Giới thiệu những nguồn sử liệu - tài liệu lưu trữ hiện bảo quản ở trung tâm lưu trữ quốc gia I, Hà N...

5 6 0
Giới thiệu những nguồn sử liệu - tài liệu lưu trữ hiện bảo quản ở trung tâm lưu trữ quốc gia I, Hà N...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ge THIEU NHUNG NGUON sU LIEU - TAI LIEU LUU TRU HIEN BAO QUAN Ở TRUNG TÂM LUU TRU QUOC GIA I, HA NO! NGO THIEU HIEU * Trung tam Luu trit Quéc gia I 1a don vi thuéc Cục Lưu trữ Nhà nước, có nhiệm vụ thu thập, bổ sung, bảo quản tổ chức việc phục vụ nghiên cứu khai thác tài liệu lưu trữ hình thành lãnh thổ Việt Nam từ năm 1945 trở trước, cụ thể tài liệu lưu trữ thời kỳ phong kiến Việt Nam thời kỳ quyền thuộœ địa Pháp Đơng Dương nói chung Bác Kỳ ( Bắc Việt Nam ) nói riêng Xét mặt ngơn ngữ tRì tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Ï chủ yếu gồm khối: Khối tài liệu lưu trữ Hán - Nôm khối tài liệu lưu trữ tiếng Pháp Trong viết đề cập giới thiệu khái quát khối tài liệu lưu trữ Hán - Nôm Đối với khối tài liệu lưu trữ tiếng Pháp giới thiệu Sách dân phông lim trữ thời kỳ thuộc địa bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Ha Noi (Guide des Fonds d’archives d’époque colonial conserves au centre N°I des Archives Nationales Hanoi) xuất ngữ: Việt Pháp, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 1995 + * Tài liệu lưu trữ thời kỳ phong kiến Việt Nam lại không nhiều viết bàng chữ Hán - Nơm Văn cổ mà chúng tơi có văn * Giám đốc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hà Nội Việt Nam VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT 384 thí quan Bộ Lại năm Hỏng Đức thứ 19( 1488 ) cấp cho Phạm Nam làm chức phòng ngư thiên ty phòng ngư sứ Khối tài liệu lưu trữ Hán - Nơm có Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I chủ yếu văn hình thành vương triều nhà Nguyễn tir Gia Long nam 1802 đến Bảo Đại năm 1945 Khối tài liệu lưu trữ Hán - Nôm gồm nhóm tài liệu : - Châu triều Nguyễn - Địa bạ - Huyện Thọ Xương - Kinh lược Bắc kỳ - Sách chữ Hán Châu triều Nguyễn Thuật ngữ “Châu bản” nguyên thuỷ để văn như: Tấu, Sớ Vua “ngự lãm” (Vua đọc) “ngự phê” (Vua phê) Ngày nay, thuật ngữ "Châu triều Nguyễn” để toàn văn hình thành hoạt động máy quyền Vương triều nhà Nguyễn từ Gia Long năm 1802 đến Bảo Đại năm 1945 như: Lục (Binh Hình, Lễ, Lại, Hộ, Cơng), Viện Cơ mật, Viện Đô sát, Viện Thái y, Phủ (Phủ Nội vụ, Phủ Phụ chính), Nha Thương bac, trấn doanh tỉnh, đình thần v.v Châu triều Nguyễn có niên hiệu sớm Gia Long nguyên niên tức Gia Long năm thứ (1802) muộn Bảo Đại năm thứ (1933) Châu gồm gốc, phân loại theo triều Vua Trong triều, văn phân loại đóng thành tập theo nguyên tác thời gian từ sớm đến muộn Tổng số “Châu bản” có 700 tập (bao gồm: 600 tập cũ; Châu rời phân loại đóng thành tập bổ sung vào triều từ Gia Long đến Bảo Đại, có L7 tập thuộc triều Bảo Đại viết chữ Quốc ngữ; 10 tập gồm thi viết số kỳ thị) Trải qua thời gian nhiều nguyên nhân, nhiều tập Châu bị hư hỏng với mức độ khác địi hỏi phải có biện pháp xử lý Nội dung tài liệu Châu triều Nguyễn phong phú, đa dạng, phản ánh mặt hoạt động máy Nhà nước phong kiến xã hội Việt Nam trải dài 100 năm từ đâu kí XIX đến kỉ XX - thời kỳ lịch sử có nhiều biến động, đặc biệt xâm lược thực dân Pháp biến nước Việt Nam phong kiến độc lập thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân Pháp kéo dai gan 80 nam Nam 1960, Ủy bàn phiên dịch sử liệu quốc gia quyền Sài Gịn thành lap dui su chu biên Giáo Trần Kinh Hoà biên tập xuất tập *Mục lục Châu triệu Nguyễn”, tập Ï triểu Gia Long tập II triều Minh GIGI THIEU NHUNG NGUON SU LIEU - TAI LIEU 385 Mạng Được tài trợ Qui Nhật Ban Toyota Foundation, Cuc Luu trữ Nha nước Trung tâm hợp tác nghiên cứu Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội hợp tác biên tập chuẩn bị xuất *Mục lục Châu triều Nguyễn” triều Minh Mạng (Mục lục I0 Châu triều Minh Mạng) dự kiến xuất ban năm 1998 Hiện Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức biên mục “Mục lục Châu triều Nguyễn” cho tất tập Châu có Đến chúng tơi tổ chức biên mục Mục lục Châu 250 tập Nếu có kinh phí chúng tơi tiếp tục xuất tập Mục lục Địa bạ Khối tài liệu “Địa bạ” tài liệu ghi chép ruộng đất Việt Nam, lập vào năm Gia Long thứ (1805) đến Minh Mạng “Địa bạ” lập từ thôn, xã, tổng đưa Phủ, Huyện tổng hợp trình tỉnh Tỉnh lại tổng hợp trình Triều đình Tại đây, tài liệu “Địa bạ” duyệt lần cuối Khối tài liệu “Địa bạ” Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I bao quan 1a ban Khối tập với thái vật đất vị thôn, xếp tài liệu “Địa bạ” lưu giữ lớn, khoảng 10.000 độ dầy mỏng khác Khổ trung bình tập 25cm x 35cm Trạng lí “Địa bạ” nói chung tốt “Địa bạ” ghi chép đầy đủ ruộng xứ đông, mảnh ruộng thôn, ấp, trang trại theo đơn ấp, tổng, huyện, phủ tỉnh Trong tỉnh, địa bạ phân loại theo phủ, huyện, tổng, xã, thôn Giá trị khối tài liệu nghiên cứu vấn đề thống (phân hạng ruộng đất, chủ dân số, ngôn ngữ, địa giới ““Địa bạ” không giúp cho nhà khoa học tìm hiểu kê, quản lí ruộng đất quyền phong kiến sở hữu v.v ) mà nghiên cứu nhiều vấn đề khác hành chính, phát triển chữ Nôm v.v v.v Huyện Thọ Xương Vào năm Gia Long thứ ( 1805 ), Vua Gia Long cho đổi tên Phủ Phụng Thiên có từ năm 1469 gồm huyện Vĩnh Xương Quảng Đức thành Phủ Hồi Đức gơm huyện Thọ Xương Vĩnh Thuận Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), Vua Minh Mạng đem Kinh thành Thăng Long cũ hợp với số phủ, huyện xung quanh như: Phủ Ứng Hồ, Phủ Lý Nhân Phủ Thường Tín Phủ Hồi Đức (gồm huyện Thọ Xương Vĩnh Thuận) lập tỉnh lấy tên Hà Nội Năm 1888 thực dân Pháp ép Vua Đồng Khánh cát hàn đại phận huyện Thọ Xương phần huyện Vĩnh Thuận để lập 7hành phố Hà Nói đặt cai trị trực tiếp Pháp năm 1889 đặt phần đất lại hai huyện Thọ Xương Vĩnh Thuận va số xã, thôn thuộc huyện Từ Liêm Thanh Trì thành “Khu ngoại thành Hà Nội" Vì nội thành Thành phố Hà Nội tồn đất đai huyện Thọ Xương đại phận huyện Vĩnh Thuận cũ 386 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẬT Khối tài liệu huyện Thọ Xương có khoảng 300 tập viết chữ Hán - Nơm có thời gian từ khoảng năm 1874 đến năm 1896 Văn khối tài liệu huyện Thọ Xương phần lớn gốc thuộc triều Vua nhà Nguyên : - Tự Đức (từ năm thứ 27 đến năm thứ 36, 1874 - 1883) - Kiến Phúc (18§4) - Ham Nghi (1885) - Đồng Khanh (tir nam thir | dén nam thứ 3, 1886 - 1888) - Thành Thái (từ năm thit | dén năm thi 8, 1889 - 1896) Tài liệu huyện Thọ Xương gồm văn giấy tờ, tờ sức, tờ bẩm, tư trình, đơn từ trao đổi trình hoạt động Huyện nha Thọ Xương với Nha Kinh lược Bác Kỳ, Tổng đốc Hà-Ninh (Hà Nội - Ninh Bình), Bố chánh án sát Hà Nội, Nha học Hà Nội, Cơng sứ Hà Nội, Đốc học Hà Nội, Tổng đốc Hà-An (Hà Nội - Hưng Yên), Tổng đốc Hải - Yên (Hải Dương - Hưng Yên), Tuần phủ Ninh Bình Tri phủ Thường Tín, Trí phủ Hồi Đức, tổng, xã, khu phố dân huyện Nội dung thông tin chứa đựng tài liệu huyện Thọ Xương phong phú, đa dạng bao gôm mặt hoạt động Nha huyện, mặt đời sống huyện Thọ Xương lúc Kinh lược Bắc Kỳ Ngày tháng 5, tức ngày tháng nam 1886, Vua Đồng Khánh Du đặt chức ** Kinh lược Bắc Kỳ” với quyền hành lớn để thay mặt triều đình giải nhanh chóng cơng việc xứ Bác Kỳ vùng đất rộng, đông dân, xa cố đô Huế Giai đoạn thực dân Pháp chưa bình định Bác Kỳ, sau Pháp đặt cai trị xứ vai trị Kinh lược Bắc Kỳ khơng cịn cần thiết Do vậy, ngày 26 tháng năm 1897, Vua Thành Thái Dụ huỷ bỏ chức *Kinh lược Bắc Kỳ” Tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer thông qua Nghị định ngày 13 tháng năm 1897 Phông tài liệu Nha Kinh lược Bắc Kỳ sản sinh trình hoạt động từ năm 1886 đến năm 1897 Khối lượng tài liệu Nha Kinh lược Bắc Kỳ lớn, gồm tài liệu tư án duyệt án công văn giấy tờ trao đổi Phan tài liệu tư án duyệt án gồm số sách ghi tóm tắt cơng văn - đến, số ghi án duyệt, loại tư án, duyệt án, công văn báo cáo dịch công văn từ tiếng Pháp tiếng Việt (chữ Nôm) Tài liêu xếp theo thời gian Các loại công văn giấy tờ trao đối chiếm số lượng nhiều xếp theo thứ tự thời gian Văn gom nhiều thể loại : Chỉ du, tờ sắc, tờ trình, > '- me- =~ GIGI THIEU NHUNG NGUON SU LIEU - TAI LIEU 387 phic trinh, to truyền, tấu, sớ, chiếu, biểu, nghị định công văn yết thị thong tu, bẩm trình, cấp, sắc phong báo cáo, đơn từ, trao đổi Nha Kinh lược Bắc Kỳ với Toàn quyền Đông Dương Thống sứ Bác Kỳ Viện Cơ mật Bộ (Lễ, Cơng, Hình, Lại, Binh, Hộ) Quốc sử quán Tôn nhân phủ Nội vụ phủ Nội các, Cung gia thọ, Tổng đốc, Tuần phủ, Án sát, Bố chánh, Công sứ, Tri phủ Đốc học v.v tính, đạo, châu xứ Bác Kỳ Sach Han - Nom Ngoài khối tài liệu lưu trữ Hán - Nôm nêu trên, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Ï cịn có khối lượng sách Hán - Nơm với 3.000 đầu tên sách Trong có sách có nhiều có nhiều tập Khối sách Hán Nom có từ hai nguồn : Một số sách in bang chữ Hán số nhà in Trung Quốc xuất kĩ thuật đại vào thời kỳ cận, dại Khối lượng sách Hán - Nơm cịn lại lớn Việt Nam xuất Đại đa số xuất phẩm chữ Hán số chữ Nơm in ấn triều Nguyễn Sách ¡n thạch in mộc (tức dập từ khác gỗ ra) Một số sách ¡n kĩ thuật đại Đặc biệt, có sách viết tay với số lượng hàng chục tập Có sách có số lượng lớn Uyên giám loại hàm có 408 quyền, Khâm định nhân kim giám có 377 Nội dung sách Hán - Nôm đề cập đến nhiều lĩnh vực như: Văn học, lịch sử, trị, kinh tế triết học, giáo dục, ngôn ngữ, nho giáo, y học lịch sử, có sách Âu châu chiến sử, lịch sử Trung Quốc đặc biệt lịch sử Việt Nam như: Đại Nam thống chí, Đại Việt sử ký tồn thư, Đại Việt sử ký ngoại kỷ, Đại Việt sử ký kỷ thập lục, Đại Nam liệt truyện tiền biên, Hoàng Việt địa dư chí Về van hoc chủ yếu tác phẩm văn học tác giả Việt Nam Trung Quốc, sách nghiên cứu, khảo cứu tác giả tác phẩm văn học, danh nhân Việt Nam, văn học phương Tây, số tác phẩm văn học Vua sáng tác Khối tài liệu lưu trữ sách Hán - Nôm Trung tâm Lưu trữ Quốc gia [ bảo quản nguồn sử liệu q giúp cho nhà khoa học có để nghiên cứu, xem xét, đánh giá giai đoạn lịch sử Việt Nam từ đầu kí XIX đến khoảng kỉ XX khách quan xác Khối tài liệu lưu trữ quí giá Chính phủ Việt Nam giao cho chúng tơi - cán lưu trữ bảo vệ bảo quản an tồn di sản Chúng tơi làm nhiều việc không để bảo quản kéo dài tuổi thọ khối tài liệu mà điều quan trọng phục vụ ngày tốt việc nghiên cứu khai thác di sản quí giá phục vụ cho phát triển xã hội Việt Nam hôm mai sau ... Kỳ, Tổng đốc H? ?- Ninh (Hà Nội - Ninh Bình), Bố chánh án sát Hà N? ?i, Nha học Hà N? ?i, Cơng sứ Hà N? ?i, Đốc học Hà N? ?i, Tổng đốc H? ?- An (Hà Nội - Hưng Yên), Tổng đốc Hải - Yên (Hải Dương - Hưng Yên),... Lưu trữ Quốc gia I chủ yếu văn hình thành vương triều nhà Nguyễn tir Gia Long nam 1802 đến Bảo Đại năm 1945 Khối tài liệu lưu trữ Hán - Nơm gồm nhóm tài liệu : - Châu triều Nguyễn - Địa bạ - Huy? ?n... trữ Quốc gia [ bảo quản nguồn sử liệu quí giúp cho nhà khoa học có để nghiên cứu, xem xét, đánh giá giai đoạn lịch sử Việt Nam từ đầu kí XIX đến khoảng kỉ XX khách quan xác Khối tài liệu lưu trữ

Ngày đăng: 31/05/2022, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan