Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng ninh và đề xuất giải pháp quản lý 40

46 11 0
Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng ninh và đề xuất giải pháp quản lý 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn này là tổng hợp kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác và sự nỗ lực cố gắng của bản thân Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo giảng dạy và công tác tại Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội đã chỉ dẫn, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành các thủ tục bảo vệ luận văn Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến.

LỜI CẢM ƠN Luận văn tổng hợp kết trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác nỗ lực cố gắng thân Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo giảng dạy công tác Trung tâm Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành thủ tục bảo vệ luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ – Giảng viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tôi xin bày tỏ biết ơn đến Lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Ninh, Lãnh đạo phịng Kỹ thuật – Mơi trường đồng nghiệp, sở ban – ngành có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khố học, thực thành công luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tình cảm yêu mến đến gia đình, người thân tạo điều kiện, động viên suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cám ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn i LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Chung xin cam đoan rằng: Đề tài luận văn thạc sỹ “ Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp quản lý ” thực với hướng dẫn TS Giảng viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Các liệu nghiên cứu luận văn trung thực, tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chung ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1 Thành phần tính chất chất thải rắn nông nghiệp 1 Chất thải rắn trồng trọt 1 Bao bì phân bón, hố chất bảo vệ thực vật 1 Chất thải rắn chăn nuôi 1 Yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ phát sinh thành phần chất thải Tác động chất thải rắn nông nghiệp đến môi trƣờng 10 Tác động tới môi trường khơng khí 10 2 Tác động tới mơi trường nước 14 Tác động tới môi trường đất 16 Tình hình quản lý Chất thải rắn nông nghiệp 21 Trên Thế giới 21 Việt Nam 22 3 Khu vực nghiên cứu 23 Tổng quan Khu vực nghiên cứu 24 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh 24 1 Vị trí địa lý cấu trúc khơng gian hành 24 Đặc điểm địa hình 25 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn: 26 4 Đặc điểm thổ nhưỡng 26 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Đặc điểm dân cư 27 27 iii 2 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 Hiện trạng định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh 29 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh 29 2 Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh 30 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2 Nội dung nghiên cứu 33 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 Phương pháp tổng hợp tài liệu 33 Phương pháp điều tra xã hội học 34 3 Phương pháp vấn sâu 35 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 Kết điều tra, khảo sát chất thải rắn nông nghiệp 36 1 Chất thải rắn trồng trọt 36 Bao bì phân bón, hố chất bảo vệ thực vật 40 3 Chất thải rắn chăn nuôi 42 Tiềm tái chế chất thải rắn nông nghiệp Quảng Ninh Tiềm tái chế phụ phẩm trồng trọt 45 45 1 Sản xuất phân hữu 45 2 Thu hồi nhiệt từ chất thải phụ phẩm trồng trọt 46 2 Tiềm sản xuất khí sinh học từ chất thải chăn nuôi 47 3 Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 48 3 Thực trạng thu gom, xử lý chất thải rắn trồng trọt 48 3 1 Thực trạng thu gom chất thải trồng trọt 48 3 Thực trạng xử lý chất thải trồng trọt 49 3 Thực trạng thu gom, xử lý bao bì phân bón, hố chất bảo vệ thực vật 50 3 Thực trạng thu gom, xử lý chất thải rắn chăn nuôi iv 54 Công tác quản lý chất thải rắn nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 57 Bộ máy quản lý môi trường tỉnh Quảng Ninh 57 Một số sách bảo vệ mơi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 57 Về quy hoạch 59 Đánh giá hiệu quản lý chất thải rắn nông nghiệp địa bàn tỉnh60 Những kết đạt quản lý chất thải rắn nông nghiệp 60 Những tồn quản lý chất thải rắn nông nghiệp 61 Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 65 Tiêu chí xây dựng giải pháp 65 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT BVMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật BYT Bộ Y tế ĐCTV Địa chất thủy văn GHCP Giới hạn cho phép KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế xã hội NM Nước mặt NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSNN Ngân sách Nhà nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân KTSD TNN Khai thác sử dụng Tài nguyên nước TNNM Tài nguyên nước mặt TTDL Trung tâm du lịch KTTV Khí tượng thủy văn Bảo vệ mơi trường vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng sản xuất nông nghiệp Bảng 2: Lượng hóa chất BVTV sử dụng canh tác nông nghiệp Bảng Lượng hóa chất BVTV khơng sử dụng năm 2007 Bảng 4: Số lượng chất thải số loài gia súc gia cầm Bảng Thành phần phân gia súc, gia cầm Bảng 6: Thành phần hóa học phân lợn Bảng 7: Ước tính sản lượng rơm rạ đốt ngồi đồng ruộng tỉnh vùng đồng Sông Hồng 11 Bảng 8: Lượng khí thải vào mơi trường từ đốt rơm rạ đồng ruộng 12 Bảng Chất lượng khơng khí số trang trại chăn ni lợn 13 Bảng 10: Kết phân tích mẫu nước số mương tiêu nước trồng lúa 15 Bảng 11: Mật độ vi sinh vật phế thải chăn nuôi lợn 17 Bảng 12 Kết phân tích dư lượng hóa chất BVTV đất trồng lúa 20 Bảng 13: Kết phân tích mẫu trầm tích mương tiêu nước trồng lúa 20 Bảng 14 Chỉ tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh 30 Bảng 15 Diện tích trồng sản lượng số sản phẩm nơng nghiệp đến năm 2020 tỉnh Quảng Ninh 31 Bảng 16 Quy mô chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 32 Bảng 1: Sản lượng lượng chất thải rắn từ lương thực năm 2015 tỉnh Quảng Ninh 37 Bảng 2: Thành phần chất thải rắn từ công nghiệp Việt Nam 38 Bảng 3: Sản lượng chất thải rắn từ cơng nghiệp năm 2015 tỉnh Quảng Ninh 39 Bảng 4: Tổng lượng chất thải trồng trọt (một số loại chính) địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2015 40 Bảng 5: Lượng phân bón sử dụng sản xuất nông nghiệp 41 Bảng 6: Trọng lượng bao bì thuốc BVTV địa bàn nghiên cứu năm 2015 42 Bảng Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi 43 vii Bảng 8: Tổng hợp số lượng gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Quảng Ninh 43 Bảng 9: Lượng phân gia súc gia cầm phát thải tỉnh Quảng Ninh 44 Bảng 10: Kết chất lượng nước sản xuất nông nghiệp Quảng Ninh 52 Bảng 11: Kết chất lượng đất sản xuất nông nghiệp Quảng Ninh 53 Bảng 12: Chất lượng khơng khí số trang trại chăn nuôi Quảng Ninh 56 Bảng 13: Chất lượng nước thải sau xử lý hầm Biogas số trang trại chăn nuôi Quảng Ninh 56 viii MỞ ĐẦU Cũng nhiều tỉnh, thành phố khác nước, Quảng Ninh có diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích đất tự nhiên Hiện tại, hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 46,8% số hộ số dân sinh sống nông thôn tỉnh Quảng Ninh Trên địa bàn tỉnh thực tốt chương trình chuyển dịch cấu mùa vụ, chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm suất, sản lượng lương thực đảm bảo lương thực khu vực nơng thơn Mặc dù diện tích gieo trồng lương thực giảm nhiều (từ 53 681,2 năm 2013 xuống 51 325,7 năm 2014) tổng sản lượng lương thực giảm không đáng kể từ 237 125,3 năm 2012 xuống 225 982 năm 2014 Cơ cấu trồng vật ni có chuyển biến mạnh, bước đầu hình thành số vùng chun canh cơng nghiệp, số mơ hình trang trang trại có hiệu quả, mơ hình sản xuất sản phẩm hàng hoá giá trị cao dần hình thành, quan hệ sản xuất có đổi Trong sản xuất nông nghiệp tập quán canh tác truyền thống gây tác động tới môi trường Tuy nhiên, việc quản lý môi trường sản xuất nông nghiệp chưa quan tâm thực hiện; công tác quản lý, giám sát, cảnh báo, khắc phục ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp cịn bị bỏ ngỏ, sách bảo vệ mơi trường sản xuất nông nghiệp xây dựng kịp thời Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng chất thải rắn nông nghiệp thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa mặt khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đây sở quan trọng để đánh giá nguyên nhân, mức độ, phạm vi nguy ô nhiễm môi trường tương lai hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc trưng tỉnh Quảng Ninh đồng thời xây dựng đề xuất nhóm giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu tiến tới khắc phục cách ô nhiễm môi trường, góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân tính bền vững sản xuất nơng nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng phát sinh chất thải rắn nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh; - Tìm hiểu thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh; - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh toán ngành chức năng, dựa vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đô thị, khối lượng thành phần CTR công nghiệp phát sinh địa bàn tỉnh đến năm 2015 370 tấn/ngày, đến năm 2020 425 tấn/ngày Biện pháp xử lý phổ biến DN suốt năm qua chôn lấp với CTR sinh hoạt, thực công ty môi trường đô thị sở tư nhân thu gom xử lý địa phương Tình trạng sở sản xuất cơng nghiệp th tổ chức, cá nhân khơng có chức thu gom, vận chuyển chất thải diễn phổ biến, dẫn đến việc đổ thải không quy định, gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân Trước thực trạng đáng lo ngại trên, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh có Quyết định số 4012/QĐ-UBND việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Mục tiêu quy hoạch đến năm 2020, 75% chất thải phát sinh điểm dân cư nơng thơn thu gom xử lý, 50% tái sử dụng tái chế, đến năm 2030 100% lượng chất thải rắn phát sinh điểm dân cư nông thôn thu gom xử lý đảm bảo môi trường [Uỷ Ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh, 2015] Tổng quan Khu vực nghiên cứu Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh 1 Vị trí địa lý cấu trúc khơng gian hành Quảng Ninh nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, phía Bắc tỉnh (có huyện Bình Liêu, Hải Hà thành phố Móng Cái) giáp với huyện Phịng Thành thị trấn Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc với 132,8 km đường biên giới; phía Đơng vịnh Bắc Bộ; phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía Nam giáp Hải Phịng Tồn tỉnh có 14 đơn vị hành đó: có thành phố, 02 thị xã 08 huyện; địa bàn tỉnh có 186 xã, phường, thị trấn Giới hạn toạ độ địa lý: Vĩ độ Bắc: 20o40' đến 21o40', Kinh độ Đơng: 106o26' đến 108o31 24 [Khí tượng thủy văn Tỉnh Quảng Ninh, năm, 2015] Nguồn: Khí tượng thủy văn, 2015 Hình 1: Sơ đồ vị trí địa lý tỉnh Quảng Ninh Đặc điểm địa hình Phần lớn diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Ninh thuộc địa bàn nông thôn bao gồm dạng địa hình đồi, núi, đồng ven biển đảo - Địa hình đồi: Lãnh thổ Quảng Ninh nói chung có hai khu vực đồi chính, vùng đồi Móng Cái - Tiên n vùng ng Bí - Đơng Triều - Địa hình đồng bằng: Hầu hết đồng tỉnh Quảng Ninh phân bố phía Nam Đơng Nam, hình thành bồi đắp hệ thống sơng Thái Bình bao gồm huyện, thị xã thành phố: Đơng Triều, Hồnh Bồ, Quảng n, ng Bí Hạ Long [Khí tượng thủy văn Tỉnh Quảng Ninh, năm, 2015] 25 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn: Theo đặc điểm chung, khí hậu Quảng Ninh mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, biên độ nhiệt độ ngày nhỏ Bên cạnh đó, vùng đảo biển gần bờ cịn có đặc thù biên độ nhiệt ngày nhỏ - Nhiệt độ trung bình năm 23 70C, dao động không lớn, từ 16 70C đến 28,60C Về mùa hè, nhiệt độ trung bình cao 34 90C, nóng đến 380C Về mùa đơng, nhiệt độ trung bình thấp 13 70C rét 50C - Lượng mưa trung bình năm 1832mm, phân bố không theo mùa Mùa hè, mưa từ tháng đến tháng 10, chiếm từ 80- 85% tổng lượng mưa năm - Độ ẩm khơng khí trung bình năm 84% Cao có tháng lên tới 90%, thấp có tháng xuống đến 68% - Do đặc điểm địa hình vị trí địa lý, thành phố Hạ Long có loại hình gió mùa hoạt động rõ rệt gió Đơng Bắc mùa đơng gió Tây Nam mùa hè Tốc độ gió trung bình 8m/s, hướng gió mạnh gió Tây Nam, tốc độ 45m/s - Quảng Ninh vùng có mạng lưới sơng suối dày với mật độ trung bình 1,0-1,9 km/km2, có nơi đến 2,4km/km2 Tuy nhiên, sông suối Quảng Ninh thường ngắn dốc, tốc độ dòng chảy lớn, khả xâm thực sâu mạnh Ngồi ra, Quảng Ninh cịn có 11 sơng nhỏ với chiều dài sơng từ 15 - 35km Diện tích lưu vực thường nhỏ 300km2 [Khí tượng thủy văn Tỉnh Quảng Ninh, năm, 2015] 4 Đặc điểm thổ nhưỡng Sự phân hố điều kiện địa hình, khí hậu thảm thực vật dẫn tới việc hình thành nên nhóm loại đất khác - Nhóm đất cát có diện tích khoảng 19 955,6 (3,4% diện tích đất tự nhiên) - Nhóm đất mặn có diện tích 33 922,33 (6,37% diện tích đất tự nhiên) - Nhóm đất phù sa có diện tích 15 170,2 (2,6% diện tích đất tự nhiên) 26 - Nhóm đất nâu tím có diện tích 16 719,07ha (2,83% diện tích đất tự nhiên) - Nhóm đất vàng đỏ nhóm loại đất phổ biến vùng đồi, núi nông thôn diện tích 378 526,84ha (64,2% diện tích đất tự nhiên) - Nhóm đất mùn vàng đỏ có diện tích 17 727,1ha (3% diện tích đất tự nhiên) - Nhóm đất nhân tác có diện tích nhỏ khoảng 13 201,3ha (2% đất tự nhiên) - Và số loại đất với diện tích nhỏ phân bố rải rác nhóm đất phèn có diện tích 456,42 ha, nhóm đất có tầng sét loang lổ có diện tích 553 ha, nhóm đất xám có diện tích 075,39 [Khí tượng thủy văn Tỉnh Quảng Ninh, năm, 2015] Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Đặc điểm dân cư Dân số Quảng Ninh có 177 200 người (năm 2014) có 22 dân tộc, cư trú thành cộng đồng có ngơn ngữ, có sắc dân tộc rõ nét Ðó dân tộc Việt (Kinh), Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chỉ, Hoa, Nùng Mường, Thái, Kh'me, Hrê, Hmông, Êđê, Cờ Tu… Mật độ dân số tỉnh Quảng Ninh 186 người/km2, phân bố không Vùng đô thị huyện miền Tây đông dân, thành phố Hạ Long 739 người/km2, thị xã Quảng Yên 415 người/km2, thị xã Đông Triều 390 người/km2 Trong đó, huyện Ba Chẽ 30 người/km2, Cơ Tô 110 người/km2, Vân Ðồn 74 người/km2 Kết cấu dân số Quảng Ninh có số nét đáng ý sau Trước hết "dân số trẻ", tỉ lệ trẻ em 15 tuổi chiếm tới 37,6% Người già 60 tuổi (với nam) 55 tuổi (với nữ) 7,1% Các huyện miền núi tỉ lệ trẻ em tuổi lao động lên tới 45% Nét đáng ý thứ hai Quảng Ninh, nam giới đông nữ giới (nam chiếm 50,9 %, nữ chiếm 49,1%) Ngược với tỷ lệ toàn quốc Ở địa phương có ngành cơng nghiệp mỏ, tỷ lệ cao Tỷ lệ dân số sống khu vực thành thị Quảng Ninh đứng thứ tồn quốc (sau TP Hồ Chí Minh TP Đà Nẵng), dân số thành thị 575 939 người (chiếm tỷ lệ 50,3%); Dân số khu vực nông thôn 568 442 người 27 Tôn giáo: Quảng Ninh vùng đất có văn hố lâu đời Văn hoá Hạ Long ghi vào lịch sử mốc tiến hoá người Việt Cũng địa phương khác, cư dân sống Quảng Ninh có tơn giáo, tín ngưỡng để tơn thờ: Phật giáo, Ky Tô giáo, thờ cúng tổ tiên vài tín ngưỡng dân gian khác [Cục thống kê Tỉnh Quảng Ninh, năm 2015] 2 Đặc điểm kinh tế xã hội Quảng Ninh tỉnh có điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú nhiều mặt Đó tiềm to lớn để tỉnh phát triển kinh tế toàn diện từ sản xuất công, nông, ngư nghiệp đến phát triển thương mại, dịch vụ Đặc biệt Quảng Ninh có tiềm phát triển du lịch lớn Chính mà Quảng Ninh một trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế vùng tam giác Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh  Về sản xuất nơng nghiệp: Quảng Ninh khơng có điều kiện để trồng lương thực thực phẩm tỉnh khác vùng đồng Sơng Hồng Thay vào đó, tỉnh trọng phát triển loại công nghiệp ăn thông, chè, dứa, nhãn, vải Ngành chăn nuôi tỉnh phát triển với loại vật ni trâu, bị, lợn, bê, gà, ngan Quảng Ninh nơi nhập nhiều giống ngoại: trâu Mu-ra ấn Độ, bò Sinơ ấn Độ, bò sữa Hà Lan, ngựa, cừu, dê Mông Cổ Thế mạnh nông nghiệp tỉnh thuỷ hải sản Hiện nay, Quảng Ninh ngư trường lớn nước Dọc chiều dài 250 km bờ biển Quảng Ninh có 40 000 bãi biển, 20 000 eo vịnh hàng chục nghìn vũng nơng ven bờ môi trường thuận lợi để phát triển nuôi chế biến hải sản xuất - Trồng trọt: Diện tích gieo trồng ha, sản lượng lương thực có hạt năm ước đạt 237 521 - Chăn ni: địa bàn có 155 trang trại chăn ni quy mơ vừa nhỏ, có: 111 trang trại lợn; 36 trang trại gia cầm; trang trại trâu bị Tồn tỉnh có 04 sở giết mổ, chế biến gia súc gia cầm hoạt động 28 - Lâm nghiệp: Công tác trồng rừng tập trung năm 2014 đạt 11 121 ha; Độ che phủ rừng ước đạt 54% - Thủy sản: Tổng sản lượng thủy sản ước thực năm 2014: 83 011 Giá trị thuỷ sản xuất ước đạt 24,8 triệu USD [Sở NN&PTNT, 2015] Hiện trạng định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh a) Trồng trọt: - Năm 2014, Toàn tỉnh gieo trồng 70 409,6 trồng loại (vụ đông xuân 37 212,7 ha, vụ mùa 33 196,9 ha); diện tích: trồng lúa 43 898,6 ha, trồng ngô 330 ha, đậu tương 825,5 ha, khoai lang 452 ha, rau xanh tăng 164,9 ha,… Cây vụ đông thực 068 - Tổng sản lượng lương thực năm ước đạt 237 512 (trong vụ đơng xn 113 397 tấn, vụ mùa 124 115 tấn) suất lúa bình qn năm 48,6 tạ/ha, suất ngơ 38,7 tạ/ha Các huyện có suất lúa đạt cao như: Đơng Triều 61tạ/ha, Quảng n 53,7tạ/ha, thành phố ng Bí 46,7 tạ/ha - Diện tích chè có 181 chè sản xuất kinh doanh, suất trung bình đạt 7,7 tấn/ha, điển hình có số diện tích đạt 12 tấn/ha cao gấp lần suất bình qn chung b) Về chăn ni: Tổng số lượng đàn gia súc, gia cầm tính đến 31/12/2014 đàn gia súc, gia cầm có: Đàn trâu 56 617 con; đàn Bị 21 703 con; đàn lợn (khơng kể lợn sữa) 330 832 con, lợn nái 33 012 con; đàn gia cầm 2,52 triệu con, Sản lượng thịt xuất chuồng đạt 33 202 tấn; trứng gia cầm loại 45 987 quả, sản lượng sữa bò tươi 450 Tồn tỉnh có sở giết mổ, chế biết gia súc, gia cầm tập trung hoạt động; Chăn ni gặp khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh nên số lượng đàn gia súc, gia cầm giảm nhẹ Chăn nuôi nhỏ lẻ dân giảm mạnh, chăn nuôi trang trại tập trung nuôi cơng nghiệp có xu hướng phát triển Tồn tỉnh có 29 155 trang trại chăn ni qui mơ vừa nhỏ, chăn nuôi tập trung công nghiệp (trong chăn ni lợn 111, gia cầm 36, trâu, bị 8) - Năm 2014 xảy dịch cúm gia cầm, dịch tai xanh lợn, dịch lở mồm long móng gia súc 53 xã, phường địa phương tỉnh Tổng số gia súc, gia cầm bị chết phải tiêu hủy 160 gia cầm, 322 lợn, 231 bê, nghé Toàn tỉnh tổ chức tiêm phòng được: Bệnh lở mồm long móng gia súc 171 644 liều; bệnh dại 41 990 liều; tụ huyết trùng trâu bò 97 780 liều; tiêm phòng cho lợn 209 899 liều; văc xin gia cầm 118 618 liều Năm 2014, Tỉnh cấp 10 051 lít hoá chất cho địa phương phun khử trùng tiêu độc nơi có nguy xảy bệnh dịch khử trùng cho 16 698 lượt phương tiện vận chuyển gia súc, thịt động vật từ tỉnh vào tỉnh 2 Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh Các tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp qua giai đoạn tỉnh Quảng Ninh định hướng sau: Bảng 14 Chỉ tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh Hạng mục Phân theo giai đoạn Tốc độ phát triển bình quân (theo giá năm 1994): 2010-2015 2015-2020 6,07 7,35 Trong đó: + Trồng trọt 2,34 2,00 10,62 11,59 10,26 12,29 + Chăn nuôi: + Dịch vụ nông nghiệp: Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT [2015] a Trồng trọt : Sản phẩm ngành trồng trọt rau xanh, thóc, ngơ, lạc, đậu tương, hoa cảnh, hoa Quy hoạch diện tích trồng tập trung huyện Đông Triều, Hải Hà, Đầm Hà, thị xã Quảng Yên, thành phố Móng Cái Xây dựng vành đai nông nghiệp cung cấp rau, hoa cho khu đô thị lớn nhằm nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp Diện tích trồng sản lượng số sản phẩm nơng nghiệp đến năm 2020 tỉnh Quảng Ninh sau: 30 Bảng 15 Diện tích trồng sản lƣợng số sản phẩm nơng nghiệp đến năm 2020 tỉnh Quảng Ninh Hạng mục Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn) Năm 2015 Năm 2020 Năm 2015 Năm 2020 49 000 49 000 248 000 260 000 Lúa năm 41 000 40 000 216 000 220 000 Ngô năm 000 000 23 628 24 000 II Nhóm có củ 100 900 34 542 37 800 III Nhóm thực phẩm 12 400 13 600 Khoai tây 500 600 150 600 Rau loại 11 000 12 000 121 071 202 000 Đậu đỗ loại 900 000 078 300 10 397 15 272 Lạc 500 000 597 000 Đậu tương 000 000 110 000 Mía 500 700 16 277 19 450 Khoai sọ, Dong riềng 397 572 13 577 25 750 732 380 0 Hoa 260 420 234 127 Cây cảnh 40 80 1,6 0,7 16 870 18 620 Chè 000 000 390 10 000 Cây ăn 10 000 11 000 25 029 29 500 I Lƣơng thực có hạt IV Nhóm CNNN V Cây hàng năm khác VI Cây lâu năm Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT [2015] b Chăn ni: Sản phẩm ngành chăn ni thịt bò, thịt lợn, thịt trâu thịt gia cầm sữa tươi Tăng nhanh đàn gia súc với tốc độ trung bình 10%/năm đàn gia cầm 17%/ năm Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng trang trại tập trung, ni phương pháp cơng nghiệp, hình thành vùng cung cấp nguyên liệu ổn 31 định cho lò mổ tập trung địa bàn tỉnh Quy mô chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 sau: Bảng 16 Quy mô chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Hạng mục ĐVT Năm 2015 Năm 2020 Tốc độ PT BQ/năm (%/) 2020/2008 I Đàn gia súc, gia cầm Đàn lợn tổng số Con 950 000 700 000 13,7 Đàn trâu Con 68 000 72 000 1,0 Đàn bò Con 60 000 100 000 11,4 Đàn gia cầm Tr Con 6,0 14,0 17,1 Thịt quy xô lọc Tấn 46705,5 85824,0 11,0 + Thịt lợn Tấn 40755,0 72930,0 10,7 + Thịt trâu bò Tấn 1300,5 1944,0 8,4 + Thịt gia cầm Tấn 4650,0 10950,0 14,5 Trứng Tr 115,0 160,0 12,6 II Sản phẩm Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT [2015] 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2013), Các bước phát triển chiến lược nông nghiệp nông thôn từ năm 2011 đến năm 2020, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Báo cáo trạng môi trường Quốc gia 2013 Chất thải rắn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Công ty Tư vấn Dịch vụ Môi trường INTECH (2015), Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ tháng cuối năm 2015, Công ty Thiên Thuận Tường, Công ty sản xuất thực phẩm Hạ Long Xanh, trại chăn nuôi Gà Tân An, địa điểm Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm Thuỷ sản Quảng Ninh (2015), Báo cáo chất lượng môi trường đất, nước số khu vực sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh - kết phân tích mẫu đất, nước, Chi cục Quản lý chất lượng Nông, Lâm Thủy sản Quảng Ninh, Quảng Ninh Chi cục Thú y tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Chi cục Thú y tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh Cục Bảo vệ Môi trường (2008), Báo cáo tổng hợp kết thực dự án Tổng hợp, xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, xã Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Cục Bảo vệ Thực vật (2008), Những vấn đề môi trường lĩnh vực Bảo vệ Kiểm dịch thực vật năm 2008, Cục Bảo vệ Thực vật, Hà Nội Nguyễn Mậu Dũng (2012), Tạp chí Khoa học Phát triển 2012, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Tập 10, số 1, tr: 190 – 198 Huỳnh Trung Hải cộng (2008), Báo cáo tổng kết đề tài Đánh giá mức độ tồn dư hợp chất hữu khó phân hủy sinh học (POPs) địa bàn Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Chí Minh (2002), Phân bón hữu cơ, Khoa Nơng học, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo công tác chăn nuôi thú y năm 2015; nhiệm vụ năm 2016, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quảng Ninh 12 Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo Kết thực kế hoạch năm 2015; phương hướng, nhiệm vụ công tác phát triển nông, lâm, ngư nghiệp thủy lợi năm 2016, Sở NN&PTNT Quảng Ninh, Quảng Ninh 13 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Quy hoạch nông, lâm nghiệp thuỷ lợi tỉnh Quảng ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 87 14 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2013), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Lập kế hoạch thiết kế trang trại chăn ni quy mơ lớn vừa ngồi khu dân cư hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý nước thải để giảm ô nhiễm môi trường số thị trấn nông thôn miền Bắc, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 15 Nguyen Thi Anh Tuyet and Huynh Trung Hai (2010), Benefits of the 3R approach for livestock waste management in vietnam, Journal of Science and technology, No 78a, pp 97 – 101 88 ... quản lý chất thải rắn nông nghiệp địa bàn tỉnh6 0 Những kết đạt quản lý chất thải rắn nông nghiệp 60 Những tồn quản lý chất thải rắn nông nghiệp 61 Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn nông. .. Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1 Thành phần tính chất chất thải rắn nông nghiệp Chất thải rắn nông nghiệp tất chất thải dạng rắn. .. tác quản lý chất thải rắn nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 57 Bộ máy quản lý môi trường tỉnh Quảng Ninh 57 Một số sách bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 01/06/2022, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan