TÌM HIỂU ẢNH HƯỚNG CỦA QUAN HỆ ỨNG XỬ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH VOI NHAU VA VOI TRE TOI SUC KHOE CUA TREEM
TRONG CAC GIA DINH VIET NAM HIEN NAY
ThS Mai Thi Kim Thanh
Truong DH KHXH &NV, DHQG Ha Noi
Trong truyền thống văn hố của dân tộc Việt Nam, tính "đuyết thống" là mối quan hệ thiêng liêng được trân trọng gìn giữ khơng chỉ
trong khuơn khổ hạn hẹp của mỗi gia đình, mà cịn trong phạm vi cộng
đồng, dịng họ với tỉnh thân "G7ot máu đào hơn ao nước lã', "Chị ngã em nâng", "Anh em như thể chân tay" , nĩ là nền tảng tình cảm và đạo đức của các hành vi ứng xử, vì thế ở đây, gia đình được tồn tại như một
nhĩm sơ cấp then chốt để chu cấp đây đủ cho các thành viên của gia
đình: tình yêu, độ an tồn, sự được chấp nhận và người bạn đồng hành qua những tương tác thân mật, bền vững và trực tiếp- những yếu tố để
tạo nên sức khoẻ của con người và ngược lại, gia đình cũng địi hỏi sự
hỗ trợ của các thành viên của gia đình lúc bị căng thắng về tình cảm,
khủng hoảng tâm lý - lúc con người, đặc biệt là trẻ em, sức khoẻ để bị giảm sút nhất
Kết quả khảo sát của Tiến sĩ Đặng Cảnh Khanh và các cộng sự tại
Hà Tây, Huế và Hà Nội trong dé tài: "G7a đình và cộng đồng với việc gìn giữ văn hố truyền thống trong điều kiện kinh tế thị trường và xu
thế tồn cầu hố" vào tháng 11 năm 2000 cho thấy: Trong các gia đình
Trang 2động giao tiếp này của các thành viên, chúng tơi nhận thấy: thời gian đành cho những lúc tâm sự của cha mẹ với trẻ khơng nhiều, dưới 1 giờ
là chỉ số chiếm cao nhất - 59,2%, từ 1-2 giờ chiếm 27,4%, từ 2-1 giờ là
3,8% và khơng bao giờ tâm sự chiếm chỉ số khơng nhỏ 12,3%
Như vậy, tỷ lệ khá cao 46,2% cả bố lẫn mẹ đều quan tâm và dành thời gian tâm sự với con là một dấu hiệu tốt trong quan hệ cha, mẹ - con
ở các gia đình Việt Nam Bởi qua những lời tâm sự với trẻ, các bậc cha mẹ một mặt dạy trẻ những giá trị, chuẩn mực trong mối quan hệ gia
đình và xã hội, mặt khác cịn giúp cho tình cảm giữa trẻ với cha mẹ ngày càng gắn bĩ, tạo điều kiện tốt cho sức khoẻ và sự phát triển tỉnh thần
của trẻ Tuy nhiên, nếu thời gian dành cho việc tâm sự này với trẻ của
những người thân trong gia đình mà nhiều hơn thì chắc chắn hiệu quả
mong đợi ở họ đối với con cái sẽ cao hơn Chỉ số khơng nhỏ 12,3% cho
rằng cha mẹ khơng hề dành khoảng thời gian nào để tâm sự với con
cái? và 12,5% cha mẹ ít hoặc khơng tâm sự với trẻ cũng là những chỉ số
khiến chúng tơi quan tâm Bởi nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà
tâm lý học đã khẳng định: Những đứa trẻ một khi được nuơi dưỡng day
đủ, được sống trong mơi trường trong lành, bâu khơng khí thân thiện, cởi mở của các thành viên trong gia đình thì sẽ phát triển hài hồ cả về
thể chất lẫn trí tuệ Điều này cĩ nghĩa, những lý thuyết dài dịng, những
lời quát nạt, mắng nhiếc, chửi rủa, những thái độ, hành vi sai trái của người lớn trong quan hệ với nhau và với trẻ sẽ vơ cùng nguy hại tới sự
phát triển của trẻ, tới nhân cách trẻ và tới sức khoẻ của chúng sau này
Hay nĩi cách khác, trong mỗi gia đình, việc làm tốt chức năng tình cảm,
mối quan hệ thân thiện trong ứng xử của các bậc cha mẹ sẽ ảnh hưởng
tốt tới trí tuệ, sự thơng minh va suc khoé cua tre
Chúng ta đều biết, mỗi cá nhân trong hoạt động sống của mình khơng thể khơng cĩ những lỗi lầm do nhận thức, do thiếu kinh nghiệm, do chưa được rèn tốt kỹ năng Cá nhân nào càng tham gia nhiều quan
hệ xã hội thì càng chiếm nhiều vị trí và càng phải đĩng nhiều vai trị Ở
một đứa trẻ cũng vậy, nếu trẻ chỉ tham gia vào hoạt động học tập, thì vai trị mà trẻ phải đảm nhiệm ở đây là con ngoan, học giỏi, thơng minh
Trang 3Nhung néu ngoai viéc hoc tap, vé nha trẻ cịn giúp đỡ gia đình về kinh
tế, trẻ cịn phải cĩ được ý thức về lao động, về giá trị của đồng tiền kiếm
được và cũng phải kiếm được nhiều tiền từ cơng việc mà trẻ đang tham
gia Vậy ở trẻ em Việt Nam, khi tham gia vào các hoạt động xã hội và khi bị mắc lỗi, gia đình đã cư xử với trẻ như thế nào?
Cuộc điều tra dư luận học sinh với chủ đề: "Hình phạt của cha mẹ
đĨï với trẻ em" của Tiến sĩ Đặng Cảnh Khanh và các cộng sự tại 12 điểm
đại diện các tỉnh, thành phố Trung Nam Bộ trở ra phía Bắc với sự tham
gia của 1.240 học sinh cho thấy: 50,1% trẻ cho răng cha mẹ đơi khi sử dụng hình phạt, 45,7% cho rằng cha mẹ thường xuyên sử dụng hình phạt và chỉ cĩ 4,1% là trẻ cho rằng cha mẹ khơng xử phạt, tuy nhiên cũng vẫn cịn 4,2% cha mẹ ít để ý đến những sai phạm của con em mình
Xét theo gĩc độ tuổi thì việc xử dụng hinh phat "doi khi co" lai
giảm theo chiều tăng của độ tuổi Dưới 11 tuơi là 47,2%, 12-13 tuơi là 45,2% và 14-16 là 43,6% Mức độ sử dụng hình phạt cũng khác nhau
trong các vùng, miền Ở thành thị là: 50,8%, miền núi: 41,8% và nơng thơn là: 38,7%
Trẻ em thừa nhận rằng các hình thức xử phạt của cha mẹ đối với
chúng là rất đa dạng: Trong số các hình phạt, hình thức mắng, nhiếc là
cao nhất, chiếm 64,9% so với đánh là 25,6%, và hình thức khác là 9,5% Độ tuổi càng lớn thì hình thức mắng nhiếc lại càng phổ biến hơn Dưới 11 tuổi là 58,2%, 12-13 tuổi là: 66,9% và 14-15 là: 72,2% Một nghiên
cứu khác của Viện nghiên cứu Giáo dục - Đào tạo thuộc Đại học Quốc
Gia T.p Hồ Chí Minh tháng 12/1998 với 831 em của các tỉnh, thành phố
phía Nam cũng về vấn đề này cũng cho kết qua gần tương tự: 63,67%
trẻ cho rằng bị cha mẹ mắng nhiếc khi phạm lỗi, 18,90% vừa bị la măng, vừa bị hình phạt, 10,66% bị la mắng thường xuyên và 6,76% bắt chịu hình phạt)
Với những cách xử lý trên của cha mẹ thì phản ứng của các em
như thế nào? Qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy: 72,4% trẻ cho rằng lúc
đĩ im lặng chịu phạt sau rồi mới giải thích, 9,5% trẻ cho rằng im lặng ®!, Cuộc điều tra dư luận học sinh với chủ đề: Hình phạt của cha mẹ đối với trẻ em
Trang 4chịu phạt sau và khơng giải thích, 6,9%.cĩ phản ứng khác, 6,4% trẻ vùng
vằng, cáu, gắt, 3,6%, cãi lại, 1,2% kêu ca nhờ can thiệp
Từ những chỉ số trên và nhất là chỉ số 45% trẻ cho rằng bị xử phạt
oan, một lần nữa lại cho thấy Nho giáo Việt Nam van in dam trong tam thức của mỗi người dân và thể hiện ra rõ nét ở tính quyết đốn gia trưởng trong khi xử lý các vi phạm của trẻ mà các ơng bố, bà mẹ cho
rằng trẻ đã mắc lỗi Chính điều này cũng thể hiện sự hạn chế của các bậc
cha mẹ trong những hiểu biết về: đặc trưng tâm sinh lý trẻ em, Cơng ước
quốc tế về quyền trẻ em, Luật bảo vệ chăm sĩc và giáo dục trẻ em Nếu
như hiểu được những đặc tính tâm sinh lý của trẻ trong độ tuổi này, hiểu được những quyền mà các em phải được tơn trọng, phải được hưởng, hiểu được những tác hại của những hành động, lời nĩi trong khi
ứng xử với trẻ cĩ thể-gây nên ở trẻ những chấn động tỉnh than, những
dấu ấn mà khĩ cĩ thể phai nhồ ở trẻ thì cĩ lẽ khơng một bậc cha mẹ
nào lại cĩ những hành động như vậy đối với trẻ, bởi ở độ tuổi này, trẻ vẫn cịn non nớt và dễ bị thương tổn Một loạt những nghiên cứu mới
được giới thiệu gần đây trong một Hội nghị khoa học Thần kinh tổ chức
tại New Orleans cho thấy: Trong ứng xử và quan hệ tình cảm của các thành viên trong gia đình, những xơ xát, mâu thuẫn, xung đột đều dẫn
tới những hậu quả về mặt sinh hố đối với việc phát triển của não Dặc
biệt ở trẻ em trong giai đoạn đầu đời của mình, nếu như trẻ được chứng kiến những xung đột, mâu thuẫn thậm chí gay gắt của bố mẹ với nhau,
nếu như trẻ cĩ những xung đột với cha mẹ mà khơng được giải toa thi
tất cả những điều đĩ sẽ gây nên ở trẻ những ức chế tâm lý trầm trong
kéo dài, thậm chí cĩ khi đến hết cuộc đời Khi đĩ trẻ sẽ rút vao "thap
nga", sé bị lãnh cam, bi mắc bệnh mãn tính và cĩ khi cịn dẫn tới một hệ
quả xã hội ngồi sự trơng đợi của các bậc cha mẹ Đĩ là tình trạng học hành bị bê trễ, chậm tiến, thậm chí cĩ khi bỏ học đi "bụi đời", làm trái
pháp luật mà cha mẹ khơng hề hay biết Cách cư xử hà khắc của cha
mẹ, sự rập khuơn máy mĩc những hủ tục của văn hố truyền thống
trong việc giáo dục trẻ vơ hình chung đã tạo nên ở chúng một tâm trạng bạo động Tình trạng này nếu kéo dài, chắc chắn tình cảm của trẻ dành
cho cha mẹ sẽ mất dần đi và thay vào đĩ là tình cảm chối từ chính cha
mẹ mình Dưới gĩc độ y học, tình trạng ức chế này sẽ làm gia tăng thêm
nhịp đập của tim và lượng hĩc mơn ở trẻ, đo đĩ mạng sống của trẻ để bị
Trang 5de doa Tuy nhién, trong các gia đình khác nhau về mức sống, lối sống
và trình độ học vấn thì cách ứng xử của các bậc cha mẹ đối với con cái
của họ cũng khác nhau
Cuộc sống muơn màu muơn vẻ "mơi cây mơi hoa, mơi nhà mơi cảnh", khi các cá nhân bước vào cuộc sống gia đình với đầy nỗi lo toan
thì khơng tránh khỏi cĩ những xung khắc về quan niệm, về ứng xử Tìm
hiểu kỹ về vấn đề này, chúng tơi nhận thấy: ở các gia đình mà cha mẹ cĩ
học vấn cao thì sự xung đột khơng nhiều do mỗi người đều biết tự kiểm
chế cá tính của riêng mình để giữ hạnh phúc chung của gia đình Song nếu
cĩ chăng thì những xung đột đĩ cũng ít làm ảnh hưởng tới con cái họ "Chồng tơi là một cán bộ nghiên cứu, suốt ngày chúi đầu vào sách vở, chẳng dé dan được cho vợ con tí gì cả, lại cịn hay nĩng tính nữa Nhiều lúc bực quá chịu khơng nơi Chúng tơi đợi cho trẻ vắng nhà mới tranh luận và nĩi với nhau Nếu mâu thuẫn khơng giải quyết được thì
'chiến tranh lạnh" Thường chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn " (Cá
nhân nữ số 10, Đại học, 40 tuéi, Q Ba Dinh)”
Ở những gia đình làm nghề dịch vụ, những quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong gia đình với nhau và với trẻ đường như cĩ những nét khác biệt hơn Trong những gia đình này, mâu thuẫn, xung đột xảy ra nhiều hơn, thường nhật hơn, nhưng rồi "g72/ quyết" cũng mau chĩng
hơn và thường thì bằng những câu chửi rủa, những "#ận chiến bằng vũ
luc’ dé đối đáp, để trả lời nhau bất kể đĩ là ai- vợ, chồng, con cái, hàng
xĩm hay bạn hàng Nĩi để mà nĩi, để giải toả những ấm ức trong
người, để vơi đi những bực bội do phải tính tốn hàng ngày trong cuộc
sống mà khơng để ý tới hậu quả của nĩ cĩ thể ảnh hưởng tới đứa trẻ
trong nhà như thế nào về sức khoẻ, về nhân cách
Gia đình là một thiết chế xã hội trong đĩ hệ thống các chuẩn mực,
vai trị xã hội dam bảo cho các thành viên thoả mãn những nhu cầu xã
hội về căn bản, là nơi mà đứa trẻ soi vào đĩ và tự nhìn nhận mình, định
hướng cho quan điểm của mình với những người xung quanh và áp
Trang 6những vậy, đây cịn là nơi giúp trẻ xây dựng nhân cách với những thang giá trị, thước đo giá trị cho phù hợp với thang giá trị, thước đo giá trị
của xã hội Vì thế những ám thị vơ tình của cha mẹ qua những ngơn từ,
giọng điệu dùng với nhau và với trẻ như: " mây", "tao", "ngu như lợn",
"cút đi cho khuất mắt tao" cũng đễ gây nên những hậu quả khơn lường,
khơng chỉ trước mắt mà cả sau này ở trẻ
Các nghiên cứu về trầm uất kinh niên ở trẻ em cho thấy: những
xung đột, những câu nĩi chửi rủa của cha mẹ với nhau và với trẻ cĩ thể gây nên những tổn thương ở thuỳ não, tiểu não và ảnh hưởng tới sự
phát triển của hệ thân kinh của trẻ, nhất là những vùng não tập trung
chú ý và trí nhớ Tình trạng này nếu kéo trong một thời gian dai thi
chẳắng những não của trẻ sẽ nhỏ hơn so với những đứa trẻ khác cùng
trang lứa, mà trẻ cịn mất đi cơ hội thu thập kinh nghiệm, sử dụng ý
nghĩa các từ, thậm chí cịn làm trầm trọng thêm sự suy sụp tỉnh thần, sự
khĩ khăn trong học tập của trẻ
Theo kết quả cuộc điều tra tại 12 điểm đại diện các tỉnh, thành phố
Trung Nam Bộ trở ra phía Bắc về việc cha mẹ xử phạt khi con mắc lỗi cĩ
59,94% cha mẹ dùng roi để đánh, 22,67% cha mẹ la mắng con vơ cớ,
9,94% buộc con phải làm những cơng việc quá sức, 7,45% cư xử tơi tệ, bỏ
đĩi, khơng cho trẻ đi học, đặc biệt trong những gia đình nghèo ở thành thị cũng như ở nơng thơn và các vùng đân tộc, Cuộc thăm dị ý kiến
thanh thiếu niên 4 tỉnh, thành phố phía Nam qua nghiên cứu của Đào
Trọng Hùng, Trương Cơng Thanh, Mai Ngoc Luơng, Nguyễn Hữu Chuy
và các cộng sự về vấn để "Người lớn đối xử với trẻ em" năm 1999 cũng
lại càng khẳng định hơn về quan niệm "¿hương cho roi vọt, ghét cho
ngọt bù?' của người dân Việt Nam giờ đây khơng phải lúc nào cũng áp
dụng được bởi hệ chuẩn mực và giá trị xã hội bao giờ cũng cĩ tính ổn
định tương đối Những điều kiện kinh tế cùng với sự thay đổi, phát triển
của xã hội, hệ giá trị cũng cĩ sự chuyển đổi để phù hợp với xu thế mới
Cĩ những giá trị bền vững vì nĩ là nền mĩng nhân đạo khơng thể thiếu
trong các quan hệ xã hội Cĩ những giá trị mang tính lịch sử: ở một giai
Trang 7này cũng vậy Quan niệm này đã đi ngược lại với Điều 7 trong Cơng ước về quyền trẻ em quy định: "guyền được bảo vệ khơng bị bạo lực, lạm dụng, sao nhãng', Điêu 40: "quyền được đối xư cĩ nhân cách và phâm giá
nếu vi phạm pháp luật' và Điều 8 trong Luật Bảo vệ chăm sĩc và giáo dục
trẻ em Việt Nam: "CZn người lớn, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã
hội làm những điều cĩ hại đến sự phát triển của trẻ em như: ngược đâi,
làm nhục hành hạ, ruồng bỏ lơi kéo, mua bán, đánh tráo trẻ em, kích động, ép buộc trẻ em thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật"
Trẻ em rất nhạy cảm và vì thế chúng cũng rất dễ bị tổn thương Những phân tích khuyên bảo khi trẻ mắc lỗi và sự động viên khen
thưởng kịp thời khi trẻ làm được việc tốt mà khơng bao giờ bao che cho cái xấu của trẻ thể hiện qua các con số: 48,5% cha mẹ khen thưởng, biểu
dương tinh thân, 23,9% khen thưởng, biểu dương vật chất và 15,9% chỉ
thưởng vật chất qua nghiên cứu của Tiến sĩ Đặng Cảnh Khanh và cộng
sự trong đề tài: "Ga đình và cộng đồng với việc giữ gìn văn hố truyền thống trong điều kiện kinh tế thị trường và xu thế tồn cầu hot
(11/2000) 1a một phương pháp giáo dục tiến bộ Nĩ khác hẳn với những
ứng xử thiên về áp đặt như trong những gia đình truyền thống và nĩ cũng khác hắn với những ứng xử nặng về lý thuyết đơi khi đến mức giáo điều như trong thời bao cấp Dưới gĩc độ của các nhà xã hội học thì đây là những hành động xã hội nhằm giúp trẻ nhìn nhận được những điều hay lẽ phải, là giáo dục nhân cách cho trẻ và cũng chính là thực hiện tốt
những điều đã ghi trong Cơng ước tơn trọng trẻ và khơng làm tổn hại
đến sức khoẻ của chúng Vì thế cĩ thể thấy, nếu như trong các gia đình, việc cha mẹ làm tốt các vị trí và chức năng của mình (ứng xử, tình cảm,
quan tâm chăm sĩc ) thì chang những thể chất, trí tuệ của trẻ phát triển một cách hài hồ mà cịn ngăn chặn và giữ cho trẻ tránh khỏi những cám
dỗ của cuộc sống
Kết quả điều tra: Đánh giá mục tiêu thập kỷ về trẻ em của Tổng
cục Thống kê tháng 5-6 năm 2000 cho biết: Việt Nam cĩ 90,76% trẻ sống với cả cha và mẹ, 9,24% trẻ sống trong khung cảnh gia đình thiếu vắng tình cảm của bố, mẹ, trong đĩ 1,36% trẻ khơng sống với bố và mẹ đẻ do bố hoặc mẹ đã chết, hoặc cả bố và mẹ đã chết, 6,36% trẻ chỉ sống với mẹ (bố cịn sống hoặc đã chết), và 1,33% trẻ em chỉ sống với bố (mẹ cịn
sống hoặc đã chết) Vùng cĩ trẻ em được sống với cả bố và mẹ đẻ thấp
Trang 8nhất là vùng Đơng Nam Bộ, chiếm 86,87%, cao nhất là ở Tây Bắc 93,08% Tỷ lệ trẻ em khơng được sống chung với bố mẹ đẻ ở khu vực thành thị
cao hơn nơng thơn, trong đĩ trẻ em chỉ sống với mẹ ở thành thị là 8,73%,
nơng thơn: 5,83% và trẻ chỉ sống với bố ở thành thị: 1,73%, nơng thơn là:
1,25%
Trẻ khơng sống với bố mẹ chiếm 1,36%, trong đĩ 1,08% là khơng
sống với bố mẹ khi cả hai vẫn cịn, 0,12 % khơng sống với bố khi mẹ đã chết, 0,10 % khơng sống với mẹ khi bố đã chết Số trẻ này ở thành thị
chiếm 2,41% và ở nơng thơn chiếm 1,13% Con số này cao nhất ở Đồng
bằng sơng Cửu Long 2,55% và thấp nhất 6 vung Bắc Trung Bộ 0,88%
Chỉ số tuy khơng cao 9,24% trẻ đang phải sống trong hồn cảnh gia đình thiếu vắng tình cảm của bố, mẹ, trong đĩ 1,36% trẻ khơng sống với bố và mẹ đẻ do bố hoặc mẹ đã chết, hoặc cả bố và mẹ đã chết, 6,36% trẻ chỉ sống với mẹ (bố cịn sống hoặc đã chết), và 1,33% trẻ em chỉ sống
với bố (mẹ cịn sống hoặc đã chết) cũng là những con số khiến chúng tơi quan tâm bởi khơng như những gia đình tồn vẹn, quan hệ ứng xử trong
các gia đình khuyết thiếu, nhất là những gia đình tái hơn cĩ nhiều điều bất cập dễ ảnh hưởng tới sức khoẻ thể chất cũng như sức khoẻ tâm thản ở trẻ Sự chia ly của bố mẹ và sự tồn tại sau đĩ của một người khác trong
gia đình là một chấn động tinh thần mạnh, một dấu ấn cuộc đời mà khơng thể khơng để lại dấu vết ở trẻ Trong hồn cảnh như vậy, trẻ rất dễ sống co mình lại trong một thế giới riêng biệt, vì thế dễ dẫn tới những xung đột trong quan hệ ứng xử giữa bố /mẹ với trẻ hoặc mẹ
kế/bố dượng với trẻ Dưới con mắt của trẻ, sự xuất hiện người "⁄4"
khơng cùng huyết thống với nĩ sẽ vơ hình chung là những vật cản mối quan hệ của trẻ với bố/mẹ đẻ chúng, sẽ lấy mất tình thương yêu mà
đáng lẽ za nĩ phải được hưởng tất cả và sẽ là một mạng lưới phức tạp các quan hệ: cha dượng/mẹ kế- bố/mẹ - trẻ - những anh chị em cùng
huyết thống (với trẻ) - những anh chị em khác huyết thống mà nĩ chẳng
muốn Điều này cũng đã được Avin Toffer - nhà tương lai học người Mỹ
trong các tác phẩm của mình khi nĩi về sự xuất hiện của một nền văn mỉnh mới đã cảnh báo và tiên đốn về sự đổ vỡ của các mơ hình gia đình truyền thống, nhất là các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia
đình, về sự chết mịn của gia đình hạt nhân trong sự hình thành của các
Trang 9những đứa trẻ này đâu phải khi sinh ra đã "chán đời", đã cĩ cảm giác "bị
bỏ rơi" để rồi co mình lại khơng muốn giao tiếp, để rồi huỷ hoại sức khoẻ của mình bằng hút, chích Cũng giống như bao trẻ khác, trẻ em
trong những gia đình này cũng muốn được cha mẹ bao dung, che chở,
động viên, khuyến khích bằng tình thương, bằng lịng nhân hau nhưng
dường như do khơng hiểu gì về đặc tính tâm sinh lý của trẻ, đo mái mê
kiếm sống, mải giữ hạnh phúc mới mà chính cha/mẹ chúng-nhưng
người đã sinh thành ra chúng đã một cách gián tiếp, vỡ tình đẩy chúng
rời xa khỏi vịng tay của chính mình Những nghiên cứu của các nhà tâm
lý trường Đại học Stanford (Mỹ) cho thấy: do những cư xử khơng thân thiện của cha/ mẹ với trẻ trong gia đình mà trẻ phải chịu đựng sẽ dai
dang và sâu sắc tới mức cĩ thể tất cả mọi ký ức về gia đình trong trẻ bị
xố bỏ một thời gian Trong những trường hợp này, phải mất hàng năm
trời kiên trì thảo luận và khuyến khích thì mọi ký ức trong trẻ mới dần
phục hồi trở lại, trẻ em mới cĩ thể đối mặt với ký ức và kể về ký ức đĩ một cách cơng khai Đành rằng biến đổi xã hội, sự ganh đua trong kinh tế thị trường, sự phân hố trong xã hội gay gắt về mặt đời sống kinh tế và các điều kiện xã hội cần cho cuộc sống đã khiến nhiều cha mẹ phải
tham gia vào hoạt động kiếm sống Nhưng cũng cần hiểu rằng: tinh
trạng bố mẹ phải đi làm suốt ngày, ít cĩ thời gian giao tiếp, tâm sự cùng
con và chăm sĩc chúng đến một lúc nào đĩ sẽ khiến trẻ trở nên lãnh
cảm, rơi vào tình trạng trầm uất gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động thân kinh và trí nhớ của trẻ
Trong quan hệ ứng xử giữa cha mẹ với trẻ, để xây dựng một mơi trường thuận lợi cho sự phát triển tâm thần ở trẻ cịn phải xem xét đến
sự phân biệt đối xử giữa con trai và con gái trong gia đình Như trên đã
nĩi, đây chính là quan niệm tồn tại dai dang trong tâm trí người dân
Việt Nam và đã tạo thành lực cản cho sự phát triển của xã hội Quan
niệm này ngày nay như thế nào?
Cuộc điều tra khảo sát của chúng tơi cho thấy cĩ 28,4% số em khi
được hỏi đều trả lời vẫn cĩ sự phân biệt đối xử giữa các con trong gia
đình Nhưng khác với những suy nghĩ thơng thường cho rằng trẻ em
trai được quý trọng hơn trẻ em gái, nhưng trên thực tế, khảo sát của
chúng tơi lại cho thấy: 20,1% trẻ em nam trả lời là cĩ sự phân biệt trong
Trang 10phan biét nay chu yéu 1a do quan niém cua cha me "Gidu con ut, khĩ con
ú£' chiếm chỉ số cao nhất 69,5%, sau đĩ mới do quan niệm "77øng nam
khinh nữ" chiếm 18,6%, "Cĩ người nới dõi' chiếm 8,54% và quan niệm
" Nương tựa lúc tuổi giả" chiếm chỉ số thấp nhất 3,4% Rõ ràng tình
thương bố mẹ dành cho đứa con ra đời sau cùng vì cho rằng nĩ bé nhỏ nhất, sau này nĩ sẽ bị thiệt thịi nhất so với các anh chi em khác trong gia đình khi cha mẹ đã già, hoặc trong những gia đình khuyết thiếu, nhất là khuyết người cha - trụ cột của gia đình và đặc biệt quan niệm
"Trọng nam khinh nữ'- tư tưởng chuộng gốc của Nho giáo cho rằng mỗi
thế hệ gia đình hiện tại là một khâu trong chuỗi xích gia tộc và sự chấm đứt chuỗi xích gia tộc này ở mỗi mắt xích nào đĩ đều bị coi là bất hạnh, vơ phúc, thậm chí là tội lỗi đã khiến vị trí của đứa con trai trong gia
đình, nhất là trong những gia đình truyền thống luơn được đề cao nhằm
giúp gia đình duy trì sự sinh sơi tiếp nối và thờ cúng tổ tiên, trong khi con gái chỉ được quan niệm như là người thực hiện chức năng tái sinh
sản cho gia đình nhà chồng, khơng được tính trong dịng tộc gốc Tất
cả đã khiến nhiều bậc cha mẹ cĩ những phân biệt đối xử đối với các con trong gia đình Dưới gĩc độ y học, những đứa trẻ bị thiệt thịi trong cách
cư xử đĩ của gia đình rất dễ bị rối nhiễu tâm thể, đễ bị phát triển nhân
cách một cách khơng hồn thiện Quá trình gây chấn thương tâm lý này trong gia đình sẽ dẫn tới tình trạng lo lắng nội tâm, giảm sút tính phản ứng tâm lý ở trẻ Chombart de Lauwe trong cơng trình nghiên cứu mới đây ở Pháp cũng đã khẳng định về điều này: những rối nhiễu các quan hệ trong gia đình thường là một trong những nguyên nhân dẫn tới
những rối nhiễu tâm thể ở trẻ
Ph Ănggen trong K.Marx-Ănggen tồn tập nĩi: "Sự giải phĩng phụ nữ, địa vị bình dang của phụ nữ với nam giới là khơng thê cĩ được và mãi mãi sẽ khơng thể cĩ được chừng nào mà phụ nữ cịn bị gat ra ngội lao động xã hội cĩ tính chất sản xuất và cịn phải khuơn mình
trong lao động tư nhân của gia đình Chỉ cĩ thể giải phĩng được người
phụ nữ khi người phụ nữ cĩ thể tham địa sản xuất trên một quy mơ xã
hội rộng lớn và chỉ phải làm ít cơng việc trong nh " â
đ Uy ban Bảo vệ chăm sĩc trẻ em Việt Nam: Thực trạng sức khoe, học tập, vui chơi giai trí cưa trẻ em và việc bảo vệ các qu uyên lợi của trẻ em trong gia đình và cộng đồng, 12/2000
0® K.Marx-Angel tồn tập, NXB Sự thật, Hà Nội 1992
Trang 11Như vậy chừng nào trong xã hội, khi cả 2 giới thay đổi được cách
nghĩ, người phụ nữ khơng tự hạ thấp phẩm chất, nhân cách của chính
mình, và vấn đề bình đẳng nam nữ được thực hiện thì khi đĩ tư tưởng
phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và trẻ em gái trong các gia đình Việt nam sẽ đần giảm và mất han
Gia đình là tế bào của xã hội, là một xã hội thu nhỏ - một nhĩm xã hội mà ở đĩ tồn tại một lối sống với các quan hệ ứng xử giữa các thành viên của gia đình như: bố, mẹ, vợ, chồng, con cái các quan hệ đĩ phát
triển theo chiều sâu của sự gắn bĩ và cùng với tình yêu sẽ càng nảy nở
tình thương Cái ý nghĩa nảy nở và phát triển trên nền tình thương cảng đậm đà thì con người càng khoẻ mạnh, vui tươi, yêu đời Vì thế cĩ thể nĩi: sự quan tâm, những lời nĩi yêu thương, ấm áp, diu dang trong
những lúc chăm sĩc, giao tiếp với trẻ sẽ là chất keo dính gắn trẻ với tổ ấm gia đình Điều này vơ cùng cân thiết trong giai đoạn chuyển đổi của
đất nước, cần thiết cho sự tồn tại của tổ ấm gia đình, cần thiết cho sự phát triển nhân cách và quan trợng hơn cả là cần thiết cho sức khoẻ của