắc cho vân sáng M? A B C D Hiệu Sau áp dụng biện pháp q trình giảng dạy, tơi thấy có hiệu rõ rệt giáo viên, học sinh 4.1 Đối với giáo viên + Tạo hứng thú học tập tốt cho học sinh, giúp e nhớ nhanh công thức + Giúp trình giảng dạy giáo viên đạt kết tốt hơn, học trở nên sôi không nhàm chán 4.2 Đối với học sinh + Hứng thú học tập học sinh tăng lên nhiều, kích thích trí tị mị khả sáng tạo học sinh + Các e rèn luyện nhớ công thức nhanh sử dụng công thức nhiều lần để bấm máy + Thời gian giải toán tiết kiệm nhiều, nhanh tới kết giúp e dành thời gian nhiều cho câu vận dụng cao Từ kết học tập tốt * Trong năm học 2021 - 2022 Ban Giám Hiệu nhà trường phân công giảng dạy học sinh lớp 12C2 bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn Vật lí thi vịng Tỉnh Trong trình giảng dạy tập phần tổng hợp dao động lập biểu thức điện áp tức thời, dịng điện tức thời… tơi thấy học sinh gặp khó khăn việc nhớ cơng thức để giải tốn đó, đồng thời việc giải tập theo công thức sách giáo khoa đưa thời gian Nhưng hướng dẫn giải trực tiếp toán phần máy tính cầm tay đa phần học sinh hứng thú làm tốt, chọn kết câu hỏi trắc nghiệm nhanh, tiết kiệm thời gian để em làm câu vận dụng cao Tôi vận dụng vào thực tế dạy học môn Vật lí lớp 12C2 trường THPT Triệu Sơn (sĩ số học sinh 42) năm học 2021 – 2022 thu kết sau: Giỏi Khá Trung Yếu bình Chưa áp dụng biện pháp 20 13 (16,67%) (47,62%) (30,95%) (4,76%) Đã áp dụng biện pháp 11 24 (26,19%) (57,14%) (16,67%) (0%) * Trong kì thi THPT QG năm 2020 - 2021, lớp 12B2 tơi trực tiếp giảng dạy đạt điểm trung bình 7,44 (so với trung bình chung tồn tỉnh 6,56 mơn Lí nhà trường 6,75) có em đạt 9,0 điểm, em đạt 8,75 điểm 11 em đạt từ 8,0 đến 8,5 điểm III Kết luận kiến nghị Kết luận Trong q trình giải tập vật lí … học sinh thường sử dụng máy tính để hỗ trợ việc tính tốn Nhưng việc giải trực tiếp tốn máy tính cầm tay làm học sinh bỏ qua sở kiến thức vật lí, khả trình bày giải Đối với học sinh khối 12, phương pháp dùng máy tính cầm tay để giải nhanh toán dạng lại ưu điểm kì thi trắc nghiệm, giáo viên nên hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay giải tốn dạng sau học sinh nắm vững sở phương pháp giải thông thường Kiến nghị Để nâng cao kỹ giải nhanh tập trắc nghiệm cách sử dụng máy tính cầm tay mơn Vật lí cho học sinh nhằm giúp em có kết tốt làm thi trắc nghiệm đề nghị sau: - Tăng cường hướng dẫn, sử dụng máy tính cầm tay q trình giảng dạy giúp e có kĩ tốt nhất, nhanh để giải tốn thi Có kết thi nâng cao phát huy tối đa lực học sinh - Tổ chức hội thảo khoa học hàng năm để giáo viên trường huyện, tỉnh trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn - Hàng năm nên tổ chức kì thi giải tốn máy tính cầm tay để giúp học sinh rèn luyện kĩ sử dụng máy tính giải tốn Vật Lí, từ nâng cao chất lượng học tập mơn Vật Lí Trên kinh nghiệm nhỏ tơi q trình dạy học rèn luyện kĩ cho học sinh THPT dạy học Vật Lí, khơng tránh khỏi cịn có thiếu sót Tơi mong nhận đánh giá góp ý Hội đồng khoa học ngành đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ …………………………………… …………………………………… Thanh Hóa, ngày 31 tháng 05 năm 2022 Tơi xin cam đoan đề tài viết, không chép nội dung người khác Tác giả …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Lê Thị Huy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhiều tác giả, SGK Vật Lí 12 (Nâng cao) [2] Nhiều tác giả, SGK Vật Lí 12 (Cơ bản) [3] Nhiều tác giả, sách tập Vật Lí 12(Nâng cao) [4] Nhiều tác giả, sách tập Vật Lí 12 (Cơ bản) [5] Nguồn Internet DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Huy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại “Lồng ghép có hiệu kiến thức bão từ ảnh hưởng bão từ tới đời sống Sở GD ĐT sức khoẻ người cho học tỉnh Thanh Hóa C 2014 - 2015 B 2019 - 2020 sinh THPT số dạy Vật Lí” Tích hợp kĩ an tồn Sở GD ĐT giao thơng xe đạp tỉnh Thanh Hóa điện, xe máy điện cho học sinh trường THPT Triệu Sơn thông qua dạy học 10 “Ba định luật Niu – tơn” Vật Lí 10 Cơ Sử dụng Sơ đồ tư dạy học ôn tập chươngV: Sở GD ĐT Sóng ánh sáng mơn Vật lý tỉnh Thanh Hóa C 2020 - 2021 12 THPT PHỤ LỤC NHỮNG THÀNH TÍCH NỔI BẬT TẠI KÌ THI GIẢI TỐN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CẤP TỈNH TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN Năm học: 2008 - 2009 TT Họ tên HS Lớp Casio tỉnh Giáo viên dạy Đặng Duy Anh 12 BT1 Nhì Lê Thị Huy Nguyễn Thị Yến 12 BT2 Nhì Hồ Sỹ Phúc Lê Tuấn Anh 12 BT2 KK Hồ Sỹ Phúc Nguyễn Thị Ánh 12 BT1 KK Lê Thị Huy KK Quốc gia Năm học: 2009 - 2010 Nguyễn Ngọc Sơn 12 CT2 Nhì Lê Thị Huy Ngô Văn Nam 12 CT1 Ba Lê Sỹ Thanh Đào Huy Trường 12 CT2 KK Lê Thị Huy Vũ Đức Chung 12 CT1 KK Lê Sỹ Thanh Năm học: 2010 - 2011 Lê Sỹ Thanh 12 A2 Nhì Hồ Sỹ Phúc Hồng Thị Ngân 12 A2 Nhì Hồ Sỹ Phúc Lê Đức Hải 12 A2 Ba Hồ Sỹ Phúc Quang Thế Thạch 12 A2 KK Hồ Sỹ Phúc Nguyễn Duy Hiếu 12 A2 KK Hồ Sỹ Phúc Xếp thứ toàn tỉnh Năm học: 2011 - 2012: Lê Xuân Định 12 B2 Ba Lê Đình Hải Lê Thị Sao Biển 12 B1 12 B2 Ba Ba Hồ Sỹ Phúc Lê Thị Huy Hồ Sỹ Phúc Hồ Sỹ Phúc Lê Thị Huy Lê Huy Khiêm 12 B2 KK Hoàng Duy Ngọc 12 B1 KK Hồ Sỹ Phúc Lê Thị Huy Hồ Sỹ Phúc Năm học: 2012 - 2013 Lê Văn Tú Phương 12 C2 Nhì Hồ Sỹ Phúc Vũ Quang Phong 12 C2 Ba Hồ Sỹ Phúc Hoàng Văn Dương 11A7 KK Hồ Sỹ Phúc Năm học: 2013 - 2014 Hồ Phi Anh 12A7 Ba Hồ Sỹ Phúc Nguyễn Trung Hiếu 12A7 Ba Hồ Sỹ Phúc Đỗ Thị Hồng 12A8 Ba Lê Sỹ Thanh Nguyễn Trọng Phúc 12A7 Ba Hồ Sỹ Phúc Hoàng Văn Dương 12A7 KK Hồ Sỹ Phúc Xếp thứ toàn tỉnh Năm học: 2014 - 2015 Phạm Thế Anh 12B3 Nhất Lê Thị Huy Lê Đình Hướng 12B3 KK Lê Thị Huy Nguyễn Văn Tuấn 12B4 KK Nguyễn Tuấn Ba Quốc gia Năm học: 2015 - 2016 Lê Thị Mai Anh 11A6 Ba Hồ Sỹ Phúc Hoàng Thị Phượng 12C2 Ba Hồ Sỹ Phúc Lê Thị Trang 12C2 KK Hồ Sỹ Phúc Lê Ng Hoàng Đức 12C1 Nhất Nguyễn Tuấn Lê Đình Phúc 12C1 Nhì Nguyễn Tuấn Ba Quôc gia Nhất tỉnh Năm học: 2016 - 2017 Lê Thị Mai Anh 12A6 Nhất Hồ Sỹ Phúc Lê Huy Khải 12A6 Nhì Hồ Sỹ Phúc Hồng Văn Hưng 12A5 Nhì Nguyễn Tuấn Nguyễn Đình Thắng 11B2 Nhì Nguyễn Tuấn Phạm Thị Mai 12A6 Ba Hồ Sỹ Phúc KK Quốc gia Xếp Nhất tỉnh ... giảng dạy mơn Vật lí, bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí học sinh giỏi giải tốn Vật lí máy tính cầm tay, tơi chọn biện pháp ? ?Sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh tập trắc nghiệm Vật Lí 12? ?? nhằm mục... dẫn cách sử dụng máy tính cầm tay việc giải tập Vật lí Trước đây, hàng năm Sở GD-ĐT, Bộ GD-ĐT thường tổ chức kỳ thi giải tốn máy tính cầm tay cho mơn có mơn Vật lí để rèn luyện kỹ sử dụng máy tính. .. sử dụng để giải vấn đề Sử dụng máy tính cầm tay để giải toán trắc nghiệm Vật Lí thơng qua cách cài đặt máy thực bấm máy theo bước hướng dẫn Hình ảnh số loại máy tính cầm tay học sinh sử dụng Hướng

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:42

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh một số loại máy tính cầm tay học sinh sử dụng hiện nay - (SKKN 2022) sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vật lí 12

nh.

ảnh một số loại máy tính cầm tay học sinh sử dụng hiện nay Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hiện nay, đề thi môn Vật Lí dưới hình thức thi trắc nghiệm yêu cầu thời gian làm bài ngắn, nội dung kiến thức dàn trải chương trình, bài tập vận dụng kiến thức tính toán nhiều,…đòi hỏi trong quá trình giảng dạy giáo viên phải cung cấp cho học sinh những p - (SKKN 2022) sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vật lí 12

i.

ện nay, đề thi môn Vật Lí dưới hình thức thi trắc nghiệm yêu cầu thời gian làm bài ngắn, nội dung kiến thức dàn trải chương trình, bài tập vận dụng kiến thức tính toán nhiều,…đòi hỏi trong quá trình giảng dạy giáo viên phải cung cấp cho học sinh những p Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hiển thị 1 dòng (MthIO) Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện - (SKKN 2022) sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vật lí 12

i.

ển thị 1 dòng (MthIO) Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Xem tại trang 5 của tài liệu.
Với máy Casio fx-570ES: Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX - (SKKN 2022) sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vật lí 12

i.

máy Casio fx-570ES: Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện - (SKKN 2022) sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vật lí 12

m.

SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bấm: SHIFT MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R Nhập ký hiệu góc      Bấm  SHIFT  (-) Màn hình hiển thị        - (SKKN 2022) sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vật lí 12

m.

SHIFT MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R Nhập ký hiệu góc  Bấm SHIFT (-) Màn hình hiển thị  Xem tại trang 13 của tài liệu.
Nhập ký hiệu phần ả oi Bấm ENG Màn hình hiển thị i - (SKKN 2022) sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vật lí 12

h.

ập ký hiệu phần ả oi Bấm ENG Màn hình hiển thị i Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan