1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các kĩ năng lãnh đạo giáo dục thế kỉ 21

8 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NỘI TẠP CHÍ KHOA HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 10 11 12 13 Tập 25, Số 15, 2009 MỤC LỤC

Nguyễn Đức Chính, Cần có cách tiếp cận hệ thống trong việc xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên nói chung và giảng viên các trường, khoa sư phạm nói riêng

Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Làm thế nào để có một đội ngũ giáo viên giỏi ở Việt Nam?

Nguyễn Thị Ban, Thực tập sư phạm - yêu tố quan trọng quyết định chất lượng đào

tạo giáo viên

Nguyễn Thị Ngọc Bích, Xây dựng trường đại học đẳng cấp thế giới

Nguyễn Đức Can, Nâng cao chất lượng giảng dạy văn thơ yêu nước, cách mạng đầu

thế kỷ XX ở trường phô thông —>

Phạm Kim Chung, Xây dựng và sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo hỗ trợ

rèn luyện kĩ năng đạy học thí nghiệm cho sinh viên sư phạm vật lí

Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung, Rèn luyện kĩ năng dạy học thí nghiệm cho

sinh viên sư phạm thuộc khối ngành khoa học tự nhiên

Đặng Xuân Hải, Chính sách tài chính cho giáo dục đưới góc nhìn của khoa học quản lý giáo dục

Bùi Thị Thúy Hằng, Ý thức về tính tự chủ đối với việc học tập ở trẻ em Nghiên cứu

so sánh trên học sinh Pháp và Việt Nam

Trần Hữu Hoan, Đề cương môn học (Syllabus) trong học chế tín chỉ

Đào Thị Hoa Mai, Trần Hữu Hoan, CATs- công cụ hỗ trợ dạy-học tích cực

Phạm Hồng Vân, Nguyễn Thế Hưng, Vận dụng lý thuyết Graph vào dạy học sinh học Nguyễn Thế Hưng, Nâng cao năng lực thu thập và xử lý thông tín cho người học

Trang 2

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Mai Văn Hưng, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhóm trong dạy học khám phá

Bùi Thị Hường, Bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học

một số dạng toán về hình học giải tích ở trung học phổ thông

Nguyễn Trung Kiên, Phát triển hệ thống thông tin quản lý chất lượng đào tạo trong một trường đại học

Trần Thị Bích Liễu, Các kĩ năng lãnh đạo giáo dục thế kỉ 21

Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cam Tu, Thực trạng sức khoẻ tâm thần của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn sức khoẻ tâm thần học đường

Lê Đình Sơn, Quản lý chất lượng tồng thể trường đại học và một số cách hiểu sai lầm

Nguyễn Chí Thành, Sử dụng phần mềm đạy học theo cách tiếp cận Didactic

Đỉnh Thị Kim Thoa, Một số kỹ thuật hợp tác nhằm khuyến khích sự gắn kết tích cực giữa các thành viên trong nhóm học tập

Phạm Văn Thuần, Quản lý đội ngũ giảng viên theo mô hình quản lý nguồn nhân lực và quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội

Trần Văn Tính, Những phẩm chất của một nhân cách sáng tạo

Hoàng Thanh Tú, Vận dụng mô hình tiếp cận công nghệ (TAM) trong dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông

Trang 3

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 25, Số 15 (2009) 101-105

Các kĩ năng lãnh đạo giáo dục thế kỉ 21

Trần Thị Bích Liễu*

Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 24 thang 11 nam 2009

Tóm tắt Lãnh đạo giáo dục thế ki 21 cần những kĩ năng gì? 1) Trong thế ki 21 các nhà lãnh đạo giáo dục sống trong môi trường công nghệ thông tin truyền thông: 2) Trường học của họ sử dụng

kĩ thuật số; Vì vậy, họ cần là một công dân với các kĩ năng của thế kỉ 21: a) người nắm bắt được

các môn học và các vấn đề của thế ki 21 (các môn nghệ thuật, ngơn ngữ, tốn, các mơn khoa học, hiểu biết toàn cầu và tài chính: b) năng lựchọc tập và sáng tao để thay đổi bản thân mình và thay

đổi nhà trường phù hợp với môi trường thay đổi nhanh chóng của xã hội công nghệ thông tin;

c) các kĩ năng thông tin, kĩ thuật và truyền thong: d) các kĩ năng sống và kĩ năng nghề nghiệp;

d) sử dụng các kĩ năng ICT để lãnh đạo, quản lí và sáng tạo Thế ki 21 là ki nguyên của công nghệ

thông tin và truyền thông Bước sang thế kỉ 21 loài người bước sang một thể chế xã hội mới: xã hội thông tin Công nghệ thông tin truyền

thông (ICT) đã tạo nên sự khác biệt của thế kỉ

21 với những thé chế xã hội trước đó trong cách

thức cấu trúc xã hội, sản xuất kinh tế, giao tiếp,

văn hóa, khoa học kĩ thuật và giáo dục Chưa bao giờ thông tin phát triển nhanh như những

năm này của thế kỉ 21 Thông tin trở thành phương tiện chính cho sự phát triển kinh tế,

giao tiếp và giáo dục và làm cho con người trên toàn cầu kết nối vào nhau thành những tô chức

xã hội lớn không phân biệt tầng bậc Thật chẳng

có gì ngạc nhiên khi tất cả các nước đô xô vào đầu tư cho kĩ thuật và ICT, nước càng giàu càng

đầu tư nhiều cho ICT và càng thu được nhiều lợi ích kinh tế - xã hội từ sự đầu tư này (Để biết ` ĐT: 84-4-37547969 E-mail: hoangdanlieu@yahoo.com 101 thêm thông tin xin tham khảo Dirk Pilat, 2003, books.googlecom.au/books) {1)

Trước thông tin, tat cả mọi người đều có quyền bình đẳng như nhau Tuy nhiên để bình đẳng, mỗi người cần trang bị cho mình các kĩ năng sống trong xã hội đó, những kĩ năng tìm kiếm và sử dụng thông tin mà các nhà giáo dục và chính trị gọi là kĩ năng thế kỉ 21 (21c skills)

Những kiến thức và kĩ năng của công dân

thế kỉ 21 được xác định theo những cách khác

nhau nhưng tựu trung lại gồm: kĩ năng học tập suốt đời, kĩ năng sáng tạo, các kĩ năng thông

tin, truyền thông và kĩ thuật, năng lực sản xuất

kiến thức (kết quả của tư duy sáng tạo, biết phê

phán và biết sử dụng thông tin), năng lực cạnh

tranh và hợp tác Bên cạnh đó các kĩ năng sống và kĩ năng nghề nghiệp (khả năng linh hoạt và thích ứng, tự quản, các kĩ năng giao tiếp xã hội

Và giao tiếp đa văn hóa, trách nhiệm xã hội và

Trang 4

102 T.T.B Liéu / Tap chi Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội uà Nhân uăn 25, Số 15 (2009) 101-105

chịu trách nhiệm đối với bản thân ) đóng vai

trò quan trọng đối với sự phát triển và thành công của mỗi người Con người cần có các hiểu biết về toàn cầu, kinh doanh và tài chính, có các

giá trị đạo đức cơ bản: trung thực, thật thà, biết thông cảm, chia sẻ, biết tha thứ, biết ơn, hòa

bình, hữu nghị, tình yêu và lòng kính trọng [2]

Những kiến thức, kĩ năng và các giá trị đạo

đức này hòa quyện vào nhau trong một con người Ví dụ khí nói về kĩ năng học và sáng tạo người ta muốn nói về khả năng của con người biết học tập suốt đời và sử dụng thông tin để sáng tạo Nó đòi hỏi con người các năng lực tìm kiếm, phân tích, xử lí và sử dụng thông tin một cách có hiệu quả, biết hợp tác để sáng tạo tập thể qua các mạng xã hội Để tìm kiếm và sử dụng thông tin, con người cần có các khả năng tư duy phê phán và giải quyết vẫn đề, giao tiếp và hợp tác, có các hiểu biết toàn cầu Để có thể

giao tiếp \ và hợp tác con người cần có các giá trị

đạo đức cần thiết

._ McVeny, Zawilinski, OByrne (9/2009) [3] va J A Rotherham, D Willingham (9/2009) [4] cho rang để có những công dân như vậy nhà trường cần dạy học sinh 5 nhóm năng lực cơ bản sau:

Sáng fgo: Học sinh sử dụng các kĩ năng tư duy phân kì để đưa ra các câu hỏi và các từ khóa chính cho việc tìm kiếm thông tin trên mạng của mình Các em thực hiện các dự án

học tập đòi hỏi thể hiện sự sáng tạo trong việc

bày tỏ quan điểm của bản thân

Giao tiếp: Học sinh chia sẻ những gi các em

học được trong các nhóm nhỏ và với toàn lớp

học Các em giao tiếp với đông đảo các độc giả thông qua việc đưa các thông tin của mình lên các blog

Hop tác: Học sinh hợp tác với nhau để sáng tạo kiến thức thông qua mạng và các tương tác

xã hội trên mạng Các em đánh giá lẫn nhau sử

dụng các phương tiện kĩ thuật và qua các trao đổi dạng tin nhắn

Từư duy phê phán: Học sinh lựa chọn thông tin, phân tích và đánh giá và sử dụng những thông tin phù hợp với chủ đề mà các em đang học tập

Tổng hợp: các em học các kĩ năng đọc trên mạng, như phân biệt bản gốc và bản đã qua biên tập, đọc và đánh giá thông tin từ những góc độ khác nhau

Dé đào tạo được những con người như vậy cần có một nền giáo dục mới và những nhà giáo dục mới Nền giáo dục mới này được gọi là nền giáo dục kĩ thuật số Và trong nền giáo dục đó học sinh, giáo viên, các nhà quản lí giáo dục không thể thiếu nhóm kĩ năng kĩ thuật Chẳng có lí do gì để giáo viên không có các kĩ năng ICT trong khi học sinh của họ là những người

thành thạo kĩ thuật và để đào tạo các em có các

ki nang thé ki 21! (“Today's teachers must use technology if students are to gain 21st-century

skills”) [5] Và vì vậy chẳng có lí do gì để các

nhà quản lí, lãnh đạo giáo dục không có các kĩ năng ICT trong khi học sinh và giáo viên của họ thành thạo các kĩ năng này Hơn nữa các năng lực và kĩ năng ICT của lãnh đạo nhà

trường rất quan trọng để tạo các cơ hội học tập

thành công cho học sinh trong nhà trường Nghiên cứu của Becta ICT research [6] cho thấy năng lực lãnh đạo ICT đứng hàng thứ 2

sau năng lực dạy học sử dụng ICT của giáo viên

trong việc tạo các cơ hội học tập ICT cho học

sinh Cơ hội học tập ICT được định nghĩa là số

lượng và chất Tượng các cơ hội mà một nhà trường cung cấp cho học sinh để các em phát triển các kinh nghiệm sử dụng ICT Cơ hội ICT

tốt là nơi ICT được sử dụng có hiệu quả để

nâng cao chất lượng quá trình và đạt được các

Trang 5

T.T.B Liễu ! Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội va Nhân uăn 25, Số 1S (2009) 101-105 103

Bảng 1 Năng lực ICT và các cơ hội ICT

Yêu tô Nếu yếu tổ này không đảm Nếu yếu tô này rấttốt — Sự khác biệt giữa

bảo thì có bao nhiêu thì có bao nhiêu trường không đảm bảo |

trường cung cấp các cơhội cung cấp các cơ hội và rất tốt học tập ICT tốt? học tập ICT tốt? Nguôn lực ICT 10% 62% 52% Lãnh đạo nhà trường 23% 40% 17% Lãnh đạo ICT 1% 74% 73% Dạy học tổng thể 12% 71% 59% Dạy học ICT 0% 81% 81%

Becta ICT research (8/2003)

Bên cạnh các ki năng lãnh đạo va quản lí

truyền thống thì các nhà lãnh đạo giáo dục thế ki 21 nhất thiết phải có các kĩ nang ICT Cac ki

năng ICT được thể hiện trong tất cả các chức năng quản lí và lãnh đạo Các kĩ năng lãnh đạo truyền thống được phát triển dưới những hình thức mới đáp ứng các yêu cầu lãnh đạo giáo

dục trong nền giáo dục kĩ thuật số như giao tiếp

sử dụng các hình thức online, các phương tiện

kĩ thuật hiện đại (mobi, email, chat, blog ) chỉ đạo dạy học online, lập kế hoạch và quản lí các

hoạt động của nhà trường sử dụng các phần

mềm quản lí tin học từ ghi danh học sinh đến theo dõi quá trình học tập, đánh giá các em

thông qua các phần mềm trên mạng, thực hiện các hoạt động marketing [7]

Năm 2008 UNESCO [8] ban hành chuẩn kĩ

thuật cho giáo viên ở các nước có trình độ phát triển kinh tế và xã hội khác nhau ở các mức xóa mù ICT, thành thạo ICT và sử dụng ICT để

sáng tạo Trước UNESCO từ những năm 2000

các nước phát triển (Anh, Mĩ, Úc, Canada ) đã

ban hành chuẩn ICT cho giáo viên, giáo viên và

học sinn và các chuẩn này được cải tiến thường

kì để phù hợp với các yêu cầu mới

Chuẩn và tiêu chí giáo dục kĩ thuật quốc gia cho các nhà quản lí giáo dục do ISTE [9] của

Mĩ năm 2009 đưa ra như sau:

1 Lãnh đạo và viễn cảnh Các nhà lãnh

đạo giáo dục khuyến khích và lãnh đạo quá trình xây dựng và thực hiện viễn cảnh đối với

việc sử dụng kĩ thuật trong giáo dục nhằm hỗ

trợ và thực hiện chất lượng giáo dục xuất sắc

trong toàn bộ tổ chức

2 Văn hóa học tập thời đại kĩ thuật số

Các nhà lãnh đạo giáo dục xây dựng, khuyến khích và duy trì văn hóa linh hoạt của thời đại

học tập kĩ thuật số nhằm tạo điều kiện học tập cho tất cả các học sinh:

3 Xuất sắc trong việc thực hành chuyên môn Các nhà lãnh đạo giáo dục xây dựng môi trường cho việc phát triển chuyên môn và sáng

tạo, tạo quyền cho các nhà giáo dục nâng cao thành tích học tập của học sinh bằng việc sử

dụng những phương tiện kĩ thuật và các nguồn

lực kĩ thuật số hiện đại nhất

4 Cải tiến có hệ thống Các nhà lãnh đạo giáo dục đảm bảo sự quản lí và lãnh đạo đối với việc sử dụng có hiệu quả các phương tiện kĩ thuật số

5 Công dân kĩ thuật số Các nhà lãnh đạo

giáo dục làm mẫu hình và hỗ trợ việc hiểu các

Trang 6

104 T.T.B Liéu / Tap chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội va Nhân uăn 25, Số 1S (2009) 101-105

Cũng như mọi công dân khác trong thời đại

kĩ thuật số, các nhà lãnh đạo giáo dục cần có

năng lực sáng tạo

Sáng tạo liên quan đến các kĩ năng đưa ra các ý tưởng và các sản phẩm mmới, chất lượng cao Vì sáng tạo đưa ra các ý tưởng mới mà mọi

người phải làm theo nên nó là một năng lực

quan trọng của lãnh dao [10]

Năng lực sáng tạo đòi hỏi khả năng tư duy

theo kiểu mới, vượt ra khỏi khuôn khổ của tư

duy truyền thống do kiểu quản lí một chiều từ

trên xuống Người lãnh đạo sáng tạo đưa ra

những ý tưởng mới và chấp nhận các ý tưởng mới, khác biệt với ý tưởng của mình Họ có khả

năng hình dung viễn cảnh của nhà trường dựa

trên những hiểu biết về các xu hướng giáo dục,

kinh tế, xã hội và phát triển khoa học kĩ thuật

trong tương lai, tìm ra cách đi mới để đạt được

viễn cảnh đó

Những năng lực này được Amin Senin (2009) phát biểu cụ thể hơn như sau: đó là năng lực trí tuệ khoa học, khả năng gợi nhớ, nhận biết, phân tích, đánh giá và bình luận thông tin Người lãnh đạo thông minh sử dụng các kiến

thức và kinh nghiệm để tạo sự thay đổi của bản thân, nhằm thích nghỉ với môi trường và thay đổi môi trường đó để tạo một môi trường làm Việc mới

Tóm lại: lãnh đạo giáo dục thế kỉ 21 sử dụng các kĩ năng kĩ thuật để chỉ đạo và quản lí

nhà trường thế kỉ 21: nhà trường kĩ thuật số với đội ngũ giáo viên và học sinh thành thạo các kĩ năng công nghệ thông tin, chỉ đạo chương trình

học và quá trình dạy học diễn ra trong môi

trường kĩ thuật số, thực hiện các chức năng quản lí thông qua các phương tiện kĩ thuật

Trong thế ki 21 người lãnh đạo giáo dục phải có

năng lực sáng tạo để thay đổi bản thân mình và thay đổi nhà trường phù hợp với môi trường

thay đổi nhanh chóng của xã hội công nghệ

thông tin Họ có sự hiểu biết và tầm nhìn tồn

cầu, khơng chỉ có các kĩ năng ICT như những công dân bình thường khác mà sử dụng các kĩ năng này để lãnh dao, quan lí và sáng tạo Tài liệu tham khảo

{1] Dirk Pilat, ICT and economic growth: evidence from OECD countries, industries - Google Books Result, 2003, books.google.com au/books [2] Partnership for 21 c skills, http://www.21

stcenturyskills.org

[3] J.G McVerry, L Zawilinski, W Ian O’Byrne (9/2009), Eductional leadership: Teaching for the 21 century, www.ascd.org/ /educational

_leadership

[4] J.A Rotherham, D Willingham (9/2009), 21st

Century Skills: The Challenges Ahead,

Educational Leadership, Volume 67, Number 1, Pages 16-21, Copyright © 2009 by ASCD [5] V.C Dusen (01/6/2009), eSN Special Report:

21*-Century Teacher

www.eschoolnews com Education, [6] Becta, Secondary Schools - ICT and Standards, An analysis of national data from Ofsted and QCA, 2003, www.becta.org.uk

[7] Discovery Education Assessment: progress Zone, _http://discoveryeducation.com/products/ assessment

[8] UNESCO, JCT competency standards for teachers, policy framework, 2008, http://www unesco org/en/

[9] ISTE, (International Society for Technology in Education), National Educational Technology Standards for administrators, 2009, www .iste.org [10] Amin Senin, Creative leadership, creative in

Trang 7

T.T.B Liéu / Tap chi Khoa hoc DHQGHN, Khoa hoc XG h6i va Nhan vain 25, Số 15 (2009) 101-105 105

Educational leadership skills for the 21“ century

Tran Thi Bich Lieu

College of Education, VNU, 144 Xuan Thuy, Hanoi, Vietnam

What skills are needed for 21° century educational leaders? 1) Educational leaders in 21“ century are living in ICT environment; 2) His/her school is a digital school Therefore, a) he/she has to be a 21 c citizen with 21% century skills; who obtained a) the core subjects and 21st century themes (such as language arts, mathematics, science, global awareness, and financial literacy); b) Learning and innovation skills (such as creativity and innovation and critical thinking and problem solving), c) Information, media, and technology skills; d) Life and career skills (such as initiative and self-

direction) d) he/she has to use ICT skills to lead and manage his digital school where sutdents,

teachers are ICT proficient people, school where there is a digital instruction, digital curriculum,

online courses, online assessment, where all administrative works are used ICT; e He must be a

creative leader to adapt himself to the ICT environment and to change this environment for his

Trang 8

Tap chi Khoa hoc DHQGHN, Khoa hoc Xã hội và Nhân văn 25, Số 1S (2009) 106-112

Thực trạng sức khoẻ tâm thân của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội và nhu câu tham vân sức khoẻ tâm thần học đường

Đặng Hoàng Minh”*, Hoàng Cẩm Tú?

LT rường Đại học Giáo dục, DHQGHN, 144 Xuân Thủy, Hà Nội, Việt Nam

2T tung tâm tham vấn tâm lý, giáo đục và sức khỏe tâm thần Trẻ em - Vi thành niên (CPEMC) Nhận ngày 24 thang 11 nam 2009

Tóm tắt Nghiên cứu đánh giá thực trạng về sức khỏe tâm thần (SKTT) ở 1727 học sinh trung học cơ sở (THCS) ở nội thành Hà Nội và Thường tín Kết quả cho thấy số học sinh có vấn đề về SKTT chiếm 1⁄4, trong đó 50% có biểu hiện bất thường bệnh lý cần hỗ trợ thuộc các vấn đề hướng nội,

biểu hiện dưới dạng rối loạn cảm xúc lo âu-buồn chán (trầm cảm) Rối loạn dạng cơ thể; và hướng

ngoại như có hành vi hung bao công kích hoặc làm sai qui tắc xã hội Có nhiều yếu tố (môi trường gia đình, chắn thương thể chất, tâm lý) tác độn

đó 1/3 các em có trải qua các biến cố stress g đến các vấn đề liên quan đến SKTT của trẻ, trong

Nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm mô hình tham vấn can thiệp SKTT tại trường, có sự phối hợp của giáo viên, cán bộ tâm "ý và bác sĩ Tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm, cán bộ đoàn đội về một , A

SỐ chuyên đề như tâm lý, SKTT, kỹ năng tham vấn, tiếp cận giải quyết vấn đề, v.v được triển

khai Kết quả cho thấy, sau can thiệp điểm số thang đo ở một số học sinh có vấn đề giảm; cho thấy

can thiệp có kết quả tích cực 1 Đặt vấn đề

Công tác tác tham vấn sức khỏe tâm thần (SKTT) là một hoạt động quan trọng nhằm hỗ trợ trẻ em trong quá trình phát triển, đặc biệt cần thiết đối với những trẻ có vấn đề tâm lý, dẫn đến có suy nghĩ, cảm xúc và hành vi tiêu

cực Hiện nay, sự phát triển của một xã hội

cơng nghiệp hố- hiện đại hoá làm nảy sinh nhiều yếu tố stress gây tốn thương tâm lý, làm giảm sự bên vững, mất cân bằng về sức khoẻ tam than Những năm gần đây, gia tăng tỷ lệ học sinh có những biểu hiện về suy nghĩ và có ` ` Tác giả liên hệ ĐT: 84-4-37547969 E-mail: minhdh@vnu.edu.vn 106 cảm xúc-hành vi theo xu hướng tiêu cực như thiếu hứng thú trong học tập, bỏ nhà, trốn học, nghiện các trò chơi điện tử, chát Số học sinh bị co giật phân ly, trầm cảm, tự tử hoặc có hành vi

bao lực với bạn bè, với thầy cô ngày càng gia tăng Các điều tra cho thấy các rối loạn trên chiếm từ 20- 25% số học sinh ở các lứa tuổi Và yếu tố stress tâm lý chiếm 80% các nguyên nhân gây ton thương trên [1]

Việc dự phòng, phát hiện và can thiệp sớm

có hiệu quả ở tuổi trẻ em sẽ giúp trẻ cân bằng trong phát triển, xây dựng nhân cách lành

mạnh, lao động có ích cho xã hội

Ngày đăng: 31/05/2022, 03:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w