ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 2022 MÔN HÓA HỌC 10 I Nội dung lí thuyết Chương 5 Halogen Chương 6 Oxi – lưu huỳnh Chương 7 Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học II Câu hỏi ôn tập Phần 1 Trắc nghiệm khách quan Câu 1 Trong phản ứng Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu Chất khử là A Fe B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Cu Câu 2 Trong phản ứng MnO2 + 4HCl MnCℓ2 + Cℓ2 + 2H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị của k là A 41 B 14 C 11 D 12 Câu 3.
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MƠN: HĨA HỌC 10 I.Nội dung lí thuyết - Chương 5: Halogen - Chương 6: Oxi – lưu huỳnh - Chương 7: Tốc độ phản ứng cân hố học II.Câu hỏi ơn tập Phần : Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Trong phản ứng: Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu Chất khử A Fe B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Cu Câu 2: Trong phản ứng: MnO2 + 4HCl MnCℓ2 + Cℓ2 + 2H2O Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k A 4/1 B 1/4 C 1/1 D 1/2 Câu 3: Cho phản ứng: S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng số nguyên tử lưu huỳnh bị khử nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa lần lượt A 1: B : C : D 2: Câu 4: Cho PT hóa học (với a, b, c, d hệ số): aFeSO 4+bCl2cFe2(SO4)3+dFeCl3 Tỉ lệ a : c A : B : C : D :1 Câu 5: Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố nhóm halogen A ns2np4 B ns2np3 C ns2np5 D ns2np6 Câu 6: Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố nhóm VIA A ns2np4 B ns2np3 C ns2np5 D ns2np6 Câu 7: Đặc điểm đặc điểm chung đơn chất halogen? A Ở điều kịên thường chất khí B Tác dụng mạnh với nước C Vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử D Có tính oxi hố mạnh Câu 8: Khí Cl2 khơng tác dụng với A khí O2 B H2O C dung dịch Ca(OH)2 D dung dịch NaOH Câu 9: Sục khí clo vào lượng dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, sản phẩm A NaCl, NaClO B NaCl, NaClO2 C NaCl, NaClO3 D có NaCl Câu 10: Sục khí clo vào dung dịch KOH đun nóng sản phẩm A KCl, KClO B KCl, KClO2 C KCl, KClO3 D KCl, KClO4 Câu 11: Trong phịng thí nghiệm, ta thường điều chế clo cách A điện phân nóng chảy NaCl khan B phân huỷ HCl C cho HCl tác dụng với MnO2 D điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn Câu 12: Trong phịng thí nghiệm, clo được điều chế cách cho HCl đặc phản ứng với A NaCl B Fe C F2 D KMnO4 Câu 13: Công thức phân tử clorua vôi A Cl2.CaO B CaOCl2 C CaCl2 D Ca(OH)2 CaO Câu 14: Chất không đựng lọ thủy tinh A HF B HCl đặc C H2SO4 đặc D HNO3 đặc Câu 15: Phản ứng chứng tỏ HCl có tính khử t0 MnCl2 + Cl2 + H2O B 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O A MnO2 + 4HCl t CuCl2 + H2O ZnCl2 + H2 C 2HCl + CuO D 2HCl + Zn Câu 16: Trong chất sau ,dãy gồm chất tác dụng với HCl? A AgNO3; MgCO3; BaSO4 B Al2O3; KMnO4; Cu C Fe ; CuO ; Ba(OH)2 D CaCO3; H2SO4; Mg(OH)2 Câu 17: ho dung dịch: NaF, NaCl, NaBr NaI Thuốc thử dùng để phân biệt được chúng A CuSO4 B KOH C hồ tinh bột D AgNO3 Câu 18: Chọn phát biểu đúng? A Brom chất lỏng màu xanh B Iot chất rắn màu đỏ C Clo khí màu vàng lục D Flo khí màu vàng Câu 19: Có chất: MnO2, FeO, Ag, CaCO3, C, AgNO3 Số chất tác dụng được với dung dịch HCl A B C D Câu 20: Phát biểu sau đúng? A Không tồn đồng thời cặp chất NaF AgNO B Iot có bán kính ngun tử lớn brom C Axit HBr có tính axit yếu axit HCl D Flo có tính oxi hố yếu clo Câu 24: Nhóm gồm chất dùng để điều chế trực tiếp oxi phòng thí nghiệm là: A KClO3, CaO, MnO2 B KMnO4, H2O2, KClO3 C KMnO4, MnO2, NaOH D KMnO4, H2O, khơng khí Câu 25: Để phân biệt khí O2 O3 dùng: A dung dịch KI B Hồ tinh bột C dung dịch KI có hồ tinh bột D dung dịch NaOH Câu 26: Ứng dụng sau ozon? A Chữa sâu B Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C Điều chế oxi phòng thí nghiệm D Sát trùng nước sinh hoạt Câu 27: Các số oxi hóa lưu huỳnh là: A -2, -4, +6, +8 B -1, 0, +2, +4 C -2, +6, +4, D -2, -4, -6, Câu 28: Thuỷ ngân dễ bay rất độc, nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ chất dùng để khử thủy ngân A bột lưu huỳnh B bột sắt C cát D nước Câu 29: Nhóm gồm tất chất tác dụng được với H2SO4 loãng là: A NaOH, Fe, Cu, BaSO3 B NaOH, Fe, CuO, C NaOH, Fe, Cu, BaSO3 D NaOH, Fe, CuO, NaCl Câu 30: Chất có tên gọi khơng đúng? A SO2 (lưu huỳnh oxit) B H2SO3 (axit sunfurơ) C H2SO4 (axit sunfuric) D H2S (hiđrosunfua) Câu 31: Nhóm gồm kim loại thụ động với H2SO4 đặc, nguội A Cu, Zn, Al B Cr, Zn, Fe C Al, Fe, Cr D Cu, Fe, Al Câu 32: Có bình riêng biệt đựng dung dịch: HCl, H 2SO3 H2SO4 Thuốc thử để phân biệt chúng A Quỳ tím B Dung dịch NaOH C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch AgNO3 Câu 33: Kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl loãng với dung dịch H 2SO4 đặc, nguội? A Fe B Mg C Cu D Al Câu 34: Kim loại tác dụng được với H2SO4 loãng H2SO4 đặc, nóng, tạo loại muối? A Cu B Ag C Al D Fe Câu 35: Có dung dịch: NaNO3; HCl; Na2SO4; Ba(OH)2 Chỉ dùng thuốc thử để nhận biết chúng A KOH B AgNO3 C Quỳ tím D BaCl2 Câu 36: Dãy kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là: A Cu, Zn, Na B Ag, Ba, Fe, Cu C K, Mg, Al, Fe, Zn D Au, Pt, Al Câu 37: Cho HCl vào dung dịch Na2SO3, NaHSO3, NaOH, NaBr Số phản ứng xảy A B C D Câu 38: Khi đun nóng ống nghiệm chứa C H2SO4 đậm đặc phản ứng xảy A H2SO4 + C CO + SO3 + H2 B 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O C H2SO4 + 4C H2S + 4CO D 2H2SO4 + 2C 2SO2 + 2CO + 2H2O Câu 39: Chuỗi phản ứng sau dùng để điều chế H2SO4 công nghiệp: A S → SO3 → H2SO4 B FeS2 → SO3 → H2SO4 C FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 D Na2SO3 → SO2 → H2SO4 Câu 40: Những cặp chất sau không tồn bình chứa: A Fe dd H2SO4 đặc, nguội B BaSO4 dd HCl C Khí SO2 khí CO2 D Al2O3 dd H2SO4 loãng Câu 41: Thứ tự tăng dần tính axit HF, HCl, HBr, HI là: A HFF2 Câu 53: Kim loại sau cho sản phẩm muối cho tác dụng với H 2SO4 loãng với H2SO4 đặc: A Ag B Cu C Fe D Mg Câu 54: Cho axit HCl, H2SO3, H2SO4, H2S Chất có tính háo nước là: A HCl B H2S C H2SO4 D H2SO3 Câu 55: Tính oxi hóa halogen được sắp xếp sau: A F>Cl>Br>I B I>Br>Cl>F C Br>F>I>Cl D Cl>F>Br>I Câu 56: Cho phản ứng : S + H2SO4 → SO2 + H2O Hệ số cân phản ứng trên: A 2, 1, 3, B 2, 2, 3, C 3, 1, 3, D 1, 2, 3, Câu 57: Những hóa chất không dùng để điều chế được SO2: A Na2SO3 , H2SO4 loãng B H2SO4 loãng Cu C S O2 D FeS2, O2 Câu 58: Cho bình riêng biệt đựng dung dịch HCl, Ba(NO 3)2 H2SO4 Thuốc thử dùng thêm để phân biệt dung dịch là: A dd NaCl B dd NaNO3 C Q tím D dd NaOH Câu 59: Thuốc thử để nhận iôt A Hồ tinh bột B Nước brơm C Q tím D Phenolphtalein Câu 60: Trong hợp chất nào, ngun tố S khơng thể tính oxi hóa: A SO2 B H2SO4 C Na2SO3 D Na2S Câu 61 Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch A phản ứng thuận phản ứng nghịch đã kết thúc B tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch C tốc độ phản ứng thuận lớn tốc độ phản ứng nghịch D tốc độ phản ứng thuận nhỏ tốc độ phản ứng nghịch Câu 62 Cho yếu tố sau: (a) nồng độ chất phản ứng (b) áp suất (c) chất xúc tác (d) nhiệt độ (e) diện tích tiếp xúc (g) thời gian phản ứng Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng A a, b, c, d, g g B a, b, c, d, e C a, b, c, e, g D b, c, d, e, Câu 63 Yếu tố sau làm chuyển dịch cân hóa học? A Nồng độ B Chất xúc tác C Áp suất D Nhiệt độ Câu 64 Để đánh giá mức độ xảy nhanh, chậm phản ứng hóa học, người ta đưa khái niệm A chất xúc tác C cân hóa học B tốc độ phản ứng D khối lượng sản phẩm Câu 65 Cho bột kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đun nóng A bọt khí nhanh C bọt khí chậm B tốc độ khí khơng đổi D kẽm tan chậm PHẦN TỰ LUẬN Bài Cho 10,5 gam hỗn hợp Zn CuO vào 200 ml dd H 2SO4 1M thu được 3,36 lít khí dd A a/ Viết ptpư xảy b/ Tính % khối lượng kim loại c/ Tính khối lượng muối sunfat tạo thành Bài Cho 10,8 gam hỗn hợp Fe CuO vào H2SO4 đặc nóng thu được 1,68 lít khí SO2 (đktc) a/ Viết ptpư xảy b/ Tính % khối lượng Fe, CuO c/ Tính khối lượng muối tạo thành Bài Cho 17,2 gam hỗn hợp Fe Fe3O4 vào dd H2SO4 đặc nóng thu được 3,92 lít SO2 đktc dd A a/ Tính % mFe b/ Dẫn khí thu được vào 100 ml dd Ca(OH)2 1,5M Tính khối lượng muối tạo thành Bài Cho 11g hỗn hợp Al, Fe phản ứng hồn tồn với H 2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít SO sản phẩm khử nhất ở đktc dung dịch A a/ Tính % theo khối lượng kim loại hỗn hợp b/ Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa, nung kết tủa ngồi khơng khí tới khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn, tính m a? Bài Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại Mg, Al tác dụng với dd H 2SO4 loãng dư phản ứng kết thúc thấy khối lượng dd tăng thêm 7g a/ Tính khối lượng kim loại có hỗn hợp ban đầu b/ Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp ban đầu c/ Tính khối lượng muối tạo thành Bài Cho kim loại Fe, Zn, Al hịa tan hồn tồn dd H 2SO4 0,5M thu được 13,44 lít khí đktc Tính khối lượng muối thể tích H2SO4 tối thiểu cần dùng Bài Hỗn hợp A gồm kim loại Fe, Cu có khối lượng 2,4 g Được chia làm phần - Phần : cho tác dụng với dd HCl dư thu được 224 ml khí(đkc) - Phần : cho tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng thu được V lit khí SO2 ở đktc a) Xác định thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp kim loại b) Xác định thể tích khí SO2 thu được Bài Cho m gam Zn tan vào H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít hỗn hợp hai khí H 2S SO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 24,5 a/ Tính số mol khí hỗn hợp? b/ Tính giá trị m? c/ Tính khối lượng muối tạo thành dung dịch sau phản ứng? ... dịch cân hóa học? A Nồng độ B Chất xúc tác C Áp suất D Nhiệt độ Câu 64 Để đánh giá mức độ xảy nhanh, chậm phản ứng hóa học, người ta đưa khái niệm A chất xúc tác C cân hóa học B tốc độ phản... ứng sau dùng để điều chế H2SO4 công nghiệp: A S → SO3 → H2SO4 B FeS2 → SO3 → H2SO4 C FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 D Na2SO3 → SO2 → H2SO4 Câu 40: Những cặp chất sau không tồn bình chứa: A Fe dd H2SO4... CaCO3, C, AgNO3 Số chất tác dụng được với dung dịch HCl A B C D Câu 20: Phát biểu sau đúng? A Không tồn đồng thời cặp chất NaF AgNO B Iot có bán kính ngun tử lớn brom C Axit HBr có tính axit