1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án cả năm - Khoa học 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 674,5 KB

Nội dung

CÑ PGD&ÑT HOØA THAØNH COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM Giaùo aùn Khoa hoïc Lôùp 5 TIEÁT 1 SÖÏ SINH SAÛN I MUÏC TIEÂU Giuùp HS Nhaän bieát moïi ngöôøi ñeàu do boá meï sinh ra vaø coù moät soá ñaëc ñieåm gioáng vôùi boá meï cuûa mình Neâu yù nghóa cuûa söï sinh saûn II ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC GV chuaån bò caùc phieáu phuïc vuï troø chôi HÑ1 III CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU 1 KTBC Khoâng coù 2 BAØI MÔÙI GV giôùi thieäu baøi “Söï sinh saûn” *Hoaït ñoäng 1 Troø chôi “Beù laø con ai?”[.]

Giáo án Khoa học - Lớp TIẾT 1: SỰ SINH SẢN I MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nhận biết người bố mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố mẹ -Nêu ý nghóa sinh sản II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV chuẩn bị phiếu phục vụ trò chơi HĐ1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1.KTBC: Không có 2.BÀI MỚI: GV giới thiệu “Sự sinh sản” *Hoạt động 1: Trò chơi “Bé ai?” - GV phát cho cặp HS tờ giấy có vẽ hình em bé bố, mẹ em bé (có nét giống để dễ nhận bố mẹ con) - GV hướng dẫn cách chơi: Nếu nhận phiếu có hình em bé phải tìm bố mẹ em bé ngược lại, hết thời gian quy định chưa tìm thua - Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tại ta tìm bố, mẹ em bé? + Qua trò chơi rút điều gì? GV kết luận: Mọi trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ *Hoạt động 2: Nêu ý nghóa sinh sản -HS quan sát hình 1, 2, trang 4, đọc lời thoại nhân vật -HS liên hệ gia đình để nêu gia đình tại, để nêu gia đình có ai, sau có … -HS trình bày kết trước lớp, GV hỏi: +Nêu ý nghóa sinh sản gia đình, dòng họ +Điều xảy người khả sinh sản? -GV kết luận: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình dòng họ trì 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Gọi HS nêu lại ý nghóa sinh sản - Chuẩn bị bài: “Nam hay nữ” TIẾT 2: NAM HAY NỮ I MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam, nữ -Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ Giáo án Khoa học - Lớp -Có ý thức tôn trọng bạn giới, khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra cũ: Hãy nêu ý nghóa sinh sản Bài mới: Giới thiệu: Nam hay nữ *Hoạt động 1: Thảo luận Xác định khác nam nữ mặt sinh học: -Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 1, 2, trang SGK -Đại diện trình bày kết -GV kết luận: Ngoài đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ, bé trai bé gái chưa có khác biệt rõ rệt ngoại hình cấu tạo quan sinh dục Đến độ tuổi định, quan sinh dục phát triển làm cho thể nữ nam có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học -Gọi HS nêu lại số điểm khác biệt nam nữ *Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Giúp HS phân biệt đặc điểm sinh học xã hội nam nữ Bước 1: GV phát phiếu, hướng dẫn cách chơi: Thi xếp phiếu vào bảng sau: Nam Cả nam nữ Nữ Bước 2: Các nhóm thảo luận, giải thích Đại diện trình bày Cả lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng GV chốt lại kiến thức: -Nam: Có râu, quan sinh dục tạo tinh trùng -Nữ: Cơ quan sinh dục tạo trứng, mang thai, cho bú… Củng cố: GV đặt câu hỏi, HS trả lời miệng: Nêu số điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học Nhận xét - dặn dò: Chuẩn bị: Nam hay nữ (tiếp theo) TIẾT 3: NAM HAY NỮ (tiếp) I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam, nữ Giáo án Khoa học - Lớp - Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ - Có ý thức tôn trọng bạn giới, khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra cũ: Hãy nêu ý nghóa sinh sản Bài mới: GV giới thiệu “Nam hay nữ” (tiếp theo) *Hoạt động 1: Thảo luận “Một số quan niệm xã hội nam nữ” - Giúp HS nhận số quan niệm xã hội nam nữ cần thiết phải thay đổi quan niệm - Có ý thực tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ Bước 1: Thảo luận nhóm GV phân công nhóm thảo luận câu hỏi: 1/ Bạn tán thành hay không tán thành với ý sau? Giải thích? a) Công việc nội trợ phụ nữ b) Đàn ông người kiếm tiền nuôi gia đình c) Con trái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kỹ thuật 2/ Trong gia đình, yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác không khác nào? Như có hợp lý không? 3/ Liên hệ lớp có phân biệt đối xử HS nam HS nữ không? Như có hợp lý không? 4/ Tại không nên phân biệt nam nữ Bước 2: Từng nhóm báo cáo kết GV kết luận: Quan niệm xã hội nam, nữ thay đổi Mỗi HS góp phần tạo nên thay đổi cách tỏ suy nghó thể hành động từ gia đình, lớp học Củng cố: Em biết quan niệm xã hội nam nữ? Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị: Cơ thể đựơc hình thành nào? Tiết 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thể người hình thành từ kết hợp tinh trùng bố trứng mẹ Giáo án Khoa học - Lớp - Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 10, 11/SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: Nam hay nữ? - Hãy nêu số quan niệm nam, nữ? - Theo em, em tán thành quan niệm nào, sao? 2/ Bài mới: GV giới thiệu: Cơ thể hình thành nào? *Hoạt động : (Giảng giải) Nhận biết số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai @ GV hỏi : -Cơ quan thể định giới tính người? -Cơ quan sinh dục nam có khả gì? -Cơ quan sinh dục nữ có khả gì? @ GV giảng: Cơ thể người hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố Quá trình trứng kết hợp tinh trùng gọi thụ tinh; trứng thụ tinh gọi hợp tử; hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh *Hoạt động : HS làm việc với SGK Hình thành biểu tượng thụ tinh phát triển thai nhi @HS quan sát H1a, b, c, xem thích phù hợp với hình Gọi HS trình bày @GV chốt ý: -H1a: Các tinh trùng gặp trứng -H1b: Một tinh trùng chui vào trứng -H1c: Trứng tinh trùng kết hợp nhau, tạo thành hợp tử @HS quan sát hình 3, 4, (tương tự) -H2:Thai khoảng tháng, thành mmột thể hoàn chỉnh -H3:Thai tuần, có hình dạng đầu, mình, tay, chân chưa hoàn thiện -H4:Thai tháng có hình dạng đầu, mình, tay, chân hoàn thiện -H5:Thai tuần, có đuôi, có hình thù đầu,mình, tay, chân chưa rõ ràng 3/ Củng cố: -Cơ thể người hình thành nào? -Thế gọi thụ tinh? 4/ Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị: Cần làm để mẹ em bé khoẻ? Tiết 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ I MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nêu việc nên không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai Giáo án Khoa học - Lớp -Xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai -Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra: Cơ thể hình thành nào? -Cơ thể người hình thành nào? -Em hiểu hợp tử gì? 2/ Bài mới: GV giới thiệu: Cần làm để mẹ em bé khoẻ? *Hoạt động : HS làm việc với SGK Nêu việc nên không nên làm đố với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ thai nhi khoẻ -HS làm việc theo cặp: Quan sát hình 1, 2, 3, 4/12 để trả lới: Phụ nữ có thai nên không nên làm gì? Tại sao? -HS trình bày kết quả, GV kết luận: @Phụ nữ có thai cần: n uống đủ chất, đủ lượng, không dùng chất kích thích, nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái, tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với chất độc hoá học, khám thai định kỳ tháng lần, tiêm vắc-xin phòng bệnh uống thuốc cần theo hướng dẫn bác só *Hoạt động : Thảo luận lớp Xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai @HS quan sát H5, 6, 7/13 nêu nội dung hình @Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai? GV kết luận: - Chuẩn bị cho em bé chào đời trách nhiệm người gia đình, đặc biệt bố - Chăm sóc sức khoẻ người mẹ trước có thai thời kỳ mang thai giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng phát triển tốt, đồng thời mẹ khoẻ mạnh, giảm nguy sinh *Hoạt động : HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai (Đóng vai) @Thảo luận lớp: Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng ô tô mà chỗ ngồi, bạn làm để giúp đỡ? HS trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung 3/ Củng cố: Phụ nữ có thai nên làm không nên làm gì? 4/ Nhận xét- dặn dò: Chuẩn bị: Từ lúc sinh đến tuổi dậy Tiết 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ 3-6 tuổi, từ 6-10 tuổi Giáo án Khoa học - Lớp -Nêu đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: nh trẻ em lứa tuổi III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra: -Phụ nữ có thai cần ăn uống nào? -Phụ nữ có thai không nên làm gì? 2/ Bài mới: GV giới thiệu: Từ lúc sinh đến tuổi dậy *Hoạt động : Thảo luận lớp Nêu tuổi đặc điểm em bé hình: HS quan sát ảnh sưu tầm, nêu: Em bé hình khoảng tuổi, biết làm gì? GV gọi HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung, GV klết luận theo nội dung hình *Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” HS nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn tuổi, 3-6 tuổi, 6-10 tuổi -GV chia nhóm (tổ) -GV phổ biến cách chơi: Mỗi cá nhân đọc thông tin, xem nội dung ứng với lứa tuổi nào, viết đáp án vào bảng, nhóm xong đưa tay báo hiệu , GV yêu cầu HS giơ đáp án Nhóm xong trước thắng -HS thực theo hướng dẫn, trình bày kết -GV hướng dẫn nhóm khác nhận xét, theo đáp án: 1b, 2a, 3c -Tuyên dương nhóm thắng *Hoạt động 3: Thực hành HS nêu đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời người -Cá nhân đọc thông tin SGK, trả lới: Tại tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người? -HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung -GV kết luận: Tuổi dậy có tầm đặc biệt quan trọng người, thời kỳ thể có nhiều thay đổi Cụ thể là: +Cơ thể phát triển nhanh chiều cao cân nặng -Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, gái xuất kinh nguyệt, trai có tượng xuất tinh -Biến đổi tình cảm, suy nghó mối quan hệ xã hội 3/ Củng cố: Mỗi nhóm chọn hình chuẩn bị để trình bày độ tuổi việc biết làm em lứa tuổi 4/ Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Tiết 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I MỤC TIÊU: Giúp HS: Giáo án Khoa học - Lớp -Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy -Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội độ tuổi dậy -Xác định thân học sinh vào giai đoạn đời II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sưu tầm ảnh người lớn lứa tuổi khác làm nghề khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra: -Hãy nêu đặc điểm chung trẻ em tuổi? -Tầm quan trọng tuổi dậy thì? Bài mới: GV giới thiệu: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già *Hoạt động : Hoạt động nhóm đôi @Nêu đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già @GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 16-17/SGK, thảo luận đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi: -Tuổi vị thành niên: Đặc điểm bật : ……………………… -Tuổi trưởng thành: …………………………… -Tuổi già: ………………………… @Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung @GV kết luận: -Tuổi vị thành niên: Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn Ở tuổi có phát triển mạnh mẽ thể chất, tinh thần mối quan hệ với bạn bè, xã hội -Tuổi trưởng thành: Tuổi trưởng thành đánh dấu phát triển mặt sinh học xã hội -Tuổi già: Ở tuổi thể dần suy yếu, chức hoạt động quan giảm dần Tuy nhiên người cao tuổi kéo dài tuổi thọ rèn luyện thân thể, sống điều độ tham gia hoạt động xã hội (GV lưu ý HS: * Tuổi vị thành niên từ 10 đến 19 tuổi VN, Luật Hôn nhân Gia đình cho phép nữ từ 18 tuổi trở lên kết hôn, theoTổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuổi vị thành niên từ 10 đến 19 tuổi +Giai đoạn đầu (10 -13 tuổi): Bắt đầu dậy thì, thể phát triển nhanh, bận tâm, lo lắng thay đổi thể, cố gắng ban đầu việc độc lập với cha mẹ +Giai đoạn (14-16 tuổi):Thích thú quyền lực tri thức mới, thích hành vi mang tính rủi ro, coi trọng bạn đồng trang lứa… +Giai đoạn cuối (17-19 tuổi): Cơ thể phát triển định hình, chuyển từ quan hệ nhóm sang quan hệ cá nhân, phát triển quan hệ người lớn… *Tuổi già: Tổ chức Y tế giới chia tuổi già sau: +Người cao tuổi: 60-74 tuổi +Người già: 75-90 tuổi +Người giàsống lâu: 90 tuổi…) *Hoạt động : Hoạt động nhóm Củng cố hiểu biết tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già Giáo án Khoa học - Lớp Xác định thân vào giai đoạn đời? -HS nhóm dùng ảnh sưu tầm, xác định người ảnh giai đoạn đời nêu đặc điểm giai đoạn đó; bạn giai đoạn đời? Biết đựơc ta giai đoạn có lợi gì? -Trình bày kết -GV kết luận: +Tuổi em giai đoạn đầu tuổi vị thành niên (hay vào tuổi dậy thì) +Biết giúp hình dung phát triển thể thể chất lẫn tinh thần mối quan hệ xã hội diễn Từ sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối, đồng thời tránh nhược điểm sai lầm xảy môi trường vào lứa tuổi 3/Củng cố: Vài HS đọc lại nội dung ghi nhớ 4/Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị: Vệ sinh tuổi dậy TIẾT : VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy - Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: HS: Các phiếu ghi số thông tin việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.KTBC: - Nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già - Bản thân em giai đoạn đời? BÀI MỚI: Giới thiệu “Vệ sinh tuổi dậy thì” *Hoạt động : Nêu việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy GV: Ở tuổi dậy thì, tuyến mồ hôi tuyến dầu da hoạt động mạnh (Mồ hôi gây mùi hôi … , tuyến dầu gây chất mỡ nhờn thuận lợi cho vi khuẩn phát triển tạo thành mụn …) Cần làm để giữ cho thể sẽ, tránh mụn ? HS nêu ý kiến GV tóm lại: Tất việc làm cần thiết để giữ vệ sinh thể nói chung Nhưng tuổi dậy thì, quan sinh dục bắt đầu phát triển cần phải biết giữ gìn vệ sinh quan sinh dục *Hoạt động 2: Chia lớp thành nhóm nam, nữ , phát nhóm phiếu “VS quan sinh dục nam” “VS quan sinh dục nữ” (Như SGV) cho HS thảo luận, sau trình bày ý kiến GV kết luận theo đáp án: - Phiếu 1: 1-b; 2-a, b, d 3-b, d - Phieáu 2: 1-b, c 2-a, b, d 3-a 4-a Giaùo aùn Khoa học - Lớp *Hoạt động 3: HS quan sát tranh, thảo luận: - Chỉ nêu nội dung hình - Chúng ta nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy thì? * Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét góp ý * GV kết luận: Tuổi dậy thì, cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thân thể, giải trí lành mạnh, tuyệt đối không sử dụng chất gây nghiện, không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh * GV HS hệ thống lại kiến thức 3-CỦNG CỐ : - Nêu lại việc nên làm - Những việc không nên làm NHẬN XÉT- DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị “Thực hành nói không với chất gây nghiện” Tiết : THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I MỤC TIÊU: -Nêu số tác hại ma túy, thuốc lá, rượu bia -Từ chối sử dụng thuốc lá, rượu bia, ma túy -Xử lý thông tin tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy, trình bày thông tin II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Thông tin hình trang 20-23/SGK -Tranh sưu tầm thông tin tác hại chất gây nghiện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.KTBC: -Nêu việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy -Cần tránh để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì? BÀI MỚI: Thực hành : Nói “Không” chất gây nghiện *Hoạt động : Thực hành xử lý thông tin Yêu cầu: Lập bảng tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy -Cá nhân đọc thông tin SGK hoàn thành bảng sau: Tác hại Tác hại Tác hại thuốc rượu, bia ma túy Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh -Gọi số học sinh trình bày, học sinh khác bổ sung -GV kết luận: Rượu, bia, thuốc lá, ma túy chất gây nghiện Riêng ma túy chất gây nghiện bị Nhà nước cấm Vì vậy, sử dụng, Giáo án Khoa học - Lớp buôn bán, vận chuyển ma túy việc làm vi phạm pháp luật Các chất gây nghiện gây hại cho sức khỏe người sử dụng người xung quanh, làm tiêu hao tiền, thân, gia đình, làm trật tự an toàn xã hội *Hoạt động : Bốc thăm, trả lời câu hỏi Củng cố hiểu biết tác hại thuốc lá, rượu bia, ma tuý Đại diện nhóm bốc thăm trả lời câu hỏi: -Khói thuốc gây bệnh ? Khói thuốc gây hại cho người hút nào? -Hút thuốc ảnh hưởng đến người xung quanh ? -Rượu bia chất ? Rượu bia gây bệnh ? -Rượu bia ảnh hưởng nhân cách người nghiện ? -Người nghiện rượu bia ảnh hưởng đến người xung quanh ? -Ma tuý có tác hại ? CỦNG CỐ : HS nêu lại nội dung ghi nhớ trang 21/SGK NHẬN XÉT- DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị “Thực hành nói không với chất gây nghiện” (Tiếp) Tiết 10 : THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiếp) I MỤC TIÊU: - HS tiếp tục nêu số tác hại ma túy, thuốc lá, rượu bia - Từ chối sử dụng thuốc lá, rượu bia, ma túy - Xử lý thông tin tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy, trình bày thông tin II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Thông tin hình trang 20-23/SGK - Tranh sưu tầm thông tin tác hại chất gây nghiện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.KTBC: - Nêu tác hại rượu, bia ? - Nêu tác hại ma tuý ? BÀI MỚI: Thực hành : Nói “Không” dối với chất gây nghiện (Tiếp) *Hoạt động : Thực hành kỹ : Nói “Không” chất gây nghiện *Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” GV dùng ghế hướng dẫn HS cách chơi: Đây ghế nguy hiểm bị nhiễm điện cao thế, chạm vào bị điện giật chết Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế bị chết điện giật Chiếc ghế đặt cửa, từ vào cố gắng đừng chạm vào ghế Tình hình xảy em đầu thận trọng, có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế, vài em sau cảnh giác né tránh để không chạm vào người bị ngã vào ghế *GV nêu câu hỏi, HS thảo luận: -Em cảm thấy qua ghế? -Tại qua ghế, số bạn chậm lại thận trọng để không chạm vào ghế ? Giáo án Khoa học - Lớp − Giải thích phải tiết kiệm lượng điện trình bày biện pháp tiết kiệm điện II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC − Chuẩn bị theo nhóm :  Một vài dụng cụ , máy móc sử dụng pin đèn pin , đồng hồ , đồ chơi pin (pin tiểu , pin trung)  Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm an toàn − Chuẩn bị chung : cầu chì III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra cũ : -Các vật cho dòng điện chạy qua gọi ? -Kể tên vật dẫn điện ? -Thế vật cách điện ? -Kể tên vật cách điện ? B Dạy mới: *Hoạt động : Thảo luận biện pháp phòng tránh bị điện giật *Mục tiêu : HS nêu số biện pháp phòng tránh bị điện giật *Cách tiến hành :  Bước : -Thảo luận tình dễ dẫn đến bị điện giật biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng tranh vẽ, áp phích sưu tầm được) -Liện hệ thực tế: Khi nhà trường , bạn cần làm để tránh nguy hiểm cho thân cho người khác ?  Bước : -GV : Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt vào ổ lấy điện bị điện giật; ngồi khơng nên chơi nghịch lấy ổ lấy điện dây dẫn điện cắm vật vào ổ điện (dù vật cách điện), bẻ, xoắn dây điện vừa làm hỏng ổ điện dây điện vừa bị điện giật *Hoạt động : Quan sát thảo luận *Mục tiêu : -HS nêu số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện đề phòng điện mạnh gây hỏa hoạn, nêu vai trị cơng tơ điện *Cách tiến hành : *Bước : -Điều xảy sử dụng nguồn điện 12V cho dụng cụ dùng điện có số vơn quy định 6V? -Vai trị cầu chì , cơng tơ điện ? *Bước : -GV giới thiệu thêm : -Cầu chì : dịng điện q mạnh, đoạn dây nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh c nguy hiểm điện xảy Công tơ điện : đo lượng điện dùng -Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chỗ bị chập thay cầu chì khác, tuyệt đối khơng thay dây chì dây sắt hay dây đồng *Hoạt động : Thảo luận tiết kiệm điện *Mục tiêu : HS giải thích lí phải tiết kiệm lượng điện trình bày biện pháp tiết kiệm điện *Cách tiến hành : *Bước : -Tại ta phải sử dụng điện tiết kiệm ? -Nêu biện pháp để tránh lãng phí điện ? *Bước 2: Giáo án Khoa học - Lớp -Liên hệ với gia đình -Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết điện phải trả tiền ? C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: -Học -Chuẩn bị:On tập TIẾT 49 - ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I-MỤC TIÊU Sau học, HS củng cố : − Các kiến thức phần Vật chất lượng kĩ quan sát, thí nghiệm − Những kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất lượng − Yêu thiên nhiên có thái độ tôn trọng thành tựu khoa học kĩ thuật II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC − Chuẩn bị theo nhóm ( theo phân công ) : +Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất vui chơi, giải trí Pin, bóng đèn, dây dẫn +Một chng nhỏ (hoặc vật thay phát âm thanh) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC *Hoạt động : Trò chơi “ Ai nhanh , đúng” *Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức tính chất số vật liệu biến đổi hoá học *Cách tiến hành :  Bước 1: Tổ chức hứơng dẫn − GV tham khảo cách tổ chức cho HS chơi để phổ biến cách chơi tổ chức cho HS chơi − Lưu ý: GV cho tất HS chơi với điều kiện dặn em chuẩn bị thẻ từ có ghi sẵn chữ a, b, c, d  Bước 2: Tiến hành chơi − Quản trò đọc câu hỏi SGK/100, 101 − Trọng tài quan sát xem nhóm có nhiều bạn giơ đáp án nhanh đánh dấu lại Kết thúc chơi, nhóm có nhiều câu trả lời nhanh thắng − Đáp án : 1-d ; 2-b ; 3-c ; 4-b ; 5-b ; 6-c − Điều kiện xảy biến đổi hoá học ( câu ) : a)Nhiệt độ bình thường b)Nhiệt độ cao c)Nhiệt độ bình thường d)Nhiệt độ cao *Hoạt động : Quan sát trả lời câu hỏi *Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức việc sử dụng số nguồn lượng *Cách tiến hành : − GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK/102 − Các phương tiện máy móc hình lấy lượng từ đâu để hoạt động ? − Đáp án : a)Năng lượng bắp người b)Năng lượng chất đốt từ xăng c)Năng lượng gió d)Năng lượng chất đốt từ xăng e)Năng lượng nước g)Năng lượng chất đốt từ than đá h)Năng lượng mặt trời Giáo án Khoa học - Lớp A CỦNG CỐ-DẶN DỊ: -Học -Chuẩn bị: Ơn tập: Vật chất lượng (tiếp) TIẾT 50 : ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiếp) I-MỤC TIÊU Sau học, HS củng cố : − Các kiến thức phần Vật chất lượng kĩ quan sát, thí nghiệm − Những kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất lượng − Yêu thiên nhiên có thái độ tơn trọng thành tựu khoa học kĩ thuật II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC − Chuẩn bị theo nhóm (theo phân cơng) : + Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất vui chơi, giải trí Pin, bóng đèn, dây dẫn + Một chuông nhỏ (hoặc vật thay phát âm thanh) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC *Hoạt động : Thực hành lắp mạch điện *Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức lắp mạch điện *Cách tiến hành :  Bước : Tổ chức hứơng dẫn − GV tổ chức cho HS tiến hành thi đua lắp mạch điện  Bước : Tiến hành thực hành Nhóm nhanh nhóm thắng *Hoạt động : Trò chơi “ thi kể tên dụng cụ, máy móc sử dụng điện” *Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức việc sử dụng điện *Cách tiến hành : − GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm hình thức “ tiếp sức” − Chuẩn bị cho nhóm bảng phụ − Thực : Mỗi nhóm cử từ – người, tuỳ theo số lượng nhóm đứng xếp hàng Khi GV hơ “ bắt đầu”, HS đứng đầu nhóm lên viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện xuống ; tiếp đến HS lên viết Hết thời gian, nhóm viết nhiều thắng CỦNG CỐ-DẶN DÒ: -Học -Chuẩn bị: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa (Mang hoa tươi) TIẾT 51: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I-MỤC TIÊU: HS biết : - Chỉ đâu nhị, nhuỵ Nói tên phận nhị nhuy - Phân biệt hoa có nhị nhuỵ hoa có nhị nhuỵ II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *HS: Sưu tầm hoa thật *GV:Phân loại hoa sưu tầm : Hoa có nhị nhuỵ Phượng Dong riềng Râm bụt Hoa sen Hoa có nhị nhuỵ Mướp Bầu Bí III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giáo án Khoa học - Lớp A.Kiểm tra cũ : -Thế trao đổi chất? B.Dạy mới: *Hoạt động : Quan sát *Mục tiêu : HS phận biệt nhị nhuỵ ; hoa đực hoa *Cách tiến hành : Bước : -Làm việc theo cặp -HS thực theo yêu cầu SGK/104 -Hãy vào nhị nhuỵ hoa râm bụt hoa sen hình ,4 ( hoa thật ) -Hãy hoa hoa mướp đực , hoa hoa mướp hình 5a , 5b ( hoa thật )  Bước : -Làm việc lớp -HS trình bày kết làm việc theo cặp -GV chốt ý: Hình 5a : hoa mướp đực Hình 5b : hoa mướp *Hoạt động : Thực hành với vật thật *Mục tiêu : HS phân biệt hoa có nhị nhuỵ với hoa có nhị nhuỵ *Cách tiến hành :  Bước : -Làm việc theo nhóm -Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực nhiệm vụ sau : +Quan sát phận hoa sưu tầm xem đâu nhị , đâu nhuỵ +Phân loại bơng hoa sưu tầm , hoa có nhị nhuỵ , hoa có nhị nhuỵ (ĐDDH) -Làm việc lớp -Đại diện nhóm trình bày nhiệm vụ -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung *Kết luận : Hoa quan sinh sản lồi thực vật có hoa Cơ quan sinh dục đực gọi nhị Cơ quan sinh dục gọi nhuỵ Một số có hoa đực riêng, hoa riêng Đa số có hoa, hoa có nhị nhuỵ Hoạt động : Thực hành với sơ đồ nhị nhuỵ hoa lưỡng tính *Mục tiêu : HS nói tên phận nhị nhuỵ *Cách tiến hành :  Bước : -Làm việc cá nhân -HS quan sát sơ đồ nhị nhuỵ SGK/105 đọc ghi để tìm ghi ứng với phận nhị nhuỵ sơ đồ  Bước : -Làm việc lớp -HS lên vào sơ đồ nói tên số phận nhị nhuỵ C Củng cố –dặn dò: -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Chuẩn bị: Sự sinh sản thực vật có hoa TIẾT 52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I-MỤC TIÊU : Sau học, HS biết : − Nói thụ phấn, thụ tinh hình thành hạt Giáo án Khoa học - Lớp − Phân biệt hoa thụ phấn nhờ trùng thụ phấn nhờ gió II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *HS:Sưu tầm hoa thật *GV:Sơ đồ thụ phấn hoa lưỡng tính ( hình SGK/106 ) thẻ từ có ghi sẵn thích III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A KIỂM TRA BÀI CŨ : Kể tên số hoa có nhị nhuỵ số hoa có nhị nhuỵ B DẠY BÀI MỚI: *Hoạt động : Thực hành làm tập xử lí thơng tin SGK *Mục tiêu : HS nói thụ phấn, thụ tinh, hình thnàh hạt *Cách tiến hành : *Bước : -GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK/106 nói với : +Sự thụ phấn , thụ tinh , hình thành hạt -Làm việc cá nhân *Bước : -Làm việc lớp *Bước : -GV yêu cầu HS làm BTSGK/106 *GV chốt ý: -Đáp án : 1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b +Hiện tượng đầu nhuỵ nhận hạt phấn nhuỵ gọi thụ phấn +Sau thụ phấn , từ hạt phấn mọc ống phấn , ống phấn đâm qua đầu nhuỵ mọc dài đến noãn Tại noãn , tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục tạo thành hợp tử Hiện tượng gọi thụ tinh +Noãn phát triển thành hạt chứa phôi bầu nhuỵ phát triển thành chứa hạt *Hoạt động : Trò chơi “ Ghép chữ vào hình” *Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức thụ phấn , thụ tinh thực vật có hoa *Cách tiến hành :  Bước : -GV phát cho nhóm sơ đồ thụ phấn hoa lưỡng tính ( hình 3/106 ) thẻ từ có ghi sẵn thích HS nhóm thi đua gắn thích vào hình cho phù hợp Nhóm làm xong gắn lên bảng  Bước : -GV nhận xét khen ngợi nhóm làm nhanh *Hoạt động : Thảo luận *Mục tiêu : HS phân biệt hoa thụ phân nhờ trùng hoa thụ phấn nhờ gió *Cách tiến hành : *Bước : -Kể tên số hoa thụ phấn nhờ côn trùng số hoa thụ phấn nhờ gió mà bạn biết ? -Bạn có nhận xét màu sắc hương thơm hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoa thụ phấn nhờ gió ? -HS ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm *Bước : -Làm việc lớp -Từng nhóm giới thiệu sơ đồ nhóm *GV chốt ý: -Hoa thụ phấn nhờ côn trùng : hoa hồng , hoa râm bụt , phượng , bưởi , chanh , cam , mướp , bầu bí hoa thụ phấn nhờ gió : hoa lau , lúa ngô -Hoa thụ phấn nhờ trùng : có màu sắc sặc sỡ hương thơm , mật , hấp dẫn côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió : khơng có màu sắc đẹp , đài hoa thường nhỏ khơng có Giáo án Khoa học - Lớp -Làm việc lớp -HS trình bày kết thảo luận nhóm C Củng cố- dặn dị -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Chuẩn bị: Cây mọc lên từ hạt *HS gieo hạt đậu xanh đậu đen- trình bày kết gieo hạt TIẾT 53 : CÂY NON MỌC LÊN TỪ HẠT I-MỤC TIÊU Sau học, HS biết : − Quan sát, mô tả cấu tạo hạt − Nêu điều kiện nảy mầm trìnhphát triển thành hạt − Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS : Chuẩn bị cá nhân : ươm số hạt (đậu xanh , đậu đen ) vào ẩm khoảng 3-4 ngày trước học đem đến lớp III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ : -Thế thụ phấn, thụ tinh, tạo thành ? -Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ côn trùng, đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió ? B Dạy mới: *Hoạt động : Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt *Mục tiêu : HS quan sát , mô tả cấu tạo hạt *Cách tiến hành : * Nhóm trưởng yêu cầu bạn cẩn thận tách hạt ươm làm đôi Từng bạn rõ đâu vỏ , phôi, chất dinh dưỡng -HS quan sát hình 2, 3, 4, 5, 6/108,109 đọc thơng tin khung chữ để làm BT -GV đến nhóm kiểm tra giúp đỡ *Làm việc lớp -Các nhóm trình bày kết làm việc ; Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *Kết luận : -Đáp án : 2-b ; 3-a ; 4-e ; 5-c ; 6-d ; -Hạt gồm : vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ *Hoạt động : Thảo luận *Mục tiêu: Nêu đ.kiện nảy mầm hạt; Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà *Cách tiến hành : - Cá nhân trình bày điều kiện để hạt nảy mầm -Chọn hạt nảy mầm tốt giới thiệu với lớp -GV tuyên dương HS gieo hạt thành công *Kết luận : -Điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp (khơng q nóng, khơng lạnh) *Hoạt động : Quan sát *Mục tiêu : HS nêu trình phát triển thành hạt *Cách tiến hành : -Làm việc theo cặp -2 HS ngồi cạnh quan sát hình 7/109 /SGK, vào hình mơ tả q trình phát triển mướp từ gieo hạt hoa kết cho hạt -Làm việc lớp -HS trình bày trước lớp C Củng cố-dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà thực hành yêu cầu “Thực hành” /109 SGK Giáo án Khoa học - Lớp TIẾT 54: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I-MỤC TIÊU Sau học, HS biết : − Quan sát, tìm vị trí chồi số khác − Kể tên số mọc từ phận mẹ − Thực hành trồng phận mẹ II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC − Hình SGK/110,111 − Chuẩn bị theo nhóm : Vài mía, vài củ khoai tây, sống đời, củ gừng, củ riềng, hành, tỏi III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ : -Em nêu điều kiện để hạt nảy mầm? -Kiểm tra chuẩn bị HS B Dạy : *Hoạt động : Quan sát *Mục tiêu : -Quan sát, tìm vị trí chồi số khác -Kể tên số mọc từ phận mẹ *Cách tiến hành : -Tìm chồi vật thật: mía, củ khoai tây, sống đờ, củ gừng, hành, tỏi -Chỉ vào hình SGK/110 nói cách trồng mí *GV kiểm tra giúp đỡ nhóm làm viêc *Kết luận : +Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm có chồ Trên củ gừng có chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm có chồi +Trên phía đầu củ hành củ tỏi có chồi mọc lên +Đối với sống đờ, chồi mọc lên từ mép +Chồi mọc từ nách mía +Người ta trồng mía cách đặt mía nằm dọc rãnh sâu luống Dùng tro, trấu để lắp lạ Một thời gian sau chồi đâm lên khỏi mặt đất thành khóm mía *Ở thực vật, mọc lên từ hạt mọc lên từ số phận mẹ *Hoạt động : Thực hành *Mục tiêu : HS thực hành trồng phận mẹ *Cách tiến hành : -GV cho HS thực hành lớp Nhóm trưởng nhóm trồng thân cành mẹ C Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS đọc kỹ mục bạn cần biết -Chuẩn bị: Sự sinh sản động vật (Sưu tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng động vật đẻ con) Tiết 55: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I-MỤC TIÊU Sau học, HS biết : -Trình bày khái quát sinh sản động vật; vai trò quan sinh sản, sthụ tinh, phát triển hợp tử -Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giaùo aùn Khoa học - Lớp -Hình trang 112, 113/SGK -Sưu tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng động vật đẻ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra cũ: -Ở thực vật, mọc lên từ đâu? -Kể tên số mọc lên từ hạt, thân, lá? B.Dạy mới: *Hoạt động 1: Thảo luận HS trình bày khái quát sinh sản động vật: Vai trò quan sinh sản, thụ tinh, phát triển hợp tử @Cách tiến hành: -HS đọc mục Bạn cần biết trang 112/SGK ; GV nêu câu hỏi lớp thảo luận: +Đa số động vật chia thành giống? Đó giống nào? +Tinh trùng trứng động vật sinh từ quan nào? Cơ quan thuộc giống nào? +Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi gì? +Nêu kết thụ tinh Hợp tử phát triển thành gì? -HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung -GV kết luận: +Đa số động vật chia thành hai giống: đực Con đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng; có quan sinh dục tạo trứng +Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thụ tinh +Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể mang đặc tính bố mẹ *Hoạt động 2: Quan sát – Nêu cách sinh sản khác động vật -Từng cặp HS quan sát hình trang 112, vào hình nói với : nở từ trứng, vừa đẻ thành -Đại diện trình bày GV chốt lại: +Các vật nở từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc +Các vật vừa đẻ thành con: voi, chó Những lồi động vật khác có cách sinh sản khác nhau: có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ C.Củng cố: Trị chơi “Thi nói tên vật đẻ trứng, vật đẻ con” GV chia lớp làm nhóm, thi đua viết tên vật đẻ trứng vật đẻ con: Tên động vật đẻ trứng Tên động vật đẻ Các nhóm trình bày, HS nhận xét, GV kết luận: -Động vật đẻ trứng: Cá vàng, bướm, cá sấu, rắn, chim, rùa -Động vật đẻ con: Chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi D Dặn dị: Chuẩn bị “Sự sinh sản trùng” Tiết 56 : SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I-MỤC TIÊU Sau học, HS biết : -Xác định trình phát triển số côn trùng (Bướm cải, ruồi, gián) -Nêu đặc điểm chung sinh sản trùng -Vận dụng hiểu biết q trình phát triển trùng để có biện pháp tiêu diệt trùng có hại cối, hoa màu sức khoẻ người II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 114, 115/SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra cũ: -Thế thụ tinh? -Kể tên số động vật đẻ trứng? Một số động vật đẻ con? B.Dạy mới: GV yêu cầu HS kể tên số côn trùng; GV giới thiệu “Sự sinh sản trùng” Giáo án Khoa học - Lớp *Hoạt động 1: Làm việc với SGK @Mục tiêu: -Nhận biết trình phát triển bướm cải qua hình ảnh -Xác định giai đoạn gây hại bướm cải -Nêu số biện pháp phịng chống trùng phá hoại hoa màu @Cách tiến hành: -Các nhóm quan sát hình 1-5 trang 114/SGK mơ tả q trình sinh sản bướm cải đâu trứng, sâu, nhộng bướm, trả lời câu hỏi: +Bướm thường đẻ trứng vào đâu rau cải? +Ở giai đoạn trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? +Trong trồng trọt, làm để giảm thiệt hại trùng gây cối, hoa màu? -Đại diện trình bày: +H1: Trứng (thường đẻ vào đầu hè, sau 6-8 ngày trứng nở thành sâu +H2: a, b, c : Sâu, (sâu ăn lớn dần da trở nên chật, chúng lột xác, lớp da hình thành Khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn.) +H3: Nhộng (sâu leo lên tường, hàng rào hay bậu cửa Vỏ sâu nứt chúng biến thành nhộng) +H4: Bướm (trong 2,3 tuần, bướm nhăn nheo chui khỏi kén, tiếp đến x rộng đơi cánh cho khô bay đi) +H5: Bướm đẻ trứng vào rau cải, bắp cải -GV kết luận: +Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt rau cải Trứng nở thành sâu, sâu ăn rau để lớn; sâu lớn ăn nhiều, gây thiệt hại (H2 a, b, c) +Để giảm thiệt hại hoa màu côn trùng gây ra, người ta áp dụng biện pháp: bắt sâu, phun thuốc, diệt bướm… ) *Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận @Mục tiêu: So sánh, tìm giống nhau, khác chu trình sinh sản ruồi gián Nêu đựơc đặc điểm chung sinh sản côn trùng; vận dụng hiểu biết vòng đời ruồi gián để có biện pháp tiêu diệt chúng @Cách tiến hành: -HS thảo luận, ghi kết theo mẫu: Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản: -Giống: -Khác: Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt -Đại diện trình bày, HS nhận xét -GV kết luận: +Giống: đẻ trứng +Khác: # Ruồi: trứng nở dịi (ấu trùng), dịi hố nhộng, nhộng nở ruồi ; đẻ trứng nơi có phân, rác thải, xác chết động vật ; để tiêu diệt ruồi cần: giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, khu vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi … , phun thuốc diệt ruồi # Gián: Trứng gián nở thành gián con, không qua giai đoạn trung gian; đẻ trứng nơi xó bếp, tủ bếp, tủ quần áo ….; để diệt gián cần: Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ, phun thuốc diệt gián…) +Tất côn trùng đẻ trứng C.Củng cố: HS vẽ lại sơ đồ vịng đời lồi trùng D.Dặn dò: Chuẩn bị: “Sự sinh sản ếch” Giáo án Khoa học - Lớp Tiết 57 : SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I-MỤC TIÊU -Sau học, HS biết : -Vẽ sơ đồ nói chu trình sinh sản ếch II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 116, 117/SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra cũ: -Hãy nêu trình phát triển bướm cải -Nêu biện pháp để giảm thiệt hại côn trùng gây B.Dạy mới: GV yêu cầu HS kể tên số côn trùng; GV giới thiệu “Sự sinh sản côn trùng” *Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh sản ếch @Mục tiêu: HS nêu đặc điểm sinh sản ếch @Cách tiến hành: # HS làm việc với SGK: Từng đôi HS hỏi trả lời câu hỏi: -Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? -Ếch đẻ trứng đâu? -Trứng ếch nở thành gì? -Chỉ vào hình mơ tả phát triển nịng nọc -Nòng nọc sống đâu ? Ếch sống đâu? # HS trình bày, nhận xét, GV chốt lại nội dung: H1: Ech đực gọi ếch với hai túi kêu phía miệng phồng to, ếch bên cạnh khơng có túi kêu -H2: trứng ếch ; -H3: Ech nở ; -H4: Nòng nọc (có đầu trịn, dài dẹp) -H5: Nịng nọc lớn dần, mọc hai chân phía sau ; -H6: Nịng nọc mọc thêm hai chân phía trước -H7: Ech hình thành đủ chân, ngắn dần bắt đầu nhảy lên bờ -H8: Ech trưởng thành GV kết luận: Ech động vật đẻ trứng Trong trình phát triển, ếch vừa trải qua đời sống nước, vừa trải qua đời sống cạn (giai đoạn nòng nọc sống nước) *Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch @Mục tiêu: HS vẽ sơ đồ nói chu trình sinh sản ếch @Cách tiến hành: -Từng cá nhân HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch vào -GV theo dõi, góp ý -HS nhìn hình vẽ trình bày -GV HS nhận xét, chốt lại kiến thức C.Củng cố: -Gọi vài em đọc mục bạn cần biết D.Dặn dò: Chuẩn bị “Sự sinh sản nuôi chim” Tiết 58 : SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I-MỤC TIÊU Sau học, HS có khả năng: -Hình thành biểu tượng phát triển chim trứng -Nói nuôi chim II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 118, 119/SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra cũ: Giáo án Khoa học - Lớp -Ech thường đẻ trứng vào mùa nào, đâu? -Nêu lại chu trình sinh sản ếch B.Dạy mới: -GV đặt vấn đề: Có tự hỏi từ trứng chim (hoặc trứng gà, trứng vịt) sau ấp trở thành chim non (hoặc gà, vịt con) không? -GV giới thiệu …… “Sự sinh sản nuôi chim” *Hoạt động 1: Quan sát -Hình thành cho HS biểu tượng phát triển phôi thai chim trứng -Từng đôi HS trao đổi (1 em hỏi, em trả lời) nội dung sau: +So sánh, tìm khác trứng hình +Bạn nhìn thấy phận gà hình 2b, 2c 2d? (HS vào hình 2a để xác định: đâu lịng đỏ, lịng trắng trứng? So sánh trứng hình 2a hình 2b, có thời gian ấp lâu hơn? Tại sao? -Đại diện trình bày (HS hỏi, HS trả lời ngược lại) -GV hướng HS theo ý: +Hình 2a: Quả trứng chưa ấp, có lịng trắng, lịng đỏ riêng biệt (khơng u cầu vào phơi) +Hình 2b: Quả trứng ấp khoảng 10 ngày, thấy mắt gà (phần lòng đỏ lớn, phần phơi bắt đầu phát triển) +Hình 2c: Quả trứng ấp khoảng 15 ngày, nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà (phần phôi lớn hẳn, phần lịng đỏ nhỏ đi) +Hình 2d: Quả trứng ấp khoảng 20 ngày, nhìn thấy đầy đủ phận gà, mắt mở, phần lịng đỏ khơng cịn nữa) GV kết luận: -Trứng gà (chim…) thụ tinh tạo thành hợp tử Nếu ấp, hợp tử phát triển thành phôi (phần lịng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phơi thai phát triển thành gà (chim non …) -Trứng gà ấp khoảng 21 ngàysẽ nở thành gà *Hoạt động 2: Thảo luận (Nói ni chim) -Từng nhóm quan sát hình trang 119/SGK, thảo luận: Bạn có nhận xét chim non, gà nở? Chúng tự kiếm mồi chưa, sao? -Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: Hầu hết chim non nở yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi Chim bố chim mẹ thay nhua di kiếm mồi nuôi chúng chúng kiếm ăn C.Củng cố: -Gọi vài em đọc mục bạn cần biết trang119/SGK D.Dặn dò: Chuẩn bị “Sự sinh sản thú” Tiết 59 : SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I-MỤC TIÊU Sau học, HS biết : -Bào thai thú phát triển bụng mẹ -So sánh, tìm khác giống chu trình sinh sản thú chim -Kể tên số loài thú thường đẻ lứa con, số loài thú đẻ lứa nhiều II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 120, 121/SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra cũ: -Nêu hình thành phát triển phơi thai chim trứng -Nói nuôi chim B.Dạy mới: Sự sinh sản thú *Hoạt động 1: Quan sát @Mục tiêu: -Biết bào thai thú phát triển bụng mẹ Giáo án Khoa học - Lớp -Phân tích tiến hố chu trình sinh sản thú so với chu trình sinh sản chim, ếch … @Cách tiến hành: -Thảo luận nhóm: +Chỉ vào bào thai hình cho biết bào thai thú nuôi dưỡng đâu ; nêu tên số phận thai mà bạn nhìn thấy +Bạn có nhận xét thú thú mẹ? +Thú đời thú mẹ nuôi dưỡng gì? +Bạn có nhận xét sinh sản thú chim? -Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung GV kết luận: -Thú loài động vật đẻ nuôi sữa Sự sinh sản thú khác sinh sản chim là: +Chim đẻ trứng, ấp trứng, trứng nở thành +Ở thú, hợp tử phát triển bụng mẹ, thú sinh có hình dạng giống thú mẹ -Cả chim thú có ni chúng tự kiếm ăn *Hoạt động : Thảo luận Biết kể tên số loài thú thường đẻ lứa ; lứa nhiều -Từng nhóm HS quan sát hình bài, hồn thành nội dung sau: +Tên động vật thông thường đẻ lứa: ……………………… +Tên động vật thông thường đẻ trờ lên lứa: ………………………… -Đại diện nhóm trình bày kết -HS nhận xét, bổ sung -GV chốt lại kiến thức: + … trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoẵng, voi, khỉ …… + … Hổ, sư tử, chó, mèo, lợn, chuột, …… C.Củng cố: HS đọc mục bạn cần biết trang 121/SGK D.Dặn dò: Chuẩn bị “Sự ni dạy số lồi thú” Tiết 60 : SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I-MỤC TIÊU Sau học, HS biết : Trình bày sinh sản ni hổ hươu II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thông tin hình trang 122, 123/SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra cũ: -Kể tên số loài thú thường đẻ lứa1 ; … nhiều -Thú sinh thú mẹ ni gì? -So sánh sinh sản thú chim B.Dạy mới: Sự nuôi dạy số loài thú *Hoạt động 1: Quan sát @Mục tiêu: HS trình bày sinh sản, nuôi hổ hươu @Cách tiến hành: 1.Sự sinh sản nuôi hổ: -Thảo luận nhóm đơi: +Hổ thường sinh sản vào mùa nào? +Vì hổ mẹ không rời hổ suốt tuần đầu sau sinh? +Khi hổ mẹ dạy hổ săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ săn mồi theo trí tưởng tượng? +Khi hổ sống độc lập? -Đại diện trình bày kết -Nhận xét, bổ sung Giáo án Khoa học - Lớp -GV chốt lại nội dung (như thơng tin SGK) 2.Sự sinh sản nuôi hươu: -Hoạt động cá nhân: +Hươu ăn để sống? +Hươu đẻ lứa con? +Hươu sinh biết làm gì? -GV gọi HS trình bày, HS khác bổ sung, GV kết luận -GV giải thích thêm: “Chạy cách tự vệ tốt loài hươu để trốn kẻ thù(hổ, báo), không để kẻ thù đuổi bắt ăn thịt.” *Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi” @Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức tập tính dạy số lồi thú @Cách tiến hành: -GV hướng dẫn cách chơi (Các thao tác giống hổ mẹ dạy hổ săn mồi) -HS thực hiện, nhận xét, đánh giá C.Củng cố: HS đọc lại thông tin SGK trang 122, 123/SGK D.Dặn dị: Chuẩn bị “Ơn tập: Thực vật động vật” Tiết 61 : ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I-MỤC TIÊU : Sau học, HS có khả : -Hệ thống lại số hình thức sinh sản thực vật động vật -Nhận biết số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ trùng -Nhận biết số lồi động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 124, 125, 126/SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra cũ: -Hổ thường sinh sản vào mùa nào? Hổ đẻ lứa con? -Tại hươu khoảng 20 ngày mà hươu mẹ dạy tập chạy? B.Dạy mới: Ôn tập: Thực vật động vật *Hoạt động 1: Điền vào chỗ trống (BT1, 2/124) @Mục tiêu: Củng cố kiến thức sinh sản thực vật có hoa @Cách tiến hành: Các nhóm thực yêu cầu tập 1, -Trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung -GV kết luận đáp án đúng: +“Hoa quan sinh sản loài thực vật có hoa Cơ quan sinh dục đực gọi nhị Cơ quan sinh dục gọi nhuỵ” +Chú thích 1: nhuỵ, thích 2: nhị *Hoạt động 2: Quan sát (BT3) @Mục tiêu: Củng cố kiến thức thụ phấn @Cách tiến hành: -HS quan sát H 2, 3, 4/125-SGK -Nêu lồi có hoa thụ phấn nhờ gió, có hoa thụ phấn nhờ trùng -GV chốt lại: +Cây hoa hồng, hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ trùng +Cây bắp có hoa thụ phấn nhờ gió *Hoạt động 3: Điền vào chỗ trống (BT4) @Mục tiêu: Củng cố kiến thức thụ tinh động vật @Cách tiến hành: -Thảo luận nhóm: Điền vào chỗ trống BT4 -Trình bày kết -GV kết luận: “Đa số thực vật chia thành giống: Giống đực giống Con đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng Con có quan sinh dục tạo trứng Hiện tượng tinh trùng kết hợp với Giaùo aùn Khoa học - Lớp trứng gọi thụ tinh Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể mang đặc tính bố mẹ” *Hoạt động 3: Quan sát (BT5) @Mục tiêu: Củng cố kiến thức sinh sản động vật @Cách tiến hành: -HS quan sát hình trang 126, trả lời câu hỏi BT5 (Động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng; động vật đẻ con: sư tử, hươu cao cổ) C.Củng cố: HS đọc lại tập điền từ SGK trang 124, 125/SGK D.Dặn dò: Chuẩn bị “Mơi trường” Tiết 62 : MƠI TRƯỜNG I-MỤC TIÊU : Sau học, HS biết: -Khái niệm ban đầu môi trường -Nêu số thành phần môi trường địa phương (khu vực ấp Long Kim) -Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thông tin trang 128, 129/SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra cũ: -Nêu khác sinh sản loài thú loài chim -Kể số loài động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ B.Dạy mới: GV giới thiệu chủ đề “Môi trường tài nguyên thiên nhiên” Bài học hôm “Môi trường” *Hoạt động 1: Quan sát @Mục tiêu: Hình thành khái niệm ban đầu môi trường @Cách tiến hành: -Thảo luận nhóm để tìm xem thơng tin ứng với hình nào? -Đại diện trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung -GV kết luận : (H1c, H2d, H3a, H4b) Mơi trường tất gí có xung quanh chỳng ta, nhng gỡ cú trờn Trỏi t hă nhng tác động lên Trái đất Trong có yếu tố cần thiết cho sống yếu tố ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển sống Có thể phân biệt: Mơi trường tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, sinh vật …) môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường …) *Hoạt động 2: Thảo luận @Mục tiêu: HS nêu số thành phần mơi trường địa phương @Cách tiến hành: -HS thảo luận theo nội dung: +Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị? +Hãy nêu số thành phần mơi trường nơi bạn sống? -Đại diện trình bày -GV kết luận: +Nơi sống thuộc vùng nông thôn (làng quê) +Một số thành phần môi trường nơi sống như: Con người, làng xóm, thực vật, động vật, phương tiện giao thơng, nước, khơng khí, ánh sáng, đất … *Hoạt động 3: Liên hệ @Mục tiêu: HS nêu số viêc làm nhằm góp phần bảo vệ mơi trường địa phương, trường lớp … @Cách tiến hành: -Từng HS liên hệ thân làm nhằm bảo vệ mơi trưịng nơi sinh sống? -GV chốt lại: Mơi trường bao gồm thành phần tự nhiện nhân tạo, cần có ý thức bảo vệ mơi trường nơi sinh sống C.Củng cố: Giaùo án Khoa học - Lớp HS đọc lại thơng tin SGK/128 D.Dặn dò: Chuẩn bị “Tài nguyên thiên nhiên” ... luận theo đáp án: - Phiếu 1: 1-b; 2-a, b, d 3-b, d - Phieáu 2: 1-b, c 2-a, b, d 3-a 4-a Giáo án Khoa học - Lớp *Hoạt động 3: HS quan sát tranh, thảo luận: - Chỉ nêu nội dung hình - Chúng ta nên... biến đổi hố học xảy tác dụng ánh sáng Giáo án Khoa học - Lớp C.Củng cố - dặn dò: -Xem lại - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Năng lượng TIẾT 40: NĂNG LƯỢNG I-MỤC TIÊU: Sau học, HS biết : -Nêu ví dụ làm... tránh lãng phí điện ? *Bước 2: Giáo án Khoa học - Lớp -Liên hệ với gia đình -Mỗi tháng gia đình bạn thư? ??ng dùng hết điện phải trả tiền ? C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: -Học -Chuẩn bị:On tập TIẾT 49 - ÔN TẬP :

Ngày đăng: 02/06/2022, 18:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Chỉ và nĩi tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong cc hình trang 45. - Giáo án cả năm - Khoa học 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử
h ỉ và nĩi tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong cc hình trang 45 (Trang 26)
-GV HDHS đổ nước làm quay tua bin của mơ hình tua bin nước. - Giáo án cả năm - Khoa học 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử
n ước làm quay tua bin của mơ hình tua bin nước (Trang 42)
-Nhận biết quá trìnhphát triển của bướm cải qua hình ảnh -Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải. - Giáo án cả năm - Khoa học 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử
h ận biết quá trìnhphát triển của bướm cải qua hình ảnh -Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w