MỤC LỤC
Trang1 MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài………
1.2 Mục đích nghiên cứu………
1.3 Đối tượng nghiên cứu……….
1.4 Phương pháp nghiên cứu………
2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận của đề tài………
3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận……….
3.2 Kiến nghị……… Tài liệu tham khảo.
2020
Trang 21 MỞ ĐẦU1.1 Lí do chọn đề tài
Nâng cao chất lượng thi tốt nghiệp THPT là một trong những mục tiêu trọngyếu của nhà trường và đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy khối 12 bởi vì chấtlượng của môn thi Địa lí có ảnh hưởng không nhỏ đến tỉ lệ của kì thi và vị trí củanhà trường trong bảng thứ hạng, đến việc xét tuyển vào Đại học của một số họcsinh.
Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học Địa lí nói chung và chấtlượng ôn thi tốt nghiệp THPT nói riêng có hiệu quả tốt hơn , tiếp nối từ thành tích
đã đạt được từ đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệpTHPT phần Địa lí các vùng kinh tế” đã thực hiện thành công ở năm học trước, với
đề tài này, tôi mong muốn sẽ góp một phần nhỏ giúp giáo viên tiến hành ôn thi tốtnghiệp THPT môn Địa lí có hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ động và làm bàiđạt hiệu quả cao hơn trong kỳ thi có tính chất bước ngoặt trong cuộc đời của các em.
Tôi xin mạnh dạn trình bày “Một số phương pháp nâng cao chất lượng ôn thi tốtnghiệp THPT môn Địa lí phần kỹ năng biểu đồ và bảng số liệu”
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung của nhà trường.
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả giảng dạy của giáoviên trong việc ôn thi tốt nghiệp THPT.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Để thực hiện đề tài trên, tôi chọn 2 lớp khối 12 của trường THPT Hà Trunglàm thí điểm là 12G, 12H.
- Số lượng học sinh: 84.
- Đặc điểm của học sinh: Đây là các lớp theo ban D, các em đều có nhu cầuthi bài thi tổ hợp Khoa học xã hội; bao gồm những em nhận thức giỏi, khá, nhưngvẫn có một phần học sinh có lực học trung bình, yếu, khả năng tư duy còn hạn chếnên có tư tưởng buông xuôi và trông chờ vào sự may rủi trong lúc làm bài thi trắcnghiệm.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu nội dung này, tôi sử dụng một số phương pháp sau đây:
- Phương pháp phân tích tổng hợp: sưu tầm, tìm đọc các tài liệu liên quanđể phục vụ cho việc xây dựng cơ sở lí luận của đề tài.
- Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm ở 2 lớp 12 củatrường THPT Hà Trung.
- Phương pháp toán học thống kê: Sử dụng công thức toán học thông kê đểtính điểm kiểm tra đã chấm trong thực nghiệm sư phạm.
Trang 32 NỘI DUNG2.1 Cơ sở lí luận của đề tài
Cấu trúc đề thi minh họa kỳ thi tốt nghiệpTHPT quốc gia năm 2022 môn Địa lígồm 40 câu trắc nghiệm, thời gian làm bài 50 phút Nội dung chủ yếu nằm trongchương trình Địa lí lớp 12 Trong đề thi câu hỏi về kiến thức lý thuyết là 21 câu(5,25 điểm); phần thực hành kỹ năng 19 câu (4,75 điểm) gồm kỹ năng về sử dụngAtlat Địa lý Việt Nam, kỹ năng nhận xét, phân tích bảng số liệu và biểu đồ.
Trong 19 câu phần thực hành kỹ năng thì kỹ năng nhận xét, phân tích bảng số liệu và biểu đồ có 4 câu Mặc dù số câu hỏi không nhiều nhưng lại là một trong những kỹ năng rất quan trọng của môn Địa lí trong trường THPT.
Một trong những kĩ năng quan trọng của bộ môn Địa lí mà giáo viên cần hình thành cho học sinh là kĩ năng nhận biết các dạng biểu đồ, xử lí số liệu, nhận xét và giải thích
2.2 Thực trạng của vấn đề.a Thực trạng.
Kĩ năng địa lí là một phần quan trọng trong chương trình địa lí giúp cho học sinh biết cách trình bày biểu đồ, cách phân tích và nhận xét bảng số liệu, cách đọc Atlat địa lí,
Quá trình dạy học không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức mà quantrọng hơn là phải hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng, khả năng tư duyđộc lập, sáng tạo, linh hoạt Đối với môn Địa lí trong nhà trường phổ thông, ngoàiyêu cầu hình thành cho học sinh kiến thức cơ bản, cần rèn luyện cho học sinh các kĩnăng cần thiết.
Qua quá trình ôn thi tốt nghiệpTHPT thực tế có nhiều học sinh không chủđộng học tập liên quan đến môn học không dùng để lấy điểm xét đại học do đó chưaxác định đúng được động cơ và mục đích học tập (chỉ học sao cho không bị điểmliệt), không thể hiện được ý thức phấn đấu, vươn lên.
Trang 4- Thời đại công nghệ cũng là một trong những nguyên nhân , đó là khi trong tay mỗi học sinh là những chiếc smartphone hiện đại, mới nhất…và những ứng dụng hấp dẫn học sinh hơn bài học.
2.3 Các giải pháp để giải quyết vấn đề.
2.3.1 Quá trình ôn tập cần phải bám sát cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT
Để nâng cao chất lượng trong quá trình ôn thi tốt nghiệp THPT cho học sinh, giáo viên cần phải phân tích đề thi chính thức của kỳ thi tốt nghiệpTHPT các năm trước và cấu trúc đề thi tham khảo của Bộ để làm cơ sở ôn tập Việc phân tích ma trận đề thi sẽ giúp giáo viên biết được mức độ, phạm vi kiến thức, những yêu cầu vềkỹ năng cần có từ đó sẽ có phương pháp hướng dẫn học sinh ôn tập phù hợp.
Ví dụ:
Cấu trúc đề thi kỳ thi Tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2021:
Nhậnbiết
Thônghiểu
Vậndụng
thấp
Vậndụng cao
Tổng sốcâu
11 Kỹnăng
1Biểu đồ+ 1BSL
12
Lýthuyết
Địa lí cácngành KT
Địa lí cácvùng KT
Kỹnăng
6 câu 15%
4 câu 10%
40 câu100%
Cấu trúc đề thi minh họa kỳ thi Tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2022:
Trang 5biết hiểu dụng thấp
dụng cao câu
11 Kỹnăng
1Biểu đồ+ 1BSL
12
Lýthuyết
Địa lí cácngành KT
Địa lí cácvùng KT
Kỹnăng
6 câu 15%
4 câu 10%
40 câu100% Như vậy cấu trúc đề minh họa 2022 thi tốt nghiệp THPT không có có sự thayđổi số câu hỏi trong phần kỹ năng bảng số liệu, biểu đồ so với năm 2021 Các câuhỏi chủ đề này dải đều từ mức độ nhận biết đến vận dụng cao
2 3 2 Xác định các dạng câu hỏi phần kỹ năng biểu đồ, bảng số liệu:
Sau khi nắm được cấu trúc của đề minh họa cần xác định được các dạng câuhỏi liên quan đến phần kỹ năng biểu đồ và bảng số liệu So với đề thi tốt nghiệpTHPT năm 2021 đề minh họa năm 2022 vị trí sắp xếp các câu hỏi phần kỹ năngbiểu đồ và bảng số liệu có sự thay đổi về vị trí nhưng vẫn giữ nguyên những dạngcâu hỏi cho học sinhvề kỹ năng Bao gồm 4 câu: 2 câu ở chương trình lớp 11 củaphần Đông Nam Á ở mức độ thông hiểu; 2 câu ở chương trình lớp 12 ở mức dộ vândụng và vận dụng cao.
- Kỹ năng nhận xét biểu đồ: 01 câu - Kỹ năng nhận xét bảng số liệu: 01 câu
- Kỹ năng xác định nội dung thể hiện của biểu đồ: 01 câu - Kỹ năng nhận dạng biểu đồ: 01 câu.
Ví dụ:
*Kỹ năng nhận xét biểu đồ:
Câu 62 [mã đề 301- Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021]:
Cho biểu đồ:
Trang 6GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU CỦA IN-ĐÔ-NÊ-XI-A VÀ MA-LAI-XI-A NĂM 2010VÀ 2018
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi giá trị nhập khẩu năm2018 so với năm 2010 của In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a?
A In-đô-nê-xi-a tăng nhanh hơn Ma-lai-xi-a.B Ma-lai-xi-a tăng gấp hai lần In-đô-nê-xi-a.C In-đô-nê-xi-a tăng ít hơn Ma-lai-xi-a.D Ma-lai-xi-a tăng và In-đô-nê-xi-a giảm.
Câu 41 [Đề minh họa tốt nghiệp THPT năm 2022]:
Cho biểu đồ:
GDP CỦA PHI-LIP-PIN VÀ THÁI LAN NĂM 2015 VÀ 2019
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2020 NXB Thống kê, 2021)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi GDP năm 2019 so với năm 2015 của Phi-lip-pin và Thái Lan?
A Thái Lan tăng ít hơn Phi-lip-pin.B Phi-lip-pin tăng gấp hai lần Thái Lan.
Trang 7C Thái Lan tăng và Phi-lip-pin giảm.D Phi-lip-pin tăng chậm hơn Thái Lan.
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có tỷ lệ dân thành thị cao nhất?
A Cam-pu-chia.B Mi-an-ma C In-đô-nê-xi-a D Phi-lip-pin.Câu 45 [Đề minh họa tốt nghiệp THPT năm 2022]:
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Theo bảng số liệu, cho biết Ma-lai-xi-a xuất siêu lớn nhất vào năm nào sau đây?
*Kỹ năng xác định nội dung thể hiện của biểu đồ:
Câu 72 [mã đề 301- Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021]:
Cho biểu đồ về khối lượng hàng hóa vận chuyển của một số ngành vậntải nước ta giai đoạn 2010 - 2019:
Trang 8(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A Chuyển dịch cơ cấu cơ khối lượng hàng hóa.B Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa.C Quy mô khối lượng hàng hóa.
D Cơ cấu khối lượng hàng hóa.
Câu 79 [Đề minh họa tốt nghiệp THPT năm 2022]:
Cho biểu đồ về sản lượng thủy sản nuôi trồng theo vùng của nước ta năm 2015 và2020
(Đơn vị: %):
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A Quy mộ và tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản nuôi trồng.B Tốc độ tăng trường và cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng.C Quy mô và cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng.
D Tốc độ tăng trưởng và thay đồi cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng.
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng thủy sản củanước ta giai đoạn 2010 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Trang 9Câu 75 [Đề minh họa tốt nghiệp THPT năm 2022]:
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Theo bảng số liệu, để thể hiên sư thay đổi cơ cấu số giảng viên đai hoc theo giới tính của nước ta giai đoạn 2015 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
2 3 3 Tìm được từ "chìa khóa" trong câu hỏi
Từ chìa khóa hay còn gọi là "key" trong mỗi câu hỏi hay câu dẫn chính là mấu chốt để giải quyết vấn đề Mỗi khi đọc câu hỏi xong, điều đầu tiên là phải tìm được từ chìa khóa nằm ở đâu Điều đó giúp học sinh định hướng được rằng câu hỏi liên quan đến vấn đề gì và đáp án sẽ gắn liền với từ chìa khóa ấy Đó được xem là cách để học sinh giải quyết câu hỏi một cách nhanh nhất và tránh bị lạc đề hay nhầmdữ liệu đáp án.
Đối với dạng câu hỏi liên quan đến kỹ năng nhận xét biểu đồ:
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và quan sát biểu đồ như: số liệu, đơn vị trong biểu đồ; đọc kĩ yêu cầu đề (lời dẫn: khẳng định hay phủ định) , xem có cần tính toán, xử lí bảng số liệu hay không.
Ví dụ 1:
Câu 41 [Đề minh họa tốt nghiệp THPT năm 2022]:
Cho biểu đồ:
Trang 10GDP CỦA PHI-LIP-PIN VÀ THÁI LAN NĂM 2015 VÀ 2019
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2020 NXB Thống kê, 2021)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi GDP năm 2019 so với năm 2015 của Phi-lip-pin và Thái Lan?
A Thái Lan tăng ít hơn Phi-lip-pin.B Phi-lip-pin tăng gấp hai lần Thái Lan.C Thái Lan tăng và Phi-lip-pin giảm.D Phi-lip-pin tăng chậm hơn Thái Lan.
Với câu hỏi này lời dẫn ở đây là khẳng định, tìm đáp án "đúng" và nhiềuhọc sinh sẽ lúng túng ở từ trong các đáp án " tăng ít ", " tăng chậm " không biết tínhtoán như thế nào để chọn ra đáp án đúng.
Ví dụ 2: [Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 của Sở GD&ĐT Hải Phòng]
Cho biểu đồ giá trị xuất nhập khẩu của Indonesia năm 2015 và 2019.
(Số liệu niên giám thống kê 2020, nhà xuất bản thống kê 2021)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi giá trị xuất nhập khẩu năm 2019 so với năm 2015 của Indonesia ?
A Nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu.B Xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm.C Xuất khẩu tăng gấp hai lần nhập khẩu.D Nhập khẩu tăng ít hơn xuất khẩu
Với câu hỏi này lời dẫn ở đây là khẳng định, tìm đáp án "đúng" và sẽ có họcsinh sẽ lúng túng ở từ trong các đáp án là " tăng nhanh ", " tăng ít "
Ví dụ 3: [Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 2 năm 2022 của Trường THPT Quảng
Xương 1]
Cho biểu đồ:
Trang 11BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GDP CỦA MA-LAI-XI-A VÀ XIN-GA-PO GIAI ĐOẠN2010-2018
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh GDP của Ma -lai-xi-a và ga-po từ năm 2010 đến năm 2018?
Xin-A Xin - ga - po tăng gấp 1,5 lần Ma - lai -xi - a.B Xin - ga - po tăng nhanh hơn Ma - lai - xi - aC Ma - lai -xi - a luôn cao hơn Xin - ga - po.D Ma - lai -xi - a tăng nhiều hơn Xin - ga - po.
Với câu hỏi này nhiều học sinh sẽ lúng túng trong các đáp án ở từ " tăngnhanh ", " tăng nhiều " trong đáp án.
Như vậy với dạng câu hỏi này giáo viên phải hướng dẫn các em:- Nếu nhận xét ít hay nhiều sẽ làm phép trừ.
- Nếu nhận xét nhanh hay chậm sẽ làm phép chia.Từ đó giúp các em sẽ lựa chọn được đáp đúng.
Đối với dạng câu hỏi liên quan đến kỹ năng nhận xét bảng số liệu:
Tương tự như câu hỏi nhận xét biểu đồ, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và quan sát bảng số như: số liệu, đơn vị trong bảng; đọc kĩ yêu cầu đề (lời dẫn: khẳng định hay phủ định) , xem có cần tính toán, xử lí bảng số liệu hay không rồi tìm ra nhận xét đúng.
Ví dụ 1: Câu 45 [Đề minh họa tốt nghiệp THPT năm 2022]:
Cho bảng số liệu:
XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CU̇A MA-LAI-XI-A
(Đơn vị:Tỷ đô la Mỹ)
Trang 12Theo bảng số liệu, cho biết Ma-lai-xi-a xuất siêu lớn nhất vào năm nào sau đây?
Từ khóa của câu hỏi là '' xuất siêu lớn nhất", học sinh sẽ phải vận dụng kiến thức
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của một số quốc gia năm 2018?
A Mi-an-ma thấp hơn Thái Lan.B In-đô-nê-xi-a cao nhất.C Thái Lan cao hơn In-đô-nê-xi-a.D Mi-an-ma thấp nhất.
Với câu hỏi này từ khóa là " tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ", học sinh sẽ phải
vận dụng kiến thức đã học ở lớp 10 để tính ra kết quả và chọn được đáp án đúng Như vậy ở dạng câu hỏi liên quan đến kỹ năng nhận xét biểu đồ và nhận xétvề bảng số liệu giáo viên cần phải đưa các công thức tính toán cơ bản thường gặp để học sinh nắm được và áp dụng vào bài thi như : tính năng suất, bình quân lương thực trên đầu người, cán cân xuất nhập khẩu, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên…để các em áp dụng vào trong bài làm tránh sự lúng túng , sai xót không đáng có.
Đối với dạng câu hỏi liên quan đến kỹ năng nhận dạng biểu đồ:
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kỹ lời dẫn, dựa vào đơn vị trong bảng số
liệu, dựa vào đối tượng; số năm…, để lựa chọn biểu dồ thích hợp nhất.
- Lời dẫn “quy mô và cơ cấu”, “cơ cấu”, “ tỉ trọng” ; Bảng số liệu từ 1 - 3
năm → chọn biểu đồ tròn.
- Lời dẫn “ cơ cấu”; “chuyển dịch cơ cấu”; “thay đổi cơ cấu”; Bảng số liệu
từ 4 hoặc 4 năm trở lên → chọn biểu đồ Miền.
- Lời dẫn “Tốc độ tăng trưởng”, Sự gia tăng, Sự biến động …+ nhiều năm
Trang 13(Đơn vị: Nghìn ha)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích nuôi trồng thủy sản nộiđịa của nước ta năm 2015 và 2019, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Với câu hỏi này từ khóa trong lời dẫn là " quy mô và cơ cấu " và cho thời gian
2 năm nên biểu đồ thích hợp nhất là Tròn; Vậy học sinh sẽ chọn đáp án D.
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phântheo thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 2010 - 2018, dạng biểu đồ nào sau đâythích hợp nhất?
Với câu hỏi này từ khóa trong lời dẫn là " sự thay đổi cơ cấu " và yêu cầu thời
gian 4 năm nên biểu đồ thích hợp nhất là Miền; Vậy học sinh sẽ chọn đáp án B.
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu và nhập khẩucủa nước ta giai đoạn 2000 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Với câu hỏi này từ khóa trong lời dẫn là " tốc độ tăng trưởng " và yêu cầu thời gian
năm nên biểu đồ thích hợp nhất là Đường; Vậy học sinh sẽ chọn đáp án C.