1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án cả năm - Lịch sử 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án cả năm - Lịch sử 5
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 384,5 KB

Nội dung

TUẦN 8 Ngày soạn 31/10/1018 Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2018 Lịch sử Xô viết Nghệ Tĩnh 1 Mục tiêu Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ An Ngày 12 9 1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tĩnh Trình bày được một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã 2 Các hoạt động[.]

TUẦN Ngày soạn: 31/10/1018 Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2018 Lịch sử Xô viết Nghệ - Tĩnh Mục tiêu: - Kể lại biểu tình ngày 12 – – 1930 Nghệ An: - Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ – Tĩnh Trình bày số biểu xây dựng sống thôn xã Các hoạt động dạy học: Hoạt động Tìm hiểu biểu tình ngày 12 / / 1930 *Quy trình: nhóm đơi - lớp *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, hàng trăm người bị thương” - GV tổ chức thi đua : “Ai mà tài thế?” - Hãy trình lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An - GV nhận xét - tuyên dương - GV chốt ý - giới thiệu hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh  Ghi bảng: ngày 12/9 ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh - GV nhắc lại kiện năm 1930  GV chốt ý Hoạt động HS nắm điểm thôn xã nhân dân giành quyền *Quy trình: nhóm lớn - lớp *Cách tiến hành: - GV tiến hành chia lớp thành nhóm - GV đính sẵn nội dung thảo luận tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh Trong thời kì 1930 - 1931, thôn xã Nghệ Tĩnh diễn điều mới? Sau nắm quyền, đời sống tinh thần nhân dân diễn nào? Bọn phong kiến đế quốc có thái độ nào? Hãy nêu kết phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh? - GV nhận xét nhóm  GV kết luận Hoạt động 3: Ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh - Phong trào Xơ viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa ? - GV nhận xét - chốt ý - Em nêu ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - Chuẩn bị:Cách mạng mùa Thu - Nhận xét tiết học ======================================== Địa lí Dân số nước ta Mục tiêu: - Có kiến thức sơ lược dân số, gia tăng dân số VN - Biết tác động dân số đông tăng nhanh: gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số sư gia tăng dân số Các hoạt động dạy học: Hoạt động HS biết số dân nước ta thời điểm gần *Quy trình: lớp *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004 trả lời: - Năm 2004, nước ta có số dân bao nhiêu? - Số dân nước ta đứng hàng thứ nước Đông Nam Á ?  GV kết luận Hoạt động HS thấy hậu gia tăng dân số nhanh *Quy trình: nhóm đơi - lớp *Cách tiến hành: - Em cho biết số dân năm nước ta - Nêu nhận xét gia tăng dân số nước ta?  Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm triệu người - Yêu cầu HS liên hệ địa phương - GV nhận xét - chốt ý Hoạt động 3: HS có kiến thức ảnh hưởng gia tăng dân số nhanh *Quy trình: nhóm lớn - lớp *Cách tiến hành: - Dân số tăng nhanh gây hậu nào? - GV nhận xét, chốt ý Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu HS sáng tác câu hiệu tranh vẽ tun truyền, cổ động kế hoạch hóa gia đình - Chuẩn bị: Các dân tộc, phân bố dân cư - Nhận xét tiết học =========================================== TUẦN Ngày soạn: 7/11/1018 Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2018 Lịch sử Cách mạng mùa thu Mục tiêu - Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng mít tinh nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh quần chúng xơng vào chiếm cáccơ sở đầu nã kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiềngày 19-8-1945 khởi nghĩa giành quyền Hà Nội tồn thắng Biết Cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian,sự kiên cần nhớ,kết quả, ý nghĩa lịch sử Cách mạng thánh Tám Các hoạt động dạy học Hoạt động Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng năm 1945 Hà Nội khởi nghĩa giành quyền địa phương *Quy trình: nhóm lớn - lớp *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 … nhảy vào Phủ” - Khơng khí khởi nghĩa Hà Nội miêu tả nào? - Khí đoàn quân khởi nghĩa thái độ lực lượng phản cách mạng nào? - GV nhận xét - chốt ý (ghi bảng): + Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nơ lệ - Kết khởi nghĩa giành quyền Hà Nội? - GV chốt ý - ghi bảng giới thiệu số tư liệu Cách mạng tháng Hà Nội vài nơi khác Huế, Sài Gòn  GV chốt ý : Ngày 19/8 ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng nước ta Hoạt động 2.HS nêu ý nghĩa lịch sử Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng *Quy trình: nhóm đơi - lớp *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận - Khí Cách mạng tháng Tám thể điều ? - Cuộc vùng lên nhân dân ta đạt kết ? Kết mang lại tương lai cho nước nhà ? - Em nêu ý nghĩa lịch sử ? - GV nhận xét – chốt ý - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/20 - Giáo dục tư tưởng =============================================== Địa lí Các dân tộc, phân bố dân cư Mục tiêu - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư Mối quan hệ việc số dân đông, gia tăng dân số nhanh với việc khai thác môi trường(sức ép dân số với môi trường Thấy cần thiết phải đoàn kết dân tộc Các hoạt động dạy học Hoạt động 1.HS biết số dân tộc nước ta địa bàn cư trú họ *Quy trình: nhóm đơi - lớp *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ , - Nước ta có dân tộc? - Dân tộc có số dân đông nhất? - Chiếm phần tổng số dân? Các dân tộc lại chiếm phần? - Dân tộc Kinh sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống chủ yếu đâu? - Kể tên số dân tộc mà em biết? - Yêu cầu HS trình bày lược đồ bảng vùng phân bố chủ yếu người Kinh dân tộc người Hoạt động HS hiểu mật độ dân số biết cách tính mật độ dân số *Quy trình: lớp *Cách tiến hành: - Dựa vào SGK, em cho biết mật độ dân số gì? - Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân thời điểm vùng, hay quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên vùng hay quốc gia - Nêu nhận xét mật độ dân số nước ta so với giới số nước Châu Á?  Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao Hoạt động HS có kiến thức phân bố dân cư nước ta *Quy trình: nhóm lớn- lớp *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát lược đồ - Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng nào? Thưa thớt vùng nào?  Ở đồng đất chật người đông, thừa sức lao động Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động - Dân cư nước ta sống chủ yếu thành thị hay nơng thơn? Vì sao?  Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống thành phố - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS nêu đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư ============================================ TUẦN 10 Ngày soạn: 14/11/1018 Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018 Lịch sử Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập Mục tiêu - Nêu số nét mít tinh ngày 2-9-1945, quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập: + Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung Quảng trường Ba Đình, buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Tiếp lễ mắt thệ thành viên Chính phủ lâm thời Đến chiều buổi lễ kết thúc Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: HS thuật lại quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945 diễn biến buổi lễ “ Tuyên bố Độc lập” *Quy trình: lớp *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945… bắt đầu đọc “Tuyên ngôn Độc lập” - Yêu cầu HS thuật lại đoạn đầu buổi lễ tuyên bố độc lập - GV nhận xét, chốt ý - GV giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập” Hoạt động HS nêu nội dung Tun Ngơn Độc lập *Quy trình: nhóm đơi - lớp *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận - Thuật lại nét buổi lễ tuyên bố độc lập - Trình bày nội dung “Tun ngơn độc lập”? - Cuối Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều GV nhận xét – chốt ý Hoạt động HS củng cố kiến thức vừa học - Em nêu ý nghĩa buổi lễ tuyên bố độc lập ? - Nêu cảm nghĩ em kỉ niệm ngày 2-9 =============================================== Địa lí Nơng nghiệp Mục tiêu - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nơng nghiệp nước ta: +Trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp + Lúa gạo trồng nhiều đồng bằng, công nghiệp trồng nhiều vùng núi cao nguyên + Lợn, gia cầm nuôi nhiều đồng bằng; trâu, bị, dê ni nhiều miền núi cao nguyên - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều - Nhận xét đồ vùng phân bố sồ loại trồng, vật ni nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn) - Sử dụng lược đồ để nhận biết cấu phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng; công nghiệp vùng núi, cao nguyên; trâu, bò vùng núi, gia cầm đồng Các hoạt động dạy học Hoạt động HS nêu vai trò ngành trồng trọt sản xuất nơng nghiệp nươc ta *Quy trình: nhóm đơi - lớp *Cách tiến hành: - Dựa vào mục 1/SGK, cho biết ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nơng nghiệp nước ta ? - GV tóm tắt: 1/ Trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp 2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh chăn nuôi Hoạt động HS biết giá trị lúa gạo đặc điểm loại trồng VN *Quy trình: nhóm lớn- lớp *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát H2a, thảo luận trình bày - Hãy kể tên số loại trồng nước ta ? Loại trồng nhiều ? - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Kết luận - Vì trồng nước ta chủ yếu xứ nóng ? - Nước ta đạt thành tích việc trồng lúa gạo? - GV tóm tắt: VN trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới ( sau Thái Lan) Hoạt động HS nêu phân bố trồng nước ta *Quy trình: nhóm đơi - lớp *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, quan sát lược đồ nơng nghiệp VN trình bày phân bố loại trồng VN theo câu hỏi SGK  Kết luận: vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); công nghiệp (núi cao nguyên); ăn (đồng bằng) Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - Công bố hình thức thi đua - Đánh giá thi đua - Nhận xét tiết học ================================================ TUẦN 11 Ngày soạn: 21/11/1018 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018 Lịch sử Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858 - 1945) Mục tiêu - Nêu mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: + Năm 1985:Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta + Nửa cuối kỉ XIX: phong trào chống Pháp Trương Định phong trào Cần Vương + Đầu kỉ XX: phong trào Đông Du Phan Bội Châu + Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam đời + Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành quyền Hà Nội + Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời Các hoạt động dạy học Hoạt động Ôn tập lại kiện lịch sử giai đoạn 1858 – 1945 *Quy trình: nhóm lớn - lớp *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Hãy nêu kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1858 – 1945 ?  GV nhận xét - GV tổ chức thi đố em dãy - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào? - Các phong trào chống Pháp xảy vào lúc nào? - Phong trào yêu nước Phan Bội Châu, - Phan Chu Trinh diễn vào thời điểm nào? - Đảng Cộng sản Việt Nam đời vào ngày, tháng, năm nào? - Cách mạng tháng thành công vào thời gian nào? - Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào? - GV nhận xét câu trả lời dãy Hoạt động HS nêu lại ý nghĩa kiện lịch sử: Thành lập Đảng Cách mạng tháng – 1945 *Quy trình: nhóm lớn - lớp *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Đảng Cộng sản Việt Nam đời mang lại ý nghĩa gì? - Nêu ý nghĩa lịch sử kiện Cách mạng tháng – 1945 thành công? - GV nhận xét - chốt ý Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - Em nêu kiện lịch sử khác diễn 1858 – 1945 ? - Yêu cầu HS xác định vị trí Hà Nội, HCM, nơi xảy phong trào XV-NT đồ =========================================== Địa lí Lâm nghiệp thuỷ sản Mục tiêu - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp thuỷ sản nước ta + Lâm nghiệp gốm hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản;phân bố chủ yếu miền núi trung du + Ngành thuỷ sản gồm hoạt động đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, phân bố vùng ven biển nơi có nhiều sơng hồ đồng - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để nhận biết cấu phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản nước ta Các hoạt động dạy học Lâm nghiệp HS biết tình hình lâm nghiệp VN *Quy trình: nhóm đơi - lớp *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình - Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động ? Phân bố chủ yếu đâu ?  Kết luận: Lâm nghiệp gồm có hoạt động trồng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản khác Bước : - Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu nhận xét thảo luận nhóm đơi - GV gợi ý : a) So sánh số liệu để rút nhận xét thay đổi tổng diện tích Tổng S rừng = Srừng TN + S rừng trồng b) Giải thích có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng Bước : - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời  GV kết luận Ngành thủy sản HS có hiểu biết sơ nét ngành thủy sản nước ta *Quy trình: lớp *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc SGK - Hãy kể tên số loài thủy sản mà em biết ? - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trả lời - Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản  Kết luận:Ngành thủy sản gồm: đánh bắt nuôi trồng thủy sản Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - Gọi HS đọc ghi nhớ - Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học =================================================== TUẦN 12 Ngày soạn: 28/11/1018 Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018 Lịch sử Vượt qua tình hiểm nghèo Mục tiêu - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn:”giặc đói”,”giặc dốt”,”giặc ngoại xâm” Các biện pháp nhân dân ta thực dể chống lại “giặc đói”, ”giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ Các hoạt động dạy học Khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng Hoạt động HS hiểu khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng *Quy trình: lớp *Cách tiến hành: - Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp khó khăn ? - Để khỏi tình hiểm nghèo, Đảng Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm việc gì? - Ý nghĩa việc vượt qua tình “nghìn cân treo sợi tóc”  GV kết luận Những khó khăn nước ta sau cách mạng tháng Tám Hoạt động HS nhận xét kiện, tình hình qua ảnh tư liệu *Quy trình: nhóm lớn - lớp *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm → phát ảnh tư liệu - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi (SGV/ 36) - Nhận xét tội ác chế độ thực dân trước CM, liên hệ đến phủ, Bác Hồ chăm lo đời sống nhân dân nào? - Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, nhân dân ta  GV nhận xét - chốt ý Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - Nêu số câu Bác Hồ nói việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt” - GV nhận xét, chốt ý - Chuẩn bị: Thà hi sinh tất định không chịu nước Nhận xét tiết học =========================================== Địa lí Cơng nghiệp (tiết 1) Mục tiêu - Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp: + Khai thác khống sản, luyện kim, khí, + Làm gốm, trạm khắc gỗ, làm hàng cói, - Nêu tên số sản phẩm ngành công nghiệp thủ công nghiệp - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp Các hoạt động dạy học Hoạt động HS trình bày ngành công nghiệp nước ta sản phẩm chúng *Quy trình: lớp *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố vui sản phẩm ngành công nghiệp - Kết luận điều ngành cơng nghiệp nước ta? - Ngành cơng nghiệp có vai trị đới với đời sống sản xuất? Hoạt động HS biết số nghề thủ công nước ta *Quy trình: lớp *Cách tiến hành: - Kể tên nghề thủ cơng có q em nước ta?  GV kết luận: nước ta có nhiều nghề thủ cơng Hoạt động HS trình bày vai trò đặc điểm nghề thủ cơng nước ta *Quy trình: nhóm đơi - lớp *Cách tiến hành: - Ngành thủ công nước ta có vai trị đặc điểm gì?  GV chốt ý Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - Tổ chức cho HS trình bày tranh ảnh sưu tầm - GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS nêu lại nội dung học - Chuẩn bị: Công nghiệp (tt) Nhận xét tiết học =================================================== TUẦN 13 Ngày soạn: 5/12/1018 Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2018 Lịch sử Thà hi sinh tất cả, định không chịu nước Mục tiêu Biết thực dân Phảp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: - Cách mạng tháng Tám thành công , nước ta giành độc lập, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta - Rạng sáng ngày 19- 12- 1946, nhân dân ta định phát động toàn quốc kháng chiến - Cuộc chiến đấu diễn liệt thủ Hà Nội thành phố khác tồn quốc Các hoạt động dạy học Hoạt động 1.Tìm hiểu lí ta phải tiến hành tồn quốc kháng chiến Ý nghĩa lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến *Quy trình: lớp *Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ thống kê kiện 17 / 12 / 1946 ; 18 /12 / 1946 - GV hướng dẫn HS quan sát suy nghĩ nhận xét thái độ thực dân Pháp  Kết luận : Để bảo vệ độc lập dân tộc, nhân dân ta khơng cịn đường khác buộc phải cầm súng đứng lên - GV trích đọc đoạn lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch - Câu lời kêu gọi thể tinh thần tâm chiến đấu hi sinh độc lập dân tộc nhân dân ta? Hoạt động Hình thành biểu tượng ngày đầu tồn quốc kháng chiến *Quy trình: nhóm lớn - lớp *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Tinh thần tử cho Tổ Quốc sinh quân dân thủ đô Hà Nội nào? - Đồng bào nước thể tinh thần kháng chiến ? - Vì quân dân ta lại có tinh thần tâm ?  GV chốt ý Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học Nhận xét tiết học ========================================= Địa lí Cơng nghiệp (tiếp theo) Mục tiêu Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp : + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước tập trung nhiều đồng ven biển + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố nơi có mỏ, ngành cơng nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồng ven biển + Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta Hà Nội TP Hồ Chí Minh - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố công nghiệp - Chỉ số trung tâm công nghiệp lớn đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Các hoạt động dạy học Hoạt động HS biết phân bố số nghành cơng nghiệp *Quy trình: nhóm đơi - lớp *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi : TUẦN 29 Ngày soạn: 10/4/2019 Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2019 Lịch sử HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: Biết 4/1976, quốc hội chung nước bầu họp vào cuối tháng đầu tháng 7/1976 Tháng 4/1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho nước tổ chức Cuối tháng 6, đầu tháng 7/1976 Quốc hội họp định tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đổi tên Sài Gịn – Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh II Hoạt động dạy - học: HĐ1:Bầu cử QH, th/nhất đất nước MT:Nắm nét bầu cử Quốc hội -Làm việc lớp Đọc SGK (phần đầu), TLCH Mục đích bầu Quốc hội? Thời gian bầu cử? Những có quyền bỏ phiếu? Vì ngày 25/4/1976 ngày vui nhân dân ta? - Nhận xét, kết luận: HĐ2:Những định quan trọng kì họp Quốc hội MT:Biết nét kì họp Quốc hội Thảo luận nhóm -Th/luận: Đọc sgk, QS tranh, TLCH, nh/xét Quốc hội quy định điều gì? Tên nước Quốc kì Quốc ca Thủ Ngồi cịn qui định điều gì? Việc bầu Quốc hội chung cho nước, kì họp QH khóa có YN nào? C Củng cố, dặn dò: - Đọc ghi nhớ (3HSTB,Y) -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị tiết sau ============================================= Địa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I/Mục tiêu: -Nêu đặc điểm tiêu biểu dân cư, kinh tế châu Đại Dương châu Nam Cực Châu ĐD dân, tiếng xuất lơng cừu, len, thịt bò sữa, phát triển CN lượng, khai khoáng, luyện kim -Xác định đồ vị trí địa lí, giới hạn số đặc điểm bật châu Đại Dương châu Nam Cực, châu ĐD nằm bán cầu Nam, châu Nam Cực nằm cực địa, Ơ-x trây-li-a khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo, châu NC lạnh TG - Sử dụng địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực II.Hoạt động dạy - học: HĐ1:Vị trí địa lí, giới hạn châu ĐD MT:X/định vị trí, giới hạn châu ĐD Thảo luận nhóm -Châu ĐD gồm phần đất nào? Lục địa Ô-x trây-li-a nằm bán cầu nào? -Châu Đ D giáp đại dương nào? -Đọc bảng số liệu B17, nêu diện tích Đọc tên số đảo, quần đảo thuộc châu ĐD HĐ2: Đặc điểm tự nhiên HĐSX MT: Nắm đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động sản xuất Thảo luận nhóm Lục địa Ơ-x trây-li-a có đặc điểm khí hậu, thực vật, động vật nào? (GT tranh) Dân số châu Đại Dương bao nhiêu? Dân cư lục địa ơ-x trây-li-a đảo có đặc điểm khác nhau? Đặc điểm kinh tế Ô-x trây-li-a? HĐ3: Châu Nam Cực MT:Biết số đặc điểm châu N/Cực -Làm việc lớp -Nêu vị trí địa lí, giới hạn châu Nam Cực -Nêu đặc điểm tự nhiên? -Vì châu NC khơng có người sinh sống? Củng cố, dặn dò: - HSTB,Y đọc ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài; Chuẩn bị tiết sau =========================================== TUẦN 30 Ngày soạn: 17/4/2019 Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2019 Lịch sử XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH I.Mục tiêu: -Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình kết lao động gian khổ, hi sinh cán bộ, công nhân hai nước Việt-Xơ -Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình đời có vai trị quan trọng cơng xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ… - THMT : Nội dung: Vai trò thủy điện phát triển kinh tế môi trường II Hoạt động dạy - học: HĐ1:Hoàn cảnh đời: MT:HS biết TG đời củaNnhà máy HB, đáp ứng yêu cầu CM lúc -Làm việc lớp -Đọc SGK, QS đồ VN, TLCH Nhà máy Thủy điện HB đời vào TG nào? Ở đâu? Thời gian bao lâu? Nhà máy HB đời hoàn cảnh nào? - Nhận xét, kết luận: HĐ2:Tinh thần làm việc công nhân cán nước VN – Liên Xô MT:HS biết tinh thần LĐ gian khổ, hi sinh công nhân, cán nước Thảo luận nhóm -QS H1, em có nhận xét gì? -Cán công nhân nước lao động nào? -Có 168 người hi sinh (trong có 11 người LX), qua em có nhận xét tinh thần lao động họ? HĐ3: Vai trò Nhà máy Thủy điện Hịa Bình MT: NM HB đời giúp ngăn lũ, c/cấp điện Làm việc cá nhân Nêu vai trò Nhà máy HB công xd đất nước? Nêu số nhà máy thủy điện nước ta? GDBVMT: Nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò: Đọc ghi nhớ (3HSTB,Y) -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị tiết sau ============================================= Địa lí CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I/Mục tiêu: -Nhớ tên xác định vị trí đại dương Địa cầu Bản đồ Thế giới Thái Bình Dương lớn - Nhận biết nêu vị trí đại dương đồ -Biết phân tích bảng số liệu đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật diện tích độ sâu đại dương II.Hoạt động dạy - học: HĐ1:Vị trí đại dương MT:X/định vị trí đại dương Thảo luận nhóm -Trên giới có đại dương, nêu tên? Tên đại dương Vị trí (nằm Tiếp giáp với bán cầu châu lục, nào) đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Đại Dương Tây Bắc Băng Dương -Nhận xét, kết luận HĐ2: Đặc điểm đại dương MT: Nắm đặc điểm bật đại dương Thảo luận nhóm -Xếp đại dương theo thứ tự từ lớn đến bé diện tích, độ sâu? HĐ3: Trị chơi Tìm bạn MT: Củng cố nơi dung học Làm việc lớp -Thảo luận: HS nói tên đại dương mang tên, giáp với đại dương, châu lục nào, đặc điểm bật -Làm việc lớp: HS trình bày trước lớp -Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - HSTB,Y đọc ghi nhớ TUẦN 31 Ngày soạn: 24/4/2019 Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2019 LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP TỈNH ĐẮK NƠNG I.Mục tiêu: -Nắm q trình thành lập tỉnh Đăk Nơng HĐ1: Q trình thành lập tỉnh đắk nơng MT: -Nắm q trình thành lập tỉnh Đăk Nông Làm việc lớp: Đọc thông tin: Năm 1858 với việc xâm lược nước ta, thực dân Pháp thông qua nhà truyền giáo, thực hàng loạt thám hiểm, chinh phục bước đưa quân lên Tây Nguyên Từ năm 1893, thực dân Pháp thức thiết lập máy cai trị Tây Nguyên Từ năm 1893 đến 1958, có số biến động, vùng đất Đắk Nông ngày thuộc địa phận tỉnh Đắk Lắk Hệ thống hành ban đầu thiết lập Đắk Mil Đắk Song, sau mở rộng đến Kiến Đức, Đức Xuyên Năm 1959, Chính quyền Việt Nam Cộng hịa định cắt phần phía Tây tỉnh Đắk Lắk, phần quận Kiến Hòa Thủ Dầu Một để thành lập tỉnh Quảng Đức Địa giới hành tỉnh Quảng Đức, giống địa giới tỉnh Đắk Nông ngày nay, chia làm quận: Quận Đức Lập, quận Kiến Đức, quận Khiêm Đức chi khu Hành Đức Xuyên, trung tâm tỉnh lỵ đặt Gia Nghĩa Năm 1950, Ban cán Đảng tỉnh Đắk Lắk cử đội vũ trang tuyên truyền (VT3) hoạt động khu vực Nam Tây Nguyên, xây dựng địa cách mạng khu vực Nâm Nung, Krông Nô Ngày 23/01/1959, Ngơ Đình Diệm Sắc lệnh số 24-NV thành lập tỉnh Quảng Đức trực thuộc “Đệ tứ Quân khu” Tỉnh Quảng Đức chia làm ba quận: quận Kiến Đức, quận Đức Lập quận Khiêm Đức, phân khu hành Đức Xuyên Trên sở địa giới hành quyền Sài Gịn, tháng 12/1960, Trung ương định thành lập tỉnh Quảng Đức, lấy mật danh B4 Khi thành lập, tỉnh Quảng Đức thuộc Liên tỉnh IV, Liên khu V đạo Tháng 6/1961, khu VI thành lập, tỉnh Quảng Đức thuộc đạo khu VI Đầu năm 1962, ta giải thể tỉnh Quảng Đức; cắt huyện Khiêm Đức tỉnh Lâm Đồng; huyện Đức Lập Đức Xuyên Đắk Lắk; huyện Kiến Đức nhập Phước Long Tháng 10/1962, cắt huyện Khiêm Đức xã Đăng Gia huyện Đức Trọng thành lập huyện mới, mang mật danh E25 Năm 1963, ta tái lập tỉnh Quảng Đức, thuộc đạo khu X Huyện mang mật danh E25 giải thể trở lại mang tên Khiêm Đức trước Tháng 10/1963, ta định giải thể khu X, đồng thời giải thể tỉnh Quảng Đức Huyện Đức Lập, Đức Xuyên lại tỉnh Đắk Lắk; Khiêm Đức Lâm Đồng; Kiến Đức lúc huyện nhỏ trực thuộc tỉnh Phước Long Năm 1966, khu X thành lập lại định tạm thời chia tỉnh Quảng Đức thành Tiền phương A (gồm 02 huyện Đức Lập, Đức Xuyên) Tiền phương B (gồm 02 huyện Khiêm Đức Kiến Đức) Năm 1967, hai quan Tiền phương A B hợp thành tỉnh Quảng Đức Tháng 5/1971, Trung ương giải thể tỉnh Quảng Đức Khu X; giao Khiêm Đức, Kiến Đức, Gia Nghĩa Lâm Đồng đạo khu VI; Đức Xuyên Đức Lập thuộc Đắk Lắk khu V đạo Đến tháng năm 1974, cắt Kiến Đức với Phước Long Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, thống đất nước, tháng năm 1975, tỉnh Quảng Đức thành lập lại Đến tháng 11/1975, tỉnh Quảng Đức sáp nhập vào tỉnh Đắk Lắk Huyện Khiêm Đức sáp nhập với Kiến Đức thành huyện Khiêm Kiến Đức Ngày 15/01/1976 Ban Thường vụ huyện có họp để thống nhiệm vụ mới, có việc đổi tên Khiêm Kiến Đức thành huyện Đắk Nông Tháng 11/2003, Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XI thông qua Nghị số 22/2003/QH11, ngày 26/11/2003 việc chia điều chỉnh địa giới số tỉnh Điểm 2, Điều Nghị quy định: “Chia tỉnh Đắk Lắk thành tỉnh Đắk Lắk tỉnh Đắk Nông”; “b) tỉnh Đắk Nơng có diện tích tự nhiên 651.438 dân số 363.118 người; bao gồm diện tích số dân huyện Đắk R’lấp; huyện Đắk Nông; huyện Đắk Song; huyện Đắk Mil; huyện Krông Nô (trừ xã Ea R’Bin Nam Ka); huyện Cư Jút (trừ xã Hòa Khánh, Hòa Xuân Hòa Phú) Tỉnh lỵ đặt thị trấn Gia Nghĩa thuộc huyện Đắk Nông” Ngày 01/01/2004, thị trấn Gia Nghĩa, huyện Đắl Nông, tỉnh Đắk Nông thức cơng bố thành lập vào hoạt động Tỉnh Đắk Nơng có đơn vị hành cấp huyện; 71 xã, phường, thị trấn Tổng diện tích tự nhiên: 651.438 ha; dân số đến cuối năm 2018 khoảng 650.000 người, phân bố không đều, chủ yếu tập trung trung tâm xã, thị trấn huyện lỵ, ven trục đường quốc lộ, tỉnh lộ Trải qua 15 năm xây dựng phát triển bối cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn, diễn biến trị, kinh tế giới xảy phức tạp, cịn khơng hạn chế, có đủ sở để khẳng định kết đạt tồn diện, có tác động tích cực đến đời sống kinh tế, tinh thần nhân dân dân tộc tỉnh; xây dựng tảng phát triển quan trọng tạo đà cho năm Tự hào với thành tựu đạt được, nhìn nhận thẳng thắn hạn chế, tồn tâm khắc phục, sửa chữa; kiến tạo đường hướng phát triển Đảng bộ, quyền, quân dân dân tộc tỉnh Đắk Nông với nước tiếp tục sức thi đua, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; xây dựng Đắk Nông phát triển giàu đẹp, văn minh, nhân ái, nghĩa tình ============================================== Địa lí ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI TỈNH ĐĂK NƠNG I.Mục tiêu: -Nắm số thơng tin điều kiện tự nhiên- xã hội tỉnh Đăk Nông HĐ1: Vị trí địa lý, địa hình MT:Nắm vị trí dịa lý tỉnh Đăk Nơng Làm việc lớp - Nêu khái quát vị trí địa lí Đăk Nơng? - Có địa nào? HĐ2: Khí hậu thời tiết MT:Nắm Khí hậu thời tiết tỉnh Đăk Nơng Làm việc nhóm lớn - Khí hậu nào? HĐ3: Đất đai MT:Nắm Đất đai tỉnh Đăk Nông Làm việc lớp - Nêu diện tích tỉnh Đăk Nơng? - có nhóm đất nào? - phát triển loại gì? Củng cố, dặn dị: Đọc tồn thơng tin sưu tầm (3HSTB,Y) -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị tiết sau Thông tin sưu tầm Vị trí địa lý Nằm cửa ngõ phía Nam Tây Ngun, Đắk Nơng có Quốc lộ 14 nối thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Miền đơng Nam với tỉnh Tây nguyên, cách Thành phố Hồ Chí Minh 230 km phía Bắc cách Thành phố Ban Mê Thuột (Đắk Lăk) 120 km phía Tây Nam; có Quốc lộ 28 nối Đắk Nơng với Lâm Đồng, Bình Thuận tỉnh Duyên hải miền Trung, cách Thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) 170 km Thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) 160km phía Đơng Đăk Nơng có 130 km đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Mondulkiri, có 02 cửa Bu Prăng Dak Peur nối thông với Mondulkiri, Kratie, Kandal, Pnom Penh, Siem Reap, v.v nước bạn Campuchia Vị trí địa lý tạo điều kiện cho Đắk Nơng mở rộng giao lưu với tỉnh khu vực Tây nguyên; vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; Duyên hải miền Trung nước bạn Campuchia, nguồn động lực để Đăk Nông thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tương lai trở thành trung tâm phát triển kinh tế động khu vực Tây Ngun Địa hình Đắk Nơng nằm trọn cao ngun M'Nơng, độ cao trung bình khoảng 600 m đến 700m so với mặt nước biển, có nơi lên đến 1.982m (Tà Đùng) Nhìn tổng thể, địa hình Đăk Nơng hai mái ngơi nhà mà đường dãy núi Nam Nung, chạy dài từ Đơng sang Tây, có độ cao trung bình khoảng 800m, có nơi cao đến 1.500m Địa hình có hướng thấp dần từ Đơng sang Tây Các huyện Đăk Song, Đăk Mil, Cư Jut, Krông Nô thuộc lưu vực sông Krông Nô, sông Srêpốk nên thấp dần từ Nam xuống Bắc Các huyện Tuy Đức, Đăk Rlâp, Đăk Glong thị xã Gia Nghĩa thuộc thượng nguồn lưu vực sông Đồng Nai nên thấp dần từ Bắc xuống Nam Vì vậy, Đăk Nơng có địa hình đa dạng phong phú, bị chia cắt mạnh, có xen kẽ núi cao hùng vĩ, hiểm trở với cao nguyên rộng lớn, dốc thoải, lượn sóng, phẳng xen kẽ dải đồng thấp trũng Địa hình thung lũng thấp, có độ dốc từ 030 chủ yếu phân bố dọc sông Krông Nô, Sêrêpôk, thuộc huyện Cư Jút, Krơng Nơ Địa hình cao ngun đất đỏ bazan chủ yếu Đắk Mil, Đắk Song, độ cao trung bình 600 - 800 m, độ dốc khoảng 5-100 Địa hình chia cắt mạnh có độ dốc lớn > 150 phân bố chủ yếu địa bàn huyện Đăk Glong, Đắk R'Lấp Khí hậu thời tiết Đăk Nông khu vực chuyển tiếp hai tiểu vùng khí hậu Tây Ngun Đơng nam bộ, chế độ khí hậu mang đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nâng lên địa hình nên có đặc trưng khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam khơ nóng Mỗi năm có mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến hết tháng 11, tập trung 90% lượng mưa năm; mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng năm sau, lượng mưa không đáng kể Nhiệt độ trung bình năm 22-230 C, nhiệt độ cao 350 C, tháng nóng tháng Nhiệt độ thấp 140C, tháng lạnh vào tháng 12 Tổng số nắng năm trung bình 2000-2300 Tổng tích ơn cao 8.0000 phù hợp với phát triển trồng nhiệt đới lâu năm Lượng mưa trung bình năm 2.513 mm, lượng mưa cao 3.000mm Tháng mưa nhiều vào tháng 8, 9; mưa vào tháng 1, Độ ẩm khơng khí trung bình 84% Độ bốc mùa khô 14,6-15,7 mm/ngày, mùa mưa 1,5-1,7 mm/ngày Hướng gió thịnh hành mùa mưa Tây Nam, hướng gió thịnh hành mùa khơ Đơng Bắc, tốc độ gió bình qn 2,4 -5,4 m/s , khơng có bão nên khơng gây ảnh hưởng đến kinh tế-xã hội Tuy nhiên vùng khác Tây Nguyên, điều bất lợi khí hậu cân đối lượng mưa năm biến động lớn biên độ nhiệt ngày đêm theo mùa, nên yếu tố định đến sản xuất sinh hoạt việc cấp nước, giữ nước việc bố trí mùa vụ trồng Thủy văn: Đắk Nơng có mạng lưới sơng suối, hồ, đập phân bố tương đối khắp Đây điều kiện thuận lợi để khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng công trình thủy điện phục vụ nhu cầu dân sinh Các sơng chảy qua địa phận tỉnh gồm: Sơng Sêrêpôk hai nhánh sông Krông Nô Krông Na hợp lưu với thác Buôn Dray Khi chảy qua địa phận huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông, kiến tạo địa chất phức tạp, lịng sơng trở nên hẹp dốc nên tạo thác nước lớn hùng vĩ, vừa có cảnh quan thiên nhiên đẹp, vừa có tiềm thủy điện mang lại giá trị kinh tế Đó thác Trinh Nữ, Dray H'Linh, Gia Long, ĐraySap Các suối Đắk Gang, Đắk Nir, Dray H'Linh, Ea Tuor, Đắk Ken, Đắk Klou, Đắk Sor thượng nguồn sông Sêrêpôk Sông Krông Nô Bắt nguồn từ dãy núi cao 2.000 m phía Đơng Nam tỉnh Đắk Lắc, chảy qua huyện Krông Nô Sông Krông Nơ có ý nghĩa quan trọng sản xuất đời sống dân cư tỉnh Còn nhiều suối lớn nhỏ khác suối Đắk Mâm, Đắk Rô, Đắk Rí, Đắk Nang thượng nguồn sơng Krơng Nơ Hệ thống sông suối thượng nguồn sông Đồng Nai Sông Đồng Nai dịng chảy khơng chảy qua địa phận Đắk Nơng có nhiều sơng suối thượng nguồn Đáng kể là: Suối Đắk Rung bắt nguồn từ khu vực Thuận Hạnh, Đắk Nông với chiều dài 90 km Suối Đắk Nơng có lưu lượng trung bình 12,44m3/s Mơduyn dịng chảy trung bình 47,9 m3/skm2.Suối Đắk Bukso ranh giới huyện Đắk Song Đắk R'Lấp Suối ĐắkR'Lấp có diện tích lưu vực 55,2 km2, hệ thống suối đầu nguồn thủy điện Thác Mơ Suối Đắk R'Tih chảy sông Đồng Nai, đầu nguồn thủy điện D9a8kR'tih thủy điện Trị An Ngoài địa bàn tỉnh cịn có nhiều hồ, đập lớn vừa có tác dụng giữ nước cho sản xuất nơng, cơng nghiệp, thủy điện, vừa tiềm để phát triển du lịch Hồ Tây, EaSnô, Ea T'Linh, Đắk Rông, Đak Đier, ĐăkR'tih, Đồng Nai 3,4.v.v Chế độ lũ: Chịu chi phối mạnh sông Krông Nô Tại Đức Xuyên lũ lớn thường xảy vào tháng 9, 10 Hàng năm dịng sơng thường gây ngập lũ số vùng thuộc xã phía nam huyện Krơng Nô Lũ sông Sêrêpôk tổ hợp lũ sông Krông Nô Krông Na, lũ xuất vào tháng 10 Đất đai Đăk Nơng có tổng diện tích đất tự nhiên 650.927 Về thổ nhưỡng: Đất đai Đăk Nông phong phú đa dạng, chủ yếu gồm 05 nhóm chính: Nhóm đất xám đá macma axit đá cát chiếm khoảng 40% diện tích phân bổ toàn tỉnh Đất đỏ bazan đá bazan phong hóa chiếm khoảng 35% diện tích, có tầng dày bình quân 120 cm, phân bổ chủ yếu Đăk Mil, Đăk Song Còn lại đất đen bồi tụ đá bazan, đất Gley đất phù sa bồi tụ dọc dịng sơng, suối Với tài ngun đất đai nêu trên, Đăk Nông thuận lợi cho việc phát triển loại công nghiệp dài ngày như: Cà phê, cao su, chè, tiêu, điều đất xám, đất đỏ bazan Đồng thời thích hợp cho phát triển diện tích lớn hàng năm lúa, ngô loại công nghiệp ngắn ngày khác đất đen bồi tụ, đất Gley đất phù sa ven sông, suối ================================================ TUẦN 32 Ngày soạn: 1/5/2019 Thứ sáu ngày tháng năm 2019 LỊCH SỬ Đăk Nia Đồng bào Mạ xã Đắk Nia giữ nghề làm rượu cần truyền thống I.Mục tiêu: -Nắm số thông tin xã Đăk Nia, biết ghè làm rượu cần truyền thống địa phương HĐ1: Đăk Nia MT:Nắm số thông tin xã Đăk Nia Làm việc lớp Đăk Nia xã thuộc thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nơng • Diện tích: 110,38 km² • Dân số: khoảng 3987 người tính đến năm 2016 Địa giới hành chính: xã nằm giáp xã: Quảng Thành, Đăk Ha, Quảng Khê, Lộc Bảo, Nhân Đạo, Nhân Cơ HĐ1: Đồng bào Mạ xã Đắk Nia giữ nghề làm rượu cần truyền thống MT:Nắm nghề làm rượu cần truyền thống địa phương Làm việc lớp Đồng bào Mạ xã Đắk Nia giữ nghề làm rượu cần truyền thống Từ nhiều năm nay, thường trước Tết vài tháng gia đình chị Grum bon Bu Sốp, xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa (Đắk Nông) địa tin cậy để người đến đặt làm rượu cần Theo chị Grum, ủ rượu cần cơng việc thường xun gia đình chị từ nhiều năm Ngay từ nhỏ, chị bà mẹ dạy cho công đoạn làm ché rượu cần Thời gian đầu, chị phục vụ cho nhu cầu gia đình, có nhờ làm Uống rượu cần chị làm, bà hàng xóm khen rượu ngon Tiếng lành đồn xa, lượng người đến đặt hàng ngày đông nên chị mạnh dạn nghĩ đến việc mở sở sản xuất với số lượng nhiều để đáp ứng nhu cầu thị trường Trung bình năm, gia đình chị ủ bán 300 ché rượu cần, tính riêng dịp tết 100 ché với mức giá từ 200.000-500.000 đồng/ché Chị Grum cho biết: “Quy trình làm rượu cần khơng khó, để ủ ché rượu ngon lại khéo tay tâm người làm Mỗi ché rượu gia đình có vị khác nhau, với nhạt, chua, cay, nồng, ngọt, thanh, đậm Ngoài việc kiếm thêm thu nhập làm rượu cần cịn cách để tơi gìn giữ nghề truyền thống dân tộc" Tương tự, anh K’Srai bon Tinh Wel Đơm tất bật ủ 100 ché rượu cần để bán dịp Tết Theo anh K’Srai, lần tham gia lễ hội nếm thử rượu cần truyền thống, anh cảm thấy thích thú Từ đó, anh ấp ủ ý định làm rượu cần tìm đến người già bon để học cách nấu Thấy anh chăm tìm hiểu, người già cho anh “bí quyết” làm rượu cần từ men vỏ rừng Vậy làm cho gia đình, người thân, bạn bè, họ hàng, từ năm 2008, gia đình K’Srai làm rượu cần bán thị trường Đến nay, bon làng vùng có tổ chức lễ hội, đến gia đình anh để lấy rượu cần phục vụ nghi lễ Theo anh K’Srai, việc làm rượu cần đơn giản, có “bí quyết” riêng sản phẩm ngon, thu hút khách hàng Để làm ché rượu cần ngon bao gồm nhiều công đoạn Độ ngon rượu cần phụ thuộc vào khâu men rượu Để có men rượu ngon, anh phải lên rừng tìm lá, rễ để ủ men Men rượu giã nhỏ, trộn với nếp, qua đêm, mở thấy có mùi thơm ngào ngạt cho vào ché, lấy chuối khô đậy lại mang ủ Khoảng tháng sau rượu chín, để lâu thơm ngon, nước rượu ngọt, nồng không bị chua hay đắng Điều đáng ghi nhận từ bắt đầu làm rượu cần bán thị trường, gia đình anh ln cố gắng bảo đảm chất lượng để vừa lòng khách hàng Hiện tại, việc nỗ lực làm rượu cần ngon, anh làm thủ tục đăng ký chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm mang thương hiệu “Rượu cần K’Srai- Na” Gia đình chị H’Mai bon Tinh Wel Đơm ủ 100 ché rượu cần bán Tết Với mức giá từ 200.000-400.000 đồng/ché (tùy theo mức độ lớn, nhỏ ché), năm gia đình chị bán hàng trăm ché rượu cần thị trường Chị H’Mai cho biết: “Những năm gần đây, nhu cầu uống rượu cần khách hàng ngày nhiều nên gia đình kiếm thêm thu nhập từ nghề nhiều Để thu hút khách hàng, gia đình tơi đặt chất lượng sản phẩm vấn đề an tồn vệ sinh lên hàng đầu Tơi bà mong muốn thương hiệu rượu cần người Mạ đơng đảo người biết đến cách giới thiệu văn hóa đặc trưng dân tộc mình” Theo UBND xã Đắk Nia, địa bàn xã có khoảng 10 hộ gia đình dân tộc Mạ giữ nghề làm rượu cần truyền thống để bán thị trường Tuy chưa tạo dựng thương hiệu tiếng việc sản xuất dừng lại quy mô nhỏ, nhờ cách ủ truyền thống, với men rượu đặc trưng nên rượu cần bà khách hàng gần xa ưa chuộng ====================================== Địa lí ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI TỈNH ĐĂK NÔNG (tiếp theo) I.Mục tiêu: -Nắm số thông tin điều kiện tự nhiên- xã hội tỉnh Đăk Nông HĐ1: Dân số MT:Nắm Dân số tỉnh Đăk Nông Làm việc lớp - Có số dân khoảng bao nhiêu? - Tập trung chủ yếu đâu? HĐ2: Dân tộc MT:Nắm Dân tộc tỉnh Đăk Nơng Làm việc nhóm lớn - Kể tên số dân tộc sinh sống tỉnh Đăk Nơng? - Dân tộc có số dân đơng nhất? HĐ2: Tơn giáo- Tín ngưỡng MT:Nắm Tơn giáo- Tín ngưỡng tỉnh Đăk Nơng Làm việc nhóm lớn - Kể tên số tơn giáo tín ngưỡng tỉnh Đăk Nơng? Củng cố, dặn dị: Đọc tồn thông tin sưu tầm (3HSTB,Y) -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị tiết sau Thơng tin sưu tầm Dân số Tính đến năm 2016, dân số toàn tỉnh 636.000 người Cơ cấu dân tộc đa dạng chủ yếu dân tộc Kinh, M'Nông, Tày, Thái, E Đê, Nùng Dân tộc kinh chiếm tỷ lệ khoảng 65,5%; M Nông chiếm 9,7%, dân tộc khác chiếm tỷ lệ nhỏ Dân cư phân bố không địa bàn huyện, nơi đông dân cư chủ yếu tập trung trung tâm xã, thị trấn huyện lỵ, ven trục đường quốc lộ, tỉnh lộ Có vùng dân cư thưa thớt số xã huyện Đắk Glong, Tuy Đức Dân tộc Đắk Nơng tỉnh có cộng đồng dân cư gồm 40 dân tộc sinh sống Cộng đồng dân cư Đăk Nơng hình thành từ: Đồng bào dân tộc chỗ M'Nông, Mạ, Ê đê, Khmer…; đồng bào Kinh sinh sống lâu đời Tây nguyên đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc di cư vào lập nghiệp Tày, Thái, Mường, Nùng, Dao, H'Mông v.v Cơ cấu dân tộc đa dạng, chủ yếu dân tộc Kinh, M'Nông, Nùng, H'Mông v.v Cơ cấu dân tộc đa dạng chủ yếu dân tộc Kinh, M'Nông, Tày, Thái, E Đê, Nùng Dân tộc kinh chiếm tỷ lệ khoảng 65,5%; M'Nông chiếm 9,7%, dân tộc khác chiếm tỷ lệ nhỏ; cá biệt có dân tộc có người sinh sống Đăk Nơng Cơ Tu, Tà Ơi, Hà Nhì, Phù Lá, Chứt Tơn giáo- Tín ngưỡng Đăk Nơng vùng đất sinh sống từ hàng ngàn đời đồng bào dân tộc chỗ, đồng thời vùng đất quần tụ cư dân từ nhiều vùng miền sinh cơ, lập nghiệp nên đời sống tâm linh, tơn giáo, tín ngưỡng vơ phong phú Gồm có Cơng giáo, Phật giáo, Tin lành Ngồi ra, đồng bào dân tộc Đăk Nơng cịn có nhiều tín ngưỡng để tơn thờ, đặc biệt đồng bào dân tộc chỗ thờ cúng Yàng (Trời), thần Núi, thần Sông v.v nhiều lễ hội như: Lễ hội Đâm trâu (ăn trâu) Lễ mừng nhà mới, Lễ mừng mùa, Lễ bỏ mả v.v phong phú đặc sắc ================================================ TUẦN 33 Ngày soạn: 8/5/2019 Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2019 LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ II I.Mục tiêu: -Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng dậy chống Pháp; Đảng CSVN đời lãnh đạo CM nước ta; ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; Cuối năm 1945, thực dân Pháp XL nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp, chiến dịch ĐBP thắng lợi; 1954 – 1975 MN k/c chống Mỹ, MB vừa xây dựng CNXH vừa k/c chống chiến tranh phá hoại Mỹ, vừa chi viện cho MN Chiến dịch HCM thắng lợi, thống đất nước -Ý nghĩa kiện lịch sử II Hoạt động dạy - học: HĐ1:Những kiện LS tiêu biểu MT: Biết kiện LS tiêu biểu, YNLS từ 1858 - 1954 Thảo luận nhóm Những kiện LS tiêu biểu? Kết hợp giới thiệu tranh, ảnh, đồ để HS quan sát HĐ3: Các nh/vật LS tiêu biểu MT:Nêu nh/vật LS t/biểu Thảo luận nhóm -Ph/trào chống P Nam Kì, nh/dân phong làm Bình Tây Đại ng/sối? -Ai sáng lập phong trào Đơng du? -Ai người chiếu Cần Vương ? -Ai chủ trì HN thành lập Đảng CSVN? -Ai người đọc Tuyên ngôn Độc lập? HĐ4:YN kiện LS tiêu biểu MT: Nắm YNLS vài kiện Làm việc lớp -3/2/1930: Đảng CSVN thành lập có YN nào? 2/9/1945: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập có YN nào? C Củng cố, dặn dò:- Nêu lại kiện LS ( 3/2/1930, 19/8/1945, 2/9/1945, 7/5/1975) -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị tiết sau ====================================== Địa lí ƠN TẬP HKII I/Mục tiêu: -Nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư hoạt động kinh tế (1 số SPCN, SPNN)của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, Nam Cực -Chỉ Bản đồ Thế giới châu lục, đại dương nước Việt Nam II.Hoạt động dạy - học: HĐ1:Quan sát thảo luận MT:X/định vị trí châu lục, đại dương, nước VN đồ Thảo luận nhóm -Thảo luận: Tìm x/định vị trí của:Nước VN b/đồ Các đại dương: Thái Bình Dương: Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Băc Băng Dương Các châu lục Châu Á Châu Âu Châu Phi Châu Mĩ Châu Đại Dương Châu Nam Cực HĐ2: Trò chơi: Ai nhanh – Ai MT: Biết số đặc điểm châu Á, Âu Làm việc lớp Thi dãy bàn: -Diện tích -Khí hậu Ch/Á: -Địa hình -Chủng tộc Châu Á: -Hoạt động kinh tế KL: C Củng cố, dặn dò: - HSTB,Y nêu lại nội dung -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài; Chuẩn bị tiết sau ================================================ TUẦN 34 Ngày soạn: 15/2019 Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2019 LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ II (tt) I.Mục tiêu: -Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng dậy chống Pháp; Đảng CSVN đời lãnh đạo CM nước ta; ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; Cuối năm 1945, thực dân Pháp XL nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp, chiến dịch ĐBP thắng lợi; 1954 – 1975 MN k/c chống Mỹ, MB vừa xây dựng CNXH vừa k/c chống chiến tranh phá hoại Mỹ, vừa chi viện cho MN Chiến dịch HCM thắng lợi, thống đất nước -Ý nghĩa kiện lịch sử II Hoạt động dạy - học: HĐ2:Những kiện LS tiêu biểu MT: Biết kiện LS tiêu biểu, YNLS từ 1954 - 1975 Thảo luận nhóm Những kiện LS tiêu biểu? Kết hợp giới thiệu tranh, ảnh, đồ để HS quan sát -Nhận xét, tuyên dương HĐ3: Các nh/vật LS tiêu biểu MT:Nêu nh/vật LS t/biểu Thảo luận nhóm -Nêu số nhân vật LS tiêu biểu ( 1954 – 1975) -Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò:- 2HSTBY Nêu lại kiện LS ( 7/5/1954 đến nay) -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị tiết sau ====================================== Địa lí ƠN TẬP HKII (tt) I/Mục tiêu: -Nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư hoạt động kinh tế (1 số SPCN, SPNN)của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, Nam Cực -Chỉ Bản đồ Thế giới châu lục, đại dương nước Việt Nam II.Hoạt động dạy - học: HĐ2:Quan sát thảo luận MT: Biết số đ/điểm ch/ĐD, Phi, Mĩ Thảo luận nhóm Thi trả lời nhanh, nhóm xong trả lời: -Diện tích -Khí hậu -Địa hình -Chủng tộc -Hoạt động kinh tế KL: HĐ2:Hiểu biết MT: Biết số nước, thủ đô số nước Làm việc cá nhân -HS nối tên nước với thủ đô cho Tên nước Thủ đô Trung Quốc Cai – rô Lào Phnôm-pênh Cam-pu-chia Oa – sinh – tơn Nga Mac-x cơ-va Pháp Pa-ri Mĩ Viêng chăn Ai cập Bắc Kinh -HS trình bày – lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: - HSTB,Y nêu lại nội dung -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài; Chuẩn bị tiết sau ================================================ TUẦN 35 Ngày soạn: 23/2019 Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2019 LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II ====================================== Địa lí KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II ... Lịch sử Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1 858 - 19 45) Mục tiêu - Nêu mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1 858 đến năm 19 45: + Năm 19 85: Thực dân Pháp bắt đầu xâm... lại kiện lịch sử giai đoạn 1 858 – 19 45 *Quy trình: nhóm lớn - lớp *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Hãy nêu kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1 858 – 19 45 ?  GV nhận xét - GV tổ chức... vị trí, địa hình Lào, Cam-pu-chia II.Hoạt động dạy - học: HĐ1:Cam-pu-chia MT:Nắm vị trí, địa hình, SP Cam-pu-chia -Xác định vị trí, giới hạn Cam-pu-chia -Nêu tên Thủ đơ? -? ?ịa hình chính? Các SP

Ngày đăng: 02/06/2022, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w