1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huyện Khúc Dương về thời hai Bà Trưng

5 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Trang 1

_RUYỆN KHÚC DƯƠNG VỀ THỜI HAI BÀ TRƯNG `

Kế,

AM 111 trước Cơng nguyên niên hiểu Nguyên Đính năm thứ 6 đời Har Vi Đế, khi phong kiến Trung Quốc với âm mưu thâm độc đồng hĩa đảt nước ta lần

đầu tiên mở rộng chế độ quận huyện của Trung: Quốc sang lãnh thồ Văn Lang, Âu Lạc cù thì riêng đất đai Bắc Bộ — thời bấy giờ gọi là quận Giao Chỉ — gồm cĩ mười vùng to nhỏ

rất khác nhau đặt đưới sự cai trị cha truyền con nối của mười nhĩm thủ lĩnh, gồm Lac Vương, Lạc Hầu và nh›iều nhất là Lạc Tưởng Cả mười vùng1o nhỏ đĩ đều đồng loại chuyền thành mười huyện mới của chính quyền Hán - Yà từ nay các Lạc Vuong, Lạc Hầu, Lạc Tướng: đều vẫn được cai trị dân của mình như cũ, nhưng trên cương vi một chức quan cấp

XP

DINH VAN NHẬT

`

`

huyện của triều Hán, Theo 7i ồn /!ún Lhư dịu lý chí — thì tên mười huyện mới đĩ' là Liên hau, An Định, Cầu Lậu, Mê Linh, Khúc Dương

Hắc Đái, Kê Từ, Tây Vu, long Uyên và Chu Diên; Tiên Hán thư khơng nĩi gì về vị trí các huyện nên sự hiều biết về các buyện của quận Giao Chỉ vẫn dừng lại ở mìre độ đốn

định, trừ cĩ một địa điềm đã biết rõ là thành

Liên Lâu, hiện cịn đi tích ở bờ phải sơng Đuống (thuộc huyện Thuận Thành, tinh Hà Bắc) Trong mấy năm gần đây, bằng một phương pháp nghiên cứu phát minh mới, phương phip của địa lý học lịch sử hiện đại, vị trí của mười huyện, nĩi trên đã bước đầu được xác định ( Ð, Dưới đã ly, ching toi trở lại bàn kỹ về huyện Khức Dương

¡ —- PHƯƠNG HƯỚNG TÌM KIỂM HUYỆN KHÚC DƯƠNG

Muỏn xác định vị trí địa lý của các huyện

về đời Hán trên mặt đồng bằng quận Giao Chỉ thì các nhà nghiên cứu lịch sử cồ đại” Việt Nam khơng thề bỏ qua được mục # Diệp du thủy » trong quyền 37 của sách Thúy Kinh _ Chú, đo Lịch Đạo Nguyên, người đời Bắc Nguy biên soạn vào đầu thế kỷ thứ VI, vi sách Thủy Kinh Chi trong khi chú giải về các đường “song trên đồng bằng quận Giao Chỉ, đã cĩ ©

nĩi đến tên của mười huyện nĩi trên; tuy nhiền, việc xác đỉnh vị trí của các huyện: khơng phải là một việc làm dễ đàng vì những

lý do dưới đây: \

` 1, Sách Thủy Kinh của Tang Khâm là sách

viết từ: đời Hán;sách Thủy Kinh Chú là sách viết về thời Bắc Ngụy trên cơ sở những bét ký vẻ hành trình đường sơng trên đồng bằng Giao Chỉ tử đời Hán đến đời Bắc Ngụy, tức hai sách cách nhu tới vài trăm nim Vi dong chẩy của sơng ngịi cĩ một động lực nhất định, nên lịng sơng uốn khúc và hai bên ba

luơn luơn cĩ hiện tượng bên lở bèn bồi;

thêm vào đĩ cũng phải kề đến các trận lđ

lụt ghê gớm của sơng Hồng, do đĩ các dịng sơng đã thay đồi rất nhiều trên mặt đồng bằng Bắc Bộ Binh thưởng thì chậm lắm là hai mươi nhăm nám phải chỉnh lý vẽ lại các dịng sơng trên bản đồ 1⁄100.000; quá hai mươi nhim nim thi lưới thủy văn trên bản đồ coi như mất hết tính chính xác ban đầu Như vậy nhitng ghi chép eta Thay Kink Chi: đã khác ghi chép của Thủy Kinh, mà càng về sau thì tình bình sơng ngịi càng khác tỉnh hình nĩi trong Thủy Kinh Chú.°Nĩi.tĩm lại khi dịch sách Thủy Kinh Chủ và dùng sách Thủy Kinh Chứ đề nghiên cứu khoa học thi nhất thiết phải nghiên cứu thêm cd địa lý các dịng sơng (tức bản phác họa các dịng sỏng thời eơ, khác xa bắn đồ thủy văn ngày nay) nếu khơng thi bản dịch sẽ rất khĩ -hiều wì nhiều đoạn sẽ hoặc vị nghĩa, hoặc trùng

Trang 2

Sách Thủy Kinh Chú là một cuốn sách dia vy thủy văn thời cổ, nên trong chú văn:

cĩ những thoật ngữ địa lý rất khĩ hiều đối với một người phiên dịch ngồi ngành địa lý thủy văn, dù rằng người đĩ rất giỏi về Hán văn Thí dụ thuật ngữ *cứu 2 trong Giao Châu ngoạt ực ký do Thủu Kinh Chú dẫn đề chú về huyện Mê Linh trong sách 7hủy Kinh: «Trắe, Thi tầu nhập Kim Khê cứu », Nếu dịch là Trắc và Thi chạy vào Kim Khê cứu th chưa rõ; dịch là Trắc và Thi chạy vào suơi Kim Khê thì cĩ rd hơn, nhưng vẫn chưa đủ ý, mà phải dịch là Trắc và Thi chạy vào thung lũng thượng nguồn của suối Kim Khê thi ý nghĩa mới đầy dủ Ở}), 1

3 Sách Thủy Kinh Chú, trong phần nĩi về đất nước ta đã đưa ra nhũng dịa danh cơ rất

xa lạ ngay địi với người nghiên cứu địa lý thủy văn ngày nay Chúng ta đền biết rằng người Trung Quốc thường hoặc phiên âm hoặo dich nghĩa những tên sịng, tên núi, lên -

đất của ta dị ghi chép, do đĩ cần tìm hiều: .kỹ các địa danh thời cồ của ta đề so sánh,

đối chiếu thi bản dịch mới đủ tính chính xác về mặt địa lý thủy vin thời eồ của quận Giao Chỉ

Một trường hợp dịch, âm đã gây sai lầm

nghiêm trọng là việc phiên âm tên sơng Văn Ức của ta, Người eung cấp tư liệu cho Lịch Đạo Nguyên đã dịch têh sơng Văn Úe sang ảm gần nhất thành sơng Uất, do đĩ nhầm

lẫn đã xẩy ra ngay vì bên Quảng Tây, Trung

"Quốc cũng cĩ Uất Giang Vào đầu thế kỷ thứ VỊ, Lịch Đạo Nguyên ở xa khơng thề hiều được tỉnh hình địa lý thủy văn đồng bằng Giao Chỉ, nên đã nhầm sơng Uấi (tức sơng _ Văn ÚỦe của Việt Nam) là đoạn sau của.Uất Giang thuộc Quảng Tây, do đĩ đã cho ất Giang (Trung Quốc) chảy luơn theo bờ biền đơng bắc nước ta vào tận Thanh—Nghệ — Tĩnh

-

trên dồng bằng Giao Chỉ

Nhầm lẫn của Lịch Đạo Nguyên vẻ thể kỹ thứ VI cĩ thề bổ qua được, nhưng điều rất- đáng tiếc là các nhà `nghiên cứu lịch sử eề đại Việt Nam từ cuối thé kỷ thứ XIX cho -

đến nay, trong đĩ cĩ người Việt Nam và cả

người Trung Quốc, đã quá máy mĩc theo sát Thủy Kinh Chú từng chữ một mà khơng hề địi chiếu với thực lế thủy văn đồng bằng Bắc Bộ hiện nay, nên đã khơng phát hiện ra sai lầm nĩi trên và lần lượt mãy thế hệ liền

tử Đặng Xuân Bảng trở đi, đều bị sa lầy trong đoạn Thủy kinh Chú, nĩi về sơng Uất

ở),

Do ba loại khĩ khăn đã nĩi trên, đoạr chứ văn tron; lhủy Kinh Chú rất khĩ dịch, rất tối nghĩa và rãi khĩ sử dụng Các nhà nghiên cứu từ Đặng Xuân Bằng (cuơi thế kỷ thứ XIX), đền Duong Thủ Kính (1904, người Tru: g Quốc) qua-Ulaudes Madrolle (¡937), đến Đào Duy Anh (1957, 1961) mỗi người đã dịch và h ều bẵn dịch của Thủy !'Kinh Chú một cách, cho nên tới thập kỷ 70 vừa qua, bản đồ mười huyện của quận Giao Chỉ đời Hân vẫn chưa phác họa xong., oe

Song song với việc nghiên cứu kỹ huyện

Mé Linh doi Han (1971 — 1980), chúng tơi đã phác họa bản đồ vị trí của tám huyện thuộc quận Giao.Chỉ, san khi đã biệu đính bản dịck Tnủy Kinh Chú về mặt cồ địa lý thủy văn và cồ địa danh và sau củng đã zrác định vị trí của hai “huyện cịn lại là huyện Khúc Dương (1981) và huyện Bắc Đái (1981)

Sau huyện Mê Linh, huyện Khác Dương là huyện thứ hai được nghiên cứu kỹ Dưới đập chúng tơi trình bảy cách tìm vị trí buyệp Khúc Dương từ một câu rất ngắn gọn trong Thủy Kinh Chú; đĩ là câu « sơng ấy lại chảy về phía đơng, vào sơng Ngân và sƠng

Uất, Ye

“If — VE TRE DIA LY CUA HUYEN KHUC DUONG

Nếu Thủy Kinh Chú đã ghi đúng vị trí dịa lý của huyện Khúc' Dương thècĩ khả năng

tìm ra huyện Khúc Dương ‡ừ một hướng —

hướng chảy về phía đơng của một con sơng lớn (hiện chưa biết tên) và từ hai con sơng cĩ tên phiên âm sang Hán viết là sơng Ngân và sơng Uất — mà con sơng lớn nĩi trên anu khi chảy qua huyện Khúc Dương đã hợp lưu, Muốn đi tìm con sơng lớn chảy về phia đơng qua huyện Khúc Dương, hai eon sơng Ngân và sơng Uất, thì cần nhận xét trước về vải đặc điềm của lưới thủy văn hiện nay của đưng bằng Hắc Bộ: các sơng lớn chẩy về phía

đơng là các sơng nối hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình, thí dụ ngày nay là sơng Đuơng, sơng Luộc, nhưng trước kia kbi chưa cĩ đê lớn thì cũng phải tính thêm các sơng khác như sơng Kế Sặt ; theo quy luật cỗa dịng chảy thì sơng chảy theo độ đốc lớn nhất và sau những hợp lưu quạn trọng thì sơng ©

Trang 3

Äghiên cứu lịch sử số ?~1983-

là sơng Thái Bình và sịng Văn Úc, vì đây

là hướng đốc nhất Gần hai nghìn niin về

trước, các địng sơi g cĩ kbác ngày nay, nhưng cĩ khả năng là cĩ hai con sơng cồ chẩy song

song với nhau, giống như sơng Thái Bình và sơng Văn Ue ngay nay

Nếu chấp nhận ý kiến đã nêu ở phần trên là sơng Văn Úc thời cơ đã được ngườ Trung

Quốc phiến âm thành sơng Uất (Uất Giang)

thi cần đi tìm thêm con sơng thứ hai là sơng

Ngan chay ngay gần sơng Uất (Văn Úc) và chay song song với sơng Uất (Văn Uc) Ching

tơi đã tim thảy dấu vết rõ ràng của sơng

Ngân thời cồ, cách dày đã trên dưới một nghìn năm trăm năm: đĩ là một đoạn sơig chết

trên đãt huyện Tiên Lãng mgày nay, song song với sơng Văn Úc (xem lược đồ), dài tới -bav kilơmét; ngày nay nhâu dân Tiên Lãng gọi là đầm Thai Lai Trong vùng cịn lới ba dia danb mang chữ Ngàn là : Ngân Bơng,

Ngân Cầu (Tiên Lãng) và Kim Ngan (Vĩnh Bào); ngồi ra, về phía bảc lày bác, cách

- hơn 20 k.lơmét, trên đất Thanh Hà (10 kilomét

đơng nam thị xã Hải Dương) cũng cịn một -

làng Ngân nữa là Ngàn Gới Đâu là những

lang mang tên Ngân 6 hai bêi bở con sơng

Ngân xưa Nguồn qốc của tên Ngan co thé là từ Bạc, và thủy ngân mà ra; lên nĩm bạc -hiện cịn một số trong vùng từ Phả Lại về

Đơng Triều và Hải Phịng như làng Bạc, Kiếp Bạc, sĩng Đá Bạc tngười Pháp trước

kia việt là Đá Bạch đề đề phát âm chữ Bạc),

sơng Tam Bạc Vùng sơng Văn Ue song Ngan xưa cịn là một -vùng nỗi tiếng một thời vì

cĩ đơn sa dùng đề luyện thuơc tiên trưong sinh một chất khống chứa thủy ngân lần,

trong cát (sunfua thủy pgân tức cinabre I1gS)

Trong số những nho sĩ, quan lại người phương Bac sang Giao Chỉ, cĩ một số người theo dạo ‘

giáo, chuyên luyện các phép thần bi như tịch cốc (nhịn ăn) và thuốc trường sinh Khi nghe tỉn huyện Câu Lận ở Giao Chỉ (tire ving

sơng Ngàn, sơng Văn Úc) cĩ đơn sa, nhà đạo giáo Cát lịng đời Tân bèn xin được bồ làm

huyện lệnh luyện Câu Lậu (thco Annum chỉ của Cao liịng Trưng) ) Vong Thanh Ha, noi

eo làng Ngân Giới cĩ thề là giới hạn của vùng

khai thác đơn sa

Đứng về mặt.cơ địa lý thủy văn mà nhận định thi rõ ràng sơng Ngân nĩi trên là tiên thân củn sơng Thái Bình ngày náy và nơi eon song lớn chảy về phía đơng, chay qua "huyện Khúc Dương rồi lại chay vé phia dong hợp bru với sơng Ngân, sơng Uất, chính là vùng Thanh Hà ngày nay

Nhu vay nếu đi từ vùng Thanh Hà về phía thị xã Hải Dương rồi đi tiếp nữa về - phia tây thì sẽ đi vào địa hạt huyện Khúc

.Phúc);

Dương thời xưa, ngày nay là các đất Cam Giang, Binh Giang, M¥ Hao, Van Lam, Van Giang

Khảo sát kỹ vùng dat nĩi trên, chúng tỏi

đã nhận thấy cĩ hiện tượng đúng lưu ÿ là

"eĩ khá nhiều địa danh Khúc va Duong la hat

tên dịng họ, tập trung một cách khơng bình

thường thành từng cụm một; nhiều nhất ở trong đải dất giới bạn bởi đường sắt và đường số ð đi Hải Dương, đoạn giữa ga Lạc Đạo (km 25) và ga Cầm Giang (km 41)

— Ở vùng Lỗ Xá (phố Nối, km 28 trên

-qường số 5) cĩ làng Khuốc, tức Khúc Thơn và làng Nghề tức Ngãi Dương (xã Phan Dinh Phùng và xã Nhân Hịa, huyện My Hào; xã

Minh Hai, huyén Van Lâm);

= Chay ty s6ng Dau, ving Liên Lâu cũ,

ở phía bắc xuống roi chav song song với

đường sát là con sơng Khúc Giang, với cụm ©

làng Khúc Giang, Săm Khúc (xã Việ: Hưng

Văn Lâm) và Nhiềm Dương (huyện Thuận Thành, Hà Bắc), cá.h Sam Khúc 1300mét về đồng nam;

— Ở phia bắc đường số 5, ngang km 34—35 cĩ bai làng Dương là Hiền Dương (làng Via) và Dương Xá, với ba thơn Dương Thơn, Bùi Thon va Pha Hau Ga Duong Quang, huyện Mỹ Hào); ngang km 37, pha bắc cĩ làng Van Dương (xã Hỏa Ph ng, Mỹ Hào) và phia nam cĩ làng Dương Hịa (xã Minh Đức, Mỹ Hào);

— Sang địa hạt Cầm Giảng thì cĩ hai làng Dương ở phía lắc đường số 5 là Bái Dương với ba thơn An Taai, Kim Chung va Mau Thin

(xã ương Điền) và làng Dương Liễu (xã Kim Giang); về phía bắc Cầm Giảng thuộc huyện Lang Tal cũ tnay là Gia Lương) cịn eĩ Lâm Dương

Về phía nam Cầm Gidng, sang địa hại Bình Giang cĩ Lý Dương (xã Vinh Hồng) và

cum ba lang Duong X&, Loi Duong va Duong Ngì (ba xa Thái Học, Binh Xuyên và Nhân

Quyên): về ph:a tây Bình Giang cĩ Kính

Đương (xã Thái Dương) và gân đĩ sang phía

đơng luyện An Thi cĩ Vệ Dương (xã Tân

về phía bắc Ấn Thì, giáp huyện Yên

Trang 4

Iprẽn ba mươi kilơmét và ngang chừng mười,

lum kilơmet ở chỗ rộng nhất Chúng tơi

khơng tính những làng tuy cĩ tên là Khúe hoặc Cúc nhưng phân tán quá xa đải đất Hiên, hoặc cĩ nhiều người họ Khúủe nhưng làng mang tên khác thí dụ ở xã Cầm Chẽ, Thanh’ Hat’),

những người do di cw

Ngoai những đấu vết con ghi lại trong địa

danh như Khúe Giang (đã nĩi trên) chúng

Lơi cũng đã tim lại được vết tích của con sơng Khúc Giang thời xưa : từ Lạc Đạo về Khúc

Œiang, trên một quãng dài gần mười kilơmét, vẫn cịn dấu vết hai con đường đi hai bên

bờ sơng xưa là hai con đường đất song song cách nhau 400m t; các lang Cat Lu (lang

Cat), Nghĩa Lộ Đồi Thơn và Đơng Thơn của

Trình Xá là đất lịng sơng cũ, nay cịn giữ

được tất nhiều ao, nhiều đầm chị chít

từ Khúc Dương phân tán đi

` à

-Đĩ cĩ thề là những làng và -

.Về mặt thư tịch cỗ thì sách Kiến ăn: tiều đục (1777) của Lê Quý Đơn đã chép : ®SXã Lồ

Xá, hưyện Cầm Giàng cĩ đền thở Khúc Tiên

Chúa Tương truyền Tiết độ sứ họ Khúc quê quán ở đây Nay trong xã cĩ nhiều người mang

tên là họ Khúc Xổ)

Với những chứng cứ đã trình bày, cĩ thề kết luận bước đầu rằng huyện Khúc Dương nĩi trong Thủy Kinh Chú là đất các huyện Văn Giang, Văn Lâm, Mỹ Hào, Bình Giang

"Cầm Giảng và một phần bắc Yên Mỹ và Ân

, Thi Giới hạn phía bắc của Khúc Dương là “eon sơng Khúc Giang, phía bắc Khúc Giang

là đất huyện Liên Lâu; giới hạn phia nam

la ving dam lay rộng lớn của huyện Chu Diên (sau này là các huyện Khối Châu, Kim

Động, Ân Thị, Tiên Lữ và Phù Cử), vùng Da-

Trạch nồi tiếng của Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) về thé ky VI

— ME= HUYỆN KHÚC DƯƠNG VỀ THỜI HAI BÀ TRƯNG

Huyện Khúc Dương đời Hán như vậy là dat cha truyền con nối của một nhĩm Lạc iướng, đứng đâu là hai dịng họ, ho Khức va họ Dương Cĩ l# đĩ là hai dịng họ cĩ uy tín lớn, đã cĩ nhiều cơng lao trong việc xây dung va cai tri ving Van Giang, Van Lâm,

Mỹ Hào, Gầm Giàng ở phía nam huyện Liên Lâu, nên năm ÍÍÍ trước Cơng ngiyên khi thành lập mười huyện của quận Giao Chỉ, thì huyện mới ở phía nam sơng lớn Khúc

Giang được mang luơn tên hai dịng he khúc va họ Dương

Tên gọi của hai dong ho da thành 4én goi

eda huyén nhưng lịch sử khơng thấy ghi lại thành tích lớn gỉ trong chiến đấu chống quân

Han xdm lược, Về thời Hai Bà Trưng, hiện

nay chỉ cịn lại vêệt tích ba nữ tướng của Hai

Bà ở vùng Khúc Dương:

— Một là: P/ùng Vinh Hoa, qué & trang Mao Điền, huyện Khúc Dương, trên bờ trái

song Ké Sat, nay là xã Cầm Điền, huyện Cầm Giang, Hai Hung Vĩnh Hoa lên lập ‘trang dp ở vùng Tiên Nha,.ở cửa sơng Cà Lồ, nay là

dất Nềhênh Tiên, xã Nguyệt Đức huyện Yên I[.ạc Bà đượ: :ham gia chiến dấu trong hàng

ngũ trung quân của Hai Bà, và đã hy sinh ở

ngay cửa sơng Nguyệt: Đức Vào ngày mười bốn (hang chín ; nay dược thờ ở đình Nghênh

Tiên ),

— Hai là: Nguuệt Thai và Nguyệt Đĩ, quê ữ vùng cuối huyện Chu Diên gần biền, tức Vụ

Bản gần Nan Định Hai Bà là hai chị em sinh

đơi, làm tưởng tiên phong của Hai Rà Trưng

Trong một cuộc hành quan, hai Bà đã đĩng

ở vùng Me (Mi Thử) đề tuyền thêm người nêp sau này khi đã hy sinh ở vùng Yên Tử, Đơng

Triều vào ngày mong 8 tháng 5 thì được nhìn dân năm lang ving Me thờ là Trung thơn,

“Mi Thử Tuyền Cử, Phục Lễ, Mi Cầu và Mi

Khê, trước kia thuộc huyện Đường An, n nay

là huyệ en Binh, Giang (xa Vinh Hong va Tan

- Hồng) Ơ),

Bằng đi tới chín thé kỷ, ljeb sử khơng thấy nhắc đến thành tích quân sự của hai họ Khúe

và Dương Mãi sang đầu thế kỷ thứ X, năm

905, nhân lúc nhà Đường suy yếu và sẵn cĩ

lực lượng vũ trang chuẩn Di từ lâu ở Cửu

Chân, Khúc Thừa Dụ đã nơi lên đánh đuồi

bọn quan lại nhà Đường và chiếm giữ phủ

thành, tự xưng Tiết độ sứ ; đầu năm 906, nhà Đường đành phải thửa nhận Vì khơng biết

hết lịch sử đất Khúc Dương, nên sử cũ đã

ghi la Khúc Thủa Dụ quê ở lồng Châu ; đĩ là tên sau này về đời Lý Trần của đất Khúc Dương cũ

Cĩ lẽ đề chuần bị khởi nghĩa, họ Dương đà di cư một phần vào đất hậu phương kín đáo là đất Cửu Chân và đã thành Tập ra làng Dương Xá, lên nơm là làng Rang, ở trên bờ sơng Mã,

nơi cĩ đi chỉ Đơng Sơn nồi tiếng Dương Diên

Nghệ (Dương Đỉ:h Nghệ) vẫn xưng là Nha

tướng của họ Khúc, cĩ lực lượng võ trang hùng hậu 3.000 quân ngày đêm luyện tập) đã

giúp cho Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo giữ vững chính quyền trong những năm đầu (905—917),

Trang 5

-6=

nn Khúc Thừa Mỹ bị bắt (930) thì họ Dương

ở Thanh Hĩa đã đứng ra xưng Tiết độ sử thay

thế họ Khúc |

Nhu vậy, sau các vị Lạc Tướng Mê Linh, ơng eba của Hai Ba Trưng tht con châu các vị Lạc Tướng họ Khúo và họ Dương ở huyện Khúc Dương đã tiếp tục duy trì truyền thống quân sự qua hàng nghin nắm Bắc thuộc và đã khởi nghĩa thành cơng đúng vào lúc chinh

- \

D, tim kiếm huyện Khúc Dương đời Han, chúng tơi đã nghiên cứu bản dich của Thủy Kinh Chú-và đã ;ĩp phần hiệu đính về mặt

cð địa đanh và cồ địa lý thủy văn, kết quả là

đã tìm ra vị trí chính xác oủa huyện Khúe

Duong v2 thoi Hai Ba Trung

Thủy Kinb Chú đã nĩi đúng là sơng Khúc Giang chẩy qua huyện Khúc Dương lừ tây qua,

—ai\ Chú thích

( Xem Nghiên cứu lịch sử s6 173, 190, 191 trong đĩ eĩ bản đồ các huyện thuộc quận Giao Chi & số 190, tr 37 Cũng xem Những phút hiện mới oề khảo cồ hoc nim 1978 (tr 305), năm f98Í và năm I982, về ốc huyện Câu Lậu, Khúe Dương, An Định, Bắc Dái, Kê Từ và các huyện mới lắn ra biền Đơng của Trường Châu — Văn Dương quận về' doi, Duong (tức đất Thái Bình, Hà Nam Ninh bây giờ)

(3) Chính việc hiệu đính lại Thủy Kinh Chú đã giúp chúng tơi nhanh chĩng tim ra trung tâm của căn cứ Cấm Khê và từ đĩ tim tiếp ra

vùng huyện ly huyện Mê Linh đời Hán va dat

quê hương của Hai Bà Trưng Ba điềm trên chúng tơi đã báo cáo đầy đủ trong Hội nghị dan Icha Chương trình sử liệu thời kỷ Hai Bê Trưng, tháng 3 năm 1983 !ại Viện Thơng tin khoa học xã hội

_{3) Vấn đề sơng Uất đã được Đào Duy Anh

trình bây lại khá đầy đủ trong sách Để! nước

Việt Nam qua các đời (nhà xuất bản Khoa học năm 1964) từ trang 30 đến trang 38 Tác giả cũng đã nhận'sai lầm về sơng UAẤI như sa: w Trong sách Lịch sử cỗ đại Việt Nam, tập 1V, giai đoạn quá độ sang chế độ phong kiến, xuất: _bản năm 1957, chúng tơi cũng đã cĩ sự nhân

định về sơng Uất sai lâm như thế cho nên sự nhận định vị trì cáo huyệt Khúa Dương Câu Lậu và Án Định của chúng tơi bấy giờ cũng ls sai lầm » (chú 2 tr 33) Ở trang 34 tac gia viết tiếp: như vậy là hiện nay vấn đề _ sèn cần phải nghiên cứu thêm, » Theo chúng ¡Ơi phận gét tác giả vẫn chưa thấy sự nhầm

z SỐ : 2

Phú,

kử Nghiên cứu lịch sử 6 2-1983

quyền nhà Đường đang hấp hối Ngơ Quyền, người anh hùng của trận Bạch Đằng I năm 938, người đã kết thúc hồn tồn thơi kỳ Bắc thuộc

và mở đầu thời kỷ độc lập lâu dài của đất

nước, khơng phải ai xa lạ mà chính là con r2 họ Lương Thanh Hĩa, cũng chính là người tiếp -tục truyền thơng quân sự của các Lạc Tướng huyện Khúc Dương vẻ thời Hai Bà Trưng (9)

\ ` : 4

địng và sau đĩ sơng Khúc Giang đã hợp lưu -với sơng Ngân và sơng Uất, là hai sơng tiền

thân của sơng Thái Bình và sơng Văn Úc ngày

nay Chính hni con sơng Ngàn, sơng Lấit này đã làm sa lầy nhiều nhà nghiên eứu trước

dây (10), Việc tỉm ra huyện Khúc Dương thời

` Hai BA Trưng, theo chúng tội đã dẫn đến việc tìm ra nguồn gỏc xa bàng nghỉn năm của địng họ Khric va ho Duong vé diu thé ky X,- lẫn của Lịch Đạo Nguyên là do sự phiên âm sơng Văn Úc thành sơng UẤt

_ (2 ¿Đại Nam nhất thống chí) Ds, ban dich cha - Viện Sử học Việt Nam (Phạm Trọng Điềm địch, Đào Duy Ánh hiệu đính), nhà xuất bẫn Khoa

học xã hội 1971, tập IV, tr 202

(5) Xem «Lịch sử Việt Nam», tập I (1971), tr 136 yề xã Cầm Chế, chúng tơi cẳm ơn bác Lê

Hiệu, èhuyên gia về Hán nơm, đã chỉ bảo cho

(6) Lê Quý Đơn — Tồn tập, tập II, bản dịch của Phạm Trọng Điềm, nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1977, tr 444

(7) Xem Vĩnh Hoa cịng chúa của Nguyễn Khắc Xương trong « Trưyền thuyết Trưng vương» của Chỉ hội Văn nghệ đân gian Vĩnh

1975, tr 45

(3) Xem «Hạ' nữ anh hing Nguyệt Thai: , Nguyệt DO» cla Hoa Bằng, Nghiên cứu Lịch _ sử số &6 (1966), tr 3ã

(9) Nguồn gốc huyện Khúc Dương của Khủe Thừa Dụ và Dương Định Nghệ đã được báo cáo lần đầu ở Hội nghị về thế kỷ X do Viện Sử học Việt Nam tỗ chức thang 4 nam 1981,

(10) Gan đây trong Nghiên cứu Lịch sử sẽ 206, bạn Nguyễn Quang Ngọc đã phê binh các bài viết của, tơi, trong đĩ cĩ phần nĩi về Thủy Kinh Chú và sơnz 1 ất Sau Đào Duy Anh đã 19 năm, bạn Nguyễn Quang Nzọc vẫn cho rằng sơng Uất là sơng bên Tàu « chứ khong phai la sơng Văn `ỨÚe như tác giả dự đến » (tr 83) Đây lại thêm một người nữa bị sa lầy trên sơng Văn Úc của Việt Nam Tơi sẽ trả lời bạn Nguyễn Qưang Ngọc đầy đủ hơn trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử,

Ngày đăng: 31/05/2022, 03:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w