1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử triết học tây phương (trung cổ)

231 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Triết Học Tây Phương Thời Trung Cổ
Tác giả Giuse Nguyễn Trọng Viễn
Trường học trường đại học
Chuyên ngành triết học
Thể loại bài viết
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Lịch sử triết học tây phương LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TÂY PHƯƠNG Thời Trung Cổ (bản giản lược) Giuse Nguyễn Trọng Viễn 2022 LỰA CHỌN HƯỚNG LÀM VIỆC 1 Vấn Đề Triết Học 1 1 Việc Học Triết Việc học triết trong chương trình đào tạo linh mục luôn là một vấn đề cần thiết1; trong đó, phần lịch sử triết học được nhắc nhủ đặc biệt2 Điều này không phải là không có lý do • Trong lịch sử Giáo Hội, Việc diễn tả tư tưởng thần học vẫn luôn phải dùng đến những hạn từ, những quan điểm triết học Hơn nữa, mỗi một nền thầ.

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TÂY PHƯƠNG Thời Trung Cổ (bản giản lược) Giuse Nguyễn Trọng Viễn 2022 LỰA CHỌN HƯỚNG LÀM VIỆC Vấn Đề Triết Học 1.1 Việc Học Triết Việc học triết chương trình đào tạo linh mục ln vấn đề cần thiết1; đó, phần lịch sử triết học nhắc nhủ đặc biệt2 Điều khơng phải khơng có lý : • Trong lịch sử Giáo Hội, Việc diễn tả tư tưởng thần học phải dùng đến hạn từ, quan điểm triết học Hơn nữa, thần học hay quan điểm thần học thường dựa hệ thống, quan niệm triết học • Mặt khác, triết học, hay nói rộng hơn, tư tưởng thực chi phối giới, tảng sâu xa phong cách sống, não trạng, nguồn gốc nhiều vấn đề lớn xã hội người Muốn hiểu giới muốn rao giảng Tin Mừng cho giới đó, người Kitơ hữu khơng thể khơng biết đến triết học • Mơn Lịch sử triết học giúp cho hiểu trào lưu, lập trường triết Xc Ratio fundamentalis institutionis sacerdotalis, số XI ; Tông Huấn "CÁC MỤC TỬ", số 52; Xc: Phần phụ lục : Những dẫn Giáo Hội môn triết Vat II, ĐT 15a; Ratio fund số XI học cách đắn; giúp hiểu giáo phụ thần học Kitơ giáo; mà cịn giúp cho giải đáp khơng trở thành q ngây ngơ Nói chung, triết học coi khuôn mẫu tiêu biểu khôn ngoan nhân loại Sự khôn ngoan này, người Kitơ hữu, có nhiều bộc lộ đối nghịch với khôn ngoan Thiên Chúa; nhưng, tự chất, "sự khơn ngoan thuộc Thiên Chúa" Người Kitô hữu trưởng thành phải nhận khôn ngoan thuộc chương trình Sáng Tạo cần làm cho khơn ngoan lại thực trở thành nẻo đường đưa đến Khơn Ngoan Đích Thực Trọn Vẹn, Đức Kitơ ơn Cứu Độ Ngài, nỗ lực nỗ lực "hội nhập văn hóa" hiểu theo nghĩa rộng rãi nhất3 Bởi vì, người Kitô hữu, cho dù dấn thân vào lãnh vực nữa, khơn ngoan đích thực khơng thể khác Chính Đức Kitơ Nói cách khác, cho dù có bị coi thường mắt người "duy lý", khơng có cách làm nhẹ điều Thánh Augustin nói : " có triết lý Kitơ giáo triết lý đích thực, thật từ ngữ có nghĩa nhiệt thành tình u khơn ngoan"4 Xc: Vat.II ĐT 15a,b ; Tông Huấn Các Mục Tử, số 55, b,c Contra Julianum, lib 4,no.72, PL 44,774; trích lại Philippe Delhaye, Philosophie Chrétienne au Moyen Age, Je sais - Je crois, p 13; Xc Vat.II ĐT 15a,b ; Tông Huấn Các Mục Tử, số 55, b,c Như thế, triết lý phương pháp để phân tích trình bày thần học; triết lý khôn ngoan để hiểu biết "đời người người đời" Thái độ thứ dễ đưa tới nhìn giản lược người; thái độ thứ hai lại khơng thể tạo nên thống người có niềm Tin, với ý hướng đường tìm giải đáp cho vận mệnh Sự nhìn nhận chắn phải đưa tới cách thức suy tư, phán đoán, cảm nhận riêng biệt người Kitô hữu triết học Như thế, có nhiều cách thức đề nghị5 để nghiên cứu lịch sử triết học Tây Phương mà cách thức có sở trường, sở đoản; cách thức người Kitô hữu trước vấn đề triết học khơng thể khác đối chiếu triết học niềm Tin, để nhận vào lịch sử cứu độ "trở nên trọn vẹn" lịng giới hơm nay, Lời Chúa hứa Tin Mừng Gioan : Như Henry Gouhier, trích lại Regards sur la Philosophie contemporaine, Casterman 1957, 2è Edit., pp 15-18 Hoặc : Denis Huisman, Guide de l' Etudiant en Philosophie, Presses Universitaires de France, 1956, Chap IV, pp 103-113 "Thầy nhiều điều phải nói với anh em Nhưng anh em khơng có sức chịu Khi Thần Khí Chân Lý đến, Người dẫn anh em tới Chân Lý tồn Diện, Người khơng tự nói điều gì, tất Người nghe, Người nói lại, loan báo cho anh em biết điều xẩy đến Người tơn vinh Thầy, Người lấy Thầy loan báo cho anh em Mọi Chúa Cha có Thầy Vì thế, Thầy nói : Người lấy Thầy loan báo cho anh em" (Ga 16,12-15) 1.2 Triết Học Tây Phương Khoảng vài chục năm nay, người ta nói đến thứ "phá sản tư tưởng Tây Phương"6 Nhiều người cho phải quay với ý niệm, lối nhìn Đơng Phương phương thuốc để vượt qua khủng hoảng tư tưởng giới Mặt khác, Giáo Hội Công Giáo, nhiều người thấy triết học tây phương diễn tả hết thực Đức Tin, cịn có nhiều điều trái ngược với tảng sâu xa Đức Tin Những điều khơng phải khơng Tuy nhiên, việc nhìn lại khoa triết lý tây phương viễn tượng thần học Xc Lê Tôn Nghiêm, Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây Phương, Lá Bối 1970 Kitô giáo thứ bảo thủ hay "sính hàng ngoại", "vấn đề lịch sử"; nghĩa dù nữa, từ khởi đầu Kitô giáo nay, thần học Kitơ giáo chấp nhận tảng triết lý nét Mặt khác, theo Renan, văn minh Tây Phương dựa hai cột trụ : - Văn Minh Hy-La : mang lại tảng lý trí, áp dụng nghệ thuật, văn chương, khoa học triết học - Tinh thần Do Thái-Kitô giáo : mang lại niềm tin tôn giáo Hai nguồn cội có nhiều điểm khác nhau, nhiều trái ngược Thế mà chúng lại thường trộn lẫn với nhau, nhiều hệ thống triết lý thần học7 Nếu nhìn nét riêng nguồn ảnh hưởng biện phân đường nét hệ thống triết lý vốn có liên can mật thiết đến thần học Kitơ giáo, may để tìm gần với thực cứu độ có lẽ gia tăng nhiều Một vài nhận định đưa đến cách thức nghiên cứu môn lịch sử triết học tây phương mối tương quan Adolf Harnack (1851-1930), Manuel d' Histoire du Dogme, coi tín điều Kitơ giáo hậu tiến trình hy- lạp-hóa sứ điệp Kitơ Giáo Xc Rosino Gibellini, Panorama de la Théologie au XX è S., Edition du Cerf, Paris 1994, p.11 với ơn gọi Kitô hữu (dĩ nhiên bao hàm ơn gọi làm người) tương quan với sứ vụ người "mục tử" Cách thức dễ đưa đến nhìn giáo điều, hẹp hịi, đơn giản hóa vấn đề Tuy thế, "thật" hơn; "thật" thân phận người, người, tính cách giới hạn mình, ln phải khởi hành can đảm dám liều; "thật" thực tế sống, người ta khơng thể khởi đầu hành trình mà khơng có "niềm tin" đó; "thật" với mình, tạm "cho vào ngoặc" niềm Tin Chúng ta trân trọng đón nhận lời tố cáo nói cảnh giác quí báu, để đừng dễ dãi lấy niềm Tin che lấp thực Niềm Tin đích thực phải thúc bách ln cố gắng tìm hiều sâu sắc "huyền nhiệm người", cản trở đường Những nhận định đưa tới số vấn đề cần phải làm sáng tỏ : • Kitơ giáo thách đố khơn ngoan • Vai trò loại "tinh thần", "não trạng", HyLa Do Thái-Kitô giáo Kitô Giáo Thách Đố Khôn Ngoan Nhân Loại8 Với tư cách Kitơ hữu, vấn đề vai trị triết học đặt giống hệt dân Israel xưa giống thời đầu Kitô giáo : vừa thách đố, vừa hồng ân Dân Israel vừa cố gắng tin vào Thiên Chúa lại vừa bị quyến rũ văn minh dân tộc chung quanh Cám dỗ khôn ngoan "nhân loại" đường dòng lịch sử ơn Cứu Độ Cũng dân Israel xưa, Giáo Hội sơ khai gồm phần lớn người bị loại bên lề xã hội, bị loại trừ khỏi đường giải thoát triết lý khôn ngoan người Hy Lạp (Xc.1Cr 1,26 tt) Và dân Israel, người Kitô hữu thời sơ khai gặp phải gặp phải thách đố khôn ngoan gay gắt; nên đọc lại lần văn 1Cr 1,17-25 để thấy rõ tính chất "quan trọng" "ác liệt" thách đố Thật ra, triết học, giá trị "nhân bản" mà đời sống Đức Tin đích thực phải giúp cho tăng triển Xc Giáo trình Triết Học Nhập Mơn, Nguyễn Trọng Viễn xóa bỏ cách dễ dàng9 Bởi vì, niềm tin vào Thiên Chúa không loại bỏ niềm tin vào người, mà lại củng cố niềm tin Tuy nhiên, niềm tin đặt nơi Thiên Chúa, trước hết người ta phải nhìn nhận bất lực người Như thế, người tín hữu khơng thể đặt niềm tin vào khác, giải pháp khác Thiên Chúa kế hoạch cứu độ Ngài Vấn đề nằm chỗ làm cách niềm tin Kitơ Giáo hồn tồn phải dung hợp với nỗ lực người Ở đây, ta thấy nét độc đáo độc đáo mạc khải Kitô giáo, tính cách "bao dung", Thiên Chúa sử dụng người dụng cụ hồn tồn thụ động, hồn tồn ù lì, "dụng cụ có suy tư" Thiên Chúa khơng đọc tả cho thánh ký hay cho Giáo Hội để xác định cứng ngắt chân lý mặc khải, Ngài sử dụng, thánh hóa, chuẩn y khả người để truyền thông Sứ Điệp Ngài Khơng có mặc khải nơi mà, cách cách khác, khơng dính dáng, khơng có lịng tha thiết với sống, khơng gắn bó với vận mạng người (Xc Kh 3,15-16) Hơn nữa, nét riêng biệt niềm tin Kitơ giáo vai trị Chúa Thánh Thần, Đấng làm cho chân lý mặc khải Xc Vatican II, MV s.21c; s.34 c Thiên Chúa trở thành chân lý sống thực Vai trò Chúa Thánh Thần dòng lịch sử ơn Cứu độ làm cho "Thiên Chúa trọn vẹn Thiên Chúa" "con người trọn vẹn người"; làm cho chân lý vừa vĩnh cửu, vừa có "sử tính"; làm cho sống Thiên Chúa "nhập thể" trọn vẹn vào sống người, nỗ lực người trọn trẹn trở nên siêu nhiên Não Trạng Do Thái - Kitô Giáo não trạng Hy Lạp Chúng ta ghi nhận vài nét chủ đạo cố gắng nhìn điều tư tưởng triết gia 3.1 Ảnh hưởng Do Thái-Kitơ Giáo 3.1.1 Ý tưởng "sáng tạo vũ trụ từ hư vô" Với người Do Thái, vũ trụ không vĩnh cửu, ý tưởng hoàn toàn xa lạ với tư tưởng Hy Lạp Tư tưởng Do Thái, với niềm Tin Thiên Chúa sáng tạo hoàn tất lịch sử ngày Cánh Chung tạo nên khái niệm thời gian diễn tiến theo đường thẳng, có khởi đầu kết thúc Vũ trụ lệ thuộc hoàn toàn vào Thiên Chúa Ngài khơng lệ thuộc hay bị điều kiện hóa khác Người Hy Lạp đến sáng tạo nên khơng có quan niệm lịch sử nghĩa Người Hy Lạp quan niệm thời gian theo đường vịng trịn; đó, lịch sử khơng có tính chất biến cố có tầm quan trọng khơng thể thay dịng thời gian - Hoặc nguyên nhân tính: nguyên nhân tuyệt đối chấp nhận giới hạn nào; - Hoặc khuynh hướng người tìm hạnh phúc tồn hảo Để giải thích khuynh hướng này, phải thừa nhận trung tâm thu hút mãnh liệt Do đó, theo tác giả, lập luận thánh Anselmơ có giá trị nào, ý niệm hữu thể vơ hạn ý niệm minh bạch trí người Do suy luận trên, kết luận hữu Đấng vơ hạn Ý chí nơi Thiên Chúa Đây lập trường ý chí (voluntarisme) hồn tồn trái ngược với chủ trương thánh Thomas/intellectualisme/ Scotus cho lập trường lý trí thánh Thomas có tính cách cố định thuyết, nghĩa lý trí quan cao lý trí đóng khung, cố định khả sáng kiến cá nhân Như vậy, lập trường trí Thomas hạ nhục cá nhân, tiêu diệt tự tin người Lập trường biến Thiên Chúa thnh tùy thuộc vào lý trí cố định Chúng ta biết Hữu thể vô hạn hữu khơng thể thấu hiểu tính Ngài Chỉ quyết: nơi Thiên Chúa, ưu phẩm (attributa) qui tụ vào thể nhất, có tảng tiềm (virtualis) nơi Ngài Thiên Chúa tự ý sáng thế, nơi Ngài ý chí bật Tuy nhiên khơng phải ý chí phi lý: Ngài khơng thể thực điều mâu thuẫn Ngoại trừ trường hợp ấy, ý chí Thiên Chúa khơng lệ thuộc vào luật xác định thiện tính Nếu Ngài muốn điều gì, điều tốt đẹp (Non potset aliquid velle quod non possit recte velle) B VẬT THỤ TẠO Chúng ta thấy : việc sáng ý muốn Thiên Chúa, không cần thiết Mọi vật lãnh nhận nơi Thiên Chúa hữu Mỗi vật đặt tình trạng cá biệt hữu, mà Duns Scotus gọi thử hữu tính (haecceitas) Tác giả có quan điểm khác với thánh Tơma, theo thánh Tơma, tình trạng cá biệt (individuitas) chất thể điểm lượng (materia quantitate signata) Vì quan niệm thế, nên Duns Scotus không chấp nhận phân biệt hữu (existentia) yếu tính (essentia), nơi vật thụ tạo, thánh Tôma chủ trương Nơi người, tác giả đề cao cá tính nhấn mạnh đến ý chí tự Cũng thánh Tơma, Duns Scotus quyết: lý trí hiểu biết ý chí ước muốn Nhưng theo tác giả, ý chí điều khiển lý trí Nếu người ham muốn điều hiểu biết, "vơ tri bất mộ" sụ hiểu biết ngun nhân thúc đẩy ý chí hoạt động, đem lại hội thuận tiện mà Cho nên, ý chí đóng vai trị chủ động Chỉ có ý chí nguyên nhân ước muốn (nihil aliud avoluntate est causa totalis volitionis in voluntate) Chính ý chí định tìm hiểu chấp nhận tư tưởng lý trí sư tầm hay khám phá ra, ý chí đảm nhiệm hồn tồn hậu hành vi người III KẾT LUẬN Giới hạn khả lý trí Theo Duns Scotus, phạm vi hoạt động tự nhiên lý trí, người xử dụng hai đường lối: tiên thiên (a priori) hậu nghiệm (a posteriori) Tác giả công nhận giá trị đường lối trước: lối chứng minh từ hậu lầm tới nguyên nhân lối chứng minh hoàn bị (nulla demonstratio, quae est ab effectu ad causam est demonstratio simpliciter) Do đó, theo tác giả, lý chứng Thiên Chúa hữu lý chứng có giá trị tương đối mà thơi, từ hậu lần tới ngun nhân Hơn nữa, có vấn đề thuộc lãnh vực triết học, theo quan điểm truyền thống, tác giả cho thuộc lãnh vực đức tin ưu phẩm nơi Thiên Chúa: nhân từ, quan phòng, vấn đề Duns Scotus cho triết gia Aristote không chứng minh linh hồn được, thực ra, chân lý vượt trí lực tự nhiên Không thể chứng minh tiên thiên: khơng thể xác nhận rằng: hồn sống tự lập tồn tại, sau lìa khỏi xác thể Và chứng minh hậu nghiệm, luật thưởng phạt, phải tiên nhận Đấng cầm quyền thưởng phạt: điều có đức tin cho biết mà Những ước vọng "trường sinh bất tử" hay lập luận dựa kiện: có người sợ chết kết luận nhiên (có thể, có lẽ) linh hồn Đoạn tuyệt triết học thần học Qua điểm trên, chứng kiến đoạn tuyệt thần học triết học, ngược lại quan điểm cơng trình thánh Tơma Chính Scotus nói : triết gia bất đồng ý kiến với nhà thần học thắc mắc khơng biết người có cần đường siêu nhiên để đạt tới khoa học mà lý trí họ khơng thể đạt phương tiện tự nhiên không ? Scotus, nhà Kinh Viện, tìm cách dung hịa lý trí Đức Tin, giảp đáp ơng thiên phía lýtrí Scotus khơng đồng ý với thánh Augustin lập trường :con người biết Thiên Chúa mà khơng cần tới Mặc Khải Ơng cơng nhận thể giá Kinh Thánh quyền Giáo Huấn Giáo Hội, lại cho điều khơng phù hợp với lý trí khơng thể cơng nhận Ơng ln tìm cách chứng minh tính cách đáng tin Kinh Thánh chứng lý lý trí Trong việc lựa chọn chứng lý ông đề cao chứng lý nội tại, tức chứng lý phù hợp với yêu sách lý trí Các sử gia tìm giải thích lịch sử Đang thánh Tôma cảm hứng Aristote theo hướng Averroès, Duns Scotus theo hướng Avicenne Chúng ta biết : học giả Averroes bị cấm từ năm 1277, nên học giả tỏ thái độ dè dặt Tư tưởng văn phẩm Duns Scotus phản chiếu phần thái độ Hơn nữa, biết, trung tâm Oxford khơng có dịp làm quen thực với Aristote, khuynh hướng thần học mang ảnh hưởng học giả dịng Phanxicơ Trong lãnh vực thần học, người ta để ý đến lập trường Scotus vấn đề Nhập thể: tác giả nghĩ rằng: khơng có kiện tội lỗi gian, có kiệm Nhập thể, nhằm gia tăng vinh quang cho Thiên Chúa Trong vấn đề tội nguyên tổ, tác giả : Đức Maria ơn vô nhiễm nguyên tội, tư tưởng thánh Tơma cịn mập mờ [Trích giáo trình cha Lê Tấn Thành] THỜI KỲ KINH VIỆN SUY TÀN Roger Bacon: Một nhân cách phức tạp - Mang danh hiệu doctor mirabilis /tiến sĩ kỳ diệu/, cơng trình ơng có lẽ độc sáng khơng phải triết lý nghĩa mà người có kiến thức uyên bác, sở trường khoa học nhiều - Roger Bacon cho cao ba cách để nhận thức: Thế giá Lý trý Kinh nghiệm Thế giá cần có lý trí kiểm chứng lý trí cần củng cố kinh nghiệm.Kinh nghiệm có hai thứ : Kinh nghiệm bên ngồi kinh nghiệm bên * Kinh nghiệm bên : Bacon coi người khơi mào cho thời cận đại ông muốn đưa khoa học vào để bổ túc cho triết học kinh viện Bacon khơng địi cần có quan sát, nhận định cách việc, là cách tra cứu có phương pháp thiên nhiên, khuynh hướng muốn thống trị, sử dụng sức mạnh thiên nhiên, ơng lao vào khoa học mà thời cịn mang tính cách huyền bí, ma thuật : luyện kim, thiên văn, ông khám phá định luật khoa học định luật chiếu sáng, trình bỳ lý thuyết cầu vịng/ có ảnh hưởng Christophe Colombe/ ơng cải tổ lịch, tìm hiểu hóa học * Kinh nghiệm bên : Đặt ơn Chúa linh ứng, đạt tới cao điểm ngất trí để hồn tồn chìm ngập Thiên Chúa Điều cho thấy Bacon thuộc thuyết thấu thị siêu nhiên nằm truyền thống Augustin Đối với Bacon, việc nghiên cứu thên nhiên thần bí có liên hệ với nhau, người thành phần hai vũ trụ, vũ trụ thiên nhiên vũ trụ ân sủng ********* WILLIAM thành OCKHAM (1300?-1349?) [Trích giáo trình cha Lê Tấn Thành] I TIỂU SỬ William sinh Ockham, xứ Surrey, mạn đơng nam Anh quốc Vào dịng thánh Phanxicơ học Oxford từ năm 1312 đến 1318 Năm 1324, dạy học đó, với tư cách giáo sư tập (inceptor), có lẽ tư tưởng táo bạo, nên không phép thi lấy cấp tiến sĩ Đại học Oxford có khuynh hướng giới hạn lực lý trí vấn đề tơn giáo phân ranh giới triết học thần học Đối lại, giáo dục chuyên khoa học, toán học thực nghiệm William Ockham huấn luyện môi trường trí thức Ngay từ văn phẩm đầu tay, thấy học giả có óc bình luận, sở trường bút chiến thích ứng tư tưởng lạ Vì thế, vị Chưởng ấn đại học Oxford tố cáo tác giả với Đức Giáo hoàng Gioan XXII, Avignon, Pháp: "những tư tưởng sai lầm W Ockham luận lý học phá hoại tảng giáo thuyết công nhận, làm lung lay giá Thánh kinh" Tác giả gọi vào dinh Giáo hoàng để minh oan Đức Hồng y Furno uỷ thác việc cứu xét tư tưởng tác giả, qua 51 chương đề cập luận lý, siêu hình, tâm lý thần học Tác giả không bị kết án Nhưng phải lưu trú nhà dịng Phanxicơ năm Năm 1328, tác giả theo phe chống quyền phần đời Giáo hoàng có dịp trốn sang tị nạn Pise, @ Ngồi ra, ơng cịn gây tiếng vang việc tranh chấp nội dịng, vấn đề khó nghèo theo tinh thần Phúc âm, nên bị vạ tuyệt thơng Do đó, tác giả mặt viết nhiều sách đả kích Đức Giáo hoàng Ngay từ năm 1329, đại học Paris, tư tưởng ông bị cấm phổ biến Sau năm 1346, tác giả có tư tưởng ơn hịa hơn, khơng có ảnh hưởng Ơng qua đời vào năm 1349 hay 1350 II TƯ TƯỞNG Tư tưởng triết học tác giả trình bày văn phẩm sau đây: - Expositio aurea super totam veterem, - Expositio super physicam Aristotelis, - Super libris sententiarum, - Quolibeta septem A VẤN ĐỀ TRI THỨC Chủ trương Theo tác giả, có hai loại tri thức: trực thức trừu tượng Nhưng ông đề cao trực thức mà thơi, theo ơng, có trực thức giúp nhận thức vật hữu "Perfecra cognitio intuitiva est illa de qua dicendum est quod est cognitio experimentalis, et ista cognitio est causa propositionis universalis quae est principium artis et scientiae" Hơn nữa, tác giả theo nguyên tắc, gọi nguyên tắc tiết kiệm: "pluritas non est ponenda sine necessitate" Tác giả giải thích: khơng nên hữu vật nào, không cần thiết, có kinh nghiệm trực tiếp vật hữu bảo đảm cho kiến thức vật hữu mà Áp dụng Theo triết học truyền thống, đối tượng tri thức ý niệm phổ qt Tuy nhiên có khơng có giá trị thực Mỗi vật hữu thực cá biệt (singularis), "giống" hay "loại", ngồi tâm giới, khơng có giá trị thực nào, ngoại trừ danh từ chung nhiều cá thể hữu Do đó, triết thuyết tác giả gọi Duy danh tự (nominalismus) Lý trí xếp cá thể vào hạng giống loại Tuy nhiên, thực phổ hữu thể thực cá thể mà B KIẾN THỨC VỀ THIÊN CHÚA Tác giả áp dụng lập trường danh tự để khảo sát lý chứng cổ truyền Các lý chứng có giá trị nhiên Sự kiện "phải dừng lại" khơng phải điều tất yếu hiển nhiên: hình dung chuỗi vơ tận, kết nối nguyên nhân với Chủ tâm tác giả muốn bảo vệ lãnh vực triết học có khuynh hướng nhường cho thần học lãnh vực siêu hình, lãnh vực truyên thống triếg học: vấn đề Thiên Chúa hữu, theo tác giả vấn đề thần học, vấn đề triết học Bàn Thiên Chúa, tác giả chịu ảnh hưởng Scotus, nghĩ rằng: luật lệ luân lý lệ thuộc vào ý chí tuyệt đối Thiên Chúa Nếu Ngài muốn, tội như: phạm thượng, trộm cướp, ngoại tình hành vi tốt đáng thưởng! Tác giả kể việc sáng thuộc lãnh vực thần học triết học C KIẾN THỨC VỀ CON NGƯỜI Nhấn mạnh đến trực thức khả giác Ngay vấn đề tri giác, tác giả áp dụng nguyên tắcc tiết kiệm Tác giả phủ nhận "ảnh niệm" (species) vai trò nối kết ngoại giới với chủ thể tri thức Không cần xen vào đối tượng lý trí thứ trung gian Cũng Thiên Chúa ban hữu cho vật thụ tạo mà không cần qua tay trung gian nào, thế, việc nhận thức vật, lý trí trực thức vật mà không cần ảnh niệm Người ta thường cho hồn thể, vơ hình Theo tác giả, giả thuyết tiên thiên Trực thức quan sát thực nghiệm cho chúng biết tâm trạng như: vui buồn, hành vi tự do, hoạt động trí Ngồi ra, khơng biết "Lý trí hay kinh nghiệm khơng thể cho biết: chúng ta, có mơ thể nào, hồn nào, hay hồn mô thể xác Chúng ta nhờ đức tin biết ba điều mà thôi" (Non potest scirr evidenter per rationem vel experientiam, quod talis format sit in nobis, nec quod talis anima sit in nobis, nee quod talis anima sit forma corporis Sed ista tria solum fide tenemus) III KẾT LUẬN Qua học giả Anh quốc, thấy: danh từ triết học KINH VIỆN gán cho trào lưu tư tưởng trung cổ Âu châu, khơng có tính cách khối (monolithique) Bonaventura, Tôma, Scotus, Willia Okham: học giả có nét độc đáo, mở đường cho dịng tư tưởng khác nhau, khơng đối lập Các sủ gia ghi nhận nơi tư tưởng William thành Ockham khuynh hướng bất khả tri thuyết (agnosticisme), tín (fidésime) lãnh vực thần học, thái độ hoài nghi thực (scepticisme) lãnh vực triết học Đối lại, nhận thấy rằng: tác giả đề cao quan sát thực nghiệm Do đó, điểm nầy, tư tưởng tác giả gây vang âm sâu rộng hệ mai sau ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT DUY DANH TỰ Lãnh vực thần học Ở đại học Oxford Paris, thấy có học giả chịu ảnh hưởng Ockham mà xa hơn, mà chủ trương thuyết "tất định thần học" (déterminisme théologique) Nơi Thiên Chúa, ý chí điều khiển tất cả, kể Ngài Do đó, hành vi nhân linh tiền định Hơn nữa, vấn đề yếu tính hay thể vững khơng cịn đặt nữa, nên, tương quan người với Thiên Chúa, lẫn lộn hoạt động người với Thiên Chúa: khuynh hướng phiếm thần (panthéisme), - phân ly hai hoạt động nói Những giáo trưởng John Wiclif, Luther, Calvin hấp thụ tư tưởng triết học chịu ảnh hưởng W Ockham, nên quan niệm việc cơng hóa (justification) theo mặt pháp lý: ân cơng hóa giải tỏa tội cho tội nhân, khơng cải hóa họ Lãnh vực triết học Có học giả, Nicơla d' Autrecourt, Hume thời trung cổ, chủ trương rằng: liên quan nhân không hiển nhiên tất yếu @ niệm thể nhu nhu cầu lý trí, nhằm giải thích tượng thay đổi vũ trụ Nhung giác qua kinh nghiệm khơng cho biết tượng khả giác mà Dĩ nhiên, tư tưởng đánh đổ giá trị lý chứng hữu Thiên Chúa Có thể nói: giá Aristote bị lung lay, phạm vi khoa học Lãnh vực khoa học phơi thai - Vật lý: Aristote giải thích kiệm: đá rơi khỏi bàn tay tiếp tục lưu động, nhờ khơng khí bị lạy chuyển, nên lơi hịn đá theo Một học Burida, phỏnt theo W Ockham giải thích: vật la chuyển tiếp tục nhờ trớn (impetus) Cái trớn lệ thuộc vào tốc độ tọng khối vật thể di chuyển Lối giải thích làm sáng tỏ vấn đề Aristote nêu ra: đá nặng lơng gà, nên ta ném xa lông Nếu ta giả thiết rằng: sáng tạo, Thiên Chúa cho tinh tú trớn sơ khởi, chúng tiếp tục xoay vần - Thiên văn: Một học giả Albertô thành Helmstedt, khoa trưởng đại học Vienne (Áo), dung nạp cách giải thích trên, để tìm hiểu quĩ đạo hành tinh Ơng ý đến vấn đề trọng lực Trong văn phẩn "Trời giới" (De caelo ), tác giả tới kết luận: vật thể rơi xuống dừng lại mặt đất, địa điểm gọi trọng tâm Chính trọng tâm trung tâm vũ trụ trung tâm trái đất Nơi vật nặng, nên phân biệt trung tâm thể tích trung tâm trọng lực hay trọng tâm Cho nên, sức nặng vật thể tiềm lực liên kết trọng tâm với trung tâm vũ trụ Cũng thời ấy, có học Oresme nhà thần học, có quan tâm đến nhật động ơng tìm qui luật gia tốc đông tử Điểm đáng kể học giả phổ biến lý thuyết nhật động: bầu trời không xoay: lập luận rõ ràng xác Copernic (1473-1543) Có thể ghi nhận: cuối trung cổ, nhiều học giã góp phần thiết lập phong trào tư tưởng Họ sưu tầm trình bày phương pháp giả thuyết thiên văn, vật lý mà hai kỷ 16 17 khai thác chứng thực ... 1.3 Triết học Trung Cổ Danh xưng phân chia lịch sử triết học theo tiêu chuẩn khoa sử học Điều khơng hồn tồn xác; diễn biến triết học giai đoạn "sử học" hiểu với xuất Kitô giáo với "triết học" ... KỲ TRIẾT HỌC TRUNG CỔ Tên Gọi Tùy theo quan điểm sử gia, người ta gọi thời kỳ triết học với danh hiệu sau : * Triết học Kitô giáo; * Triết học thời Trung Cổ * Triết học Kinh Viện 1.1 Triết học. .. Trong đó, triết học Ả Rập phát triển mạnh và, theo số sử gia, triết học trước tây phương Kitô giáo kỷ Thế kỷ XII, triết học tây phương Kitô giáo bừng tỉnh với nhiều khuynh hướng triết học khác

Ngày đăng: 04/06/2022, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w