Học giả Nhật Bản với Việt Nam học - tấm gương và nhịp cầu hữu nghị

5 2 0
Học giả Nhật Bản với Việt Nam học - tấm gương và nhịp cầu hữu nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC GIẢ NHẬT BẢN VỚI VIỆT NAM HỌC -TẤM GƯƠNG VÀ NHỊP CẦU HỮU NGHỊ GS Luong Ninh Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, tiếc lại vấn đề mà tơi hiểu biết nhất: tơi chưa đặt chân đến Nhật, chưa có quan hệ cá nhân, hiểu biết đẩy đủ công việc học giả Nhật, chẳng qua tỏ tinh thần hoan nghênh ngày kỷ niệm 30 năm quan hệ Việt- Nhật, lịng q mến số học giả Nhật mà biết, chủ yếu qua công tac, sách báo mà có Thời cịn học, dang sinh viên, quan tâm tới vấn đề chuyên biệt lịch sử Việt Nam lich sử Champa, biết đến học giả Nhật Sugimoto Najiro, năm 1931, viết Rinyu kenkoki ni tsuite (no nite in Kwabara hakushi kanseki inenk Toyo shi ronso Kyoto 1931) Học giả thử giải thích tên gọi ngữ âm Trung Hoa danh xưng Sri Canh? tên vị vua? dòng vua ghi văn khắc chữ Phạn gọi bia Võ Canh, kỷ IV gần Nha Trang Về bia cách đốn định tên gọi ơng vua này, có nhiều học giả giới có ý kiến khác nhau, bàn luận sơi nổi, thêm ý kiến, chưa thể có thay đổi nhiều, cho thấy học giả Nhật uyên thâm lĩnh vực lịch sử Việt Nam Tơi đâu có đọc tiếng Nhật, lúc tơi, vấn đề thật cịn xa vời, tơi biết nhờ có đọc bình luận ngắn mà học giả Pháp G Coedes giới thiệu, bình luận có ý phê phán, bác bỏ Cũng thời gian này, vừa học hết năm thứ đại học, tình cờ, tơi phát nghiên cứu dài, 20 trang, học giả Nhật Yamamoto Tatsuro, nhan đề On Tawalis i- Tokyo - 1936, viết tiếng Anh, ngồi thư viện ngày để chép tay (năm 1956, chưa có máy photocopy) Đây vấn đề tơi thích thú, đọc đọc lại nhiều lần Vấn đề bắt nguồn từ việc người Maroc làm quan ấn Độ, cử sang Trung Quốc có cơng vụ; ơng thuyền, kể lại ngày phía Đơng, qua đảo nào, lại phía Bắc, cập bến nước mà ông gọi Tawalasi, tiếp phía Bắc, đến Trung Quốc Ở đây, lbnu Batutah kể “xứ giàu có, cá, 139 tất loài cá đại dương hội tụ " Ông cập bến hải cảng miền Nam nước này, thái tử - phó vương tiếp kiến có cơng chúa, “nói tiếng Urduja" Nhật ký hành trình Ibnu Batutah nhà nghiên cứu biết từ lâu, vấn đề xứ Tawalasi tên đồ, mà chưa nghe nói đến bao giờ, nước đâu? Theo dõi hành trình đốn vào khoảng miền Trung Việt Nam, tên gọi sao? Yamamoto Tatsura chứng minh công phu, tiếng A Rập (ông viết chữ A Rập, đọc âm Twalasi), Tavalasi, hay Tawalasi Theo ông, cách goi âm A Rập mà người Việt gọi, ghi Đại Việt sử ký toàn thư, Trà Hoà Bố Để, vua Champa (nam 1342 - 1360) Ibnu Batutah (1368 - 1377) đến đây, nhà vua vừa băng hà, thái tử thay mặt tiếp kiến Cách dẫn giải ông, hành trinh, đoạn đường, dựa hiểu biết giao thông ven biển mô tả kỹ từ thời trước, cảnh quan, tục lệ cử thái tử tri nhậm phương nam (tức Panduranga), cách phiên âm, chuyển âm A Rập, Hán Việt, tên tước vương Chăm Trong đầu chàng sinh viên 20 tuổi lúc “Yamamoto Tatsuro anh chàng quái mà giỏi biết ông Giáo sư Đại học Tokyo, Chủ tịch Hội khoa ông vừa cách năm, thọ Giáo sư chặt chẽ, thuyết phục hoàn toàn phải tự minh lên nhỉ” Rất lâu sau học Lịch sử Nhật Bản Rất tiếc, Phan Huy Lê có viết giới thiệu ơng Tạp chí Xưa Nay, tỏ lỏng thương tiếc ông Thật danh xứng kỳ tài, xứng kỷ đức, ngưởi mà quen gọi tên ông theo âm Hán Sơn Bản Đạt Lang Ơng cỏn có số nhiều cơng trình lớn, cơng trình có giá trị, nhan đề Annamshi - kenkyu (Nghiên cứu lịch sử Việt Nam) - Tokyo - 1950, đóng góp thực có giá trị nhiều tài liệu, thứ vương triều Đại Việt Một vài viết sau này, tơi có phê bình ơng giải thích sai chỗ Tawalasi, ông cho tước vương công Chăm Bổ Đích, Bố Trị, Bố Để, Bố Đề, một, vua Thực ra, Đại Việt sử ký toàn thư có phân biệt chép: Chế Anan chết, rể Trà Hoà Bố Để tự lập làm Bố Đé Bố Để (dấu hỏi) cách phiên âm Việt tước Adhipati (như Tể tướng) tự lập làm Bố Đề (dấu huyền) cách phiên âm tước Bhupati (Vua) Tân Đưởng thư (Trung quốc thi gọi tể tướng Chăm Bà Man Địa, tức Adhipata, Bố Để (dấu hỏi)) Con Trà Hoà phiên âm tước quý tộc phổ biến, trước nhân chức vụ nào, ví bia An Thuận kể tên ơng quan khác nhau, có tước Taval (Tâval Vira Sinha Ong Vayak Taval Suradhikavarma Ong Ja, va Taval Vikranta Sinha Ong Dhun) 140 Tuy thế, ấn tượng mạnh để lại đấu tôi, suốt 40 năm, nghiên cứu ngắn, chất lượng cao, tài cao; gợi cho tơi mong mỏi học thế, làm tương tự Năm 1952, lại thấy có Tasaka Kodo, đăng Tohogaku IV- 1952 bàn truyền bá Hồi giáo đến Champa Tôi tác giả biết ông qua học giả Pháp Vấn đề coi giả thiết, chưa thật trọn vẹn, mà phải đến P Manguin (BE, 1979) œi giải chắn Dù cho thấy học giả Nhật quan tâm rộng, nghiên cứu sâu, kỹ vấn đề Việt Nam học Nửa kỷ trôi qua, lại œ điều kiện trở lại vấn đề phải tạm gác nhiều năm chiến tranh vệ quốc Và lần này, lại thấy học giả Nhật Bản có mặt, góp tài, góp sức cách nhiệt tình, với trình độ cao, œ hiệu lớn Một số công việc này, tơi œ dịp tham gia đồn nghiên cứu khai quật khảo cổ học Việt - Nhật Gỏ Sành, tỉnh Bình Định khảo sát nhiều nơi Bình Định, dài, tháng Khơng thể khơng nói tới “ấn tượng" làm việc kinh khủng người Nhật Công trường khai quật cách thành phố gid di tơ, đường xấu, phải có mặt trước giờ sáng, trời tối, giáo sư Nhật Bản rời phỏng, chạy nhanh quán ăn (đặt sẵn), người nhận đĩa œ trứng ốp la, đưa lên miệng, húp đánh roạt cái, hết phút, tay cầm bánh mỳ, tay cầm tách cà phê sữa, gật gật đầu với chủ quán (ý mượn tách), lên ngồi ô tô, vừa vừa ăn uống nốt Các giáo sư già từ tốn chút, khẩn trương mét, máy nhà vẫn Suốt ngày ngồi công trường, bùn, đất, bụi, đào đào, bới bới, tỉ mỉ xăng tỉ đo đo, vẽ vẽ, chụp ảnh Đến lại thấy ngưòi Nhật œ sử dụng bị nhiều ảnh, camera để quay phim, chụp ảnh tiết Buổi trưa, ngồi nghỉ vỉa hè dân, ăn tạm bánh mỳ, uống nước khống Tối khách sạn, tơi thấy phịng sáng đèn đến khuya, qua sang thăm, tất bạn, giáo sư già cần mẫn ngồi bên chậu nước ấm, để ngâm chân, mà để rửa vật, vật gốm Sáng hôm sau lại mang xem xét, bàn luận, đánh giá Tham gia đồn suốt đợt, có hai vị giáo sư già tiếng Nhật, Giáo sư Hasebe Gakuji, Giáo sư Yoji Aoyagi, Phó giáo sư Momoki Shiro 10 chuyên gia khác Nói chuyên gia nói expert ngành, tơi nhớ Yamamoto Nobuo người giỏi đo định vị toàn cầu, giây, đào hố, cắt vách, bào mặt sàn, chị tiến sĩ Nishida Hiroko nói, khiêm nhường, lại người nắm vững hàng vạn tiêu gốm Đông Á để so sánh, xác định Nhiều lúc phân vân, giáo sư đợi chị phát biểu ý kiến Hơn nữa, đến nay, đọc báo cáo tơi biết tồn đợt công tác dài ngày, 10 ngày, quỹ chị, mang tên 141 Nishida Foundation tai trợ, với Mitsubishi Foundation Tanakashi Foundation Còn nhiều nữa, bà Morimoto Asako thích nói chuyện với tơi tiếng Pháp, tơi khơng biết tiếng Nhật, anh bạn trẻ Ogawa Hidefumi vui nhộn, nói câu thơi nói nhiều thứ tiếng: Việt, Trung, Anh, Pháp Kết tốt Lần Việt Nam phát lộ qua khai quật phức hợp lị nung gốm, có đến 4-5 cái, chồng lên (qua nhiều thời gian), hàng nghìn tiêu gốm đốn định lị gốm Champa, có niên đại kỷ XIV- XV Gần 10 năm trôi qua, tưởng quên đi, đây, lại nhận "Báo cáo khai quật" tiếng Anh dày 50 trang, với mơ tả xác, kỹ, nhiều vẽ, nhiều ảnh chụp vật đẹp, kể tên tất người tham gia, Nhật, Việt, kể cán vẽ kỹ thuật - cẩn thận, chu đáo, xác đáng khâm phục Hội nghị Việt Nam học lan | (1998) tơi lại có dịp gặp lại, ngồi tiểu ban với Giáo sư Aoyagi Yogi, rủ ăn, xem, người vui, đôn hậu un bác Sẽ thiếu sót khơng kể hai vị giáo sư họ Sakurai Tôi xin lỗi không thuộc đủ tên họ, biết mức độ “trao danh thiếp” Nhưng dù lôi biết (do ông tự giới thiệu), Giáo su Sakurai “gia” chuyén vé khảo cổ học, Giáo sư Sakurai “trẻ” có nhiều năm chuyên vấn đề ruộng đất trung đại Việt Nam Ơng giới thiệu với tơi, bà Sakurai gái, nói cháu theo để sang học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, lúc đầu học Khoa Tiếng Việt Như œ học giả mà phần đời khoa học họ, gia đỉnh họ gan bo với Việt Nam, với Việt Nam học Tôi xin lỗi vị kể hết đây, chủ yếu tơi khơng có may mán biết nhiều Nhưng đủ để cảm phục, cảm kích s Thời gian chưa thể xố nhồ tơi ấn tượng tốt đẹp học giả Nhật Hơn nữa, thân người việc làm họ thật hình ảnh cao quý, gương cầu nối tỉnh hữu nghị lời cảnh báo minh chưa hiểu biết gi đáng kể Nhật học, chưa làm điều gi đáng kể để thúc đầy tiến trinh nghiên cứu hiểu biết, Nhật Bản đất nước thiện chí, tải va su sang tạo, ngoại trừ việc nhỏ góp phần đào tạo người học trỏ đường Nhật học hướng dẫn Phan Hải Linh làm luận văn thạc sĩ, làm luận án tiến sĩ shouen Nhật Bản 142 JAPANESE SCHOLARS AND THE VIETNAMESE STUDIES - EXAMPLES AND THE FRIENDSHIP BRIDGE Prof Luong Ninh College of Social Sciences and Humanities Vietnam National University, Ha Noi The short article of in pages, covers no remarkble scientific issue but briefly portrays some Japanese scholars who are affliated with Vietnam Studies They have been of much talent and spend direct effort to Vietnam Studies The author has known them via fiteratures and a number of archaelogical projects They have made magnificent impression of Japanese talent and wisdom, examples and the bridge of the friendship between the two peoples of Vietnam and Japan, namely, professors Yamamoto Tatsura, Sujimoto Naojiro, Tasaka Kodo, Hasebe Gakuji, Aoyagi Yogi, Sakurai, and the others 143 ... trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, lúc đầu học Khoa Tiếng Việt Như œ học giả mà phần đời khoa học họ, gia đỉnh họ gan bo với Việt Nam, với Việt Nam học Tôi xin lỗi vị kể hết đây, chủ yếu tơi... lại thấy học giả Nhật Bản có mặt, góp tài, góp sức cách nhiệt tình, với trình độ cao, œ hiệu lớn Một số công việc này, tơi œ dịp tham gia đồn nghiên cứu khai quật khảo cổ học Việt - Nhật Gỏ Sành,... nhan đề Annamshi - kenkyu (Nghiên cứu lịch sử Việt Nam) - Tokyo - 1950, đóng góp thực có giá trị nhiều tài liệu, thứ vương triều Đại Việt Một vài viết sau này, tơi có phê bình ơng giải thích

Ngày đăng: 31/05/2022, 09:11