1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Một số biện pháp thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục tại trường THPT Lương Đắc Bằng

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhận thức chung, xã hội hoá giáo dục hiểu huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước, làm cho hoạt động giáo dục thực sự nghiệp dân, dân, dân Bản chất xã hội hoá giáo dục người làm giáo dục để giáo dục phục vụ cho người Đảng ta khẳng định: Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, nhà nước cộng đồng, gia đình người công dân Điều 12 Luật giáo dục ghi: “Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục, thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo dục Mọi tổ chức gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo cho nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh an tồn xã hội hố giáo dục có tác động to lớn việc xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc tạo lập phát triển môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh, văn minh thuận lợi cho hoạt động giáo dục, tạo phong trào học tập sâu rộng toàn xã hội, theo nhiều hình thức khác nhau, học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn, sống vật chất tinh thần đầy đủ, phong phú hơn” [9] Nhìn hẹp địa phương huyện Hoằng Hố chúng tơi hay rộng tỉnh Thanh Hố, qua tìm hiểu chúng tơi thấy, cơng tác xã hội hố giáo dục năm trước chủ yếu vận dụng mà thiếu chế, phương pháp tiến hành Do đó, nơi biết làm, nhân dân ủng hộ xã hội hố giáo dục phát huy tốt tác dụng Ngược lại, đâu cấp uỷ, quyền quan tâm nghiệp giáo dục bó hẹp trách nhiệm ngành chủ quản, đương nhiên hiệu giáo dục khơng cao Trong đó, nhận thức phận cán bộ, nhân dân, chí số giáo viên xã hội hố giáo dục chưa thật đắn, đầy đủ Có người cho rằng, nội dung xã hội hoá giáo dục huy động tiền nhân dân để làm giảm bớt ngân sách Nhà nước cho giáo dục Như vậy, xã hội hoá giáo dục hiểu chuyển bớt gánh nặng từ vai Nhà nước sang nhân dân, từ hơ hào, vận động chung chung mà thiếu chế, sách phù hợp Có người lại hiểu xã hội hoá giáo dục đồng nghĩa với việc thu tiền nhân dân để làm giáo dục, dẫn đến tâm lý sợ hãi nhân dân nghe nói đến xã hội hố giáo dục Trong trình đạo sở triển khai hoạt động lớn cho giáo dục địi hỏi phải có kinh phí, có cán xem xã hội hố giáo dục giải pháp tình thế, “nhà trường nhờ phụ huynh mà làm” Mục đích cuối trình xã hội hố giáo dục nâng cao thêm mức hưởng thụ giáo dục nhân dân, nâng cao chất lượng sống tinh thần vật chất người dân Song thực tế nay, xã hội hoá giáo dục chưa phát huy hết mạnh nó, xã hội cịn nhiều nhận thức chưa tồn diện, đắn Vì có nơi xã hội hoá giáo dục đơn biến thành huy động tài chính, xây dựng sở vật chất, Nhà nước khốn cho dân, quan tâm đến sức dân Trái lại, với tâm lý bảo thủ, trì trệ, có nơi lại thụ động trông chờ vào bao cấp chủ yếu Nhà nước Hoằng Hoá huyện kinh tế cịn nhiều khó khăn Diện tích đất đai không rộng lại trải dài, nhiều vùng xa khu trung tâm Nhiều hộ gia đình có thu nhập chưa cao, nhiều hộ nghèo cận nghèo nên việc quan tâm đến học hành nhiều bị hạn chế Cùng lúc, huyện phải đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng giao thông, trường học, trạm y tế, Huyện Hoằng Hố nhiều trường học, đơng dân chưa phải huyện giàu nên đầu tư cho giáo dục chưa thể thật nhiều mong muốn Bởi vậy, khơng làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục khơng thể xây dựng phát triển nhà trường cách vững Vì vậy, tơi mạnh dạn đưa “Một số biện pháp thực tốt công tác xã hội hoá giáo dục trường THPT Lương Đắc Bằng, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa”, nhằm đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp thực tốt cơng tác xã hội hố giáo dục trường THPT Lương Đắc Bằng, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Đối tượng nghiên cứu Biện pháp thực tốt cơng tác xã hội hố giáo dục trường THPT Lương Đắc Bằng, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu văn tài liệu, cơng trình khoa học, quan điểm có liên quan đến vấn đề thực tốt công tác xã hội hoá giáo dục trường THPT Lương Đắc Bằng, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa Các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá khái quát hoá sử dụng để xây dựng hệ thống khái niệm đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp khảo sát phiếu điều tra + Phương pháp điều tra xã hội học vấn + Phương pháp thống kê toán học II NỘI DUNG Cơ sở lý luận xã hội hóa cơng tác giáo dục Từ nước ta giành độc lập Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến, kiến quốc, có hoạt động giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định tư tưởng triết lý giáo dục nước ta Triết lý thể mục tiêu giáo dục toàn diện, hồng chuyên, đức với tài; phương thức giáo dục lý luận gắn liền với thực tế, học đôi với hành, nhà trường gắn với xã hội, kết hợp giáo dục nhà trường với gia đình xã hội… Những tư tưởng quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh soi sáng hoạt động giáo dục nước ta suốt g ần 70 năm qua đạt kết to lớn, đào tạo lớp người yêu nước, có ý chí độc lập, tự chủ, có phẩm chất trị, đạo đức sáng, vững vàng, có tinh thần vượt khó vươn lên làm chủ kiến thức khoa học, kỹ thuật, phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Trong xu tồn cầu hố, hội nhập nay, xã hội hố cơng tác giáo dục tảng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh triết lý giáo dục Người Tư tưởng thực chất Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng sáng tạo vào điều kiện Việt Nam Đảng ta khẳng định “xã hội hoá” quan điểm để hoạch định hệ thống sách xã hội Nghị lần Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII (1996) rõ: “Giáo dục đào tạo nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân”.[2] Nghị định số 73/1999/NĐ-CP sách xã hội hóa, nhằm khuyến khích, huy động nguồn lực nhân dân, tổ chức thuộc thành phần kinh tế để phát triển hoạt động xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao [6] Nghị TW khoá IX, Đảng khẳng định: “Đẩy mạnh xã hội hoá nghiệp giáo dục, xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục nghiệp toàn dân, giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) rõ: “Thực xã hội hoá giáo dục Huy động nguồn lực, vật chất trí tuệ xã hội tham gia chăm lo nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục với ban ngành, tổ chức trị – xã hội, xã hội – nghề nghiệp,… để mở mang giáo dục, tạo điều kiện học tập cho thành viên xã hội” [7] Luật Giáo dục 2005 Điều 12 Xã hội hóa nghiệp giáo dục nêu “ Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn” [8] Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THPT Lương Đắc Bằng 2.1 Sơ lược nhà trường * Đặc điểm tình hình: - Đơn vị : Trường THPT Lương Đắc Bằng - Hoằng Hoá - Thanh Hoá - Địa điểm trụ sở : Phố Vinh Sơn, Thị trấn Bút Sơn, huyện Hoằng Hóa - Q trình thành lập : Ngày thành lập ngày 01 tháng năm 1961, qua ba lần đổi tên trường, từ trường PTTH Hoằng Hóa, đến trường THPT Hoằng Hóa I trường THPT Lương Đắc Bằng, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, trường đạt chuẩn Quốc gia năm 2008, đạt đánh giá năm 2018 - Năm học 2021 - 2022, trường có 37 lớp, với 1544 học sinh, khối 10 có 13 lớp, khối 11 có 12 lớp, khối 12 có 12 lớp - Cơ cấu tổ chức gồm : Ban giám hiệu với đồng chí, tổ nhóm chun mơn với 12 mơn 91 cán giáo viên, trình độ đạt chuẩn 100%, trình độ chuẩn 32 giáo viên đạt 35,16%; Các tổ chức đoàn thể gồm: Đảng với Chi 76 đảng viên, Cơng đồn nhà trường với 91 cơng đồn viên, Đoàn trường với 38 Chi đoàn, gồm chi đoàn giáo viên với 12 đoàn viên 37 chi đoàn học sinh với 1321 đoàn viên Ngoài cịn có Hội chữ thập đỏ, Hội khuyến học, Ban nữ công, Hội phụ huynh, Ban giáo dục… - Những đặc điểm nhà trường: Là trường có bề dày truyền thống Dạy tốt - Học tốt 61 năm, tập thể sư phạm đoàn kết thống Đặc biệt công tác quy hoạch đội ngũ, công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm đội ngũ, hệ sau kế thừa phát huy có hiệu thành tựu hệ trước tạo dựng Là trường mang tên danh nhân văn hóa Lương Đắc Bằng, vị quan liêm với 14 kế sách trị bình thầy học trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều hệ học trị Nói đến danh nhân Lương Đắc Bằng nói đến người thơng minh, có trí, có nhân, có dũng; Một ơng quan cương trực, liêm khiết, có tài giúp dân, khơng gặp thời; Một nhà giáo giỏi, hết lịng thương yêu học trò, biết cách dạy chữ; Một “Nhân sư” đào tạo nhiều người thành danh…để lại tiếng thơm cho quê hương đất nước Trường đóng trung tâm huyện Hoằng Hóa huyện có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, truyền thống hiếu học, địa linh nhân kiệt Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc giai đoạn nào, hệ người Hoằng Hóa thể tinh thần hiếu học, không ngừng vươn lên nắm bắt tri thức, làm chủ tri thức, biến tri thức học tập, tiếp thu thành lực, thành phương tiện vươn lên đóng góp cho nghiệp xây dựng quê hương đất nước Chính mà quan tâm ban ngành, tổ chức đồn thể trị xã hội, đặc biệt bậc phụ huynh, mà cơng tác xã hội hóa giáo dục phát huy cách toàn diện đạt hiệu thiết thực * Những thuận lợi khó khăn: - Thuận lợi truyền thống giáo dục Nhà trường khẳng định vị thế, uy tín mà hệ trước tạo dựng đặt móng vững cho hệ hơm tiếp tục trì phát huy có hiệu Tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, đồng thuận cao, học sinh đa phần em chăm ngoan học tập, lời thầy cô giáo Đặc biệt nhiệt tình, tâm huyết với nghề, tinh thần trách nhiệm cao, thân thiện, chia sẻ đội ngũ nhà giáo giáo dục, thực nhiệm vụ trị giao Học sinh miệt mài say xưa học tập, tập thể lớp đoàn kết, thân thiện tích cực, chủ động với niềm tự hào giáo dục tự giáo dục Nhà trường nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo, Lãnh đạo Huyện, quyền cấp, quan tâm, ủng hộ chia sẻ bậc phụ huynh phối kết hợp, hỗ trợ quản lý giáo dục toàn diện động viên tích cực giáo dục mũi nhọn - Khó khăn học sinh trường phần đơng em nông dân nghèo hiếu học, địa bàn học sinh học tập xa Cơ sở vật chất trang thiết bị đầu tư thiếu chưa đáp ứng với nội dung, chương trình cải cách giáo dục nay, với quy mơ trường đạt chuẩn Sự bùng nổ thông tin luồng, tai tệ nạn xã hội xâm nhập vào hành lang giáo dục học đường làm ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý, giáo dục học sinh 2.2.- Chất lượng giáo dục đạo đức học sinh: Nhà trường làm tốt công tác quản lý học sinh, đánh giá cập nhật hạnh kiểm tháng học sinh phối kết hợp đánh giá qua giáo viên môn, công tác giáo dục tư tưởng đạo đức, rèn luyện kĩ ứng xử, kĩ sống làm việc Bám sát nhiệm vụ năm học, thúc đẩy việc thực vận động lớn “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phong trào thi đua dạy thật tốt, học thật tốt Thông qua hoạt động tổ giám thị, giáo vụ, ban an ninh nề nếp, an toàn trường học, phối kết hợp tốt với thường trực phụ huynh học sinh, quyền địa phương, tổ chức đoàn thể mở đợt cao điểm thi đua Các tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch thực vào hoạt động có hiệu thiết thực góp phần tích cực tạo mơi trường sư phạm an tồn làm chủ, thân thiện chia sẻ, vui chơi học tập lành mạnh, an tồn, khơng có học sinh mắc tệ nạn xã hội hay vi phạm pháp luật Năm học T Số học sinh Tốt 2019 – 2020 2020 – 2021 2021 - 2022 1750 1664 1544 1657 (94,69%) 1561 (93,81%) 1484 (96,11%) Hạnh kiểm Khá 88 (5,03%) 94 (5,65%) 45 (2,91%) T.B Yếu 93 (0,17%) (0,54%) 14 (0,91%) (0,00%) (0,00%) (0,00%) 2.3.- Chất lượng văn hoá * Về chất lượng văn hoá đại trà: Nhà trường quan tâm đến việc nâng cao chất lượng Văn hoá với nhiều giải pháp: Cải tiến việc tổ chức cho học sinh học tập, giao lưu trao đổi kinh nghiệm học tập, mở nhiều lớp mũi nhọn theo khối, ban học, đưa nhiều giáo viên trẻ vào dạy lớp chất lượng cao để thử thách, xây dựng dưỡng đội ngũ tạo nên đối trọng thi đua dạy giỏi, giáo dục tốt Thầy, học giỏi, rèn luyện tốt Trò Tăng cường cơng tác quản lý dạy học khố buổi sáng, dạy thêm, học thêm buổi chiều, khảo sát đánh giá phân luồng đối tượng học sinh, đảm bảo dạy sát đối tượng, giao tiêu chuyên môn Thực tốt vận động lớn ngành giáo dục “Hai không với bốn nội dung”, đổi công tác kiểm tra, đánh giá, tổ chức thi học kỳ tập trung kỳ cho mơn văn hố, thi học sinh giỏi cấp Trường cho học sinh khối 11,10, thi học sinh giỏi cấp Tỉnh cho khối 12, thi khảo sát chất lượng Đại học, thi thử tốt nghiệp cho học sinh khối 12 đảm bảo tốt uy tín đề thi, tổ chức coi thi, chấm thi thông báo kết Học lực Khá Năm học T Số học sinh Giỏi 2019 - 2020 1750 627 (35,83%) 2020 - 2021 1664 2021 - 2022 1544 T.B Yếu 917 (52,40%) 201 (11,49%) 05 (0,29%) 665 (39,96%) 804 (48,32%) 187 (11,24%) 08 (0,48%) 688 (44,56%) 767 (49,68%) 79 (5,12%) 10 (0,65%) * Về chất lượng mũi nhọn: Bằng quan tâm phát học sinh khiếu, tập trung đạo công tác bồi dưỡng, phụ đạo buổi chiều cho học sinh, qua để nâng cao chất lượng bồi dưỡng thi Học sinh giỏi, thi Đại học cho học sinh, nhằm giữ vững phát huy thành tích thi học sinh giỏi, thi Đại học tốp đầu toàn Tỉnh, toàn Quốc khẳng định Đội ngũ Thầy cô giáo sâu vào quản lý, bồi dưỡng kiến thức, tạo niềm say mê học tập cho em Hội đồng tổ nhóm trưởng chun mơn sâu vào xây dựng chuyên đề bồi dưỡng, trọng công tác phát nhân tố học sinh giỏi, học sinh khiếu, quan tâm công tác bồi dưỡng, tập huấn Chỉ đạo công tác đề thi thử, thi khảo sát, thi chọn lập đội tuyển đảm bảo uy tín chất lượng, phân hố tốt đối tượng, vừa đáp ứng kiểm tra đánh giá, rèn luyện kỹ năng, vừa tạo động lực cho em tích cực phấn đấu, Năm học Xếp thư trongTỉnh Giải môn văn hóa cấp Tỉnh Tởng Nhất Nhì Ba KK Khơng thi dịch covid-19 2019 – 2020 2020 - 2021 16 29 13 10 2021 - 2022 10 44 12 14 17 - Chất lượng thi tuyển sinh Đại học: Kết thi Đại học 10 năm liên tục (Từ năm 2008 đến năm 2018) trường nằm tốp 200 trường dẫn đầu toàn Quốc, tốp trường dẫn đầu toàn Tỉnh tỷ lệ điểm cao Đại học Đặc biệt năm 2008 có học sinh đạt thủ khoa tuyệt đối 30/30 điểm; Năm 2013, có học sinh đạt thủ khoa kép trường Đại học với điểm cao (ĐH Thủy lợi khối A 27,5 điểm, ĐH Y Hà Nội khối B 29,5 điểm), năm 2021 có học sinh Nguyễn Minh Tú thủ khoa tỉnh khối A1 29,15 điểm, có 60 lượt học sinh đạt điểm 10 Năm học T số H/s 12 2019 - 2020 582 2020 - 2021 661 2021 - 2022 494 Tốt nghiệp Đậu TN Trượt 582 (99,65%) 661 (100%) Đậu Đại học đợt Thủ khoa Điểm 10 HS Lê Thị Bình thủ khoa tỉnh khối B: 29,3 điểm HS Nguyễn Minh Tú thủ khoa tỉnh khối A1: 29,15 điểm Chưa thi 60 2.4.- Xây dựng đội ngũ - Trường làm tốt việc quy hoạch cán bộ, bồi dưỡng đội ngũ, phân công bố trí cơng tác cho đội ngũ hợp lý, khoa học, dân chủ phát huy tốt lực công tác đội ngũ Bằng giải pháp kích hoạt thi đua, phân công đội ngũ đan sen giáo viên khẳng định với giáo viên trẻ bước đầu tiếp cận để qua tự bồi dưỡng đội ngũ, quan tâm đến chất lượng, hiệu đánh giá kết công tác, kết giao việc, giao quyền giao trách nhiệm Tổ chức tốt hoạt động lễ chia tay Thầy cô giáo hưu trước tồn trường, lễ tơn vinh ghi danh truyền thống Thầy giáo có thành tích cao bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh thi Đại học, lấy phiếu tín nhiệm đa chiều từ phía người học, phụ huynh, dư luận Qua vừa động viên đội ngũ tâm huyết, trách nhiệm với nghiệp, vừa giao trách nhiệm tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ phạm, vừa tạo hội cho đội ngũ phát huy lực, phẩm chất nhà giáo bối cảnh nhà trường chuyển giao dần hệ công tác - Tổ chức cho đội ngũ tham gia trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giáo dục, viết sáng kiến kinh nghiệm có tới 100 SKKN cấp Tỉnh (6 loai A, 37 loại B) Năm 2018 có 14 sáng kiến xếp loại cấp Tỉnh (1 loại A, loai B, loại C) Đặc biệt năm 2010 Sở giáo dục tặng Giấy khen thành tích “ Đơn vị có nhiều sáng kiến giảng dạy” cấp Tỉnh Năm 2019 có 21 sáng kiến xếp loại A cấp Trường gửi Hội đồng khoa học Ngành đánh giá Kết đến trường xây dựng nhà giáo ưu tú, nhà giáo Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba, nhiều nhà giáo tặng Bằng khen Chính phủ, Bằng UBND tỉnh, Bằng khen Bộ GD&ĐT, Giấy khen cấp, lĩnh vực… - Nhà trường Cơng đồn ln quan tâm để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ, thông qua tổ chức tốt công tác dạy thêm, học thêm trường ổn định, nề nếp, vừa đảm bảo nâng cao đời sống, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ, vừa nâng cao chất lượng mũi nhọn học sinh giỏi, học sinh đậu Đại học nhà trường Tổ chức đợt thăm quan học tập di tích lịch sử ngắn ngày cho nhà giáo dịp xuân Kỷ Hợi hè 2019, tổ chức tốt lễ tri ân chia tay nhà giáo nghỉ hưu, gặp mặt đầu xuân 2019, chế độ quà thăm hỏi dịp lễ tết, ngày thương binh liệt sỹ Trình độ giáo viên Năm học Giáo viên dạy giỏi SKKN xếp loại cấp Tỉnh Loại Loại Loại A B C 2019 – 2020 94 Đạt chuẩn 94 2020 – 2021 91 91 32 (35,16%) 23 07 2021 – 2022 91 91 32 (35,16%) 31 Chưa Tổng Trên chuẩn Cấp tỉnh 32 (34,04%) 23 04 08 11 2.5 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục Trong năm qua, xã hội hoá giáo dục trường THPT Lương Đắc Bằng đạt số thành tựu đáng kể Nhà trường chủ động đề xuất biện pháp với cấp uỷ Đảng quyền địa phương, phối hợp với gia đình xã hội thống quy mô, kế hoạch phát triển nhà trường Đề biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, quan tâm giúp đỡ trường hợp học sinh có hồn cảnh khó khăn Nhà trường phối hợp tốt với đoàn thể huyện cá nhân có liên quan, huy động nhiều nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp phát triển nhà trường, góp phần xây dựng sở vật chất, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, có hiệu Năm học 2021-2022 nhà trường tổ chức kỷ niệm 60 năm thành lập trường đón nhận Hn chương Độc lập hạng nhì Dịch covid-19 bùng phát từ năm 2020, việc tổ chức dạy học trực tiếp gặp khó khăn học sinh phải nghỉ học để phòng chống dịch covid-19, nhu cầu cần Ti vi để dạy học trực tuyến, thiết bị camera, internet,…, Các dãy nhà học, cổng trường xuống cấp, tường bong tróc, rêu phủ, nguồn kính phí để tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm thành lập trường đón nhận Hn chương Độc lập hạng nhì Để thực mục tiêu đòi hỏi Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường phải nỗ lực tranh thủ ủng hộ lãnh đạo huyện Hoằng Hóa, nhà hảo tâm, mạnh thường quân, hội cha mẹ học sinh, cựu học sinh hệ, cán giáo viên nhà trường chung tay công tác xã hội hóa giáo dục, Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục trường THPT Lương Đắc Bằng có hướng đắn, có biện pháp hiệu tăng cường nguồn lực đầu tư cho nhà trường, đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục THPT huyện nhà Một số biện pháp thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THPT Lương Đắc Bằng 3.1.Biện pháp 1: Xây dựng uy tín với phụ huynh, cấp ủy Đảng, quyền nhân dân địa phương thông qua việc khẳng định, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Để đẩy mạnh q trình xã hội hóa giáo dục, trước hết trường THPT Lương Đắc Bằng phát huy tốt tác dụng đời sống cộng đồng, làm cho cộng đồng thấy vai trò giáo dục, vai trò nhà trường phát triển mặt địa phương Nhà trường nhận thức rõ, chất lượng giảng dạy, giáo dục học sinh tiền đề quan trọng để phát huy tầm ảnh hưởng nhà trường đến với cộng đồng Chỉ chất lượng giáo dục tốt vài trị nhà trường phụ huynh cộng đồng thừa nhận Vì nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục học sinh lãnh đạo nhà trường tập thể cán giáo viên xem vấn đề quan tâm hàng đầu hoạt động nhà trường Tạo lập uy tín nội lực nhà trường, phấn đấu thầy, giáo, biến q trình dạy học thành trình tự học học sinh Phấn đấu để ngày đến trường học sinh học tập, rèn luyện có hiệu Mỗi giáo viên coi học sinh em ruột thịt mình, giáo dục em tình thương, lương tâm trách nhiệm để học sinh thấy tự tin sống nhà chung ấm áp thầy cô, bè bạn Chúng ta xác định, phụ huynh học sinh sẵn sàng đóng góp cơng sức tiền cho nghiệp giáo dục, miễn em họ học hành chu đáo, đến nơi đến chốn Để tạo lập uy tín cao với phụ huynh học sinh lãnh đạo địa phương, nhà trường xây dựng đội ngũ giáo viên vững vàng chuyên môn, gương mẫu đạo đức nghề nghiệp, tập thể sư phạm đồn kết, xây dựng tổ chức trị nhà trường vững mạnh.Chú trọng việc dạy thật, học thật, chất lượng thật việc tăng cường công tác kiểm tra nghiêm túc, trì thực tốt vận động “Hai không” Thông báo kịp thời kết học tập học sinh đến phụ huynh học sinh kết sau học kỳ, đợt thi đặc biệt thành tích trội đến Ban đại diện cha mẹ học sinh Khen thưởng học sinh có nhiều tiến bộ, nghiêm khắc với học sinh chậm tiến Thực công khai, minh bạch Ban đại diện cha mẹ học sinh: bàn, tham góp ý kiến theo quy định khoản huy động, không phụ huynh học sinh hiểu lầm Sẵn sàng nhận lỗi trước phụ huynh cần, không xủ lý chiều, thành tâm lắng nghe ý kiến phụ huynh học sinh, lãnh đạo địa phương, tạo đồng thuận toàn hội viên phụ huynh học sinh, quan tâm lãnh đạo, đoàn thể địa phương Cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý có hiệu nguồn thu từ xã hội hóa giáo dục 3.2.Biện pháp 2: Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hoá giáo dục Đối tượng phải tuyên truyền tập thể cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên nhà trường Trước mắt, phải phân tích để “Người nhà hiểu trước”, người nhà thống ủng hộ người ngồi ủng hộ Phải để cán bộ, giáo viên, nhân viên thấy nơi nhà chung tập thể sư phạm Chính thân họ hiểu rằng: thiếu thốn trang thiết bị dạy học, môi trường sư phạm khơng đảm bảo hiệu cơng tác khơng cao, chất lượng giáo dục thấp, uy tín nhà trường bị giảm Ngược lại, nhà trường có điều kiện tốt thân thành viên sống ngơi nhà chung có nhiều thuận lợi công việc, hiệu công tác cao hơn, uy tín nhờ mà nâng lên Việc tuyên truyền phải để người hiểu: Nếu tồn xã hội gia đình quan tâm tới cơng tác xã hội hóa giáo dục, làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục em họ hưởng môi trường giáo dục tốt Việc tuyên truyền phải chủ trương đắn với mục đích cải thiện điều kiện học tập học sinh, đổi cách dạy thầy cách học trò, nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục học sinh Đối với cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường: Thông qua buổi sinh hoạt hội đồng, chuyên môn, nhà trường thông báo rõ chủ trương, mục đích huy động xã hội hóa giáo dục Xây dựng nội dung cụ thể, chi tiết để giáo viên triển khai tới phụ huynh học sinh thông qua buổi họp định kỳ năm Giáo viên ý lắng nghe phản hồi phụ huynh học sinh, tổng hợp ý kiến báo cáo Ban giám hiệu Công khai kịp thời kế hoạch thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường theo giai đoạn để tất tập thể sư phạm nhà trường tham gia, góp ý xây dựng biện pháp thực 10 Đối với lãnh đạo, nhân dân địa phương địa bàn: Tăng cường tham mưu, tạo mối quan hệ tốt với lãnh đạo địa phương, tham gia ý kiến có chất lượng trọng tâm dự họp với lãnh đạo địa phương Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt Đài truyền huyện, nhà trường tuyên dương kịp thời điển hình tiên tiến để nhân rộng phong trào Duy trì thường xuyên liên tục việc tuyên truyền chủ trương, nội dung xã hội hóa giáo dục, thơng qua đợt sơ kết, tổng kết đoàn thể,… Trách nhiệm nhà trường phải làm cho người thấy rõ vai trị, lợi ích giáo dục mặt đời sống xã hội, trước đòi hỏi xã hội thể trách nhiệm tham gia, đóng góp xây dựng giáo dục Thực tế chứng minh, nguyên nhân dẫn đến thành công hay chưa thành công công tác xã hội hóa giáo dục vấn đề nhận thức Người dân phải hiểu chất xã hội hóa giáo dục, thấy cần thiết phải tham gia vào giáo dục, từ dẫn đến tính tự giác tích cực chủ động để hồn thành cơng tác Vì phải tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động, cung cấp thông tin cách đầy đủ đường lối, mục đích, chủ trương, yêu cầu nhằm làm chuyển biến tích cực nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền, tổ chức xã hội người dân Nhà trường thực biện pháp sau: - Tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương; quán triệt tới cán giáo viên nhà trường; tuyên truyền động viên tới toàn thể nhân dân - Tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng: Gửi để phát hệ thống truyền huyện, xã có học sinh học taị trường - Phối hợp với tổ chức đồn thể huyện, có hội Khuyến học để làm tốt công tác tuyên truyền - Tuyên truyền thông qua lần tiếp xúc với phụ huynh: hội họp phụ huynh hàng kỳ, thăm gia đình học sinh, thăm gia đình sách,… 3.3.Biện pháp 3: Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn, sử dụng tốt nguồn nhân lực nhà trường Giáo viên chủ nhiệm có vai trò đặc biệt quan trọng kết hợp phụ huynh học sinh nhà trường, cầu nối nhà trường với gia đình xã hội Vì vậy, việc bố trí giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm tạo uy tín cao phụ huynh học sinh điều kiện tốt để phụ huynh đóng góp tham gia xây dựng nhà trường Thường xuyên giữ mối liên lạc giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh, tăng cường tìm hiểu nguyện vọng phụ huynh, chia sẻ với họ nỗi lo lắng chậm tiến học sinh, nêu rõ cố gắng 11 giáo viên giúp đỡ học sinh chưa có kết thiếu phối hợp gia đình Đưa biện pháp cụ thể đề nghị gia đình nhà trường quan tâm, đồng thực đem lại tiến cho học sinh Tuyệt đối không làm “mất mặt” nói em họ, tạo niềm tin cho họ để gia đình tin tưởng vào giáo viên chủ nhiệm Đề nghị phụ huynh chọn lựa Ban đại diên cha mẹ học sinh từ lớp người chung lưng đấu cật để xây dựng nhà trường, người phối kết hợp tốt việc thực thông tin hai chiều gia đình nhà trường để giáo dục học sinh Năng động, sáng tạo quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực nâng cao chất lượng giáo dục, uy tín thương hiệu nhà trường khẳng định Sử dụng nguồn lực tốt chất lượng tốt Muốn vậy, trước hết phải phân công người việc, chẳng hạn việc phân công giáo viên chủ nhiệm để chất lượng học sinh ngày tốt hơn, phụ huynh yên tâm Ngay từ đầu năm học, dựa vào kết thực nhiệm vụ chuyên môn năm trước, dựa vào độ tin cậy phụ huynh với giáo viên khối lớp, nhà trường lựa chọn đội ngũ giáo viên chủ nhiệm tận tâm, tận lực với học sinh để phụ huynh học sinh tin tưởng nhà trường Thường xuyên hỗ trợ sư phạm cho giáo viên tạo điều kiện cho giáo viên làm tốt hoạt động giáo dục thông qua dự giờ, thăm lớp Phân loại trình độ, lực giáo viên để phân công theo khối lớp phù hợp, tạo mạnh cho giáo viên việc phát huy sở trường, lực chun mơn vừa có lợi cho họ, vừa có lợi cho cơng việc chung Xây dựng đội ngũ giáo viên nịng cốt chun mơn, nghiệp vụ làm cốt cán để đẩy mạnh công tác tự học, tự bồi dưỡng, cải tiến giảng dạy, phát huy sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp Kiện toàn lại tổ chức đồn thể, phân cơng giáo viên theo tinh thần người việc, hướng hoạt động đồn thể nhà trường vào thực chất, có hiệu Đồng thời cố tăng cường tinh thần đoàn kết đoàn thể nhà trường, tạo nên khối thống tập thể sư phạm Coi trọng việc thực nề nếp, ngày công hiệu quả, chất lượng giáo dục giáo viên nề nếp sinh hoạt, học tập học sinh Mọi hoạt động nhà trường vào nề nếp, trở thành guồng máy thống tạo nên động lực to lớn để đạt hiệu công tác lớn 3.4.Biện pháp 4: Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục 12 Xã hội hố giáo dục huy động tổ chức lực lượng toàn xã hội tham gia vào trình giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để người dân hưởng thụ thành giáo dục đem lại Thực liên kết lực lượng xã hội hưởng ứng tích cực giáo dục, tập hợp lượng lượng xã hội đóng góp, ủng hộ, tham gia xây dựng nhà trường từ sở hạ tầng, đến nề nếp, an ninh trật tự; từ mối quan hệ bên nhà trường đến mối quan hệ nhà trường xã hội, làm cho môi trường giáo dục lành mạnh, nhà trường trở thành trung tâm văn hoá địa phương Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục, chúng tơi quan tâm đến vấn đề sau: - Xây dựng chế phối hợp nhà trường gia đình lực lượng xã hội địa phương Lấy nhà trường hạt nhân liên kết, tập hợp lực lượng, tổ chức theo chế phân công hợp tác Giáo dục nhà trường tiếp nối phối hợp với giáo dục gia đình, mối liên kết nhà trường gia đình đảm bảo tính chặt chẽ, xây dựng quan hệ hỗ trợ phụ thuộc lẫn nhau, thống với mục đích - Tổ chức hoạt động, phong trào tạo nên động lực huy động tiềm cộng đồng Đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt - học tốt” khơng bó hẹp phạm vi nhà trường Tổ chức có hiệu sinh hoạt chủ đề Vận động cha mẹ học sinh quan tâm đến việc rèn luyện, học tập họ Việc khai thác, huy động tiềm cộng đồng hỗ trợ cho nhà trường cần thiết nên tiến hành cách có kế hoạch, hiệu cao khơng có tình trạng tuỳ tiện - Phát huy vai trò chủ động nòng cốt nhà trường việc tổ chức thực xã hội hóa giáo dục Muốn đội ngũ cán quản lí nhà trường thực đầy đủ, có bước q trình xã hội hóa giáo dục, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, điều hành, đạo đến việc kiểm tra tổng kết Hiệu trưởng nhà trường thực nhân vật trung tâm cơng tác quản lí, cơng tác xã hội hóa giáo dục Nâng cao lực tổ chức, tập hợp lực lượng phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng Chỉ đạo xây dựng tập thể có tính tổ chức, động, sáng tạo, biết phát huy động, sử dụng lực lượng, tranh thủ ủng hộ địa phương nhân dân, xem cơng tác xã hội hố giáo dục nhiệm vụ nhà trường cá nhân cán bộ, giáo viên - Tranh thủ ủng hộ doanh nghiệp, nhà hảo tâm vật chất tinh thần việc thực cơng tác xã hội hóa giáo dục Đẩy mạnh nêu cao vai trò hoạt động Hội phụ huynh nhà trường, kết hợp chặt 13 chẽ yếu tố: Nhà trường - Gia đình - Xã hội việc phát triển giáo dục mầm non Nhà trường mang tên danh nhân Lương Đắc Bằng Hiện nay, em dòng họ Lương sinh sống làm việc khắp nơi nước nước quan tâm, ủng hộ nhà trường Hiệu sáng kiến kinh nghiệm cơng tác xã hội hóa giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong năm học 2021-2022 nhà trường huyện Hoằng Hóa, nhà hảo tâm, cựu học sinh hệ, hội cha mẹ học sinh, cán giáo viên nhà trường ủng hộ, tài trợ cho nhà trường cải tạo, sửa chữa nhà học B, quét vôi, ve, sơn, lắp đặt hệ thống camera 40 phịng học, ỏ vị trí bảo vệ an ninh, lắp Ti vi phịng học, Kính phí cải tạo nhà học B UBND huyện Hoằng Hóa Cựu học sinh hệ Lắp đặt Ti vi lớp học Lắp đặt camer a lớp học Kinh phí quét sơn, ve nhà học, cổng trường Kinh phí khuyế n học 60 năm thành lập trường lắp đặt pano, áp phích khn viên nhà trường 600 triệu đồng 30 triệu đồng 2, Tỷ đồng Hội cha mẹ học sinh 48 trị giá 128 Triệu đồng 27 Ti vi trị giá 432, Triệu đồng Gần 300 Triệu đồng III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận 14 Những năm qua, trường THPT Lương Đắc Bằng có bước tiến vững xây dựng phát triển nhà trường Có kết nhờ phần lớn vào cơng tác xã hội hóa giáo dục Nhà trường quan tâm tới biện pháp như: - Xây dựng uy tín với phụ huynh, cấp ủy Đảng, quyền nhân dân địa phương thông qua việc khẳng định, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hố giáo dục - Phát huy vai trị giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn, sử dụng tốt nguồn nhân lực nhà trường - Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục Thực tế cho thấy, liên tục năm qua, trường THPT Lương Đắc Bằng đạt nhiều thành tích đáng tự hào - Đảng liên tục công nhận “Tổ chức sở Đảng sạch, vững mạnh” - Nhà trường liên tục đạt Danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, Giám đốc Sở GD&ĐT tặng Giấy khen, Chủ tịch UBND tỉnh, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen, năm 2020 nhà trường Chủ tịch nước tặng Huân chương độc lập hạng nhì - Cơng đồn nhà trường vững mạnh Chủ tịch CĐ ngành tặng Giấy khen, Liên đoàn LĐ tỉnh tặng Bằng khen - Đoàn niên vững mạnh, Huyện đồn Hoằng Hóa, Liên ngành Tỉnh đồn – Sở GD&ĐT – Hội Chữ thập đỏ tặng Giấy khen Qua thực tiễn đạo thực công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường chúng tơi rút số học kinh nghiệm sau: Một là, phải đẩy mạnh hình thức biện pháp tuyên truyền để nâng cao nhận thức nhân dân vai trị giáo dục, họ đồng tình với nhà trường, chia sẻ khó khăn, cộng đồng trách nhiệm để phát huy đạt hiệu cao Hai là, phải có nhận thức sâu sắc chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Giáo dục Đào tạo Trên sở đó, tích cực tham mưu với cấp uỷ Đảng quyền để cụ thể hố thành chế, sách, giúp cho việc tổ chức thực cơng tác xã hội hóa giáo dục đạt kết cao Ba là, phải tích cực vận động đoàn thể xã hội, nhà doanh nghiệp, cá nhân toàn thể nhân dân tham gia vào hoạt động giáo dục 15 Bốn là, phát huy tốt nội lực để xây dựng sở vật chất nhà trường, xây dựng đội ngũ, có kế hoạch ngắn hạn lâu dài để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, xây dựng lịng tin phụ huynh cộng đồng, từ làm chỗ dựa cho việc xã hội hóa giáo dục với ý nghĩa: nhà trường quan chuyên môn tham mưu với lãnh đạo, với cộng đồng hạt nhân công tác xã hội hóa giáo dục Tóm lại, thực xã hội hóa giáo dục đường để phát triển nhà trường Những năm qua, gặp nhiều khó khăn, thách thức song q trình xã hội hóa giáo dục trường THPT Lương Đắc Bằng đạt thành công định Việc sử dụng biện pháp giúp nhà trường đẩy mạnh q trình xã hội hóa giáo dục, tạo tiền đề nâng cao chất lượng dạy học, góp phần quan trọng xây dựng phát triển nhà trường./ Kiến nghị Để biện pháp thực được, kiến nghị: Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo cần có đạo tạo điều kiện hành lang pháp lý cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường với tổ chức xã hội có liên quan Cần ủng hộ sáng kiến có tính khả thi cao mạnh dạn đưa vào áp dụng nhà trường XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG năm 2022 HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, tháng Tơi xin cam đoan SKKN cá nhân tự viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Lê Viết Thế 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng 2.Nghị lần Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII (1996) Thơng tư 16/2018/TT-BGDĐT ngày 03/8/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tài trợ cho sở giáo dục, trường học thuộc thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 31/TT ngày 17/8/1981 - Bộ giáo dục đào tạo Nghị định số 73/1999/NĐ-CP sách xã hội hóa Nghị Ban chấp hành TW khố IX , Luật Giáo dục 2005 Luật giáo dục năm 2019 17 MỤC LỤC Nội dung Tran g I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG 3 Cơ sở lý luận xã hội hóa cơng tác giáo dục Thực trạng cơng tác XHHGD trường THPT Lương Đắc Bằng 4 2.1 Sơ lược nhà trường 2.2 Chất lượng giáo dục đạo đức học sinh 5 2.3 Chất lượng văn hoá 2.4 Xây dựng đội ngũ 2.5 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục Một số biện pháp thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục trường THPT Lương Đắc Bằng 18 3.1 Biện pháp 1: Xây dựng uy tín với phụ huynh, cấp ủy Đảng, quyền nhân dân địa phương thông qua việc khẳng định, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh 3.2 Biện pháp 2: Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hoá giáo dục 3.3 Biện pháp 3: Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn, sử dụng tốt nguồn nhân lực nhà trường 3.4 Biện pháp 4: Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục Hiệu sáng kiến kinh nghiệm công tác xã hội hóa giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 10 11 12 13 14 14 16 19 ... Bằng, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa? ??, nhằm đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp thực tốt công tác xã hội hoá giáo dục trường THPT Lương Đắc Bằng, huyện. .. Chất lượng văn hoá 2.4 Xây dựng đội ngũ 2.5 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục Một số biện pháp thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục trường THPT Lương Đắc Bằng 18 3.1 Biện pháp 1: Xây dựng... huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Đối tượng nghiên cứu Biện pháp thực tốt cơng tác xã hội hố giáo dục trường THPT Lương Đắc Bằng, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w