8hoạtđộngngoàitrời kích thíchcơthểtrẻ
1. Đi bộ tới các công viên gần nhất. Đối với trẻ bé hơn, một chiếc sân
sau nhà cũng là một thế giới kỳ thú rồi nhưng với trẻ lớn hơn thì như
thế là chưa đủ. Hãy đưa bé đến các công viên của thành phố. Đó là
nơi tốt nhất để chơi trò đuổi bắt hoặc các trò chơi cần tinh thần đồng
đội.
2. Trung tâm nghiên cứu tự nhiên. Những khu bảo tồn thiên nhiên,
vườn cây công cộng và vườn ươm khoa học luôn chào đón những
vị khách nhí đến tham quan, đi bộ, tham gia hoạtđộngthể thao. Một
vài nơi còn có những khu đặc biệt dành cho trẻ nhỏ vui chơi.
3. Chơi đu quay trên cao. Trẻ cần được giúp đỡ để lên chỗ ngồi trên
không trung và bạn cần ở bên cạnh chúng khi vòng quay lên cao.
Chúng cảm thấy sợ hãi nhưng là sự sợ hãi thú vị.
4. Ném đá lia nước ở ao làng. Tới một chiếc ao và nhặt một vài hòn
đá sau đó ném chúng qua bề mặt nước. Bạn và trẻ sẽ thích thú khi
tìm kiếm những hòn đá, thi xem ai ném được nhiều "ao con" (theo
cách gọi địa phương). Hoạtđộng này rèn luyện sự săn chắc cho tay
và chân.
5. Đi bộ thám hiểm. Bắt đầu cuộc đi bộ xung quanh làng hoặc tới
công viên của địa phương và chia sẻ câu chuyện về những gì bạn
nhớ về tự nhiên hồi còn nhỏ, tìm tổ chim trên cây, sưu tập những
chiếc lá
6. Trở thành nhà sưu tập thực thụ. Khi bạn tới thăm một nơi nào đó,
hãy khuyến khích trẻ nhặt những hòn đá, hạt và những vật thể đặc
trưng cho vùng đó. Bạn cóthể giúp trẻ làm một bức tranh hoa hoặc
côn trùng.
7. Chơi trò chơi dân gian. Tập hợp các trẻ lại và dạy chúng những trò
chơi bạn còn nhớ hồi nhỏ như "Đồ tượng", "Bịt mắt bắt dê", "Nhảy
ngựa"
Trước khi chơi, hãy hướng dẫn trẻ cách chơi cóthể theo như thường
lệ hoặc bạn tự sáng tạo ra phù hợp với trẻ.
8. Một cuộc đi bộ đường dài của cả gia đình. Chẳng có gì khuấy
động mọi cảm xúc của gia đình bằng việc đi bộ trong rừng, trên cánh
đồng, dọc hai bên bờ sông hoặc một nơi tự nhiên khác. Những trải
nghiệm đó có tác dụng rất lớn trong việc phát triển thể chất, nhận
thức và cảm xúc cũng như kỹ năng xã hội của trẻ.
Vào công viên đi dạo, nhặt một ít lá khô và hoa cỏ khô để tiến hành
quan sát. Hãy giải thích cho bé vì sao lá và hoa lại bị khô như vậy.
- Chọn một nguyên âm và một phụ âm bất kỳ trong bảng chữ cái sau
đó liệt kê tên củ những đồ vật và con vật bắt đầu bằng các phụ âm
và nguyên âm đó.
- Khoanh các hình tròn to nhỏ khác nhau trên tờ một tờ giấy cho đến
khi vẽ kín tờ giấy thì thôi, sau đó kể ra tên của tất cả các đồ vật có
hình tròn trong nhà.
- Lấy một quả lê, hay cam và bảo trẻ định bổ nó thành mấy phần: hai
phần, ba phần, hay bốn phần? Lợi dụng cơ hội này để giới thiệu về
khái niệm phân số cho trẻ biết.
- Bảo trẻ giúp bạn dọn dẹp nhà cửa, xếp các gói mì tôm vào một chỗ,
xếp các đồ chơi của trẻ vào một chỗ, bảo trẻ đặt cái bát ở chỗ này,
cái đũa ở chỗ kia từ đó giúp trẻ biết cách phân loại đồ vật.
- Lấy bộ đồ chơi hạt nhựa xâu để trẻ xâu các hạt nhựa vào dây thành
một chuỗi rồi bảo trẻ đếm xem tất cả có bao nhiêu hạt nhựa đã được
xâu vào dây. Cách này giúp bé có sự chú ý tốt và khéo léo tinh
nhanh.
- Chọn ngày cuối tuần hoặc ngày nghỉ để làm "ngày thí nghiệm". Gọt
một quả táo để trẻ quan sát bên trong ruột táo chuyển sang mầu cà
phê; cho ít dầu ăn vào ca nước sau đó để trẻ quan sát xem dầu ăn
sẽ phân li như thế nào
. 8 hoạt động ngoài trời kích thích cơ thể trẻ
1. Đi bộ tới các công viên gần nhất. Đối với trẻ bé hơn, một chiếc sân
sau. quan, đi bộ, tham gia hoạt động thể thao. Một
vài nơi còn có những khu đặc biệt dành cho trẻ nhỏ vui chơi.
3. Chơi đu quay trên cao. Trẻ cần được giúp đỡ