(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

96 15 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG THÙY CHINH NGHIÊN CỨU SẢN SUẤT VẮC XIN NHƯỢC ĐỘC DỊCH TẢ LỢN TRÊN TẾ BÀO BẰNG CÔNG NGHỆ MICROCARRIER TẠI CÔNG TY HANVET Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Hiên NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2020 Tác giả luận văn Đặng Thùy Chinh i LỜI CẢM ƠN Cho đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy, cô giáo Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Hiên môn Vi sinh vật truyền nhiễm – Khoa Thú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em bạn bè đồng nghiệp công ty TNHH Dược Hanvet tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, anh, chị em người động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2020 Tác giả luận văn Đặng Thùy Chinh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình dịch bệnh giới nước 2.1.1 Tình hình dịch bệnh giới 2.1.2 Tình hình dịch bệnh Việt Nam 2.2 Bệnh dịch tả lợn 2.2.1 Vi rút dịch tả lợn 2.2.2 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh DTL 2.2.3 Triệu chứng bệnh tích bệnh DTL 11 2.3 Tổng quan sản xuất vắc xin 14 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển vắc xin 14 2.3.2 Sơ lược loại vắc xin giới 14 2.3.3 Một số loại vắc xin DTL 16 2.4 Tổng quan nuôi cấy tế bào 18 2.4.1 Một số đặc điểm tế bào động vật 18 2.4.2 Thành phần dinh dưỡng môi trường nuôi cấy tế bào 18 2.4.3 Điều kiện nuôi cấy tế bào 20 2.4.4 Sự tạp nhiễm cách hạn chế 20 2.4.5 Sự sinh trưởng tế bào động vật nuôi cấy 20 2.5 Hệ thống Microcarrier 21 iii 2.5.1 Lý lựa chọn phương pháp nuôi cấy Microcarrier 21 2.5.2 Sự phát triển hạt chất mang 24 2.5.3 Một số ứng dụng Microcarrier 25 Phần Nội dung - vật liệu - phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Nội dung nghiên cứu 28 3.1.1 Nghiên cứu xây dựng quy trình ni cấy tế bào PK 15 hệ thống Microcarrier 28 3.1.2 Nghiên cứu xây dựng quy trình gây nhiễm Vi rút tế bào PK 15 hệ thống Microcarrier 28 3.1.3 Đánh giá số tiêu vắc xin DTL sau thu hoạch 28 3.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 28 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.2.2 Vật liệu nghiên cứu 28 3.3 Địa điểm nghiên cứu 30 3.4 Thời gian nghiên cứu 30 3.5 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1 Phương pháp nuôi cấy tế bào 31 3.5.2 Phương pháp gây nhiễm 36 3.5.3 Phương pháp đánh giá số tiêu vắc xin DTL sau đông khô 40 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 43 Phần Kết thảo luận 44 4.1 Nghiên cứu quy trình ni cấy tế bào PK 15 hệ thống Microcarrier 44 4.1.1 Nghiên cứu tốc độ khuấy lưu lượng khí 44 4.1.2 Nghiên cứu số lượng đầu vào tế bào 49 4.1.3 Xác định môi trường nuôi cấy pH thích hợp cho tế bào PK 15 hệ thống Microcarrier 4.1.4 51 Xác định đường cong sinh trưởng tế bào PK 15 hệ thống Microcarrier 55 4.2 Nghiên cứu quy trình gây nhiễm vi rút dịch tả lợn Microcarrier 57 4.2.1 Xác định mơi trường trì sau gây nhiễm vi rút pH mơi trường trì 57 4.2.2 Xác định liều gây nhiễm (MOI) cho vi rút DTL 59 iv 4.2.3 Xác định đường cong sinh trưởng vi rút DTL 60 4.3 Đánh giá số tiêu vắc xin dịch tả lợn sau đơng khơ 62 4.3.1 Tính an toàn vắc xin lợn 62 4.3.2 Xác định tính sinh miễn dịch vắc xin DTL 63 Phần Kết luận kiến nghị 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 68 Tài liệu tham khảo 69 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CPE Cyto Pathogenic Effect CSF Classical Swine Fever CSFV Classical Swine Fever Vi rút DMEM Dulbecco’s Modified MEM Medium DO Dissolved Oxygen DTL Dịch Tả Lợn EDTA Ethylene Diamine Tetraacetic Acid FBS Fetal Bovine Serum KS Kháng sinh LH Lactalbumin Hydrolysate M199 Medium 199 MEM Minimum essential medium MOI Multiplicity of infection NSSS Năng suất sinh sản PBS Phosphate Buffered Saline pH Hydrogen power PK 15 Pig Kidney 15 TB Tế bào TCID50 50% Tisue culture infective dose TE Trypsin – EDTA vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kiểm tra độc lực vi rút DTL Bảng 2.2 Một số ứng dụng Microcarrier ngành sản xuất vắc xin 26 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu lựa chọn tốc độ khuấy thích hợp 31 Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm xác định tốc độ khuấy thích hợp 31 Bảng 3.3 Bố trí thí nghiệm xác định lưu lượng khí bình ni 32 Bảng 3.4 Bố trí thí nghiệm xác định lượng tế bào tối ưu cho nuôi cấy .32 Bảng 3.5 Bố trí thí nghiệm xác định môi trường nuôi cấy 33 Bảng 3.6 Bố trí thí nghiệm xác định pH tối ưu cho nuôi cấy 33 Bảng 3.7 Bố trí thí nghiệm xác định môi trường nuôi cấy 36 Bảng 3.8 Bố trí thí nghiệm xác định pH tối ưu cho nuôi cấy 37 Bảng 3.9 Bố trí thí nghiệm xác định liều gây nhiễm thích hợp 37 Bảng 3.10 Bố trí thí nghiệm kiểm tra tính an tồn vắc xin DTL lợn .40 Bảng 3.11 Bố trí thí nghiệm kiểm tra tính sinh miễn dịch vắc xin DTL .40 Bảng 4.1 Kết theo dõi điều chỉnh tốc độ khuấy 44 Bảng 4.2 Mức độ bám tế bào PK 15 vào hạt Cytodex giá trị DO khác 46 Bảng 4.3 Kết theo dõi suất sinh sản tế bào sau 48h nuôi cấy 47 Bảng 4.4 Kết điều chỉnh lưu lượng khí cấp vào mơi trường ni 48 Bảng 4.5 Kết xác định số lượng tế bào PK 15 thích hợp cho ni cấy 49 Bảng 4.6 Khả bám phát triển tế bào PK 15 loại môi trường 52 Bảng 4.7 Bảng suất tế bào PK 15 loại môi trường thời điểm 72h nuôi cấy 52 Bảng 4.8 Kết xác định tỉ lệ hạt có tế bào bám sau ni cấy 24h với điều kiện pH khác Bảng 4.9 53 Kết xác định điều kiện pH thích hợp cho nuôi cấy tế bào PK 15 thời điểm 72h nuôi cấy 54 Bảng 4.10 Kết số lượng tế bào PK 15 theo thời gian nuôi cấy Microcarrier 55 Bảng 4.11 Kết xác định hiệu giá vi rút DTL loại môi trường nhiễm 57 Bảng 4.12 Kết hiệu giá vi rút Dịch tả lợn điều kiện pH khác .58 Bảng 4.13 Kết hiệu giá vi rút liều gây nhiễm (MOI) 59 vii Bảng 4.14 Kết hiệu giá vi rút DTL qua thời điểm thu hoạch 60 Bảng 4.15 Biểu lâm sàng lợn sau tiêm vắc xin DTL nhược độc .63 Bảng 4.16 Biến động kháng thể lợn tiêm vi rút DTL nhược độc xác định ELISA 63 Bảng 4.17 Hiệu giá kháng thể trung hòa lợn tiêm vắc xin DTL nhược độc viii 64 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc vi rút DTL Hình 2.2 Hình ảnh trình tế bào tách biệt với sản phẩm tiết 22 Hình 3.1 Hệ thống Bioreactor – Bioflo 320 30 Hình 3.2 Mơ hình nhân số lượng tế bào cho ni cấy Microcarrier 34 Hình 3.3 Buồng đếm tế bào 35 Hình 4.1 (1) Bình ni có bọt, (2) bình ni cấy khơng có bọt 45 Hình 4.2 Lấy mẫu theo dõi suất nhân tế bào PK 15 46 Hình 4.3 Năng suất sinh sản tế bào giá trị OD khác 47 Hình 4.4 Hệ thống khí vào hệ thống Microcarrier 49 Hình 4.5 Năng suất sinh sản tế bào PK 15 theo mật độ tế bào đầu vào khác 50 Hình 4.6 Hình ảnh tế bào PK 15 Microcarrier 51 Hình 4.7 Năng suất sinh sản tế bào môi trường nuôi 53 Hình 4.8 Năng suất sinh sản tế bào nuôi cấy pH khác 54 Hình 4.9 Đường cong sinh trưởng tế bào PK 15 hệ thống Microcarrier 55 Hình 4.10 Đồ thị thể hiệu giá trung bình (3 lơ) loại mơi trường trì 58 Hình 4.11 Hiệu giá vi rút theo liều gây nhiễm khác 59 Hình 4.12 Đường cong sinh trưởng vi rút DTL 61 Hình 4.13 Hình ảnh nhuộm IFA vi rút DTL 61 Hình 4.14 So sánh hiệu suất nuôi cấy vi rút hệ thống Microcarrier Tflask 62 Hình 4.15 Đồ thị biến động kháng thể lợn tiêm vi rút DTL 64 Hình 4.16 Biến động kháng thể trung hòa lợn sau tiêm vắc xin DTL tế bào 65 Hình 4.17 Bệnh tích lợn công cường độc 67 ix 60 Hình 4.12 Đường cong sinh trưởng vi rút DTL Qua bảng số liệu đồ thị sinh trưởng, phát triển vi rút DTL cho thấy: Sau gây nhiễm 24 vi rút bắt đầu qúa trình sinh trưởng, hàm lượng vi rút phát triển tăng dần theo thời gian nhiễm đạt cao vào khoảng 72 – 84 sau gây nhiễm (10 7.13±0,2 TCID50/ml.) Sau thời điểm 96 giờ, hiệu giá vi rút giảm nhanh 4,57±0,1 chóng Đến thời điểm 120 sau gây nhiễm hiệu giá vi rút cịn 10 TCID50/ml Từ chúng tơi rút kết luận: thời điểm thu hoạch vi rút tốt 72 sau gây nhiễm Tại thời điểm hàm lượng vi rút đạt cao hiệu giá vi rút ổn định Sau hình ảnh bệnh tích vi rút DTL tế bào PK 15 nhuộm phản ứng IFA: Hình 4.13 Hình ảnh nhuộm IFA vi rút DTL ( a.P/ư (+): có mặt vi rút DTL;b P/ư (-): Khơng có mặt VR DTL) 61 Sau chốt thông số cho quy trình thu hoạch vi rút hệ thống Microcarrier Tôi tiến hành so sánh với hiệu giá vi rút thu hệ thống Microcarrier với hệ thống T-flask công ty áp dụng sản xuất trước Kết thể qua đồ thị sau: Hình 4.14 So sánh hiệu suất ni cấy vi rút hệ thống Microcarrier T- flask Nhìn vào hình 4.14 ta nhận thấy hiệu giá vi rút DTL thu sản suất công nghệ Microcarrier cao thu thời điểm 72 10 7.17 TCID50/ml hiệu giá vi rút cào nhật nuôi cấy Tflask thu thời điểm 96h sau gây nhiễm 10 6.3 TCID50/ml Như hiệu giá vi rút Dịch tả lợn nuôi cấy Microcarrier cao T-flask gấp 7,4 lần Mặt khác, sử dụng cơng nghệ Microcarrier cịn giảm thiểu nhận lực làm việc, giảm thiểu tạp trùng, hạn chế thao tác, hệ thống gọn không cồng kềnh, không tốn diện tích Tflask Chính vậy, tơi lựa chọn sản suất vi rút DTL hệ thống Microcarrier 4.3 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU VẮC XIN DỊCH TẢ LỢN SAU ĐƠNG KHƠ 4.3.1 Tính an tồn vắc xin lợn Tính an tồn vắc xin DTL nhược độc đánh gia thơng qua thí nghiệm mơ tả phần phương pháp nghiên cứu Kết thu sau: 62 Bảng 4.15 Biểu lâm sàng lợn sau tiêm vắc xin DTL nhược độc Chỉ tiêu theo dõi Phản ứng mẫn, sốc phản vệ Phản ứng vị trí tiêm Giảm ăn, bỏ ăn Ủ rũ, mệt mỏi Tiêu chảy Các phản ứng khác Qua kết kiểm tra an toàn vắc xin Dịch tả lợn sản xuất hệ thơng Bioreactor cho thấy vắc xin có tính an tồn cao, tiêm cho lợn với liều gấp 30 lần liều sử dụng lợn khỏe mạnh bình thương Kết hồn tồn dễ hiểu chủng vi rút dùng để thích nghi tế bào vi rút DTL chủng C, chủng vi rút an toàn, chứng minh qua nửa kỷ Hơn nữa, vi rút nhân nuôi tế bào dịng PK 15 ni cấy bioreactor với hiệu suất cao, vi rút sau thu hoạch trải qua q trình tinh để loại bỏ protein thơ khơng cần thiết nên tuyệt đối an tồn tiêm cho lợn 4.3.2 Xác định tính sinh miễn dịch vắc xin DTL 4.3.2.1 Đáp ứng miễn dịch dịch thể Sau miễn dịch cho lợn hành lấy máu, chắt huyết lợn thời điểm khác thực phản ứng ELISA Kết thu thể bảng 4.16 Bảng 4.16 Biến động kháng thể lợn tiêm vi rút DTL nhược độc xác định ELISA Nhóm thí nghiệm Miễn dịch Đối chứng (không tiêm) 63 Kết kiểm tra kháng thể phản ứng ELISA cho thấy, nhóm lợn miễn dịch có đáp ứng kháng thể tốt sau tiêm vacxin Sau tiêm vắc xin DTL nhược độc 14 ngày lợn bắt đầu có kháng thể máu Hàm lượng kháng thể tăng dần đạt hàm lượng cao thời điểm 35 ngày sau miễn dịch Trong đó, lơ đối chứng khơng tiêm hàm lượng kháng thể ln âm tính suốt q trình theo dõi Kết tương đồng với kết (Chris Morrisy, 2010) xác định hiệu lực vắc xin Dịch tả lợn chủng C thích nghi tế bào PK 15A Biến động kháng thể lợn tiêm vắc xin DTL nhược độc thể qua hình 4.15 Hình 4.15 Đồ thị biến động kháng thể lợn tiêm vi rút DTL Cùng với việc xác định kháng thể lợn ELISA chúng tơi cịn xác định hiệu giá kháng thể lợn phản ứng trung hòa tế bào Kết thể qua bảng 4.17 Bảng 4.17 Hiệu giá kháng thể trung hòa lợn tiêm vắc xin DTL nhược độc Nhóm thí nghiệm Miễn dịch Đối chứng (không tiêm) 64 Biến động hàm lượng kháng thể trung hịa máu lợn thí nghiệm Được thể qua hình 4.16 Hình 4.16 Biến động kháng thể trung hịa lợn sau tiêm vắc xin DTL tế bào Qua kết theo dõi biến động kháng thể trung hịa máu lợn thí nghiệm cho thấy: Nhóm lợn tiêm vi rút DTL nhược độc có hàm lượng kháng thể trung hòa máu tăng dần theo thời gian, đạt cao sau 35 ngày miễn dịch chưa có dấu hiệu giảm Trong đó, lô đối chứng hiệu giá kháng thể giảm dần gần sau 35 ngày theo dõi 4.3.2.2 Khả bảo hộ thử thách với vi rút cường độc Để đánh giá toàn diện hiệu lực vắc xin Dịch tả lợn sản xuất công nghệ nuôi cấy Microcarier, tiến hành công cường độc cho lợn chủng vi rút Dịch tả lợn cường độc với liều 10 MLD, kết thu sau:  Biểu lâm sàng lợn sau công cường độc Bảng 4.18 Biểu lâm sàng lợn sau công cường độc 65 Qua bảng kết cho thấy: tất lợn đối chứng có biểu ủ rũ, bỏ ăn giảm ăn, tiêu chảy, sốt, xuất huyết vùng da mỏng; 2/3 lợn đối chứng chết với biểu bệnh tích đặc trưng DTL Trong tất lợn miễn dịch khơng có biểu bất thường xảy  Kết kiểm tra bệnh tích giải phẫu lợn thí nghiệm Sau cơng cường độc, lợn đối chứng có biểu sốt, bỏ ăn, ủ rũ, xuất huyết vùng da mỏng (bụng, bẹn, gốc tai…) Ở ngày thứ 5,10 sau công, lợn đối chứng bị chết Chúng tiến hành mổ khám kiểm tra bệnh tích Bệnh tích chủ yếu gồm: Xuất huyết da, tích nước xoang bao tim, xuất huyết tim, xuất huyết sụn tiểu thiệt, xuất huyết hạch lâm ba, van hồi manh tràng loét cúc áo 66 Hình 4.17 Bệnh tích lợn cơng cường độc 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quy trình ni cấy tế bào PK 15 hệ thống Microcarrier thích hợp với thơng số sau: Tốc độ khuấy 60 vịng/phút, tế bào bám hạt sau 24h, phát triển 90-100% sau 72-96h, môi trường nuôi không tạo bọt; giá trị DO=50% tế bào phát triển tốt lưu lượng khí cấp vào bình ni cấy PK 15 thích hợp 0,6 lít/phút, thời gian ổn định DO dao động từ 8-9h; môi trường MEM bổ sung 5% FBS+KS pH môi trường = 7,0±0,1; mật độ tế bào PK 15 cấy vào Microcarrier 1,5 x 10 tế bào/ml Sản xuất vi rút DTL hệ thống Microcarrier sử dụng MOI: 0,01; môi trường nhiễm MEM 1% FBS + 0,1% KS + 1% hepes; pH= 7,2±0,1; vi rút đạt hiệu giá cao sau khoảng 72 sau gây nhiễm đạt 10 nuôi cấy Tflask 7,4 lần 7.17 TCID50/ml Cao Vắc xin DTL nhược độc chủng C sản xuất cơng nghệ Microcarrier an tồn cho lợn tiêm với liều gấp 30 lần liều sử dụng sinh miễn dịch tốt Khi gây miễn dịch cho lợn với liều 1/100 liều sử dụng lợn bảo vệ hoàn toàn thử thách cường độc thời điểm 35 ngày sau miễn dịch 5.2 KIẾN NGHỊ - Đề nghị Ban lãnh đạo công ty Hanvet cho áp dụng quy trình sản xuất vắc xin Dịch tả lợn Microcarrier vào thực tiến sản xuất để nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2011) Hướng dẫn biện pháp phịng chống bệnh dịch tả lợn, thuvienphapluat Blüml G., Reiter M., Zach N., Gaida T., Schmatz C., Strutzenberger K., Mohr T., Rauschert B & Katinger H (1992) Development of a new type of macroporous carrier In: Animal Cell Technology Elsevier: 501-504 Butler L (2004) Animal cell culture & technology, Taylor & Francis, 51-55 Chris Morrisy T X H C (2010) Bệnh Dịch tả heo: Phát triển vacxin Dịch tả heo Báo cáo nghiệm thu Dự án 014/07 VIE Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam phủ Úc Cục thú y (2013) Báo cáo kết công tác năm 2013 kế hoạch năm 2014 Clark J M & Hirtenstein (1981) High yield culture of human fibroblasts on Microcarriers: a first step in production of fibroblast-derived interferon (human beta interferon) 1(3): 391-400 Chun J J D I B S (1981) Serially subcultivated cells as substrates for poliovi rút production for vaccine 47: 25-33 Dewulf J., Laevens H., Koenen F., Mintiens K & De Kruif A J P V M (2004) Efficacy of E2-sub-unit marker & C-strain vaccines in reducing horizontal transmission of classical swine fever vi rút in weaner pigs 65(3-4): 121-133 Fan Y., Zhao Q., Zhao Y., Wang Q., Ning Y & Zhang Z J V G (2008) Complete genome sequence of attenuated low-temperature Thiverval strain of classical swine fever vi rút 36(3): 531-538 Freshney R I (2015) Culture of animal cells: a manual of basic technique & specialized applications, John Wiley & Sons Fuchs (1968) Schweinepest in H&buch der vi rút infektionen bei Tieren Giard D J., Loeb D H., Thilly W., Wang D., Levine D J B & Bioengineering K (1979) Human interferon production with diploid fibroblast cells grown on Microcarriers 21(3): 433-442 Hirtenstein M & Clark J J T C I M R (1980) Attachment & proliferation of animal cells on Microcarriers (Cytodex 1) Pergamon Press, Oxford Hùng V (2006) Công nghệ sinh học tế bào NXB Nông nghiệp, Hà Nội 69 Lê Độ (1980) Bệnh dịch tả lợn miền Bắc Việt Nam 20 năm 1960 -1980, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y III - Luo Y., Li S., Sun Y & Qiu H.-J (2014) Classical swine fever in China: a minireview 172(1-2): 1-6 Montagnon B., Fanget B & Nicolas A J D I B S (1981) The large-scale cultivation of VERO cells in micro-carrier culture for vi rút vaccine production Preliminary results for killed poliovi rút vaccine 47 55-64 Nilsson, K (1988) Microcarrier cell culture Biotechnology and genetic engineering reviews, 6(1), 404-439 Nilsson K., Buzsaky F & Mosbach K J B T (1986) Growth of anchorage–dependent cells on macroporous Microcarriers 4(11): 989-990 Nilsson K & Mosbach K J F L (1980) Preparation of immobilized animal cells, 118(1): 145-150 Nguyễn Như Hiền (2007) " Sinh học phân tử tế bào, sở khoa học công nghệ sinh học" Nguyễn Ngọc Hải (2007) Công nghệ sinh học thú y NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên & Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012) Bệnh truyền nhiễm động vật nuôi biện pháp khống chế NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn, Bá Hiên, Thị Lan Hương Trần "Giáo trình miễn dịch học ứng dụng." (2010) Nguyễn Hồng Lộc (2006) Cơng nghệ tế bào NXB Đại học Huế Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên & Trần Thị Lan Hương (2001) Vi sinh vật Thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội Oie (2016) Recognition of the Classical Swine Fever Status of Member Countries Oie (2017) Recognition of the Classical Swine Fever Status of Member Countries Olekháng sinhiewicz M B., Rasmussen T B., Normann P & Uttenthal A (2003) Determination of the sequence of the complete open reading frame & the 5'NTR of the Paderborn isolate of classical swine fever vi rút, Vet Microbiol 92(4): 311-25 Trần Thị Tố Liên & Đỗ Trọng Đạt (1985) Một số nét đặc trưng dịch tễ học lâm sàng bệnh lý lâm sàng bệnh dịch tả lợn cổ điển Việt Nam Phạm Văn Phúc (2009) Công nghệ sinh học người động vật NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Trần Đình Từ (1990) Bệnh dịch tả lợn, Trung tâm Nghiên cứu - Công ty thuốc thú y TW II 70 Trần Anh Đào (2009) Một số đặc điểm bệnh lý lợn mắc bệnh dịch tả Tạp chí Khoa học Phát triển 7(2): 165-170 Trần Thị Dân, Nguyễn Thị Cẩm Tuyền & Hà Thị Thanh Lao (2000) Biểu lâm sàng bệnh tích dịch tả lợn lợn giết thịt lị mổ Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y Page M & Dufour C J J C B (1979) Growth of human colon carcinoma cells on beaded Microcarriers, 83: 302A ‐ (2018) Postel A., Austermann Busch S., Petrov A., Moennig V., Becher P J T & Diseases E Epidemiology, diagnosis & control of classical swine fever: Recent developments & future challenges 65 248-261 Sang H J., Kwon T., Yoo S J., Lee D.-U., Lee S., Richt J A & Lyoo Y S J E I D (2018) Classical swine fever outbreak after modified live LOM strain vaccination in naive pigs, South Korea 24(4): 798 Shirokaze J., Yanagida K., Shudo K., Konomoto K., Kamiya K & Sagara K (1995) Il-4 production using macroporous Microcarrier In: Animal Cell Technology: Developments Towards the 21st Century Springer: 877-881 ‐&‐ Spier R., Whiteside J J B & Bioengineering K (1976) The production of foot mouth disease vi rút from BHK 21 C 13 cells grown on the surface of DEAE sephadex A50 beads 18(5): 659-667 Tamura T., Nagashima N., Ruggli N., Summerfield A., Kida H & Sakoda Y J V R (2014) N pro of classical swine fever vi rút contributes to pathogenicity in pigs by preventing type I interferon induction at local replication sites 45(1): 47 Van Hemert P., Kilburn D., Van Wezel A J B & Bioengineering K (1969) Homogeneous cultivation of animal cells for the production of vi rút & vi rút products 11(5): 875-885 Van Wezel A (1973) Microcarrier cultures of animal cells in Tissue Culture: Methods & Applications, Kruse PF & Peterson MK (eds)(pp 372–377) New York London, Academic Press Wan D H (2000) Hog cholera desease of swine, Fourth Edition: pp.189-225 71 ... cơng cường độc 67 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đặng Thùy Chinh Tên luận văn: ? ?Nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc Dịch tả lợn tế bào công nghệ Microcarrier công ty Hanvet? ?? Ngành:... nuôi cấy tế bào chất mang Microcarrier, thực đề tài:? ?Nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc Dịch tả lợn tế bào công nghệ Microcarrier công ty Hanvet? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài thực nhằm mục... loại vắc xin DTL nhập sản xuất nước song giá thành cao, vắc xin giá rẻ chất lượng hiệu sử dụng vắc xin chưa ổn định Tại Hanvet vắc xin DTL nhược độc tế bào sản xuất tế bào PK 15, nuôi cấy chai

Ngày đăng: 01/06/2022, 09:30

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Cấu trúc vi rút DTL - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 2.1..

Cấu trúc vi rút DTL Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.2. Hình ảnh quá trình tế bào tách biệt với sản phẩm tiết - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 2.2..

Hình ảnh quá trình tế bào tách biệt với sản phẩm tiết Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.1. Hệ thống Bioreactor – Bioflo 320 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 3.1..

Hệ thống Bioreactor – Bioflo 320 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.2. Mô hình nhân số lượng tế bào cho nuôi cấy trên Microcarrier - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 3.2..

Mô hình nhân số lượng tế bào cho nuôi cấy trên Microcarrier Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.3. Buồng đếm tế bào - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 3.3..

Buồng đếm tế bào Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.1. (1) Bình nuôi có bọt, (2) bình nuôi cấy không có bọt  Độ bám tế bào ở từng tốc độ khuấy khác nhau cũng khác nhau. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 4.1..

(1) Bình nuôi có bọt, (2) bình nuôi cấy không có bọt Độ bám tế bào ở từng tốc độ khuấy khác nhau cũng khác nhau Xem tại trang 60 của tài liệu.
Kết quả thí nghiệm trình bày bảng 4.2: - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

t.

quả thí nghiệm trình bày bảng 4.2: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Kết quả theo dõi đánh giá khả năng phát triển của tế bào sau 48h như bảng 4.3: - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

t.

quả theo dõi đánh giá khả năng phát triển của tế bào sau 48h như bảng 4.3: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.4. Hệ thống khí đi vào hệ thốngMicrocarrier 4.1.2. Nghiên cứu số lượng đầu vào của tế bào - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 4.4..

Hệ thống khí đi vào hệ thốngMicrocarrier 4.1.2. Nghiên cứu số lượng đầu vào của tế bào Xem tại trang 66 của tài liệu.
Từ kết quả bảng 4.5 chúng tôi tiến hành dựng biểu đồ năng suất sinh sản của tế bào PK 15 tương ứng với từng mật độ tế bào đầu vào khác nhau như hình 4.5. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

k.

ết quả bảng 4.5 chúng tôi tiến hành dựng biểu đồ năng suất sinh sản của tế bào PK 15 tương ứng với từng mật độ tế bào đầu vào khác nhau như hình 4.5 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Dưới đây là một số hình ảnh nuôi tế bào PK 15 trên hệ thốngMicrocarrier sau 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ và 96 giờ. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

i.

đây là một số hình ảnh nuôi tế bào PK 15 trên hệ thốngMicrocarrier sau 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ và 96 giờ Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.7. Năng suất sinh sản của tế bào trên các môi trường nuôi - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 4.7..

Năng suất sinh sản của tế bào trên các môi trường nuôi Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.9. Kết quả xác định điều kiện pH thích hợp cho nuôi cấy tế bào PK 15 tại thời điểm 72h nuôi cấy - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Bảng 4.9..

Kết quả xác định điều kiện pH thích hợp cho nuôi cấy tế bào PK 15 tại thời điểm 72h nuôi cấy Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.10. Kết quả số lượng tế bào PK 15 theo thời gian nuôi cấy trên Microcarrier - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Bảng 4.10..

Kết quả số lượng tế bào PK 15 theo thời gian nuôi cấy trên Microcarrier Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 4.10. Đồ thị so sánh năng suất sinh sản tế bào thu được trên hệ thống Microcarrier và hệ thống T-flask - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 4.10..

Đồ thị so sánh năng suất sinh sản tế bào thu được trên hệ thống Microcarrier và hệ thống T-flask Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 4.10. Đồ thị thể hiện hiệu giá trung bình (3 lô) của 4 loại môi trường duy trì - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 4.10..

Đồ thị thể hiện hiệu giá trung bình (3 lô) của 4 loại môi trường duy trì Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.13. Kết quả hiệu giá vi rút của các liều gây nhiễm (MOI) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Bảng 4.13..

Kết quả hiệu giá vi rút của các liều gây nhiễm (MOI) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 4.12. Đường cong sinh trưởng của vi rút DTL - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 4.12..

Đường cong sinh trưởng của vi rút DTL Xem tại trang 83 của tài liệu.
Qua bảng số liệu và đồ thị sinh trưởng, phát triển của vi rút DTL cho thấy: Sau gây nhiễm 24 giờ vi rút bắt đầu qúa trình sinh trưởng, hàm lượng vi rút phát triển tăng dần theo thời gian nhiễm và đạt cao nhất vào khoảng 72 – 84 giờ sau gây nhiễm (107.13±0 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

ua.

bảng số liệu và đồ thị sinh trưởng, phát triển của vi rút DTL cho thấy: Sau gây nhiễm 24 giờ vi rút bắt đầu qúa trình sinh trưởng, hàm lượng vi rút phát triển tăng dần theo thời gian nhiễm và đạt cao nhất vào khoảng 72 – 84 giờ sau gây nhiễm (107.13±0 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 4.14. So sánh hiệu suất nuôi cấy vi rút trên hệ thống Microcarrier và T- flask - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 4.14..

So sánh hiệu suất nuôi cấy vi rút trên hệ thống Microcarrier và T- flask Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 4.15. Đồ thị biến động kháng thể của lợn được tiêm vi rút DTL - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 4.15..

Đồ thị biến động kháng thể của lợn được tiêm vi rút DTL Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 4.16. Biến động kháng thể trung hòa của lợn sau khi tiêm vắc xin DTL trên tế bào - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 4.16..

Biến động kháng thể trung hòa của lợn sau khi tiêm vắc xin DTL trên tế bào Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 4.17. Bệnh tích của lợn khi công cường độc - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet

Hình 4.17..

Bệnh tích của lợn khi công cường độc Xem tại trang 91 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan