1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhìn lại thành tựu sáu năm hoạt động của Ban Nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học Việt Nam (1953 - 19...

4 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Trang 1

eT:

' NHIN LẠI THÀNH TỰU SAU NAM HOAT BONG

cia Ban Ñghiên cứu lich sir, dia ly, vin hoe Viet Nam (1953 — 1960) *

GAY 2 tháng 12-1953, khi mà cuộc kháng

chiến chống thực dân Pháp của nhân

dân ta đang tiến tới giai đoạn quyết định, cuộc cách mạng ruộng đất bắt đầu được đầy mạnh, thì Ban Nghiên cứu lịch sử,

địa lý ăn học Việt Nam, theo Quyết định

của Ban Bí thư Trung ương Đẳng, đã ra đời

Ban chỉ tồn lại được hơn 6 năm, đề đến năm

1960 chuyền thành một bộ phận của Ủy ban

-Ý yT

tả

Dình Tân Trào

(®) Theo quyết định eỗa Ban Bí thư Trung tương Đẳng ngày 2-12-1953 thì tên của Ban lúc đầu là €Ban Nghiên cứu lịch sử, địa lý,

văn họo Việt Nam» và lập san là tập san Sử- Địa-Văn., Đến cuối năm 1954 tên của Ban đồi

là (Ban nghiên cứu Văn học, lịch sử, địa lý »

gọi tắt là œBan Văn SửÏÌDja›», tập san số 3 ——- — —_ “ aummgAAHdnrr.~~r++ —e—v+xtr rEr— ‘VAN TẠO Khoa học nhà nước với sự thành lập Viện Sử học, Viện Văn học từ các bộ phận Sử học, Văn học của Ban, bên cạnh các bộ phận Triết

học, Khảo cô học, Ngôn ngữ học v.v mới

thành lập, Côn bộ phận Địa lý dược chuyền về các trưởng' Đại học

Ngày nay, nhìn lại chặng đường đầu tiên—

những ngày tồn tại và- phát triền của Han (1953 — 1980) chúng ta càng thêm tự hào và

cũng đỗi thành lập san Văn-Sửủ-Địa

Từ cuối năm 1953 tới giữa năm 1954, Ban

eòn ở chung với nhà xuất bản Sự Thật, tới giữa năm 1954, chúng tôi đã vào rừng lấy

tre, gỗ, nứa, lá, xây dựng được một căn nhà nhỗ,

khoảng non 20 mét vuông, làm trụ sở) của

Ban :

Trang 2

jo SỔ ,

tin trởng đề vượt qua những khó khăn hiện

nay, vững bước tiến lên trong giai đoạn mới,

Trước hết, vinh dự đầu tiên của Bau Nghiên øứu lịch sử địa lý, văn học là đÑ ra đời trên mảnh đất Tân Trào lịch sự (thuộc huyện Son

Đương, tỉnh Tuyên Quang, nay là tỉnh HÀ

Tuyên) Trụ sở của Ban lúc đầu lược đặt chung voi nha xudt ban Su That cach Cay đa Tân Trào khoảng nửa cây số và cách Dinh Tada

Trìo khoảng 700 thước,

Về lịch sử: Chính trên mảnh đãt này ma

những cuộc hội thảo đầu tiên về khoa học lịch

Nghiên cửu lịch sử ¿6ö ố— f083

hội Việt Nam, trong đó nông dân là thành phần cơ bẵn Vấn 'đề ruộng đất luôn luôn gắn chặt với vấn đề nông dân nên đã đượo Ban chú ý ngay từ đầu Từ bước đi ban đầu đúng dan đó đến nay chúng ta đã có được hàng

trăm luận văn nghiên cứu về vấn đề ruộng đất và vấn đề nông đàn, làm sáng tỏ một số

vấn đề về cơ bản về quy luật, đặc điềm của

xã hội Việt Nam ,

Sau vấn đề nông dân là vấn đề công nhân Đây là một lãnh vực mới mẻ nhưng rất quan

trọng Ban chủ trương học tập kinh nghiệm

Cây da Tản Trdo

sử như « Vấn đề ruộng đất và vai trò nông đân trong lịch sử p đã được tiến hành, Một phần kết

quảổ của cuộc Hội thảo đã được công bố ở Tập

san Sử-Đja-Văn, số 2năm 1951 Nhằm phục vụ

cho hai cuộc đấu tranh phản để yà phần phong, mà trước mắt lề cuộc kháng chiến chống

Pháp và cuộc eách mạng ruộng đất dang được đầy mạnh, ehọ nên, song song với việc

khai thác những đi sẵn đầu tranh chống ngoại

xam trong lịch sử, Ban đã quan tâm đặc biệt

đến việc nghiên sứu lịch sử phát triền xã

nước ngoài trong việc nghiên cửu vấn đề này nên đã cho dịch và công bố một số luận văn nwớc ngoài viết về giai cấp công nhâu Đồng thời đã đi vào nghiên cứu sự hình thành và

phát triền cẳa giai oấp công nhân Việt Nam,

gắn liền với nó là nghiên cứu sự xâm nhập và phát triền của chủ nghÌa tư bắn thực dan Pháp ở Việt Nam cũng như sự ra đời và phái

triền của giai cấp tư sẵn dân tộc Việt Nam,

Một số công trình về các lãnh vực đó đã được

Trang 3

u

Nhìn lại

tư bắn Pháp ở Việt Nam», « Sơ thẢo lịch sử phát triền thủ công nghiệp Việt Nam», Sự hình thành và phát triền của giai cấp công nhân Việt Nam», « Sự ra đời của giai cấp tư sẵn đân tộc Việt Nam » và tông hợp lại là; « Tìm hiều sự phát triền của xã bội Việt Nam”, Sau nông đân, công nhân là vấn đề trí thre Viet Nain trang lich sử Vấn đề này đã được Ban quan tam nghiên cứu, mà mỡ đâu là việc nghiên cứu, đánh giá eáe anh, bùng đân tộc như Lý Thường Kiệt Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Phan Bội Châu Ngoài ra việc đánh giá các công trình văn học cồ điền cùng

với các táe giả của nó (trong phần văn học

dưới đây) cũng dã góp phần vào việo đánh giá lại đội ngũ trí thức Việt Nam trong lịch sử Trong khi đưa nhiệm vụ nghiên cứu sự phá: triền xã hội Việt Nam lên hàng đâu, Ban không hề sao ling việc khui tháo các đi sản truyền thống trong đấu tranh chống nga! xâm Cụ thề là đã đi ngay vào quá trình đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lượa lừ giữa thế kỷ 19, Cae cudc nồi dậy của Trương Đnh Nguyễn Trung Trực, Thủ khoa Huân, Thiên hộ Đương ở Natn Bộ, rồi đến các phong trào Ba Đình, Bãi Sậy, Hùng Linh, Hương Sơn, Yên Thế ở Trung và Bắc Bộ, tiếp đến của phong trào đấu tranh đầu thế kỷ thứ 20 do cÁa sĩ phụ phong kiến cổ xu hướng tư sản lãnh đạo cho tới khi Đẳng của giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám thành công đền đã bước

đầu được nghiên cứu Bộ «Tải liệu tham

khảo lịch sử sách mạng cận dain 12 tap do đöag chỉ Trần Huy Liệu làm chủ biên, bộ “lịch sử 80 năm chéng Pháp °, bộ Ẩ€Lịch sử Cách mạng Tháng 8» (gồn một tập nghiên cứu về Cách mạng Tháng § và 2tập về Cáah mạng Tháng Tám Ở các địa phương), cuốn *Lịch sử Thủ đô Hà Nộias tất cẢ đã được biên soạn và xuấi bản treng cáo nă¡n từ 1955 đến 1900

Lịch sử Việt Nam tử Cách mang thang Tam trở đi tuy là mới mễ và khó khăn nhưng cũng đã được Ran cố gắng đầy mạnh nghiên cứu Những công trình đầu tay như « Chiến trường Bình Trị Thiên (những ngày đầu kháng ehiến ›, «(Nam Bộ và Nam phần Trung Bộ trong 2 năm

đầu kháng chiến »

nh#ng luận văn nghiên cứu về liên minh cônZ

nông, về mặt trận dân tộc thống nhất, về Hồ

Chủ tịch eũng được công bố trên Tập san Phương châm nghiên cứu lị-h sử do Ban đã xuất là °Chú trọng lịeh sử cận biện đại nhưng khơng coi nhẹ cƠð sử » đã được nghiêm túe thực hiện Ngoài việc nghiên eứu các vấn đề có tinh chẩi «sw bản như thời đại Hùng Vương, Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Việt Nam (có hay không cé?), sự hinh thành và phát đã ra đời Đầng thời

I

triền của chế độ phong kiến Việt Nam, mầm mống tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam nhằm khám phá ra những vấn đề thuộc về quy luật phát triền của lịch sử xã hội Việt Nam, Ban đã chú trọng khai thác các đi sản về đấu tranh chống ngoại xÂm trong lịch sử Cáo công trình nghiên cứu về cuộc Khởi nghĩa Tây Sơn, về các cuộc kháng chiến chống Tông, chống Nguyên, chống Minh đều đã bước đầu đượe nghiên cứu

Một thành tựu đáng kề của Ban lÀ việc địch và xuất bản ếe cơng trình lịch sử của cáo bậa tiền bối viết bằng chữ Hân Bộ *® Khâm định Việt sử thông giám cương mục» được xuất bản vào các năm 1958, 1959, bộ «Lịch triều hiến chương leại chi ? (| quyền), bộ « Đại Việt sử ký toàn thườ và bộ Đại Nam thực lục tiền biên và chính biên» đều được phiên dịch và xuất bản bắt đầu từ thời kỳ này (1953 ~1960) Những tài liệu cận đại bằng chữ lần cũng được dịch và xuất bản như «Tự phê phán» và « Mã Nam vong quốc sử ” của

Phan Boi Chau v.V

Cuối cùng một nhiệm vụ không thề thiếu được của khoa học lịch sử là vấn đề lý luận và phương pháp luận sử học cũng đã đượo chủ ý Mở đầu bằng việc xác định phương hướng và nhiệm vụ của một nền sử họq mác xit, như luận văn : ‹Khoa học lịch sử 'Và công (ác cách mạng», trong đỏ đã đà xuất vấn đề: «Khoa hoe lick sử nhằm nghiên cứu sự phát triền của lịch sử xã hội mà nhiệm vụ hang dầu của nó là nghiên cứu và khám phá ra quy luật sẵn xuất, gny luật phát triền của vực lượng sẵn xuất và quan hệ sẵn xuất, quy luật của sự phát triền kinh tế — xã hội» Từ đó đặt vấn đề tìm hiều Yyề nguồn gốc dân tộc Việt Nam, về sự hình thành dân tộc Việt Nam, về vấn đề phân kỳ lịch sử xã hội Việt Nam, các hình thái kinh tế — xä hội trong lich sử

Việt Nam Đồng thời đứng trên lập trường

giai cấp vô sản và dựa vào tính Đẳng và tính khoa học trong công tác sử học, Dan đã phê pháp các quan điềm lịch sử phản độn, phần dan tộe của Trần Trọng Kim và củu một số

học giả thực đân

.Và Lịch sử thế giới, Ban đã bất đầu nghiên eứu các phong trào xã hội chủ nghĩa, mà trước hết là lịch sử Liên Xô Đã công bố những công trình nghiên cứu về “Cách mạng 1905 Nga*?, về “Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng l0 vĩ đại*, xuất bản sách về “Phương Dong ty sau Cách mạng Tháng Mười p

Trang 4

12 Nghiên cứu lịch sử số 6—1983

giếng dạy lịch sử ở eác trường Trung hoc kháng sbhiến khu Việt Bắe, khu II, khu IV,

khử học xá Trung ương, nhằm tập hợp lực lượng thực hiện nhiệm vụ chung mà Quyết

_ định của Ban Bí thư Trung ương Đẳng đã

trao cho

_ Về Địc lý, tuy là mội ngành khoa học non

trẻ thiếu cán bộ, nhưng ngay từ bước đần, Ban đã mạnh đạn nêu nhiệm vụ là phả¡ biên soạn và xuất bản cuốn 4Địa lý Việt Nam? theo quan điềm máa xít, chốw: lại các quan

điền phần động của bọn thựo dân phương

Tây Công việc được tiến hành một cách khần

trương nhưng cũng rãi eo ban; bắt đầu là

việc thảo luận các vấn đề thuộc về nhận thức khea học, lý luận có liên quan đến việo nghiên cứw, biên soạn địa lý Việt Nam, như vấn đề « Ảnh hưởng giữa thiên nhiên và sinh hoạt

x8 hội®, eVấn đề phân chia khu vựe địa lý

nước ta ®; « Vấn đề đặt cơ sở vật bậu học ở Việt Nam», «Vấn đề khi hậu ở Việt Nam»,

‹ Vấn đề đánh đồ thuyết Man tuỷt trong khoa

hoe dja ly» Ban cling di cho dick va xudt bản cuốn ®%Dư địa chi” cha Nguyễn Trãi, một eông trình địa lý học quý giá của ông sha đề lại từ thế kỹ thứ 15 và địch cuốn * Địa

ly kinh tế » (Khái luận) của nước ngoài làm tài liệu tham khảo Cuốn «So thảo địa lý Việt Nam P (tập l ra đời trong thời gian đó là biều hiện cụ thề quyết tâm của Ban thựo hiện nhiệm vụ nghiên cứu địa lý mè Ban Bí thư Trung ương Đẳng đã trao eho

Và Văn học, nhiệm vụ nghiên cứu cũng

được tiến hành mội cách nghiêm túc BI đầu

là việc nghiên cứu thảo luận một số vấn đề của văn học sử Việt Nam như việc phân chig các giai đoạn của văn học sử Việt Nam, khai thác và đánh giá những nguồn vn họa dân gian (lục ngữ, ca dao, đân ca, truyện thần

thoại, cồ tích, văn họe trào phúng ) Đồng

thời là phiên địch, chủ (thích, hiệu đính và

nghiên cứu cáo the phim văn học cô điền

Việt Nam như của Nguyễn Trãi, Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Nguyễn Cư Trình, Trần Kế Xương ‹ Dưới ánh sáng của ohủ nghĩa Mác Lê

_nin“nhiều tác phầm của eác (4c gid bau danh

và khuyết danh đều được đưa ra nghiên cứu,

công bố, như truyện Tống Trân Cúc Hoa,

Phạm Tải Ngọc Hoa, fré Cóc, Lục súc tranh

công, Trỉnh thử, Chỉnh phụ ngâm, Cung oán

ngâm khúc, Gia huấn ca, Sai vai, Truyén ky

mạn lụe, Đoạn: trường tân thanh

công trình đã được zuất bản thành sách như Nhiều

« Tụe ngữ dân ca Việt Nam» (mà nay đã tài Bắn nhiều lin); “Kho tang truyén cd tich Vit Nam đ; ôLugo kh&o va than thoai Viét Nam», Khảo luận về truyện Thạch Sanh đ, ôCau Vit Nam», “Hát ví Nghệ Tỉnh», “Nguyên Trãi —~ nhà văn học và ehinh trị thiên tài", €Quỏc âm thi tap»

Về Mgôn ngữ, Ban đã tô chức các cuộc

-thảo luận trên TẬp san về vấn đề «Ngôn ngữ có thuộc thượng tầng kiến trúc khơng ?»,

« Thơ văn Việt Nam bang chữ Hán có thuộc

văn học Việt Nam khơng?», «Vấn đề thống nhất cách phát âm tiếng Việt », « Quả trình

phát triền và thống nhất tiếng Việt trong lịch

sử»„, Việc nghiên cửu ngôn ngữ đã góp phần nhất định vào việc nghiên cứu lịch sử văn

bọc Việt Nam nói chung

ChÌ trong 6 năm Ban ä hồn thành hộ « Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam» và cho xuất bẳn trọn vẹn ngay trong thời gian ngắn :

ngủi này Đây là một cổ gắng rất lớn của Ban; mặc dầu còn có những thiếu sót khó thề tránh khổi, những công trỉnh này cũng đã góp phần công với các bộ Lịch sử văn học khác, làm sáng tổ những vấn đề cơ bản của nền văn h¿c

truyền thống nước nhà Đồng thời nhiệm vụ đấu tranh với những quan điềm thực dân phong kiến trong lãnh vực văn học cũng được Ban chú ý đã góp phần làm trong sạch đội ngũ nghiên cứu văn học nghệ thuật nước nhà

Tồng số ếc cơng trình được xuất bẫn thành sách kề øÄ biên soạn lẫn địch thuật từ năm 1954

đến năm 1960 đã lên tới 50 đầu sách Nhiều

luận văn nghiên cứu và tư liệu lịch sử có giá

trị đã được công bố trên gần 50 số 7ập san

băn sử địa Tất cä đã nói lên những cố gắng lớn lao eủa Ban Nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn hạc dưới sự lãnh đạo c&a Đẳng trong những ngây tồn tại ngắn ngủi của nó

Nhược, khuyết điềm trong những hoạt động cla Ban tất nhiên là có, nhưng nếu đứng iừ uêu cầu, nhiệm pụ của cả ba ngành khoa học lịch sử, địa lý, văn học hiện nay mà nhìn, thi những công việc của Ban trong bước đi ban đầu này đã tỏ rõ hướng đi đúng đẳn của nó,

xứng đáng là liền thân của ngành khoa học

xã hội Việt Nam ngày nay, như trong lời phát biều nhân kỷ niệm lận thứ 30 ngày thành lập

Ban vùa qua, đồng chí Trường Chỉnh đã

đánh giá

(1) Tap san « Nghiên cứu Sử kủ, Địa tự, Văn hoc» s6 1 thang 0-1951

Ngày đăng: 31/05/2022, 02:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w