Góp phần xây dựng chính sách giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt ở nước ngoài - quan sát ở Australia

7 4 0
Góp phần xây dựng chính sách giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt ở nước ngoài - quan sát ở Australia

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ScanGate document

GĨP PHẦN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH _ GIÁO DỤC NGƠN NGỮ TIENG VIET O NUGC NGOAI — QUAN SAT O AUSTRALIA Tbái Duy Bảo* I GIỚI THIỆU Trong số 20 quốc gia giảng dạy tiếng Việt công cụ giao tiếp thương mại, học thuật (Hoang, T.C: 1998), Úc châu nơi có sách ngơn ngữ thuận lợi (Lo Bianco 1987) để Việt ngữ trở thành ngơn ngữ giảng dạy ngồi tiếng Anh (LOTIF) Khi bối cảnh di dân có chuyển biến tích cực có mặt ngày nhiều cộng đồng Việt Nam kể từ thap nghién 80 (Tyrer, D 2002; Phan, V.G 2002), số người theo học tiếng Việt tăng lên rõ nét, đáng kể từ năm 1994-97 nhiều trường tiểu học trung học công lập bang NSW, Victoria, Nam Australia (SA) Ở bậc học cao hơn, Việt ngữ giảng dạy từ 20 năm qua 12 trường đại học cao đẳng Australia Nhiều số có chương trình đào tạo Việt ngữ nghề nghiệp, đối tượng nắm bắt để sâu vào ngành thuộc khu vực học (Area studies) Vấn để thường đặt bậc học, chương trình khung đramework) cho môn tiếng Việt xác định nào, điều kiện giáo trình đội ngũ giảng huấn thiết kế phát triển sao, sau cùng, làm để đảm bảo khâu đánh giá, thẩm định khách quan từ bên ngồi trình độ thơng thạo ngữ người học Bên cạnh đó, việc tạo mạng lưới xã hội tiếp ứng cho chương trình đào tạo cịn nhu cầu bách thân người học, lẫn đơn vị đào tạo Việt ngữ Bài chủ định đưa số ý kiến chung quanh việc tiếp ứng mạng lưới xã hội cho người học tiếng Việt hải ngoại, từ thực tế quan sát Australia, gợi mở cho chương trình giảng dạy tiếng Việt nơi thiếu hụt điều kiện môi trường tiếng, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản hay Hàn Quốc Việt ngữ coi ngoại ngữ, đặc biệt Chính phủ Việt Nam ban hành chủ trương đẩy mạnh, hỗ trợ việc giảng dạy tiếng Việt nước II BỐI CẢNH CHUNG Australia đất nước phong phú tài nguyên, xét theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng đề cập đến tính đa chủng đa văn hố nước Thực tế cho thấy, sách đa ngơn ngữ Australia (Bianco, * Tiến sĩ, Trường Đại học Quốc gia Australia 24ó L 1987: National Policy on GĨP PHẦN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC NGƠN NGỮ TIỀNG VIỆT Ở NƯỚC NGOÀI Languages) trở thành “nguồn tài nguyên quốc gia, nâng cao làm phong phú đời sống trí tuệ lẫn văn hố người dân, đồng thời tiểm lực kinh tế có giá trị sử dụng cao thương quốc tế” (Bianco, J 1987: 6) Cũng lẽ đó, sách ngôn ngữ quốc gia, Việt ngữ liệt vào 14 ngơn ngữ then chốt bình diện tổng thể, song hành với hỗ trợ tích cực việc đẩy mạnh học tập Việt ngữ trường học gần cộng đồng người Việt bang New South Wales, Victoria, Adelaide, Queensland Nam Australia v.v cho dù, chủ trương không ban hành đồng bộ, mang tính đồng thời phạm vi nước hố Khi Hội đồng Tư vấn Chính phủ việc giáo dục ngôn ngữ đa văn gọi tắt AACLAME (the Australian Advisory Council on Languages and Muticultural Education) (Stanley n.n.k 1990) lực cạnh tranh quốc tế Australia, xét mối tương liên với vấn đề ngôn ngữ, chiếm lĩnh tỉ trọng 1% thương trường quốc tế mà thôi, (Djité, P.1994), nước Australia lại bắt đầu trọng ngơn ngữ ngồi tiếng Anh nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh quốc tế Tưởng nên nhắc lại báo cáo đề dẫn (The Green Paper) mang tính trao đổi, đề xuất lên Chính phủ vấn đề giáo dục ngôn ngữ diễn cộng đồng (Moore 1991), văn bảng thức Chính phủ Liên bang (The White Paper) đời tháng 9, 1991 nhằm thể chế hố chủ trương việc giáo dục ngơn ngữ đa văn hóa (Clyne 1991), mà qua đó, vai trị tiếng Anh ngôn ngữ khác đăt lại Đáng ý đây, tầm quan trọng ngơn ngữ ngồi tiếng Anh xác định, thể chế hoá, đẩy mạnh nhằm “làm phong phú sức sống trí tuệ lẫn văn hóa” (Diité, ibid, tr 24) người dân, “đồng thời, đảm bảo phúc lợi kinh tế sau n ày” nước Australia Văn khuyến khích cơng dân Australia nên học thêm thứ tiếng LOTE “không ý lại vào kỹ người có khả song ngữ” Nam nên đơn Thực tế năm qua, nhiều địa phương bang NSW, Victoria Australia, tiếng Việt dạy ngoại ngữ trở thành mơn chương trình thi tốt nghiệp phổ thông trung học (High School Certificate) Với nhiều động học tập khác nhau, nhiều số tiếp tục học tập tiếng Việt bậc đại học bên cạnh số không nhỏ bắt đầu học tiếng Việt ngưỡng cửa Vấn đề thường cộm lên giai đọan làm để vừa tổ chức đường giáo dục ngơn ngữ cho người học nhiều trước đó, đồng thời, vừa tạo mơi trường học tập thích hợp cho người bắt đầu học tiếng Việt bậc đại học (dù người có hay khơng nguồn gốc Việt) Sau cùng, để tiến tới thước đo chung ngữ năng, vấn đề lực thông thạo ngôn ngữ (Vietnamese Proficiency Ratings) nên xác định mức nào, mối tương liên với bối cảnh ngôn ngữ quốc tế thứ hai (nternational Second Language Proficiency Ratings) (Wylie 2004) II BỨC TRANH CHUNG VỀ VIỆC GIÁO DỤC NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT Ở AUSTRALIA Động học tập Tên gọi “LOTE Vietnamese”- “Tiếng Việt với tư cách thứ tiếng tiếng 247 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÊU HỘI THẢO QUỐC TỀ LẦN THỨ HAI Anh” khơng cịn xa lạ với thân học sinh trung học Australia từ tiếng Việt xác định ngôn ngữ then chốt Dẫu vậy, vào số lượng ghi danh bậc học từ tiểu học đến đại học qua năm, người ta dễ xem tượng mang tính “nở rộ” thời Các nghiên cứu tình hình Việt ngữ gần (Phan, V.G ibid, Tyer ibid) cho thay nhu cầu tìm hiểu văn hoá người Việt động học tập vượt trội, so với định hướng hay hội nghề nghiệp khác Đến lượt mình, thân người có nguồn gốc Việt lại có nhu cầu trì văn hố thơng qua ngơn ngữ chiếm ưu thế, điều thú vị động học tập xem thơng số chung cho số người có nguồn gốc Việt, sinh viên Australia, Nhật Bản cho dù định hướng nghề nghiệp người học nói, điều kiện thuận lợi cho việc giảng tiếng Việt, mà tiếng Việt chưa có độ tương quan học (ở bậc đại học) không (Thái, D B 2001 & 2004), có khác biệt lớn Có thể dạy lẫn tiếp thu ngôn ngữ đáng kể với ngôn ngữ then chốt khác triển khai Australia, xét mặt số lượng người nói người ghi danh theo học; vốn đĩ, theo Gardner (2002), động lực đẩy tình học tập yếu tố để vươn lên đạt đến trình độ thơng thạo ngơn ngữ (Lambert Gardner xem kiểu loại động công cụ (instrumental motivation) Thái độ ngơn ngữ đích Song hành với động học tập, lực đẩy tương hỗ q trình tiếp thu ngơn ngữ mối liên hệ xã hội cộng đồng ngơn ngữ đích (social milieu with the community of the target language) nơi mà tiếng Việt sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ: đất nước Việt Nam Tuy vậy, khơng thể khơng tính đến có mặt cộng đồng người Việt Nam sinh sống Australia có số dân chiếm 1% dân số nước Nhiều nghiên cứu gần cho thấy, người học tiếng Việt, vai trị giao tiếp với người Việt vừa mục đích học tập vừa phương tiện nâng cao trình độ giao tiếp người học tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ Trong thân người học gốc Việt, việc tiếp thu ngôn ngữ “cội nguồn” để sử dụng cơng cụ giao tiếp với người thân, cịn mục đích qn xuyến nhất, hầu hết gia đình thuộc hệ thứ hai, trì văn hóa Việt, thơng qua việc trì ngôn ngữ, xem nhu cầu to lớn Có thể nói, kiểu loại động mang tính bao trùm hơn, quán xuyến (Integrative motivation) mà theo Gardner (1985), xuất phát từ nhu cầu mong muốn cảm nhận thành viên thuộc cộng đồng ngơn ngữ đích Đến khơng loại bỏ động cơng lượt mình, kiểu loại động cụ nói, mà ngược lại, hai tác động tương hỗ, tạo nên điểm chuỗi liên tục (Laine 1987) Chân dung ngữ Như đề cập (trong phần Giới thiệu) sách đa văn hoá thái độ hậu thuẫn xã hội Chính phủ điểm tựa để việc giáo dục Việt ngữ Australia đẩy mạnh so với nhiều nước khác, nơi có quan hệ hợp tác mở rộng với Việt Nam 248 có cộng đồng người Việt sinh sống Ở bậc phổ thơng, dù GĨP PHẦN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC NGƠN NGỮ TIỀNG VIỆT Ở NƯỚC NGỒI khơng có chương trình học quy định cho trường cơng lập lẫn tư thục, nói, nhiều nơi, khung tiếng Việt chuẩn chương trình dành cho việc học tập xác định, đặc biệt là, tiếng Việt đưa lên thành môn thi tốt nghiệp trung học (trong khuôn khổ học tập năm lớp 11-12) số bang Chuẩn định lượng chương trình giáo dục Việt ngữ, thường dựa vào mục tiêu chung ngơn ngữ ngồi tiếng Anh: phát triển kỹ giao tiếp người học việc giao tiếp ngơn ngữ, vốn hiểu biết văn hóa xã hội, nắm bắt, vận dụng ngôn ngữ hệ thống (Dịjité Sđd) Quả thật, tun bố góp phần hình thành nên chân dung việc học tập giảng dạy tiếng Việt ứng với bậc học quỹ thời lượng cho phép, giả định yếu tố phương pháp, giáo trình đội ngũ giáo viên lại có nhiều khơng có nét riêng, song, biến đổi khu biệt lớn trình giảng dạy Ở bậc đại học, tình hình san sẻ chung nhiều với bậc phổ thông, xét động học tập thái độ người học ngơn ngữ đích Tuy vậy, chưa tiếp nối hay nấc thang cho người học tuyến trước Nhiều lý giải thích cho vấn để như: yếu tế ghi danh, khác biệt đối tượng sinh viên theo học (giữa người học người bắt đầu học tiếng bậc học này), yếu tố tài chính, thiếu thơng tin, trao đổi bậc trung học đại học giới Việt ngữ, hay yếu tố kinh tế-xã hội mang tầm vĩ mô khác Nhưng tựu chung, nét bật đào tạo Việt ngữ bậc đại học chương trình khung mang tính hoạch định độc lập, dựa vào quan điểm đào tạo trường, chịu tác động nhiều chiều từ hỗ trợ ngân sách đổi phương pháp nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ đội ngũ giảng dạy Nếu cho thách thức việc giảng dạy tiếng Việt bậc phổ thông chưa thu hút số lượng người học gốc Việt CTyrer Sđd), bậc đại học, khơng phải vấn đề quan ngại gần day, ti ghi danh người gốc Australia lại cao so với sinh viên gốc Việt (như Trường Đại học Quốc gia Australia ANU) Nói vậy, khơng trường đại học giảng dạy Việt ngữ hay có mơn tiếng Việt thành tố chương khơng đối đầu trình khu thách thức mang vực học môn học tự chọn tính đặc thù Vai trị sách hoạch định giáo dục ngôn ngữ Theo quan điểm xã hội học đương đại, sách hoạch định việc giảng dạy - học tập ngôn ngữ cần phải hồi đáp trước bối cảnh động khuynh hướng, tâm lý lẫn thái độ xã hội ngơn ngữ Do vậy, cương vị hành chức lẫn nhu cầu sử dụng cộng đồng nói thứ tiếng ln cân nhắc; thế, sách dành cho giáo dục tiếng Việt ngôn ngữ thiểu số khác Australia nghiên cứu cách cẩn trọng dựa nghiên cứu thực nghiệm, điều tra thăm dò, nhằm đưa bước thể quan điểm nhìn nhận Chính phủ, giới hữu trách, từ khâu thiết kế, đến tổ chức hỗ trợ đào tạo Vấn đề cương vị học tập tiếng Việt không đơn ngơn ngữ cộng đồng, mà cịn ngơn ngữ giao tế khu vực Nhìn nhận cương vị tiếng Việt vế thứ hai đòi hỏi phải xác định yếu tố đặc thù liên quan đến người học, nhu cầu, động học tập, kinh nghiệm ngôn ngữ trước 249 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THUS HAI đó, chiến lược học tập chế ước hành vi văn hố vốn có người học, đưa khung đánh giá ngữ tương thích dưỡng chủ trương giáo dục đối tượng có hay khơng chương trình lẫn định lượng, lẫn phương thức Cẩn trọng hơn, theo Djité (Sđd), việc bồi ngôn ngữ thường kéo theo việc xác định sẵn sàng tiếp nhận chủ trương Thực điều vừa ngăn chặn lãng phí thời gian tiền của, vừa xác định phương án hay chủ trương thay nhằm vào mục tiêu khả thi thực IV BÀN LUẬN Bức tranh chung tình hình học tập Việt ngữ Australia hẳn chia sẻ, khía cạnh hay khác, với nhiều nơi khác giới nơi mà tiếng Việt học tập, giảng dạy để sử dụng (đối với người học khơng có nguồn gốc Việt) trì phương thức giản tiện bền chặt để lưu giữ văn hóa cội nguồn người học (đối với người học có nguồn gốc Việt) Nói vậy, điều trước tiên, theo thiển ý chúng tơi, phải có chủ trương tiếp sức, hỗ trợ cụ thể cho chương trình giáo dục Việt ngữ với đối tượng có khơng có nguồn gốc Việt Sự phân biệt này, nói, tối đa hóa tính hiệu chủ trương, đồng thời, tạo mạng lưới nối kết xã hội sâu rộng cách tự nhiên, qua đó, thoả mãn nhu cầu người hưởng lợi Đối với người học có nguồn gốc Việt, dù cấp độ nào, điều quan trọng phát triển kỹ giao tiếp ngôn ngữ hướng đến ngữ mức “gần- bản- ngữ” song hành với bồi dưỡng kiến thức, giá trị văn hóa truyền thống lẫn tình cảm cao đẹp đất nước, dân tộc Việt Với đối tượng học tập khơng có nguồn gốc Việt, có nên chủ trương hỗ trợ nhằm vào việc tạo môi trường học tập tiếp cận cộng đồng, để tiếng Việt hành chức với tư cách cơng cụ giao tế thực thụ Vì mạng lưới xã hội giáo dục ngôn ngữ, đến lượt mình, tiếp xúc, trao đổi tương tác hình thành ngơn ngữ thơng qua ngơn ngữ, nến nhà trường, cộng đồng, phương tiện thông tin đại chúng Để tổ chức mạng lưới này, theo chúng tôi, cần phải tạo nhiều kênh phương thức vận hành mạng Ở nơi, tiếng Việt học tập giảng dạy, dù tự phát cộng đồng hay thể chế bậc học, bên cạnh hỗ trợ nguồn sách giáo khoa tư liệu tham khảo cập nhật đến với trung tâm học tập này, cần thiết có phương thức lổng ghép (immersion approaches) để người học tiếp cận hay hóa thân vào cộng động văn hóa ngơn ngữ học, mà qua đó, vai trị phủ có ý nghĩa to lớn việc xúc tiến, giám sát hỗ trợ Chẳng hạn khóa học ngắn ngày Việt Nam (tổ chức đơn vị trường học phổ thông đại học, hay trung tâm giáo dục cộng đồng, nhà văn hóa, tổ chức đồn niên v.v ) tổ chức vào kỳ nghỉ hè, nghỉ đơng hay khóa học mang nội dung văn hóa (Content courses) lồng ghép với việc nâng cao, rèn luyện kỹ ngôn ngữ, chương trình homestay ngắn hạn, dài hạn (một học kỳ, năm), hay chương trình “tình nguyện” đóng góp cho cộng đồng theo thời 250 GĨP PHẦẪN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC NGƠN NGỮ TIỀNG VIỆT Ở NƯỚC NGỒI vụ Bên cạnh đó, việc trao đổi học sinh- sinh viên (student exchange) trao đổi giáo viên (faculty/ teacher exchange) với sách hỗ trợ tích cực, từ việc cung cấp chỗ ăn phải (reasonable accommodation) hay miễn giảm học phí, trợ cấp tương thích thời gian trao đổi cho hai phía cách làm hiệu quả, mà khơng trường đại học nước làm Cần thiết nhất, trường học phổ thông, đại học Việt Nam nên chủ động đề chương trình kiểu loại quảng bá nhiều hình thức nước ngồi mạng, hình thức gửi thư đến đơn vị đào tạo trung tâm cộng đồng hay quảng bá thông tin thêng qua văn phòng lãnh sự, hay sứ quán nước Việc phối hợp nhà tài trợ nước để đặt số học bổng (scholarship/ grant) hay khoảng tài trợ (dù lớn hay nhỏ), cho hoạt động nhiều hình thức khác thử nghiệm nhằm nâng cao mạng nhau, lưới kết nối người học với cộng đồng văn hóa địa, đồng thời, giúp cho người dạy tránh lỗi thời mặt thông tin mặt ngôn ngữ (Tyrer Sđd), với người, dù ngữ, sống xa Tổ quốc nhiều năm Trong bối cảnh phát triển tin học tại, việc điện tử hóa phương tiện đại chúng báo chí, truyền hình góp phần tiếp sức không nhỏ việc giáo dục ngôn ngữ quảng bá văn hóa Việt Việc nắm bắt thơng tin quảng bá mạng nhiều tờ báo nước trở thành phổ biến nhiều người, người học ngôn ngữ Xây dựng giáo trình điện tử “Vietnamese online courses” có khả giao diện đa chiều cách làm hiệu vừa tận dụng tính ưu việt kỹ thuật, vừa tạo sức lan toả nhanh, rộng Tuy nhiên, làm để nỗ lực mạng lơi nhiều người học địi hỏi khóa học, giáo trình điện tử phải thể tính khoa học, dựa người học (learner- centered) thật hấp dấn, không gây nhàm chán Sự xuất giáo trình song ngữ tiếp sức hữu hiệu, người học gốc Việt (Việt kiều hệ thứ hai, ba) ngày nhiều Sau hết, liên quan đến hoạt động dạy học công đọan cuối khâu đánh giá, thẩm định Trong tình hình nay, việc đưa loại hình đánh giá từ bên ngồi (external assessment) lực thông thạo ngôn ngữ tiếng Việt ngoại ngữ ý tưởng mang tính thời Xây dựng thực ý tưởng này, nhiều ngôn ngữ có, TOEFL Nha Khảo thí Hoa Kỳ (ETS), hay IELTS Hội đồng Anh, hình thức sát hạch lực thông thạo ngôn ngữ tiếng Nhật Bản, tiếng In-đô- nê-sia, tiếng Thái, đơn vị tổ chức nước làm Đưa khung chuẩn, xây dựng nên “ngân hàng để thi” hoạt động đơn vị đánh giá độc lập, với quy tụ nhiều chuyên gia ngồi nước, đầu tư “siêu lợi nhuận”, xét mặt học thuật, văn hóa lẫn kinh tế tiếng Việt ngày nhiều người theo học V KẾT LUẬN Tình hình học tập giảng dạy tiếng Việt hải ngoại, nói chung, có đặc trưng biểu minh cho sách thái độ xã hội việc sử dụng tiếng Việt động học tập thái độ cá nhân người học ngôn ngữ 251 VIỆT NAM HOC - KỶ YÊU HỘI THẢO QUỐC TỀ LẦN THỨ HAI đích Hỗ trợ cho chương trình giảng dạy tiếng Việt cần nghiên cứu kỹ đặc trưng để tạo thời cho tiếng Việt Tổ quốc Nhìn lại sách giáo dục ngơn ngữ lan toả khỏi biên giới tiếng Anh Australia đặt lại vai trị giáo dục ngoại ngữ chúng (LOIE) ta ngôn ngữ giới khu vực Để kết luận, xin dẫn lại lời để xuất mười năm qua cố Giáo sư Hoàng Tuệ (1996) bàn “Ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ giới”, nói: “Ngày diễn nhiều thay thiết nghĩ trạng thái song ngữ thành thạo, cân tiếng Việt ngôn giới, cân Việt Nam; để qua tiếp xúc ngơn ngữ, phát triển hóa, qua tiếp xúc văn hóa, phát triển tiếng Việt Đó mục đích chính, lâu nâng cao vai trị ngơn ngữ giới giáo dục Việt Nam” đổi, ngữ văn dài TÀI LIỆU THAM KHẢO Thai, D B, (2001), Surveying Vietnamese as a Foreign Language in Japan: Constructing an Appropriate Curriculum for a Vietnamese Study Program NUCB Journal of Language, Culture, and Communication, Vol 3, N 1, 2001 Nagoya: NUCBA Thai D B, (2004), On Establishing Vietnamese Languages: Language Proficiency for Speakers of Other Case Studying Involving Japanese and Australian Students Paper The 15' Biennial Conference of the Asian Studies Association of Australian delivered at Canberra Clyne M.G (1991), Autralia’s Language Policies: Are We Going Backwards? Australian Review of Applied Linguistics, Series S, N.8, tr 3-22 Djité P.G (1994), From Language Policy to Language Planning Canberra: and Literacy Institute of Australia LTD Gardner R (1985), Social Psychology and Second and Motivation London: Edward Arnold Language Learning: National Languages The Roles of Altitudes Gardner R (2002), Integrative Motivation and Second Language Acquistion Trong Dornyei, Z & Schmidt, R (ed.) Motivation and Second Language Acquisition Unverisity of Hawaii: Second Language Teaching & Curriculum Center Laine EJ (1987), The Filter Story: Incarnation ofa Myth Sydney: AILA World Congress (Mimeo) Lo Bianco J (1987), National Policy on Languages, tr 120, Canberra: AGPS Hoàng T.C (1998), Học tiếng Việt thời thượng Nhật Bản Trong Viện TTKHXH, Ngữ học nước ngoài, tr 119-27 Hà Nội: TFKHNVQG 10 Moore H (1991), Enchantments and Displacements: Muticulturalism, speak Trong Teaching English to Speakers of Other Languages: Australian Council of TESOL Associations: Occasional Paper N.1 Language, An and Australian Việt Dawkins- Perspective 11 Phan V G (2002), Nghiên cứu tiếng Việt trường cao đẳng, đại học Australia: Thực Tại Triển Vọng Trong Các nbà Việt Nam bọc nước uiết uê Việt Nam, tập II, tr 782-804 Hà Nội: NXB Thế Giới Mới 12 Stanley J.A., Ingram D & Chittick G (1990), International Trade and Language Competence Canberra: AGPS 13 Tyrer D (2002), Việc dạy học người Việt trường bang Victoria Trong nhà Việt Nam boc nitéc viet vé Việt Nam, tập H, tr 782-804 Hà Nội: NXB Thế Các Giới 14 Hoàng T (1996), Ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ quốc Gia, ngôn ngữ giới Trong Ngôn ngữ uà đời sống xã bội uăn bóa, tr 42-51 15 252 Wylie E (2004), An Hà Nội: NXB Giáo dục Overview of The International Second Language CISLPR) Griffith University: Center for Applied Linguistics and Languages Proficiency Ratings ...GĨP PHẦN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC NGƠN NGỮ TIỀNG VIỆT Ở NƯỚC NGOÀI Languages) trở thành “nguồn tài nguyên quốc gia, nâng cao làm phong... tác mở rộng với Việt Nam 248 có cộng đồng người Việt sinh sống Ở bậc phổ thơng, dù GĨP PHẦN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC NGƠN NGỮ TIỀNG VIỆT Ở NƯỚC NGỒI khơng có chương trình học quy định cho... Vietnamese? ?- ? ?Tiếng Việt với tư cách thứ tiếng tiếng 247 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÊU HỘI THẢO QUỐC TỀ LẦN THỨ HAI Anh” khơng cịn xa lạ với thân học sinh trung học Australia từ tiếng Việt xác định ngôn ngữ

Ngày đăng: 31/05/2022, 06:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan