1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Tạo hứng thú học tập môn Hoá học 12 thông qua thực hiện các thí nghiệm vui

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Cùng với phát triển đất nước, ngành Giáo dục tập trung thực thắng lợi Nghị số 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 44 Chính phủ “ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, Nghị số 88 Quốc hội, Quyết định số 44 Thủ tướng Chính phủ đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; tiếp tục thực nhóm nhiệm vụ chủ yếu nhóm giải pháp ngành giáo dục với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhằm thực mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Qua thực tiễn giảng dạy, tơi nhận thấy mơn Hóa học mơn học khoa học tự nhiên sử dụng tư logic tảng lý thuyết học Thế nhưng, phận học sinh cịn lười học nên khơng nắm kiến thức bản, trọng tâm dẫn đến không vận dụng kiến thức học Một số đối tượng học sinh khác không nắm chất q trình hóa học nên em cảm thấy mơn Hóa học nặng nề, dẫn đến việc em chán nản, thụ động Để tạo hứng thú cho học sinh tích cực, chủ động học tập nói chung học mơn Hóa học nói riêng việc đổi phương pháp giảng dạy vấn đề cấp thiết Thí nghiệm hố học giúp học sinh làm quen với tính chất, mối liên hệ quan hệ có quy luật đối tượng nghiên cứu, làm sở để nắm vững quy luật, khái niệm khoa học biết khai thác chúng Thí nghiệm cịn giúp học sinh sáng tỏ mối liên hệ phát sinh vật, giải thích chất trình xảy tự nhiên, sản xuất đời sống Nhờ thí nghiệm mà người thiết lập q trình mà thực tế tự nhiên hồn tồn khơng có kết tạo chất Nó cịn giúp học sinh khả vận dụng trình nghiên cứu nhà trường, phịng thí nghiệm vào phạm vi rộng rãi lĩnh vực hoạt động người Đối với mơn Hố học, thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng nhận thức, phát triển, giáo dục phận tách rời trình dạyhọc Người ta coi thí nghiệm sở việc học Hố học để rèn kĩ thực hành Thơng qua thí nghiệm, học sinh nắm kiến thức cách hứng thú, vững sâu sắc Thí nghiệm hố học cịn có tác dụng phát triển tư duy, giáo dục giới quan vật biện chứng củng cố niềm tin khoa học cho học sinh, giúp hình thành đức tính tốt: Thận trọng, ngăn nắp, trật tự, gọn gàng Trang Đặc biệt với việc thay đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh thí nghiệm coi trọng Ngồi thí nghiệm nghiên cứu kiến thức thí nghiệm vui khơng giúp em khắc sâu kiến thức mà tạo cho em cảm giác thoải mái việc tiếp thu kiến thức Với thí nghiệm vừa lạ mắt, vui tươi hay thí nghiệm mang tính chất ảo thuật gắn liền thực tế sống tạo cho em cảm giác học tập mơn Hóa học thú vị vơ Từ tạo cho em động lực học tập say mê nghiên cứu mơn Hóa vấn đề tơi nghiên cứu đạt đề tài: “ Tạo hứng thú học tập mơn Hố học 12 thơng qua thực thí nghiệm vui” Hi vọng chuyên đề tài liệu tham khảo hữu ích bổ ích cho em học sinh đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Phục vụ cho việc giảng dạy mơn hóa học tồn cấp học trung học phổ thông Nghiên cứu để phục vụ cho hệ học sinh mai sau rời ghế nhà trường, cơng dân tốt - Góp phần nhận thức tầm quan trọng Hoá học phát triển kinh tế, xã hội việc bảo vệ môi trường yêu cầu cấp thiết Nghiên cứu để phân tích, đánh giá yếu tố, số có liên quan tác động Trên sở rút kết luận cần thiết Nghiên cứu để làm rõ nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt việc dạy học phải gắn kết lý thuyết với thực hành giáo dục với bảo vệ mơi trường cịn lứa tuổi học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các thí nghiệm vui Hóa học - Học sinh lớp 12C, 12D Trường THPT Mai Anh Tuấn- huyện Nga Sơn Lớp Số HS lớp Ghi Tổng số Nam Nữ Lớp 12C 42 20 22 Lớp đối chứng Lớp 12D 42 19 23 Lớp thực nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thực hành - Phương pháp quan sát trực quan - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Trang - Phương pháp phân tích, tổng hợp ý kiến học sinh - Phương pháp điều tra: phát phiếu điều tra cho học sinh để đánh giá NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Hố học môn khoa học lý thuyết gắn liền với thực nghiệm Thực nghiệm củng cố tiên đoán lý thuyết ngược lại lý thuyết dẫn đường cho thực nghiệm Hố học có vai trị quan trọng sống người, đóng góp phần khơng nhỏ vào việc giải thích tượng thực tế, giúp cho hiểu rõ việc xảy xung quanh chúng ta, giúp người cải tạo thiên nhiên phục vụ nhu cầu ngày nhiều người, đồng thời giúp cho người nhận tác hại mà người gây cho thiên nhiên để phải gánh chịu hậu đó, ví dụ như: Hiện tượng thủng tầng ozơn, hiệu ứng nhà kính, hay tượng nóng lên trái đất, hạn hán nơi này, lũ lụt nơi khác…Trong giảng dạy Hoá học giáo viên kết hợp khéo léo lý thuyết với việc thực hành làm thí nghiệm vui có liên quan đến kiến thức học sinh vừa học khơng làm cho học trở nên sinh động hơn, gây hứng thú sức hút cho học sinh mà giúp cho em nắm chất vấn đề, hiểu sâu sắc hơn, vận dụng vào tình tương tự hết tạo niềm say mê nghiên cứu, đam mê môn học, tạo niềm vui sau tiết học Thực tiễn giảng dạy thấy Hoá học mơn học khó, có nhiều vấn đề dễ làm cho học sinh thụ động việc tiếp thu, cảm nhận Đã có số học sinh khơng muốn học Hố học, ngày thờ với giá trị thực tiễn Hố học.Trong q trình giảng dạy người giáo viên muốn học trò học tốt, muốn học trị hứng thú nghe giáo viên giảng Tuy nhiên để làm điều khơng phải dễ, khơng phải người giáo viên thực Mặc dù biết Hóa học gắn liền với thí nghiệm, để tiến hành thí nghiệm đến với học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Điều kiện sở vật chất, thiết bị thực hành…Nhưng yếu tố quan trọng lần làm thí nghiệm người giáo phải bỏ nhiều cơng sức để chuẩn bị nhằm đảm bảo thí nghiệm thành cơng mức cao Chính thực trạng giảng dạy học tập mơn hóa nói chung việc thực thí nghiệm cịn mức hạn chế, từ làm hạn chế nhiều khả nghiên cứu mơn Hóa học học sinh Vì thí nghiệm có tác dụng lớn việc kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú với mơn học, làm cho việc học mơn Hố học khơng cịn khơ khan, phức tạp Trong phạm vi đề tài, chúng tơi khơng có tham vọng giải hết vấn đề thực hành Hóa học, mục đích đề tài đưa sử dụng thí nghiệm vui vào q trình dạy học mơn Hóa 12 để tạo hứng thú học tập nghiên cứu môn Trang Hóa học nhằm đóng góp vào phương pháp dạy học mơn Hố học ngày đạt hiệu cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Về phía giáo viên Qua thực tế giáo viên giảng dạy nhận thấy rằng: Đa số giáo viên thường hay sử dụng thí nghiệm ảo, thí nghiệm trình chiếu tivi; Giáo viên sử dụng thí nghiệm q trình dạy học tiến hành thí nghiệm có sẵn sách giáo khoa (SGK) Thông thường giáo viên thiết kế nội dung học theo SGK Với học vậy, học sinh cảm thấy nhàm chán học sinh có kiến thức thực tế, SGK nói học sinh biết điều giáo viên phải cung cấp thơng tin Từ dẫn tới việc học tập em chưa đạt hiệu cao Từ lý mà giáo viên cần phải tìm biện pháp để khắc phục vấn đề 1.2 Về phía học sinh - Học sinh tiếp xúc với thực hành nên chưa nhận thức hết vai trò thực hành với việc tiếp thu kiến thức lý thuyết, thơng qua thực hành có ý thức thực hành tiết kiệm, khoa học, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường… - Hiện phần lớn học sinh trường THPT Mai Anh Tuấn yếu kỹ thực hành: sử dụng loại dụng cụ, thao tác q trình làm thí nghiệm, kỹ làm việc với hoá chất đặc biệt hoá chất nguy hiểm, dễ gây bỏng, độc hại… Nguyên nhân Nguyên nhân dẫn đến thực trạng là: - Giáo vên cịn ngại sử dụng hố chất thí nghiệm, sợ bị thời gian tiết dạy - Cơ sở vật chất chưa đảm bảo: Khu vực vệ sinh dụng cụ sau thí nghiệm cịn chưa đảm bảo, chưa có nơi sử lý hố chất sau làm thí nghiệm,… - Các em học sinh sợ sệt tiếp xúc với hoá chất, chưa thật say mê với mơn học - Ngồi ra, lý khơng phần quan trọng số giáo viên chưa đầu tư nhiều vào nội dung nên dẫn đến tiết dạy chưa sinh động chưa lôi học sinh 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Tôi tạo hứng thú niềm hứng khởi đam mê học tập mơn Hóa cho học sinh phương pháp: “Thực thí nghiệm vui mơn hóa học lớp 12” vào trình học tập sau: - Thực thí nghiệm vui liên quan nội dung kiến thức nghiên cứu - Thực thí nghiệm vui vào tiết thực hành - Thực số thí nghiệm vui liên quan kiến thức vào cuối học - Hướng dẫn học sinh làm số thí nghiệm vui nhà Trang Để tổ chức thực thành công giáo viên cần nghiên cứu, tìm tịi thí nghiệm vui có liên quan đến kiến thức học học sinh phải gần gũi với thực tiễn sống, dễ dàng thực với học sinh Sau số ví dụ minh hoạ mà tơi áp dụng q trình giảng dạy mơn Hố học lớp 12 trường THPT Mai Anh Tuấn năm học 2020-2021 2.3.1 Thực thí nghiệm vui liên quan nội dung kiến thức nghiên cứu lớp học Ví dụ 1: Sau dạy xong “LI PIT ” Giáo viên đặt câu hỏi: Cách lấy dấu vân tay tội phạm lưu đồ vật trường vụ án nào? Giáo viên cho học sinh giải thích sau dùng thí nghiệm minh họa để chứng minh a) Hóa chất: Cồn Iod, giấy có dấu vân tay b) Dụng cụ: Khay đựng hóa chất c) Cách tiến hành: Giáo viên đưa tờ giấy trắng cho học sinh u cầu họ bí mật in dấu ngón tay và ngón tay trỏ hai bàn tay người lên tờ giấy Giáo viên thu lại tờ giấy mang đậy úp tờ giấy lên miệng lọ đựng cồn iot thời gian quan sát tượng d) Hiện tượng: Lấy giấy thấy rõ dấu vân tay xuất giấy Hình ảnh minh họa Thí nghiệm: Phát dấu vân tay e) Kết quả: Thành cơng f) Giải thích: ta in tay lên giấy, tay ta để lại giấy vết mỡ da cồn iot hoà tan vết mỡ làm xuất dấu tay g Ý nghĩa thí nghiệm: Qua thí nghiệm học sinh hiểu công tác điều tra vụ án mạng hay trộm cắp, công an thường xác định dấu vân tay để truy lùng thủ phạm Ví dụ 2: Sau dạy xong phản ứng màu với iot “TINH BỘT ” Giáo viên đặt câu hỏi: Vì tay người dính cồn Iod (I2) cầm bánh mì có chấm xanh bánh? Giáo viên cho học sinh giải thích sau dùng thí nghiệm minh họa để chứng minh a) Hóa chất: Bánh mì chuối xanh, cồn Iod b) Dụng cụ: Khay đựng hóa chất c) Cách tiến hành: Nhỏ dung dịch Iod (I2) vào miếng chuối xanh Đợi thời gian, phản ứng xảy Quan sát tượng xem kết Trang d) Hiện tượng: Trên miếng chuối xanh có màu xanh xuất Hình ảnh minh họa Thí nghiệm: Phản ứng màu iot e) Kết quả: Thành cơng f) Giải thích: Do Iod (I2) gặp tinh bột tạo phức hợp màu xanh dương g.Ý nghĩa thí nghiệm: Đây thí nghiệm trực quan sinh động, đồng thời thí nghiệm gắn liền thực tế Khi học em vận dụng kiến thức để giải thích tượng gặp, từ tạo thúc đẩy q trình nghiên cứu học sinh Từ thí nghiệm đơn giản vui tươi tạo cho em có tiết học nhẹ nhàng lại khắc sâu kiến thức Ví dụ 3: Sau dạy xong phần tính chất vật lí protein “PEPTIT VÀ PROTEIN” Giáo viên đặt câu hỏi: Vì nấu trứng lịng trắng trứng kết tủa lại? Giáo viên cho học sinh giải thích sau tiến hành làm thí nghiệm cho học sinh quan sát a) Hóa chất: Lịng trắng trứng b) Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đèn cồn c) Cách tiến hành: Cho lòng trắng trứng vào cốc thủy tinh Đun cốc thủy tinh lửa đèn cồn Đợi thời gian, phản ứng xảy hoàn toàn Quan sát tượng d) Hiện tượng: Lòng trắng trứng đơng tụ lại đun nóng Hình ảnh minh họa Thí nghiệm: Sự đơng tụ Protein e) Kết quả: Thành cơng f) Giải thích: Thành phần lịng trắng trứng protein mà protein bị đông tụ có nhiệt độ g Ý nghĩa thí nghiệm: Qua thí nghiệm giúp học sinh hiểu sâu kiến thức đồng thời có trải nghiệm thú vị Hóa học từ kích thích tư nghiên cứu học sinh Mặt khác tượng mà em thường gặp chiên hay luộc trứng nhà, từ kiến thức học em biết vận dụng kiến thức để giải thích tượng xảy sống Ví dụ 4: Sau giảng dạy xong phản ứng kim loại kiềm với nước “KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM” Giáo viên hưỡng dẫn học sinh làm thí nghiệm có tên: “ BẮN CHÁY TÀU CHIẾN ĐỊCH ” a) Hóa chất: Natri, dung dịch phenolphtalein b) Dụng cụ: Dùng giấy gấp tàu, chậu đựng nước thủy tinh c) Cách tiến hành: Bỏ vào tàu số mẫu natri to hạt đậu ( muốn phản ứng xảy nhanh tạo số lỗ nhỏ phần giấy chạm vào nước Tàu, Trang cho kim loại natri vào phủ lên số mảnh giấy xé nhỏ) thả vào chậu nước cho sẵn dung dịch phenolphtalein d) Hiện tượng: Sau thời gian tàu tự bốc cháy nước chậu có loang màu hồng từ chỗ tàu cháy giống cánh tàu chiến địch bị bắn cháy, máu giặc nhuốm đỏ dịng sơng Hình ảnh minh họa Thí nghiệm: Bắn cháy tàu chiến e) Kết quả: Thành công f) Giải thích: Nước thấm qua giấy tác dụng với Na theo phương trình phản ứng sau: 2Na + 2H2O → 2NaOH +H2 [1] Phản ứng tỏa nhiều nhiệt làm cho H thoát tự bốc cháy, đồng thời NaOH tạo thành làm cho dung dịch phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng g Ý nghĩa thí nghiệm: Đây thí nghiệm vui lạ mắt, thơng qua thí nghiệm kích thích học sinh say mê học tập mơn Hóa từ học sinh nhận thấy tiết học mơn Hóa em khám phá điều thú vị mơn Hóa học Ví dụ 5: Trong trình giảng dạy phần phản ứng nhơm với phi kim “ NHƠM VÀ HỢP CHẤT” Giáo viên biểu diễn thí nghiệm đốt cháy nước a) Hóa chất: Al bột, I2 bột, nước b) Dụng cụ: Đũa thủy tinh, lưới amiang, c) Cách tiến hành: Trộn hỗn hợp Al I2 dạng bột với lưới amiang Cho nước vào hỗn hợp Đợi thời gian, phản ứng xảy hoàn toàn Quan sát tượng * Chú ý: Trong chuẩn bị thí nghiệm, nên lấy lượng I2 bột lượng Al bột trộn cẩn thận hỗn hợp I2 (h) tạo chừng tốt chừng d) Hiện tượng: Xuất khói màu tím Hình ảnh minh họa Thí nghiệm: Làm xuất khói nhiều màu e) Kết quả: Thành cơng f) Giải thích: Ở điều kiện thường, bột nhôm iod phản ứng với Tuy nhiên, bột nhôm iod chất rắn nên diện tích tiếp xúc làm cho tốc độ phản ứng xảy chậm Khi nhỏ vài giọt nước vào Nước đóng vai trị chất xúc tác, giúp phân tán phân tử iod tạo điều kiện tốt cho tiếp xúc gữa nhôm iod 2Al + 3I2  2AlI3 (H < 0) [2] Phản ứng xảy sinh nhiệt lớn, lượng nhiệt làm iod bị nung nóng có tượng thăng hoa (chuyển sang trạng thái hơi) tạo điều kiện cho phản ứng tốt Hỗn hợp bốc cháy có khói màu tím iod, màu vàng AlI màu trắng nước Trang g) Ý nghĩa thí ngiệm: Đây thí nghiệm mang tính trực quan sinh động nhằm tạo hứng thú cho em việc nghiên cứu khắc sâu kiến thức Tuy nhiên, làm thí nghiệm cần ý đến vấn đề I2 Ví dụ 6: Khi dạy phèn chua “ HỢP CHẤT NHƠM” Sau cho học sinh trình bày ứng dụng phèn chua, giáo viên đặt câu hỏi: Vì phèn chua làm nước? Đồng thời tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát a) Hóa chất: Nước đục, phèn nhơm b) Dụng cụ: Cốc thủy tinh 1000ml c) Cách tiến hành: Hồ tan phèn nhơm Cho nước đục vào cốc thủy tinh, cho tiếp phèn nhôm vào cốc Đợi thời gian, phản ứng xảy hoàn toàn Quan sát tượng d) Hiện tượng: Trong nước có xuất kết tủa keo, chất bẩn bám vào kết tủa keo lắng xuống Sau thời gian ta thấy nước trở nên e) Kết quả: Thành cơng Hình ảnh minh họa Thí nghiệm: Phèn chua làm nước f) Giải thích: Phèn chua muối sunfat kép nhôm kali dạng tinh thể ngậm nước: [K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O] Phèn chua khơng độc, có vị chua chát, tan nước lạnh tan nhiều nước nóng Khi tan nước, phèn chua bị thủy phân tạo thành Al(OH)3 dạng kết tủa keo lơ lửng nước Chính hạt Al(OH)3 kết tủa dạng keo lơ lửng nước kết dính với hạt bụi bẩn, hạt đất nhỏ để trở thành hạt đất to hơn, nặng lắng xuống Vì mà nước trở nên g) Ý nghĩa thí ngiệm: Đây thí nghiệm mang ý nghĩa thực tiễn, giải phần khó khăn nước sinh hoạt cho vùng nước ô nhiễm, vùng bị ngập lụt Qua thí nghiệm em biết vận dụng kiến thức để giải thích, đồng thời áp dụng kiến thức vào đời sống hàng ngày gia đình, khu dân cư em sinh sống Ví dụ 7: Sau dạy phản ứng sắt với oxi “ SẮT ” Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm có tên gọi “MƯA SAO” Thí nghiệm tiến hành sau: a) Hóa chất: KMnO4, C bột, Fe bột b) Dụng cụ: Đèn cồn, đũa thủy tinh, chén nung, giá đỡ c) Cách tiến hành: - Cho vào chén sứ lượng chất: KMnO4, C, Fe - Lấy đũa thủy tinh trộn hỗn hợp - Cho hỗn hợp vào chén nung Trang - Đặt chén nung lên giá đỡ đun lửa đèn cồn Quan sát tượng d) Hiện tượng: Phản ứng hóa học xảy mãnh liệt, hỗn hợp bắn toé ra, thành nhiều đốm lửa, giống đám mưa Hình ảnh minh họa Thí nghiệm: Mưa e) Kết quả: Thành cơng f) Giải thích: Khi nung nóng Kalipemanganat xảy phản ứng: t C 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 [2] - Oxi tạo thành làm cho hỗn hợp bột than sắt cháy: t C C + O2  CO2 3Fe + 2O2 → Fe3O4 [2] - CO2 tạo thành luồn qua hỗn hợp dạng bột làm bắn hạt nhỏ sắt oxit nóng đỏ, tạo thành mưa g Ý nghĩa thí nghiệm: Đây thí nghiệm hóa học vui, giúp chúng em củng cố kiến thức sắt, đồng thời tạo cho em cảm giác thoải mái sau học căng thẳng 2.3.2 Thực thí nghiệm vui vào tiết thực hành Ví dụ 1: Trong trình giảng dạy tiết thực hành thực hành1“ĐIỀU CHẾ TÍNH CHẤT HĨA HỌC ESTE VÀ CACBOHĐRAT” Để điều chế etylaxetat phải cần sử dụng đèn cồn để đốt nóng hỗn hợp dung dịch Trong q trình đốt đèn cồn giáo viên biểu diễn cho học sinh xem thí nghiệm “CHÂM LỬA KHƠNG CẦN HỘP QUẸT ” Thí nghiệm tiến hành sau: a) Hóa chất: KMnO4, H2SO4 đặc b) Dụng cụ: Đèn cồn, đũa thủy tinh, chén sứ c) Cách tiến hành: - Cho vào chén sứ lượng bột KMnO Nhỏ thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đặc - Lấy đũa thủy tinh trộn hỗn hợp Dùng đũa thủy tinh quẹt bấc đèn cồn - Quan sát tượng d) Hiện tượng: - Khi trộn KMnO4 với H2SO4 đặc có khí màu tím nâu xuất - Khi qụet hỗn hợp lên bấc đèn cồn đèn cồn bùng cháy Trang Hình ảnh minh họa Thí nghiệm: Đốt đèn cồn khơng cần diêm e) Kết quả: Thành cơng f) Giải thích: - Khi trộn Kalipemanganat (KMnO4) với axit Sunfunric đậm đặc sinh Axit pemanganic: 2KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + 2HMnO4 [2] - Dưới tác dụng H2SO4 đậm đặc HMnO4 nước tạo thành anhiđrit t C pemanganic (Mn2O7): 2HMnO4  Mn2O7 + H2O [2] -Mn2O7 chất lỏng màu nâu, sánh dầu, dễ bị phân hủy nhiệt độ thường t C có tiếng nổ tạo thành MnO2 O2: 2Mn2O7  4MnO2 + 3O2 [2] Vì anhiđrit pemanganic chất oxi hóa rấ mạnh Rượu nhiều chất hữu khác bốc cháy tiếp xúc với anhiđrit pemanganic g Ý nghĩa thí nghiệm: Chỉ cần thí nghiệm nhỏ lồng vào trình giảng dạy học sinh cảm thấy hóa học có nhiều điều thú vị mà em cần đầu tư nhiên cứu Ví dụ 2: Sau giảng dạy xong tiết thực hành “MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA 0 PROTEIN VÀ VẬT LIỆU POLIME” Giáo viên biểu diễn cho học sinh thí nghiệm vui “ DÙNG ĐƯỜNG LÀM THUỐC SÚNG” a) Hóa chất: KClO3, H2SO4 đặc, đường mía b) Dụng cụ: Miếng sắt tây, chày cối sứ, ống nhỏ giọt c) Cách tiến hành: Nghiền đường thành bột trộn với muối KClO theo tỉ lệ khối lượng Đổ hỗn hợp miếng sắt tây vun thành ống nhỏ hình nón, đỉnh đánh lõm xuống Dùng ống nhỏ giọt lấy H 2SO4 đậm đặc nhỏ vài giọt vào đỉnh lõm quan sát tượng d) Hiện tượng: Hỗn hợp bùng cháy gần cháy cách chớp nhoáng tạo thành luồng khói trắng dày đặc, tỏa rộng lên phía trên, hệt thuốc súng Hình ảnh minh họa Thí nghiệm: Dùng đường làm thuốc súng e) Kết quả: Thành cơng f) Giải thích: KClO3 tác dụng với H2SO4 đặc tạo HClO3: 2KClO3 + H2SO4 → K2SO4 + HClO3 [2] Axít HClO3 bị phân tích thành nước, oxi ClO2, chất phân tích mạnh giải phóng khí oxi làm cho đường bốc cháy Vì phản ứng khởi đầu xảy nhanh, nên thuốc súng, đường bị cháy gần tức thời Trang 10 g Ý nghĩa thí nghiệm: Cũng tiết thực hành trước lần vào tiết thực hành học sinh háo hức dự đoán hơm thầy làm thí nhiệm vui Khi quan sát em thấy hóa học có nhiều điều thú vị mà em chưa khám phá Từ thúc dục em say mê tìm tịi nghiên cứu lâu dần trở thành đam mê mơn học Ví dụ 3: Sau giảng dạy xong nội dung thực hành “TÍNH CHẤT CỦA Na, Mg, Al VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG” Giáo viên biểu diễn thí nghiệm “PHÁO HOA” a) Hóa chất: Đường, KClO3 ,S, Sr(NO3)2, CuCO3, NaCl, phèn chua, nhang xẹt b) Dụng cụ: Miếng sắt tây, chày cối sứ c) Cách tiến hành: Trộn 5g KClO3 với 2g đường bột, 1g S, 2g Sr(NO3)2, 1g CuCO3, 1g NaCl, 2g phèn chua Dùng nhang xẹt để làm mồi bốc lửa, sáu đốt cháy nhang xẹt cháy hết hỗn hợp bốc cháy d) Hiện tượng: Khi hỗn hợp cháy tạo hỗn hợp muôn màu rực rỡ Hình ảnh minh họa Thí nghiệm: Pháo hoa e) Kết quả: Thành cơng f) Giải thích: KClO3 chất dễ phân hủy nhiệt theo phương trình phản ứng to 2KClO3  2KCl + 3O2 [3] Khi gặp oxi nhiệt độ lưu huỳnh với đường chất dễ cháy bốc cháy Màu lửa ion kim loại trộn thêm vào tạo nên Na + (màu vàng), K+ (màu tím), Sr2+ (màu đỏ), Cu2+ (màu xanh cây) g Ý nghĩa thí nghiệm: Thơng qua thí nghiệm vui tươi, đẹp mắt em lại thấy mơn hóa học thú vị cần say mê nghiên cứu Bên cạnh thực hành em háo hức không kiến thức trực quan mà cịn khám phá nhiều điều thú vị Hóa học Cùng với thí nghiệm em hiểu pháo hoa ngồi đời lại có màu rực rỡ đẹp vây Ví dụ 4: Sau giảng dạy xong tiết thực hành “TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT , CROM” Giáo viên biểu diễn cho học sinh xem ảo thuật “ CẮT CHẢY MÁU TAY” a) Hóa chất: Dung dịch FeCl3 dung dịch KCNS b) Dụng cụ: Con dao c) Cách tiến hành: Dùng dung dịch FeCl3 nồng độ 3-5% ( màu vàng nhạt) xoa vào lòng bàn tay nói nước iot lỗng dùng để sát trùng cắt dung dịch KCNS nồng độ 3-5% ( không màu ) dùng nước để rửa lưỡi giao Chú ý phải để dung dịch dính lòng bàn tay lưỡi dao nhiều tốt Dùng lưỡi dao cùn đánh sáng loãng lướt nhẹ lên lòng bàn tay d) Hiện tượng: Lập tức máu chảy từ từ rơi xuống nhà Hình ảnh minh họa Thí nghiệm: Cắt chảy máu tay Trang 11 e) Kết quả: Thành công f) Giải thích: FeCl3 tác dụng với KCNS tạo thành Fe(CNS)3 có màu đỏ máu FeCl3 + 3KCNS → Fe(CNS)3 +3KCl [4] g Ý nghĩa thí nghiệm: Đây thí nghiệm vừa mang tính chất vui tươi vừa có tính chất ảo thuật giúp em vừa cảm thấy nhiều điều thú vị mơn Hóa học 2.3.3 Hướng dẫn học sinh làm số thí nghiệm vui nhà Ví dụ 1: Ví dụ Sau học xong “ LIPIT ” Giáo viên hưỡng dẫn học sinh nhà làm thí nghiệm “ PHÁO HOA TỪ CHẤT LỎNG ” Thí nghiệm tiến hành sau: a) Hóa chất: Dầu ăn, Phẩm màu b) Dụng cụ: Bình tam giác, cốc thủy tinh c) Cách tiến hành: Lấy dầu ăn cho vào cốc thủy tinh, sau nhỏ dung dịch phẩm màu có màu sắc khác vào cốc đựng dầu ăn dùng đũa thủy tinh khuấy Tiếp theo đổ cốc chứa dầu ăn vào bình tam giác chứa sẵn nước lắc quan sát d) Hiện tượng: Phẩm màu tan nước tạo thành tia màu sắc khác trơng đẹp giống pháo hoa Hình ảnh minh họa Thí nghiệm: Pháo hoa từ chất lỏng e) Kết quả: Thành cơng f) Giải thích: Do ban đầu cho phẩm màu vào dầu ăn phẩm màu không tan dầu ăn Nhưng cho hỗn hợp vào nước phẩm màu từ từ tan nước chìm xuống tạo thành chùm có màu sắc khác giống hình ảnh pháo hoa bầu trời g Ý nghĩa thí nghiệm: Đây thí nghiệm dễ làm, vật liệu dễ tìm, tượng dễ quan sát, nên em làm tạo cảm giác thích thú đồng thời tạo động lực cho em nghiên cứu môn học nhiều Ví dụ 2: Sau dạy xong “PEPTIT VÀ PROTEIN” Giáo viên hưỡng dẫn học sinh nhà làm số thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: “ẢO THUẬT BIẾN ĐỔI MÀU SẮC VỚI SỮA TƯƠI” a) Hóa chất: Sữa tươi, nước rửa chén, Phẩm màu b) Dụng cụ: Đĩa đựng sữa, tăm c) Cách tiến hành: Cho sữa tươi vào đĩa , sau cho vào phẩm màu có màu sắc khác vào đĩa Dùng tăm nhúng vào nước rửa chén ngoáy vào tâm đĩa quan sát tượng d) Hiện tượng: Đĩa đựng sữa tạo thành nhiều màu sắc khác trơng đẹp mắt Hình ảnh minh họa Thí nghiệm:Ảo thuật biến đổi màu với sữa tươi Trang 12 e) Kết quả: Thành công f) Giải thích: Khi cho nước rửa chén vào phẩm màu bị tan lan truyền khắp đĩa trơng đẹp g.Ý nghĩa thí nghiệm: Đây thí nghiệm vui tươi đẹp mắt, dễ làm Khi em thực tạo động lực cho em nghiên cứu nhiều , từ mơn Hóa trở thành mơn u thích gần gũi với đời sống hàng ngày Thí nghiệm 2: Thực hành nấu canh cua đồng thời giải thích “vì nấu canh cua có gạch cua lên”? a) Hóa chất: Nước, gạch cua b) Dụng cụ: Nồi, bếp ga c) Cách tiến hành: - Cho nước gạch cua vào cốc nồi - Đun bếp ga đến nước sôi - Đợi thời gian quan sát tượng xem kết d) Hiện tượng: Gạch cua đông tụ lại lên đun nóng Hình ảnh minh họa Thí nghiệm: Nấu canh cua e) Kết quả: Thành cơng f) Giải thích: Thành phần gạch cua protein, mà protein bị đơng tụ có nhiệt độ g) Ý nghĩa thí nghiệm: Đây vấn đề tượng thực tế, sau em học thực hành, từ tượng quan sát em vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan quộc sống Thí nghiệm 3: Vắt chanh vào cốc sữa đặc có đường quan sát tượng giải thích a) Hóa chất: Quả chanh, sữa b) Dụng cụ: Cốc thủy tinh c) Cách tiến hành: - Cho vào cốc thủy tinh khoảng 300ml dung dịch sữa - Cho tiếp vào vài giọi chanh - Đợi thời gian, phản ứng xảy hoàn toàn Quan sát tượng xem kết d) Hiện tượng: Sau thời gian, ta thấy sữa bị đơng tụ lại có kết tủa trắng Hình ảnh minh họa Thí nghiệm: Vắt chanh vào dung dịch sữa e) Kết quả: Thành cơng f) Giải thích: Trong sữa có thành phần protein (gọi Cazein) Khi vắt chanh vào sữa làm tăng độ chua, làm cho dung dịch sữa có mơi trường axit Mà protein bị đông tụ môi trường axit bazơ nên có kết tủa xuất Trang 13 g) Ý nghĩa thí nghiệm: Đây vấn đề tượng thực tế, em học xong vận dụng kiến thức để giải vấn đề quộc sống thường ngày Từ thí nghiệm em biết uống sữa vào giấc tốt cho sức khỏe, uống sữa lúc gây chứng khó tiêu nên tránh Ví dụ 3: Sau học xong “ NƯỚC CỨNG” Giáo viên yêu cầu học sinh nhà giải thích nấu nước giếng số vùng lại có lớp cặn đáy ấm? Hưỡng dẫn học trò nhà làm thí nghiệm cách tẩy lớp cặn “Giấm ăn” a) Hóa chất: Giấm ăn (CH3COOH 5%) b) Dụng cụ: Phích nước hay ấm nước có đóng cặn c) Cách tiến hành: Cho vào ấm nước lượng giấm, đun sôi để nguội qua đêm d) Hiện tượng: Trong ấm xuất lớp cháo đặc Chúng ta cần lấy lau mạnh d) Kết quả: Thành công, tẩy lớp cặn đáy ấm e) Giải thích: - Nước tự nhiên nước cứng tạm thời, nước có chứa muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 Khi đun sơi xảy phản ứng hố học: Ca(HCO3)2 → 2CaCO3↓ + CO2↑ + H2O Mg(HCO3)2 → 2MgCO3↓ + CO2 + H2O [1] - CaCO3, MgCO3 sinh đóng cặn đáy ấm nước, đáy nồi Khi sử dụng giấm ăn cho vào ấm nước, để thời gian xảy phản ứng hòa tan kết tủa: CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O MgCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + CO2 + H2O [1] g) Ý nghĩa thí nghiệm : Đây thí nghiệm vận dụng kiến thức hóa học để giải tình ngày gặp phải Qua thí nghiệm em nghiên cứu để giải thích ứng dụng kiến thức vào đời sống nhiều 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị giáo viên: - Lớp nghiên cứu 12D: Thiết kế kế hoạch học có tiến hành thí nghiệm vui sưu tầm, lựa chọn - Lớp đối chứng 12C: Thiết kế kế hoạch học không tiến hành thí nghiệm vui quy trình chuẩn bị bình thường * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu, theo phân phối chương trình để đảm bảo tính khách quan 2.4.2 Đo lường Trang 14 Tôi chọn kiểm tra trước tác động kiểm tra HKI hai lớp ( 12A2 lớp 12A3) theo phân phối chương trình Hóa học 12 Cịn kiểm tra sau tác động kiểm tra HKII lớp 12 theo phân phối chương trình Hóa học 12 để thuận tiện cho việc thu thập kết trình nghiên cứu Cả hai kiểm tra tơi chọn hình thức trắc nghiệm có số lượng câu hỏi 30 câu, thời gian làm 45 phút * Tiến hành kiểm tra chấm Sau dạy học có áp dụng phương pháp: “Dạy học có tiến hành thí nghiệm vui” tơi sưu tầm, lựa chọn lớp 12D (lớp thực nghiệm) “Dạy học không tiến hành thí nghiệm vui” lớp 12C (lớp đối chứng), tiến hành cho kiểm tra tiết theo phân phối chương trình (nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục) sau chấm theo thang điểm quy định Kết quả: Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương (kết kiểm tra HK1) Điểm trung bình Lớp đối chứng 5,8 Độ lệch điểm lớp Lớp thực nghiệm 6,2 0.4 Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động (kết kiểm tra HK2) Điểm trung bình Độ lệch điểm lớp Lớp đối chứng 6,4 Lớp thực nghiệm 7,8 1,4 Như chứng minh kết nhóm trước tác động tương đương (độ lệch 0,4) Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình cho thấy chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa (1,4) tức chênh lệch kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà kết tác động Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng dạy học có sử dụng phương pháp: “Dạy học có tiến hành thí nghiệm vui” nhóm thực nghiệm lớn Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Để có tiết học đạt hiệu cao niềm trăn trở, suy nghĩ mục đích hướng tới người giáo viên có lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp Người giáo viên phải nhận thức rõ vai trò người “thắp sáng lửa” chủ động lĩnh hội tri thức học sinh Để làm điều này, địi hỏi thầy phải ln ln khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo để có tiết học sinh động, thiết thực với học trò Trang 15 Trên thí nghiệm tơi lựa chọn, mục đích nâng cao tinh thần tự học học sinh, tinh thần đổi phương pháp dạy - học, nhằm tạo cho em môi trường học tập khoa học Từ hình thành kĩ năng, thái độ học tập với mơn Hóa học Đặc biệt giáo dục cho em lịng u thích mơn, say sưa nghiên cứu khoa học, đề cao ý tưởng sáng tạo, khám phá Bản thân nhờ dạy học có sử dụng thí nghiệm vui kết hợp với nhiều phương pháp dạy học khác đạt số kết định Các em trở nên thích học Hố hơn, thích dạy tơi nhiều Có nhiều em tự nghiên cứu lựa chọn mơn Hóa học làm nghề nghiệp tương lai cho thân sau Nhiều em lựa chọn mơn Hóa học mơn học mạnh cho việc thi cử 3.2 Kiến nghị Vấn đề học tập, tìm hiểu nghiên cứu mơn Hóa học cho đạt kết cao trở nên cấp thiết Để việc học Hố học có quả, xin đề nghị số vấn đề sau: Đối với giáo viên: - Cần tiến hành nhiều thí nghiệm trực quan sinh động để em quan sát nắm bắt kiến thức, đồng thời tạo nhiều thí nghiệm vui gần gũi để tạo tinh thần thoải mái tiết học mơn Hóa Giáo viên phải có nghiên cứu lựa chọn thí nghiệm phù hợp với mục đích yêu cầu học - Trước đưa vào thí nghiệm vui giáo viên cần có chọn lọc, tiến hành làm thử thí nghiệm trước tiến hành để đảm bảo thí nghiệm phải tiến hành thành công, không nhiều thời gian Ln phải đảm bảo tính an tồn q trình làm thí nghiệm - Trong q trình kiểm tra đánh giá cần đưa thêm số câu hỏi liên quan kĩ thực hành để phù hợp với phương pháp học xu hướng đề thi THPT Quốc gia Đối với học sinh: Hãy tích cực sưu tầm, tìm hiểu vấn đề, tượng xảy sống thường ngày, tích cực việc nghiên cứu làm thí nghiệm Đưa cách giải thích theo hiểu biết thân sau tham khảo ý kiến thầy cô giáo môn Với cách làm này, em tự khắc sâu kiến thức học, tăng hứng thú đam mê nghiên cứu khoa học Cấp tăng cường hoạt động lên lớp, sinh hoạt ngoại khóa tổ chức phối hợp nhiều môn để truyền tải thông tin đến học sinh nâng cao ý thức học tập, giữ vệ sinh, bảo vệ mơi trường Trong phạm vi đề tài này, đề cập đến số thí nghiệm có liên quan chương trình khối 11 Nhưng khía cạnh nhỏ mơn Hóa học việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Trang 16 Qua nghiên cứu áp dụng cho học sinh Trường THPT Mai Anh Tuấn, thu hiệu định Với thực trạng học Hoá học nay, coi quan điểm tơi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng học Hố học thời kỳ Vì thời gian trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót q trình hồn thành SKKN này, mong mong đóng góp chân thành từ đồng nghiệp Hội đồng khoa học trường THPT Mai Anh Tuấn Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT Thanh Hóa để đề tài tơi hồn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh hóa ngày 02 tháng 06 năm 2022 ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Văn Thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hóa học 12 – Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên – Nhà xuất giáo dục – Năm 2006 Sách giáo viên Hóa học 12 – Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Lê Trọng Tín – Nhà xuất giáo dục – Năm 2006 Sách giáo khoa Hóa học 12 Nâng cao – Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền – Nhà xuất giáo dục – Năm 2007 Tạp chí Hố học ứng dụng - Tạp chí Hội Hố học Việt Nam Hướng dẫn ơn tập kì thi THPT Quốc Gia: Tổ hợp môn khoa học Tự nhiên năm học 2018-2019; 2019-2020; 2020-2021 Nhóm tác giả: Vũ Đình T, Nguyễn Trọng, Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Tất Thắng - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Trang 17 Trang 18 ... trình học tập sau: - Thực thí nghiệm vui liên quan nội dung kiến thức nghiên cứu - Thực thí nghiệm vui vào tiết thực hành - Thực số thí nghiệm vui liên quan kiến thức vào cuối học - Hướng dẫn học. .. học sinh 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Tôi tạo hứng thú niềm hứng khởi đam mê học tập mơn Hóa cho học sinh phương pháp: ? ?Thực thí nghiệm vui mơn hóa học lớp 12? ??... kiến thức Với thí nghiệm vừa lạ mắt, vui tươi hay thí nghiệm mang tính chất ảo thuật gắn liền thực tế sống tạo cho em cảm giác học tập mơn Hóa học thú vị vơ Từ tạo cho em động lực học tập say mê

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w