1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Gía trị của Truyện Kiều

10 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 13,57 KB
File đính kèm lêu lêu (1).zip (230 KB)

Nội dung

Giá trị của Truyện Kiều Có một bài báo từng có tiêu đề rất thú vị “Truyện Kiều tấm căn cước văn hóa của người Việt” Cho đến nay, giá trị của Truyện Kiều vẫn còn là vấn đề gây nhiều tranh cãi nhưng không ai có thể phủ nhận rằng Truyện Kiều là một trong số ít tác phẩm văn học trên thế giới chinh phục được trái tim của nhiều người đọc đến thế bởi từ truyện Kiều mà trong dân gian hình thành nên một loại hình văn hóa mới Không phải tự nhiên Nguyễn Du lại được UNESCO tôn vinh là “Danh nhân văn hóa”

Giá trị Truyện Kiều Có báo có tiêu đề thú vị: “Truyện Kiều: cước văn hóa người Việt” Cho đến nay, giá trị Truyện Kiều vấn đề gây nhiều tranh cãi khơng phủ nhận Truyện Kiều số tác phẩm văn học giới chinh phục trái tim nhiều người đọc đến từ truyện Kiều mà dân gian hình thành nên loại hình văn hóa Khơng phải tự nhiên Nguyễn Du lại UNESCO tơn vinh “Danh nhân văn hóa” mà Đoạn trường tân hoàn thành thiên chức cao văn chương, đem người đọc đến gần với tâm tác giả, với nỗi niềm tác giả Rốt Truyện Kiều đặc sắc đến đâu, mời bạn nhóm tìm hiểu kỹ GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU Đầu tiên, mời bạn nhìn vào NHỮNG GIÁ TRỊ VỀ NỘI DUNG tác phẩm Chúng chia phần thành mục: Giá trị thực giá trị nhân đạo Nói giá trị thực, văn học thời đại phản ánh trạng xã hội thời đại Đối với Nguyễn Du, Truyện Kiều có lẽ nơi để tác giả gửi gắm niềm xót xa, khổ tâm, bi phẫn xã hội phong kiến chà đạp lên vận mệnh người tài hoa Ngẫm ngẫm lại GIÁ TRỊ HIỆN THỰC Truyện Kiều, ta thấy giới bên câu chuyện thực xấu xa Nơi chẳng có ngồi tầng lớp thống trị thối nát đến cực QUAN LẠI ĐÁNG LẼ RA PHẢI LÀ CHA LÀ MẸ CỦA DÂN, PHẢI ĐƯỢC NHÂN DÂN CA NGỢI TÔN KÍNH NHƯNG TRONG TRUYỆN KIỀU HIỆN LÊN ĐẦY BỈ ƠI VÀ ĐÁNG KHINH, ĐẦY BẠO TÀN, NHỮNG KẺ NẮM QUYỀN LỰC TRONG TAY LẠI GIỐNG NHƯ QUỶ DỮ CHÀ ĐẠP LÊN QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI Điển hình vụ án oan Vương Ơng, bị thằng bán tơ “vu oan giá họa” lời lẽ khơng đâu mà hết sống bình n Bọn sai nha lũ quan lại dung túng ngang nhiên tiến vào đập phá cướp bóc chẳng khác qn sơn tặc Chúng chí cịn thẳng thắn địi: “Có ba trăm lạng, việc xong” Tên quan xử kiện vụ án Kiều Nguyễn Du đặc tả: “Trơng lên mặt sắt đen sì: Hồ Tơn Hiến, tên quan lớn Truyện Kiều, đại diện cho triều đình phong kiến với tư cách Tổng đốc trọng thần lại “Lạ cho mặt sắt ngây tình” Quan lại có quyền lực đồng tiền lại có quyền lực Sức mạnh đồng tiền kinh khủng lòng tham vô đáy kẻ ác, ĐỒNG TIỀN TRỞ THÀNH MỘT THẾ LỰC VẠN NĂNG CHI PHỐI MỌI HOẠT ĐỘNG, LÀM BĂNG HOẠI LƯƠNG TÂM, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI Vì đâu mà quan lại sai nha lại trở nên xấu xa đến cực vậy? Nhà phê bình văn học Hồi Thanh viết đồng tiền Truyện Kiều: “Quan lại tiền mà bất chấp cơng lý, sai nha tiền mà tra cha Vương Ơng, Tú Bà, Mã Giám Sinh tiền mà làm nghề buôn thịt bán người, Sở Khanh tiền mà táng tận lương tâm, Khuyển Ưng tiền mà lao vào tội ác, xã hội chạy theo đồng tiền” Xã hội Truyện Kiều mà Tố Như xây dựng lên có lẽ lăng kính phản ánh chân thực khổ đau mà người ta phải nếm trải thời đại mà vị thi sĩ sống Không nơi mà nhà chứa, địa ngục trần gian mà chẳng người phụ nữ muốn trải qua, lại lộng hành kinh khủng đến Phải qua xã hội đó, tác giả khóc tiếng xót thương CHO SỐ PHẬN ĐAU KHỔ CỦA NHỮNG CON NGƯỜI BỊ ÁP BỨC , ĐẶC BIỆT LÀ NGƯỜI PHỤ NỮ Kiều vốn tài sắc vẹn tồn, mà “trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”, CUỘC ĐỜI NÀNG LẠI ĐẦY GIAN TRUÂN TRẮC TRỞ, ĐẦY ĐAU KHỔ, ĐẦY NƯỚC MẮT CŨNG LÀ BỞI SỨC MẠNH VÀ SỰ BẤT NHÂN CỦA NHỮNG THẾ LỰC HẮC ÁM KIA Truyện Kiều không hay chỗ thực, mà cịn hay GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO Chủ nghĩa nhân đạo theo nàng Kiều xuyên suốt tác phẩm Lời thơ Nguyễn Du lời thơ CA NGỢI, THỂ HIỆN SỰ TRÂN TRỌNG ĐỀ CAO CON NGƯỜI TỪ NGOẠI HÌNH, PHẨM CHẤT, TÀI NĂNG KHÁT VỌNG CHO ĐẾN ƯỚC MƠ VÀ TÌNH YÊU CHÂN CHÍNH Tố Như có cho nhân vật lý tưởng Thúy Kiều, Thúy Vân hay Kim Trọng Về ngoại hình, Thúy Vân lên tiểu thư khuê , đoan trang phúc hậu Thúy Kiều lại đẹp theo kiểu “sắc trung chi thánh” khiến tạo hóa mn phần ganh tị Kim Trọng mang vẻ đẹp văn nhân thư sinh Từ Hải tuấn tú khôi ngô theo cách đại trượng phu: “Vai năm tấc rộng thân mười thước cao” Nguyễn Du gửi gắm vào nhân vật lý tưởng nhiều phẩm chất tốt đẹp mà có được: Thúy Kiều vừa xinh đẹp lại tài năng,cầm kỳ thi hoạ giỏi cả, giàu đức hy sinh người hiếu thảo Thúy Vân người gái hiền lành mẫu mực Kim Trọng kẻ si tình, chung thủy với Kiều suốt mười năm Tình yêu Kim Kiều đại diện cho tình u chân xã hội phong kiến cổ hủ, nơi mà người có tình u thực Cùng với ca ngợi, nhà thơ thể SỰ CẢM THƠNG TỘT CÙNG VÀ NIỀM XĨT THƯƠNG VƠ TẬN ĐỐI VỚI NHỮNG NỖI ĐAU, NỖI BẤT HẠNH,NỖI THỐNG KHỔ CỦA CON NGƯỜI, ĐẶC BIỆT LÀ NGƯỜI PHỤ NỮ Vương Thúy Kiều, đời nàng giống chuỗi bi kịch đúc kết từ nỗi cực khổ người đàn bà thời trước Suốt 15 năm lưu lạc, từ tiểu thư khuê các, đoan chính, nàng trở thành hàng hố trao đổi tiền bạc Nàng bị gian dẫm đạp trăm phương ngàn kế lâm vào bước đường chọn cách tự kết cho thân Thúy Kiều vốn người lương thiện xã hội phong kiến bất nhân dồn ép nàng, buộc nàng phải tìm đến chết Qua đời bi thảm ấy, Nguyễn Du đanh thép tố cáo, lên án xã hội phong kiến tàn bạo tước hạnh phúc vốn có người khát vọng tự do, công lý ông gửi gắm qua nhân vật Từ Hải với báo ân báo oán Sau tất cả, giá trị nhân đạo, kết luận NGUYỄN DU ĐỒNG CẢM, TRÂN TRỌNG, ĐỀ CAO VẺ ĐẸP, TÌNH U TỰ DO, KHÁT KHAO CƠNG LÝ VÀ ƯỚC MƠ HẠNH PHÚC CỦA MỖI NGƯỜI Tiếp theo, mời bạn đến với GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU Theo nhóm tìm hiểu, giá trị nghệ thuật Đoạn trường tân có nội dung là: ĐẶC SẮC VỀ NGƠN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TÁC PHẨM, NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT VỀ NGOẠI HÌNH VÀ NGHỆ THUẬT TẢ CẢNH NGỤ TÌNH MIÊU TẢ TINH TẾ NỘI TÂM NHÂN VẬT Trước hết, phần ngôn ngữ, Truyện Kiều đánh giá tác phẩm đạt đến TRÌNH ĐỘ MẪU MỰC Nguyễn Du kết hợp nhuần nhuyễn NGÔN NGỮ BÌNH DÂN VÀ NGƠN NGỮ BÁC HỌC, dung dị mộc mạc luân lý, đạo lý hòa chung vào Khơng người có học, hiểu chữ nghĩa đọc Truyện Kiều mà có người nông dân quanh năm làm ăn với đất, chữ miệng đọc Truyện Kiều Nhiều điển tích, điển cố dùng Truyện Kiều mà bạn biết “sông Tương”, “sân Lai”, “gốc tử”, “nàng Ban”, hay “ả Tạ”… Các thành ngữ, tục ngữ nhà thơ sử dụng linh hoạt, phần lớn thành ngữ giữ nguyên, đưa vào làm phần câu thơ mà tự nhiên, “cá chậu, chim lồng” câu "Bõ chi cá chậu, chim lồng mà chơi"; hay thành ngữ “một hội, thuyền” câu “Cùng người hội thuyền đâu xa” Đối với dân gian, câu ca dao bất hủ Truyện Kiều từ đâu xuất góp phần làm phong phú kho tàng văn học Việt: “Bây tơi gặp tình /Khác Kim Trọng, minh gặp Kiều” “Lòng dặn lòng đổ đừng xiêu /Ví Kim Trọng Thúy Kiều thuở xưa” Lại nói đến THỂ THƠ LỤC BÁT Đây vốn thể thơ nước Việt ta, thể thơ nho sĩ bình dân dùng để viết truyện vào khoảng đầu kỉ XV, đầu kỉ XVI Thể thơ lục bát nhờ có Truyện Kiều mà đạt đến đỉnh cao, quy chuẩn hơn, hoàn thiện Đây thể thơ vốn có nhiều yếu tố tạo hình giàu tính nhạc, góp phần đem lại thành công to lớn cho việc chuyển tải nội dung tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du, đoạn khắc họa chân dung nhân vật So với Kim Vân Kiều truyện, Đoạn trường tân rõ ràng có NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TINH TẾ HƠN, VƯỢT TRỘI HƠN HẲN Về ngoại hình, tác giả miêu tả nhân vật lý tưởng ông nhiều hình ảnh ẩn dụ,ước lệ tượng trưng Điều thể rõ đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Giới thiệu chung chị em, Nguyễn Du có viết: “mai cốt cách, tuyết tinh thần”, người vẻ đẹp, trang tuyệt sắc, hai chị em thông minh, thơ hay, vẽ giỏi Thúy Vân, thiếu nữ thùy mị nết na, mang vẻ đẹp theo khuôn mẫu phong kiến, đại thi hào miêu tả hình ảnh đầy tính ước lệ: “Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.” Cịn Thúy Kiều thì: “Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Với Kim Trọng, Nguyễn Du đặc tả chàng đại từ uyên bác để diễn tả xuất thân quyền quý cốt cách hào hoa phong nhã: Nguyên người quanh quất đâu xa Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh Nền phú hậu bậc tài danh Văn chương nết đất thơng minh tính trời Phong tư tài mạo tót vời Vào nho nhã vào hào hoa Với bậc anh hùng trượng nghĩa Từ Hải, nhà thơ lại dùng hình ảnh nhằm lột tả nét cường tráng thần thái uy phong, dũng mãnh: "Râu hùm, hàm én, mày ngài Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao" Ngược lại nhân vật phản diện Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà, TÁC GIẢ SỬ DỤNG NGƠN TỪ BÌNH DÂN NHẰM ĐỂ CHO NHÂN VẬT PHẢI BỘC LỘ RÕ BẢN CHẤT XẤU XA Mã Giám Sinh “trạc ngoại tứ tuần” cách ăn mặc lại “nhẵn nhụi, bảnh bao”; lại cách trao đổi “Cò kè bớt thêm hai” làm lộ rõ chất hắn, vốn người có học, cách ăn vận, chải chuốt đà thủ đoạn, xảo trá, lừa lọc Với nhân vật Sở Khanh, kẻ "bạc tình tiếng lầu xanh", tác giả dựng lên hình ảnh kẻ "Hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng" để quyến rũ "cành phù dung" Tiếp theo, miêu tả nhân vật Tú Bà, hình dáng khổ "đẫy đà" qua màu da "nhờn nhợt", khiến người ta đọc hình dung qua chút đủ thấy để ghê tởm Tú Bà lại thêm tính tình độc ác, đanh đá đay nghiến "Phải làm cho biết phép tao" sấn sổ đánh Kiều, ngầm tố cáo nghề buôn bán, kinh doanh xác thịt phụ nữ, khiến nhiều người đọc kinh hãi Mời bạn xem lại đoạn thơ miêu tả chị em Thúy Vân Thúy Kiều Về cách bộc lộ nội tâm nhân vật, Nguyễn Du kết hợp ngôn ngữ độc thoại để miêu tả nội tâm ngơn ngữ đối thoại để thể tính cách, hồn cảnh nhân vật Có ý kiến cho rằng: “Truyện Kiều từ điển sinh động hỉ, nộ, ái, ố, ai, cụ, dục” Đúng thế, Truyện Kiều tiếng nói hiểu đời đọc truyện Kiều tâm đắc thấy hồn cảnh nhân vật Tố Như có bút pháp điêu luyện, nghệ thuật tả cảnh tả tình có lẽ khiến cho người đọc tâm đắc “Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột…”- Mộng Liên Đường Chủ Nhân có lời bình Trước hết, nói lối tả cảnh chân thực, khơng ngụ tình Nguyễn Du dệt nên tranh thơ tươi tắn, sầu muộn: Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi ánh vàng hay: Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Lối tả cảnh tinh tế thế, Nguyễn Du cịn có lối tả cảnh diễm tình đầy thi vị đem lại nhiều thành công cho Truyện Kiều Chính Nguyễn Du tự thú nhận chủ quan lúc tả cảnh qua hai câu thơ: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” CẢNH KHƠNG ĐƠN THUẦN LÀ BỨC TRANH THIÊN NHIÊN MÀ CẢNH CÒN LÀ BỨC TRANH TÂM TRẠNG MỖI BIỂU HIỆN CỦA CẢNH PHÙ HỢP VỚI MỘT BIỂU HIỆN CỦA TÌNH Trong phần cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích mà bạn biết, Nguyễn Du thể rõ bút pháp này: “Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác, biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Khi đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, có ý kiến cho rằng: Ngịi bút Nguyễn Du tinh tế miêu tả cảnh ngụ tình Cánh buồm thấp thống lúc ẩn lúc nơi cửa biển chiều hơm gợi hành trình lưu lạc, mờ mịt khơng bến bờ gợi lên lòng người tha hương nỗi cô đơn, buồn nhớ quê hương khao khát sum họp, thuyền lẻ loi cánh buồm thấp thống, xa ảo ảnh Hình ảnh bơng hoa nhỏ nhoi, trơi dạt theo dịng nước gợi xót xa cho thân phận lênh đênh, vơ định chìm sóng nước đời nàng Kiều cánh đồng cỏ héo úa, mù mịt, nhạt nhòa Khung cảnh dội báo trước quãng thời gian đầy đau đớn tới nàng Đa số cảnh vật Truyện Kiều bao phủ tâm tình người Cảnh vật từ mà trở nên linh hoạt có cảm xúc riêng, cịn cảm xúc người tìm đến cảnh vật để an ủi, tạo nên giao thoa tuyệt diệu cảnh vật nỗi niềm cất giấu lòng người ... Khơng người có học, hiểu chữ nghĩa đọc Truyện Kiều mà có người nơng dân quanh năm làm ăn với đất, chữ miệng đọc Truyện Kiều Nhiều điển tích, điển cố dùng Truyện Kiều mà bạn biết “sông Tương”, “sân... cách, hồn cảnh nhân vật Có ý kiến cho rằng: ? ?Truyện Kiều từ điển sinh động hỉ, nộ, ái, ố, ai, cụ, dục” Đúng thế, Truyện Kiều tiếng nói hiểu đời đọc truyện Kiều tâm đắc thấy hồn cảnh nhân vật Tố Như... MẮT CŨNG LÀ BỞI SỨC MẠNH VÀ SỰ BẤT NHÂN CỦA NHỮNG THẾ LỰC HẮC ÁM KIA Truyện Kiều khơng hay chỗ thực, mà hay GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO Chủ nghĩa nhân đạo theo nàng Kiều xuyên suốt tác phẩm Lời thơ Nguyễn

Ngày đăng: 05/06/2022, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w