G KY YEU NANG HANG THANG 11 2011 giang van10NAM DAO TAO VA NGHIEN CUU HAN QUOC TAI VIET NAM10NAM DAO TAO VA NGHIEN CUU HAN QUOC TAI VIET NAM pdf
Trang 9lượng phòng vệ Hàn Quốc đốt cháy tàu của Nhật ở ngoài khơi đảo
Kanghwa, chính phủ Nhật đã dùng áp lực quân sự đòi Hàn Quốc phải
thương lượng Kết qua, triéu đình Choson buộc phải ký với Nhật một
hiệp ước thân thiện (Còn gọi là Hiệp ước Kanghwa) Theo điều khoản qui định của Hiệp ước, tuy Nhật Bản và Hàn Quốc có quyền lợi ngang
nhau, nhưng người Nhật đã đạt được những điều mà họ mong muốn
Nhật được phép tiến hành điều tra vùng biển Hàn Quốc Hàn Quốc
phải mở cảng Pusan và hai cảng khác trong vòng 12 tháng, Nhật được
phép cho người đến cư trú ở các cảng nói trên Đối với Hàn Quốc,
Hiệp ước Kanghwa là một bước mở đầu của một thời kỳ mới trong quan hệ mang tính quốc tế hoá của Hàn Quốc, mở cửa cho văn minh phương Tây du nhập vào một quốc gia đóng cửa trong nhiều thế kỷ
Tuy vậy, đây cũng là một thách thức lớn đối với người Hàn, họ phải trả
lời câu hỏi trong việc tiếp thu những cái mới, mà vẫn duy trì được nền
độc lập của mình Về phía Nhật, việc ký Hiệp ước Kanghwa là một thắng lợi quan trọng trong âm mưu chiến lược của họ đối với Hàn
Quốc Sau Hiệp ước Kanghwa, triều đình Choson da cit Kim Kin su sang Nhật làm đại sứ đặc mệnh toàn quyền, và phía Nhật cũng đã cử đại sứ sang Hàn Quốc Thông qua những chuyến đi thực tế tại Nhật Ban và Trung Quốc của nhiều quan chức trong triều đình Choson như
Kimsu (tới Nhật Bản năm 1876), Kim hong Jip tới Nhật Bản năm 1880
và cùng với những chuyến đi khác của Cho Chun Yong, Pak Chong
Yong, Yong Sik , Hàn Quốc đã tích luỹ được khá nhiều kinh nghiệm
về các lĩnh vực như hành chính, quân sự, giáo dục Dựa vào những