Chữ quốc ngữ và vấn đề xây dựng một nền quốc văn mới ở Việt Nam vào nửa đầu thế kỷ XX

7 5 0
Chữ quốc ngữ và vấn đề xây dựng một nền quốc văn mới ở Việt Nam vào nửa đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ScanGate document

CHỮ QUỐC NGỮ VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG MỘT NÊN QUỐC VĂN MỚI Ở VIỆT NAM VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Pbong Lê* Chuyển sang kỷ XX, chữ Quốc ngữ trở thành đối tượng quan tâm hàng đầu cho vận động canh tân - yêu nước, vận dụng hoạt động báo chí, xuất liên tục từ thập niên đầu kỷ Cố nhiên, việc sáng tác văn thơ chữ Quốc ngữ - để thay cho chữ Hán chữ Nơm - cịn phải trải ngót 20 năm thử nghiệm hai phía: người viết người đọc Hàng nghìn năm văn hóa cổ truyền tạo nên mơ hình ổn định cho sáng tác tiếp nhận, chữ Hán chữ Nơm có đời sống riêng gần khơng thay đổi Thế mà không đầy hai thập niên đầu chương - học thuật Quốc ngữ, với sức xuất bản, lần có ngót nghìn kỷ XX, thức nhận đất nước, dân tộc chuyển sang mơ hình khác chun chở phổ cập trao cho phong trào xuất sớm trở nên sôi chưa năm văn chương học thuật cổ truyền nên văn mơ hình báo chí, Lớp người đảm lĩnh trách nhiệm đón nhận chuyển tải, phổ biến hệ nhà Nho, tiếp sau hệ chí sĩ yêu nước phong trào Cần Vương, đứng đầu hai cụ Phan - Phan Bội Châu (1867-1940) Phan Chu Trinh (1872-1926), người sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục Một hệ chủ yếu thuộc lớp người đào tạo Hán học, sớm giác ngộ cần thiết phải có vốn Tây học, để tiếp xúc với văn minh Phương Tây; mong qua tiếp xúc mà tìm lời giải cách thức giải vấn đề xúc dân tộc, mặt văn hố, tinh thần quyền hồn Trung Họ thực cảnh Hoa, lớp người chưa kịp tham gia tránh đàn áp dân vào năm Mậu Thân, năm Kỷ Dậu (1908-1909), có tiếp nhận vốn học thuật Phương Tây - qua Tân Thư trực tiếp qua giáo dục Pháp - Việt Lớp người góp phần quan trọng tạo nên diện mạo văn chương - học thuật chuyển giao từ văn hóa cổ truyền sang học thuật mới, hai thập niên đầu kỹ XX Đây thời kỳ kinh tế thuộc địa đời sống đô thị dần dân hình thành; văn hóa Pháp bước đầu thâm nhập; giáo dục Hán - Việt * Giáo sư, Viện Văn học Việt Nam VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU HAI song song tồn năm 1919 năm khoa thi chữ Hán cuối bị bãi bỏ Một thời kì giao thoa hai học cũ - diễn vừa êm thấm vừa gay gắt, vừa có mặt cưỡng chế vừa có phần tự nguyện Trách nhiệm tạo thật chuyển động đưa lên đường ray đại nên Quốc văn mới, đặt lên vai hệ người viết xuất vào năm 20, với Tản Đà (1889-1939) - người tiền trạm Phong trào Thơ mới, với Hoàng Ngọc Phách (1896-1973) - tác giả 7ố 7âm, người khai sinh tiểu thuyết trào lưu lãng mạn văn xuôi Thế nhưng, công việc chuẩn bị cho nghiệp sáng tác nằm hoạt động sưu tầm, biên khảo, dịch thuật chuẩn bị sớm - kể từ Nguyễn Bá Học (1857-1921), Nguyễn Đỗ Mục (18662, Nguyễn Hữu Tiến (1874-1941), Phan Kế Bính (1875-1921), Nguyễn Can Mộng (1875-1953), Hồng Tăng Bí (1883-1939), Phạm Duy Tốn (1883-1927), Nguyễn Trọng Thuật (1883-1940), Hồ Biểu Chánh (1885-1958), Nguyễn Tử Siêu (1887-1965), Trần Trọng Kim (1887-1953), Phan Khôi (1887-1959), Bùi Kỷ (1887-1960), Nguyễn Văn Tố (1889-1947), Nguyễn Văn Ngọc (1890-1942), Phạm Quỳnh (1890-1945), Lê Thước (1891-1975), Ngô Tất Tố (1894-1951), Dương Quảng Hàm (1898-1947) Đây lớp người có vốn kiến thức sâu văn hóa Phương Đơng, khơng hồn tồn xa lạ với văn hố Phương Tây Phan Kế Bính, tác giả Việt Hán van khdo va Việt Nam pbong tục, chuyên giữ mục Hán văn cho Đơn Duong tap cbí, theo Vũ Ngọc Phan, người đọc nghĩ ông nhà Tây học kiêm Hán học Công việc sưu tầm, biên khảo, dịch thuật buổi đầu tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây đặt lên vai hệ nhà Nho có nhiều vốn Tây học này, sau Thế chiến I, chủ yếu chung quanh hai tờ Đông Dương tạp chi (1913-1917) va Nam Phong tap chi (1917-1934) Hoạt động hai tờ Déng Diutong tap chi va Nam Phong tap chi, hiệu khách quan nó, góp phần giới thiệu di sản văn hóa cổ, bao gồm vốn văn hóa dân gian văn học cổ điển dân tộc; đồng thời qua dịch thuật giới thiệu góp phần thúc đẩy q trình tiếp xúc với văn học Phương Tây, giúp hướng tới đẩy nhanh đường đại hóa văn hoc dan toc” Trong hệ nhà Nho - học giả có nhiều tên tuổi đáng kính nể Nguyễn Văn Tố (1889-1947) - phụ trách Trường Viễn Đông Bác Cổ, người ln ln mặc quốc phục, đầu để búi tó, đối tượng chế riễu nhóm Pbøng bóa, người am hiểu sâu hai văn hóa Đơng - Tây Theo Hồng Ngọc Phách, ơng nhà “bác học Việt Nam”, người giỏi Pháp văn nhiều thây Tây trường Bưởi Bùi Kỷ (1887-1960) đậu Cử nhân, Phó bảng, có năm du học Pháp, theo Đặng Thai Mai, người đương thời xem “Hán - Pháp tỉnh thông” “Cụ Bùi hồi này, với Trần Trọng Kim, Phạm Quỳnh ba nhà trí thức cỡ lớn thủ đơ”, Ở tư cách nhà giáo - học giả, lớp thầy học hệ Đặng Thai Mai, ngồi Bùi Kỷ, cịn phải tác giả Hài uăn Cơ lâu mộng có Hán học hai năm 1911 1912; Lê hai phương diện: tri thức Đông - Tây 32 nhắc đến Võ Liêm Sơn (1888-1949), Thành chung Tây học Cử nhân Thước (1891-1975), người mẫu mực khoa sư phạm CHỮ GUÔC NGỮ VÀ VẦN ĐỀ XÂY DỰNG MỘT NỀN QUÔC VĂN MỚI Ở VIỆT NAM Sau hệ tên tuổi kể lớp trí thức trẻ đào tạo bậc Trung học Cao học Pháp - Việt Nền thi cử chữ Hán bị bãi bỏ từ năm 1919, nên vốn Hán học lớp người có mỏng dần đi, mỏng họ cịn có Có thể nói, họ lớp Tây học có nhiều vốn Nho học Hướng hẳn phía Tây học, họ tìm đến chủ nghĩa cá nhân đường giải phóng cá nhân Chủ nghĩa Lãng mạn Pháp kỷ XIX, gồm Lamartin Victor Hugo, học thuyết triết học Aristote, Socrate, Platon Kể từ hệ này, lập thân tu dưỡng nghề nghiệp họ vừa dựa kết hạn chế học đường, vừa riết mở rộng vốn đọc học văn hóa Phương Tây - qua Pháp ngữ Cũng cần nói thêm, từ đầu năm 20, giáo dục học đường Pháp - Việt hồn tồn chun dành cho ngơn ngữ Pháp văn học Pháp Lớp sinh viên Cao đẳng Sư phạm, đường vừa học trường, vừa tự học, kể từ Hoàng Ngọc Phách, Đặng Trân Phat, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan, Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Đơng Hồ, Nam Xương, Thanh, Nhất Linh, Hồng Đạo, Thế Lữ, Nguyễn Mạnh Tường, Thiếu Sơn, Hoài Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Khắc Viện qua tiếng Pháp mà trực tiếp đến với lịch sử văn hóa văn học Pháp, kể từ thé ky XVII đầu kỷ XX Chữ Quốc ngữ sau hai thập niên vận động tạo lớp công chúng thành thị cho văn học, lúc có đời sống thị trường nhộn nhịp Hàng Trống, Hàng Gai, Hàng Bông, Tràng Tiền, không kể thị trường Sài Gịn có sớm hơn; thứ chữ Quốc ngữ cịn co lại vị trí ba năm đầu Chương trình Tiểu học; cịn chữ Hán tuần Chương trình Cao đẳng Giáo dục học đường vậy, đời sống văn hóa tỉnh thần kết vận động phổ biến chữ Quốc ngữ văn học Quốc ngữ nơi số đơng cơng chúng thành thị chắn cịn mở rộng hơn, ngồi ý muốn quyền thực dân Cố nhiên, mục tiêu khả trang bị giáo dục Pháp nhằm đào tạo người thừa hành máy hành chế địa Nhưng có thực bên cạnh số ỏi “ơng Tây An Nam”, trí thức có tỉnh thần dân tộc có ý thức tự học, tự lập cao để khơng phải #í tức thuộc địa quyền thực dân mong muốn, thức dân tộc với tên tuổi thuộc hệ kể Số lớn - Việt độ thuộc nhiều trở thành mà #í họ hướng nghề tương đối tự làm thầy giáo, làm báo, hoạt động khoa học, kĩ thuật nghiên cứu học thuật, viết văn Đó nghề khơng nhằm vào giầu sang, vinh thân phì gia; không chịu thân phận công chức nô lệ Cái định hướng chọn loại nghề tự nói lên phần ý thức dân tộc, lịng tự trọng, niềm mong muốn tự Nam; mặt khác chứng minh nhạy cảm nhu cầu canh tân, đổi đất nước Họ thân - sĩ phu trước người cộng sản người trí thức Việt hệ trí thức trước đường văn đồng thời - đường đầy chông gai nguy hiểm; khơng thể phải tránh đường đó, họ phải chọn đường xây dựng kịp người người văn hóa dân tộc theo xu đại, 33 VIET NAM HOC - KY YEU HO! THAO QUOC TE LAN THỨ HAI Vậy là, qua hoạt động liên tục hệ học giả, mà hai phương diện văn chương - học thuật di sản dân gian cổ điển dân tộc tỉnh hoa văn hóa nước ngồi để phổ cập cho công chúng rộng rãi sưu tâm, phát hiện, tuyển chọn, phiên âm, phiên dịch, giải, giới thiệu, suốt hai thập niên đầu kỷ XX, tư cách cá nhân, thông qua nhóm, chung quanh tờ báo, văn đồn, ơng chủ xuất Cố nhiên, chuẩn bị khởi động cho công việc tiến hành vào nửa sau kỷ XIX Nam Kỳ - đất thuộc địa nên chữ Quốc ngữ có điều kiện cần phổ cập sớm Và người có cơng lĩnh vực Trương Vĩnh Ký (1837-1898) - nhà bác học biết nhiều thứ tiếng, dành phần tâm huyết cho việc phiên âm văn văn chương cổ điển biên soạn văn học dân gian Quốc ngữ Kữn Vân Kiều Nguyễn Du (1875), Đại Nam Quốc sử diễn ca (1887), Lục súc tranh công (1889), Pban Trần truyện (1889), Lục Vân Tiên truyện (in lần đầu 1889, lần thứ tư 1897) * * Một nhận thức tổng quan lịch sử văn chương - học thuật dân tộc cần cho việc xây dựng sáng tác đương đại Hiểu tình hình để thấy cơng việc sưu tầm, phiên âm, phiên dịch di sản cổ nơi nguyên Hán Nôm văn Quốc ngữ, hoạt động âm thâm hệ trí thức, vào năm mười, hai mươi, để thông qua phương tiện in ấn mà phổ cập cho công chúng rộng rãi người có chữ ham học, ham đọc bước ngoặt định cho kho tàng văn học cổ trở thành ăn tỉnh thần nhân dân, khiến cho văn học cổ tham gia vào đời sống văn học đương đại Đó văn Truyện Kiêu Quốc ngữ Trương Vĩnh Ký Nguyễn Văn Vĩnh sở hai Phường Kinh; văn Truyện Ty Kiéu Trần Trọng Kim Đó Chinh phu ngam ma van đề tác giả Đoàn Thị Điểm Phan Huy Ích đặt Là việc phiên âm, phiên dịch giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu vốn cổ dân tộc kể từ thời Lý - Trần Trên Đông Dương tạp chi, Phan Ké Binh trích dịch Lê Q Đơn, dịch Đại Nam thống chí, Nguyễn Đỗ Mục biên tập Cbinb pbụ ngâm bbtc dẫn giải Trên Nam Pbong tạp cbí, Nguyễn Hữu Tiến dich Vũ trung tùy bút, Lĩnh Nam dat sử, lược dịch Đại Nam liệt truyện, biên dịch Giai nbân mặc, biên tập thơ cổ Gổ sy nguyên âm Nam âm thi uăn bbảo biện, soạn Việt uăn bợp tuyển giảng ngbïĩa, tuông Đông A song pbụựng, Nguyễn Trọng Thuật dịch 70ng Kinb kí viết tiểu thuyết Quả dưa đỏ Ưu Thiên Bùi Kỷ nghiên cứu lối văn thể văn dân tộc Quốc uăn cụ thể, biên khảo 34 Trê Cóc Truyện Tbiíy Kiều Trần Trọng Kim Sở Cuồng CHU QUOC NGU VA VAN BE XAY DUNG MOT NEN QUOC VAN MO) O VIET NAM Lê Dư soạn Nam quéc lưu, Nit leu van hoc sit, Bach Xuyên thi van tap, Phd Chiéu thién su thi vdn tap Van am thi van tap, Vi Một loạt truyện Nôm phiên âm Quốc ngữ bày bán rẻ vỉa hè, đường Phạm Công phố Hàng Đào, Hàng Cúc Hoa, Nhị độ mái, Gai Pban Thạch Sanh, Trần, Phạm Hoàng Tải Ngọc Hoa, Trừu Và kho tàng văn học dân gian, hai thể loại tiêu biểu truyện cổ ca dao, với công khai phá Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, người, khoảng thời gian 10 năm, từ 1927 - 1926, biên soạn cho ấn hành khoảng 10 sách gồm Đông Tây ngụ ngon - quyển, Nhi đông lạc uiên, Truyện cổ nước Nam - quyển, Câu đối, Đào nương ca, Cổ bọc tínb boa, Tục ngữ pbong dao, Dé mua vui Những khai phá ban đầu đáng trân trọng, hưởng ứng bổ sung cho ý thức hoàn thiện diện mạo văn học dân tộc, nhận thức khoa học đối tượng - người tiến hành hệ tác giả nhận Phương Tây nhiều ảnh hưởng lối tư Thái Tây, văn hóa Các hoạt động đó, theo tơi nghĩ, khơng phải ngẫu nhiên Nó nằm ý thiic vé su phuc vdn hoa dân tộc Có thể nói đến phục hưng văn hóa thế, có phần âm thầm khơng sơi bên trong; cố nhiên, khác với phục hưng có quy mơ rộng lớn, có tầm nhân loại thời ky Phục (Renaissance) cla Phương Tây, phục hưng kiểm soát quyền thực dân khn khổ chế độ thuộc địa Một phục hưng sở ý thức dân tộc, mong muốn gây niềm tự tơn: Việt Nam có văn hóa riêng, khơng lâu đời mà cịn mang đặc trưng riêng, qua tác gia thành văn qua văn chương bình dân, xây dựng tiếng nói dân tộc tâm thức giàu sắc dân tộc Nền văn học có chịu ảnh hưởng sâu văn hóa Trung Hoa phận viết chữ Hán; phận chữ Nơm hóa dân gian lại nơi bảo lưu rõ cốt tính dân tộc loại hình văn Sau việc sưu tập, phiên âm, phiên dịch, biên soạn việc phân tích, khảo sát, đánh giá vốn di sản văn chương học thuật dân tộc Câu chuyện đặt vào năm 20 30, chung quanh câu hỏi: Cií?g ¡a có nên Quốc bọc chưa so sánh tới Uuăn Trung Hoa? người tham gia Ngô Đức Kế, Trịnh Đình Rư, Phan Khơi, Phạm Quỳnh, Lê Dư, Huỳnh Thúc Kháng, Vũ Ngọc Phan, Hoài Thanh Đây vấn để có tầm học thuật rộng, chúng tơi xin bàn vào dịp khác Nhân vấn để chữ Nôm chữ Quốc ngữ, mà vấn để ngôn ngữ dân tộc nói chung quan tâm Do tiếp xúc với ngôn ngữ sáng sủa, khoa học ngơn ngữ Pháp nên u câu kboz bọc bóa tiếng Việt, để nhanh chóng nâng cao hiệu sử dụng phổ cập sớm đặt ra, kể từ Việt uăn tinh nghia (1928) Nguyễn Trọng Thuật đến Việt Nam uăn pbạm (1943) Trần Trọng Kim Cố nhiên, khu vực giới nghiên cứu ngôn ngữ hôm tiến xa Nhưng khởi động ban đầu ấy, 35 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÊU HỘI THẢO QUOC TE LAN THỨ HAI điều phủ nhận u cầu &ò Đọc bóa tiếng Việt niềm yêu mến đến thiết tba tiếng Việt trải hệ - từ Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh đến Nguyễn Huy Tưởng, Hoài Thanh, Nguyễn Tuân, Thạch Lam - động lực quan trọng thúc đẩy q trình đại hóa ngôn ngữ văn chương đưa lại thành tựu rạng rỡ văn xuôi thơ Điều dễ thấy có khoảng thời gian ngót 10 năm, vào năm 30, hoạt động học thuật dường có thưa mà nhường sôi cho phong trào sáng tác phê bình Những năm văn đàn xuất dồn dập tác phẩm tiêu biểu hai thể loại lớn văn xuôi thơ Những năm xuất nhiều tên tuổi tác gia, tác phẩm ba trào lưu: lãng mạn, thực cách mạng, có ý nghĩa kết tinh hồn thiện diện mạo đại văn học dân tộc Những kết gặt hái phong trào sáng tác năm 30 khơng thể nói khơng có nguyên cớ phát triển đời sống học thuật 30 năm trước đó, kết mài miệt khổ công vài ba hệ Khi phong trào sáng tác lên ngơi hoạt động học thuật bao gồm sưu tầm, biên khảo, dịch thuật dường chững lại Chỉ có phê bình tồn với sáng tác Có lúc phê bình trở nên sôi động chung quanh tranh luận học thuật hồi 1935-1939 hai phái nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh; khơng sách vừa đời gây nên phân tuyến liệt khen - ché nhu Doan tuyét va Lanh lừng Nhất Linh, Kép Tư Bền Cô giáo Minb Nguyễn Công Hoan, Iàm đï Vũ TRọng Phụng, Và người thực sứ mệnh phê bình, tư cách tác gia tiêu biểu, song hành, có uy tín tác gia văn thơ, Thiếu Sơn, với tác phẩm khai mạc phê bình văn học đại: Pðê bìnb đảo luận (1933) Và Hồi Thanh, xem tạm kết thúc thời đại thi ca: với tác phẩm z#bân Việt Nam (1943) * * * Trở lại 30 năm hoạt động học thuật lĩnh vực sưu tầm, biên khảo, dịch thuật, nghị luận, phê bình tồn hoạt động dường hướng tới quy tụ điểm nhìn Đó diện mạo lịch sử văn chương- học thuật dân tộc vấn đề tiếng Việt - Quốc ngữ bối cảnh đất nước đứng trước nhu câu canh tân hóa, đại hóa Một văn học đời, muốn khơng, cần phải tìm điểm tựa truyền thống Truyền thống đó, văn học cổ điển dân tộc hai hệ thống Hán, Nôm văn hóa dân gian có thành tựu Truyền thống chuyển động để hướng tới mục tiêu mới, bối cảnh mối giao lưu mở ra, từ Đông sang Tây Ba mươi năm kể từ đầu Thế chiến I, khai mở Đô?#g Dương tạp chí, với đóng góp nhiều hệ công việc sưu tầm, khảo chứng, biên soạn văn học dân tộc tới kết tỉnh loạt tác phẩm đời dồn dập vào năm cuối 30 đầu 40, Việt Nam uăn bóa sử cương Đào Duy Anh, Văn bọc đời Lý Văn bọc đời Trần Ngô Tất Tố, Việt Nam cổ uăn bọc sử Nguyễn Đồng Chi, Việt Nam uăn bọc sử yếu Dương Quảng Hàm, 36 Nhà uăn biện đại Vũ Ngọc Phan, 7b nhân Việt Nam Hồi Thanh CHỮ QC NGỮ VÀ VẦN ĐỀ XÂY DỰNG MỘT NỀN QUỒC VĂN MỚI Ở VIỆT NAM Hoài Chân, Văn bọc kbái luận Đặng Thai Mai Đấy tác phẩm xây dựng sức vóc người mà sau nửa kỷ nhìn lại thấy bảo lưu giá trị học thuật - giá trị mà nhiều người giới nghiên cứu sau năm 1945 theo đuổi, không dễ đạt Đoạn văn sau nằm phần cuối sách Việt Nưzưn uăn bọc sử yếu Dương Quảng Hàm tổng kết có giá trị khái quát sức sống dân tộc văn hóa dân tộc, tương lai văn hóa, văn chương, học thuật Việt Nam: " đân tộc ta vốn dân tộc có sức sinh tồn mạnh, trải kỷ nội thuộc nước Tàu mà không bị đồng hóa, lại biết nhờ văn hóa người Tàu để tổ chức thành xã hội có trật tự, gây dựng nên văn học, không phong phú, rực rỡ, có chỗ khả quan, có phần đặc sắc, sau dân tộc ta biết tìm thấy văn học nước Pháp điều sở trường để bổ sung chỗ thiếu thốn mình, thứ biết mượn phương pháp khoa học Tây phương mà nghiên cứu vấn đề có liên lạc đến văn hóa nước mình, đến sinh hoạt dân mình, thâu thái lấy tỉnh hoa văn minh nước Pháp mà làm cho tinh than dân tộc mạnh lên để gây lấy văn học vừa hợp với hoàn cảnh thời, vừa giữ cốt cách cổ truyền”6), * * * Sau 1000 năm Bắc thuộc ngót 10 kỷ độc lập tự chủ, sức ép luôn chịu uy hiếp triểu đại phong kiến Phương Bắc, dân tộc văn hóa dân tộc giữ lĩnh riêng, cốt cách riêng để khẳng định tồn phát triển Sau nửa kỷ bị chủ nghĩa thực dân Phương Tây xâm lược, dân tộc văn hóa dân tộc lại biết cách thu hút tiếp nhận giá trị nhằm tạo nên diện mạo sinh hoạt tinh thần để khơng lạc hậu trước thời đại Đó tình hình chuyển giao thời đại (từ Trung đại sang Hiện đại) nhận diện, phân tích tổng kết ba thập niên nửa đầu kỷ XX, dân tộc đứng trước bước ngoặt lịch sử: Cách mạng tháng Tám năm 1945 CHÚ THÍCH Năm 1972, hồi kí Nbớ ,gbĩ chiểu bôm, Đào Duy Anh viết: “Tôi tự học văn học Việt Nam biết viết Quốc văn phải nói thực phần khơng nhờ chun đọc Tạp chí Nz?n Pbong Trong dạy học Đồng Hới, đồng thời với việc học thêm chữ Pháp theo chương trình định, tơi khơng bỏ việc nghiên cứu Quốc văn Hán văn, lấy Tạp chi Nam Phong lam céng cu chinh’; Bản ¡in Nxb Trẻ, 1989, tr.19 Đặng Thai Mai, Hồi ký Nxb Tác phẩm mới, H,1985, tr.297 Bộ Giáo dục - Trung tâm Học liệu xuất bản, Sài Gòn, in lần thứ mười, 1968, tr.4ó1 ... Đồng Chi, Việt Nam uăn bọc sử yếu Dương Quảng Hàm, 36 Nhà uăn biện đại Vũ Ngọc Phan, 7b nhân Việt Nam Hoài Thanh CHỮ QUÔC NGỮ VÀ VẦN ĐỀ XÂY DỰNG MỘT NỀN QUỒC VĂN MỚI Ở VIỆT NAM Hoài Chân, Văn bọc... mực khoa sư phạm CHỮ GUÔC NGỮ VÀ VẦN ĐỀ XÂY DỰNG MỘT NỀN QUÔC VĂN MỚI Ở VIỆT NAM Sau hệ tên tuổi kể lớp trí thức trẻ đào tạo bậc Trung học Cao học Pháp - Việt Nền thi cử chữ Hán bị bãi bỏ từ... Đây vấn để có tầm học thuật rộng, xin bàn vào dịp khác Nhân vấn để chữ Nôm chữ Quốc ngữ, mà vấn để ngơn ngữ dân tộc nói chung quan tâm Do tiếp xúc với ngôn ngữ sáng sủa, khoa học ngôn ngữ Pháp

Ngày đăng: 31/05/2022, 06:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan