1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử tìm hiểu tinh thần yêu nước của các thầy giáo Việt Nam trong lịch sử tám mươi năm chống Pháp

11 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Trang 1

Thử tìm hiều tĩnh thần yêu nước của các thầy giáo Việt-nam trong lịch sử tám mươi năm chống Pháp

ÂN giỏ lại những trang sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta nhất là

trong giai đoạn lịch sử 80 nắm chống

Pháp (1858—1945) chúng ta thấy có một điềm noi lên rất rõ nét là trong công cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của toàn dân

tộc, luôn luôn có mặt các thấy giáo — những

người làm nghề giáo dục Các thầy giáo của chúng ta thời đó nói chung yêu nước vô cùng, đã là những chiến sĩ tiền phong của các phong trào giải phóng dân tộc, khi thì chiến đấu bằng gươm súng, khi thì chiến

đấu bằng bút, bằng mưu lược, giương rất

cao ngọn cờ chống giặc cứu nước Điềm

này dường như khác hẳn với những sự kiện

đã thấy trong lịch sử các nước khác trên

thể giới ở đó các thầy giáo có tham gia

cách mạng những không mấy khỉ nắm

những vai trò chủ chốt và có tính chất phổ biến lrong các phong trào Điềm này cũng

cắt nghĩa tại sao ở Việt nam ta có một truyền thống rất tốt đẹp là “tôn thầy trọng

đạo *, Nhân đân ta rất tôn kính người làm

nghề thầy giáo bởi vì các lhầy giáo chân i

PHAM HUU LU

chính trong quả khứ luôn luôn giữ được phẩm chất đạo đức cao, là những người nắm vững và truyền bá cái đạo lý mà nhân dân

rất quý trọng Đạo lý đó tuy cách nhận thức

có nhiều khi khác nhau nhưng suy cho cùng

khơng ngồi cải đạo lý làm người, lẽ sống

của con người, con người chân chính, chiến đấu đến cùng cho chính nghĩa, bảo vệ Tô quốc, bảo vệ nhân dân, khi cần có thể hy

sinh, xã thân vì sự nghiệp cách mạng Nhân dan ta rit trọng đạo lý nên rất tôn kính các -

thầy giáo, ngược lại tôn kinh các thầy giáo vì

trọng đạo làm người

Đề làm sáng tổ mối quan hệ giữa hai khái

niệm “tôn thầy» và «trọng đạo”, nêu lên

những phầm chất đạo đức cao quý tốt đẹp ` "của các thầy giáo Việt-nam trong những

truyền thống chung của dân tộc, chúng tôi xin trình bày ở đây những suy nghĩ đầu tiên về lòng yêu nước của các thầy giáo Việt- nam — điềm chủ yếu trong phẩm chất đạo đức — trong một giai đoạn lịch sử, giai đoạn `

80 nắm chống Pháp từ 1858 đến 1945

I— CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC THEO QUAN DIEM PHONG KIEN

Giữa thể kỷ XIX, nước ta còn chìm đắm trong chế độ phong kiến, một chế độ phong kiến phần động nhất, lạc hậu nhất đưới triều Nguyễn cho nên đạo lý của người thầy giáo

của chúng ta vẫn là đạo lý phong kiến : € Trai thì trung hiểu làm đầu „

«Gai thi tiét hạnh là câu trau mình »

“Làm trai trong cöi người ta

«Trước lo bảo bồ sau là hiền vang » « Đốc lòng trả nợ áo cơm

CỦA CÁC THẦY GIÁO VIỆT - NAM CUỐI THẾ KỶ XIX

« Sống mà trọn nghĩa, thác thơm danh hiền »

“Lam ngwoi-cho biết ngĩi sâu ˆ

« Gấp cơn hoạn nạn cùng nhau cho tròn »

(Nguyễn Đình Chiều — Luc Van Tiên) Nhưng tiếng súng xâm lược của Pháp bắt

đầu nổ ngày 1-9-1958 ở Đà-nẵng cùng những

sự kiện tiếp sau, đã làm cho cái đạo lý của nhà nho ta nói chung, của các thay giao ta

nói riêng, thay đổi, đặc biệt là rất sâu sắc

Trang 2

huy được mặt tích cực của đạo lý phong

kiến Quan niệm về trung, thiểu, tiết, nghĩa đã không còn như xưa mà là đấu tranh

chống ngoại xâm, bảo vệ quyền lợi của dân tộc “phd doi giúp nước» thà chết không

chịu hàng giặc, không cộng tác với giặc :

«Làm trai trong cõi thế gian

'ẾPhò đời giúp nước phơi gan anh hào»: “Tron doi mét tam lòng son

« Chi lắm đrả nợ nước non cho rồi »

(Nguyễn Đình Chiều)

_ Ngựa nghĩa còn cưu nhà nước cũ

«kàm người bao nỡ phụ quê hương ?

(Nguyễn Đình Chiều : Ngựa tiêu sương) Súng giặc đất rền

®Lòng dân trời tỏ

“Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn, danh nổi như phao

«Một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất,

tiếng vang như mỗ

«Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo

tỗ phụ cũng vinh ;

cHơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với

man đi rất khô” "(Nguyễn Đình Chiều : Văn tế nghĩa sĩ Cần-giuộc)

Các thầy đồ, thầy giáo tiến bộ nhất của

Viét-nam lúc này đã đứng lên phất cao ngọn

cờ khang Pháp, người thì trực tiếp cầm ươm, cầm súng chiến đấu chống quân xâm lược, người thì dùng văn thơ đề cỗ vũ lòng

yêu nước, căm thù giặc của nhân dân, người

thì lánh mình không chịu hợp tác với giặc

Ở miền Nam, thầy giáo Nguyễn Thông

người Tân-thạnh, Gia-định trước nắm 1856

làm huấn đạo (1) huyện Phong-phú, tỉnh An- giang từ 1856 đến 1859 về soạn sách « Nhân sự kim giám», ở Huế khi được tin Pháp chiếm Gia-định đã xếp: bút nghiên xin xung vào quân đội của triều đình về Nam-bộ

đánh giặc Ông liên lạc với các lãnh tụ nghĩa quân đặc biệt là Trương Công Định Sau hang ước 1862, ông về làm đốc học tỉnh Vĩnh-long,

vừa làm công tác giáo „dục vừa theo đõi

những cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta ở 3 tỉnh miền đông Nam-kỳ Năm 1867 khi

Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây Nam-kỳ, ông

rút ra miền Trung tổ chức những trang trại -như «Đông châu xã» đề thu nạp những

_ nghĩa sĩ không hợp tác với giặc rút từ Nam-

kỳ ra Ông thủy chung thiết tha với vận mệnh của tổ quốc nên khi ở miền Trung, kề cả

trong thời gian đài làm công tác giáo dục đốc học Bình-thuận—tế tửu trường Quốc tử

Giám) vẫn luôn luôn suy¿nghï tìm kế giải nguy

' cho đất nước: |

« Chỉ lưu ca khóc người Yên, Triệu (2) « Lửa nóng sôi lòng tóc nhuộm sương”

(Thơ gửi cho bạn Bùi Bá Xương) « Tổ mày xưa ở nơi nao'?

« Nhớ thương lòng những rạt ráo hôm nay

(Đêm ở thôn quê nghe tiếng chim kêu rất buồn) (3)

-Chính ông là người đã viết lại sự tích cáo

nghĩa sĩ kháng Pháp đầu tiên của Nam-kỳ như,

_Phan Văn Đạt, Trương Công Định; Hồ Huân

Nghiệp, Nguyễn Văn Lịch, Đỗ Trinh Thoại v trong tác phầm “Kỳ xuyên vẫn sao”: «q Từ khi người Tây gây biến ở lục tỉnh, sĩ phu và dân chúng liều mình đứng lên, khẳng khái chịu chết kề không xiết được như Đỗ Trinh Thoại ở Tân-hòa, Nguyễn Lịch ở Tân-

an đều là những tấm gương chói lọi Còn như

ở chốn làng xa ngõ hẻm, những trinh phu liệt

nữ trọng nghĩa, không chịu Ô nhục, chống

giặc đến chết, chính tôi biết được có hơn' chục người Tiếc rang thời thế đổi đời, đường _ sa cach trở, sự tích không sao biết rõ được”

(Kỳ-xuyên vắn sao — Lê Thước và Phạm Khắc Khoan dịch) „ Thầy giảo Hồ Huân Nghiệp người làng An-

định, huyện Bình-đương tĨnh Gia-định làm lêu ở bên mồ cha đạy học trò ba nắm trước nắm 1859 Khi Trương Công Định khỏi nghĩa đóng

quân ở Tân-hòa, hỏi các nhân sĩ đề định kế hoạch, ông đã đến gặp Trương Định và tham gia khổi nghĩa, chuyên việc điều động binh lính lương thực tiếp tế cho nghĩa quân Giặc

Pháp bắt được ông tháng 4-1861, tra: hỏi ông

nhưng ông không hề khai một tiếng Giác đưa - máy chém ra và cho một tên cố đạo rắt giỏi chữ Hán đến dụ dỗ nhưng ông không chịu

khuất phục, lấy giá chữ thập vứt xuống đất

Đến lúc sắp phải hành hình, ông tỏ ra ung (1) Trong tài liệu này có nói đến nhiều

những thầy giáo là huấn đạo, đốc học Đây

là chức học quan, nhưng vào cuối thế kỷ XIX

đầu thế kỷ XX chủ yếu làm công tác giảng đạy ở huyện, tỉnh không chỉ chuyên là học quan như mấy chục nắm cuối thời Pháp

thuộc SỐ

(2) Những nơi có nhiều anh hùng hào kiệt

Nguyên văn chữ Hán:

« Chỉ kim Yên, Triệu bỉ ca khách

« Nhiệt huyết điềm ưng lữ mẫn sươn»

(3) Cố sào tại hà thử

Ky thê không ' phục tình

Trang 3

dung đọc ‡ câu thơ rồi giơ đầu chịu chém một

cách anh dũng Trong thơ có câu:

« Phải giữ trọn điều trung hiếu đề làm người

con trai tot

“Thân này sống hay chết chẳng còn kề

lam gi»

(Tho vin yêu nước Nam-bộ, trang 220) (1) Nguyễn Hữu Huân là người thầy giáo yêu nước kiệt hiệt nhất của giai đoạn kháng Phập đầu tiên ở Nam-kỳ Ông người làng Tịnh-hà

huyện Kiến-hưng tỉnh Mỹ-tho, làm chức giáo

thụ huyện Kiến-hưng Khi giác Pháp bắt đầu xâm lược Nam-kỳ, ông đứng ra mộ quân khởi

nghĩa chống giặc trên một địa bàn rộng lớn

từ Tân-an đến Mỹ-tho Trước sau ông bị bắt đến 3 lần nhưng khi được thả ra lại liếp tục mộ quân chiến đấu chống quân thù đến giọt

máu cuối cùng Giặc Pháp muốn dụ hàng ông,

cho tên Đỗ Hữu Phương (sau làm tồng đốc), tay sai đấc lực của chúng, rước ông về lấy tình trò cũ mời ông ngồi chiến bông, gối dựa,

thết tiệc rượu trà rất trọng hậu, cố tình van

lơn xin Ông “ử» cho một tiếng là quyền cao

lộc hậu sẵn sàng đem lại Nhưng thực dân Pháp và Phương đã tốn công vô ích, ông vẫn kiên

-quyết đấu tranh đến nỗi :

“Nuôi Huân đã ba nắm trời, « Tri nhon, tri điện lòng người khó toan}

(Tho cha một tên bồi bút viết về Đỗ Hữu Phương)

Lần bị bắt thứ hai, bị đầy ra đảo Buốc- bông (tức đảo Rê-uy-ni-ông) khi lên đường, ông

ngâm mấy vần thơ lưu biệt:

® Mấy hồi tên đạn ra tay thử « Ngan dim non sông dạo gót chơi

® Chén rượu tân đình nào luận tiệc

« Câu thơ cố quốc chẳng ra lời

® Cương thường bởi biết nên mang nặng

« Hồ đứng làm trai chác nợ đời »

Sau bầy năm bị tù đầy trở về, người thầy

giáo kiên cường của đất Định-tường lại khởi

nghĩa Kế hoạch bị thất bại, ông bị địch bit đưa về xử tử ở quê nhà Khí phách oanh liệt

của ông đã giữ nguyên vẹn đến giờ phút cuối cùng Ngày bị chém, giặc đóng gông ông lại bắt ngồi trên mũi thuyền chở từ nhà ngục

đến chợ Thân trong là bãi chém Thuyền di đến đâu giặc cho đánh trống phách vang lửng đến đấy đề cỗ động dân chúng ra xem cốt gây

một làn không khí khủng bố rộng rãi Nhưng

nhà giáo yêu nước Nguyễn Hữu Huân đã làm

cho âm mưu giặc bị thất bại bằng cách ung

dung ngồi đọc thơ cổ vũ tỉnh thần đấu tranh của quần chúng, ông đọc bài thơ * Mang gông

€Hai bên thiên ha thấy hay khơng? «Một gánh cang thường há phải gông !

Trong sổ những thầy giáo yêu nước không có điều kiện đánh giặc bằng súng gươm mà

đánh giặc bằng bút, bằng thái độ không hợp

tác thời kỳ Nam-kỳ kháng Pháp lúc ban đầu, ta thấy nổi bật lên như một vì sao sảng ngời Nguyễn Đình Chiều tức Đồ Chiều Văn thơ của thầy Đồ Chiều đã tham nhập vào quần

chúng, gây tác động mạnh đối với bành động

- yêu nước của nhân dân, tạo ra một tỉnh thần bồng bột kháng Pháp Bằng việc đề cao tỉnh thần anh dũng của nghĩa binh Cần-giuộc›

nghĩa bình lục tỉnh, ông đã động viên được nhiều người đặc biệt là nông dân noi gương

anh đũng ấy đứng lên cầm súng gươm chống quân thù, xả thân vì sự nghiệp cứu nước Người dân nào mà không cẩm thấy bầu máu nóng của mình sôi sục khi được đọc hoặc nghe lời văn của thầy Đồ Chiều :

* Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ấn gan ;

« Đgày xem ống khói chạy đen sì, muốn

ra cắn cổ»

Ngoài cật có một manh ảo vải, nào đợi mang báo tấu bầu ngòi

“Trong tay cầm một ngọn tầm vông, chỉ nài sắm đao tu nón gõ

«Hoa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng

đốt xong nhà dạy dao kia;

«Gươm đao dùng bằng lưỡi dao phay,

cũng chém rớt đầu quan hai nọ

«Chi nhọc quan quản gióng trống kỳ

trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như khơng

« Nao so thing Tay bin đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có (Kê đâm ngang, người chém ngược, làm

cho ma tà, ma ní bồn kinh ;

« Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nỗ”,

Trong phạm vi bài này khó mà nói hết được lòng yêu nước của thầy Đồ Chiều, người thầy giáo hiên ngang của Nam-kỷ, nhà mô phạm lớn của Việt-nam cuối thế kỷ XIX Cuộc đời của thầy cũng như văn thơ của thầy la phan

ảnh tỉnh thần kháng chiến anh đũng bất khuất của miền Nam chống giặc xâm lược vào những nim 60, 70 thé ky XIX Long yêu nước của

thầy xuất phat từ quan điềm trung, hiếu, tiết, nghĩa phong kiến đã có sự chuyền biến thích

hợp với thời cuộc Đây không phải chỉ là

(1) Nguyên văn chit Han:

«(Tồn bằng trung biếu tác nam nhỉ

Trang 4

lrung với vua «sống thờ vua thác eïng thờ

vua” mà phần nào đã là * trung với nước,

“Bodi séng Can-giudc, cd chy may dim sầu giắng ; nhìn chợ Trường-bình, già trẻ

hai hàng lụy nhỏ

Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn sâu tỉnh chúng đều khen » ; Đây cũng không phải chỉ là hiếu với cha

me “thuong thay chin chit cu lao, ba nắm nhũ

bộ biết bao nhiêu tình» mà, đã với một mức

độ nào đó, có ý thức «hiếu với dân”, “di trang dep loan ray dau ving

€Nỡ đề dân đen mắc nạn này?”

Nguyễn Đinh Chiều đã đặc biệt nhìn thấy — mặc đù ông bị mù lòa — nỗi khö qủa nhân dân

trước cái cảnh bọn xâm lược giết hại đồng bào:

(Từ thuở Tây qua cướp đắt, xưng tân

trào gây nợ oản cừu

“Phat cho dén người hèn kế khó, thâu

cla quay treo

“Tội chẳng tha con nít đàn bà, đốt nhà

bắt vật

“®Kề mười mấy năm trời khốn khó, bị

khảo, bị tù, bị đầy, bị giết; trẻ già nghe nào xiết đếm tên

« Khá thương thay! Dân sa nước lửa bấy chảy, giặc ép mỡ đầu hết sức »

(Văn tế chiến sĩ trận vong lục tỉnh)

Thầy cũng thấy những người dân bình thường là những người đã hắng hái kháng

chiến, điều mà cuối thể kỷ XIX ngay cho đến đầu thế kỷ XX chưa mấy người nhìn thấy :

*Nhở lính xưa “Céi cut lam an “Toan lo nghèo khó “Chua quen cung ngira « Đầu tới trường nhung

* Việc cuốc, việc cày, việc bửa, việc cấy, tay vốn quen lam

“Tap khiên, tập súng, mắt chưa từng ngó

“ Vốn chẳng là quân cơ quân vệ, vong ở lính diễn binh

“Ching qua là dân ấp dân lần, mến nghĩa làm quân chiêu mộ »,

(Vin tế nghĩa sĩ Cần-giuộc)

Gái tiết nghĩa của Nguyễn Đình Chiều trước

đây là thứ tiết nghĩa hoàn toàn phong kiến

“kiến ngãi bất vi», “trọng ngãi khinh tài ”, « đốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn », « trăm

năm thề chẳng long phàm » như đã viết trong Lục Vân Tiên”, Nhưng cái tiết nghĩa của thầy Đồ Chiều trong cuộc đời chính cũng là

tiết nghĩa vì đân vì nước — tất nhiên chưa

phải là trung với nước, hiếu voi dan như chúng ta quan niệm hiện nay Đó là sự cắm

tập mắc, tập cờ,

theo

thù tột độ quan giặc và tay sai, ca ngợi hết

lời những người quên mình vì nước Nó là lòng kiên trỉnh bắt khuất, thà sống trong cảnh

nghèo nàn thiếu thốn chứ không chịu đề giặc

mua chuộc, không chịu, đầu hàng giặc Lời

thầy trả lời Lên chủ tỉnh Pơng-sơng : «(Nước

chung đã mất, đất riêng còn có được sao »?

là một cái tát mạnh vào mặt quân thù giả nhân giả nghĩa muốn dùng lợi lộc mua chuộc thầy nhưng chúng đã không thành công Đối

với chúng ta, lời nói đó còn vang mãi, nêu

lên cho chúng ta cái đạo lý của một nhà giáo

yêu nước trong như ngọc, trắng như ngà '

« bần tiện bất nắng đi, uy vũ bất nắng khuất 9,

Ở ngoài Bắc, lòng yêu nước của các thầy giảo đứng trước cuộc xâm lược của thực dân

Pháp cũng đã được thê hiện một cách rõ rệt ngay từ khỉ Pháp đánh Đà-nẵng Mặc dầu đường sá cách trở và đặc biệt là tính chất phần động của chính quyền triều Nguyễn, một số thầy giáo ở miễn Bắc cũng đã xếp bút nghiên lên đường xin đi đánh giác cứu nước

Thầy giáo Phạm Văn Nghị người xã Tam-đắẳng, huyện Đại-an (nay là thôn Tam-quan, huyện Nghĩa-hưng, tỉnh Nam-hä) đương làm đốc học

Naim-định, thầy học của Tống Duy Tân, Nguyễn

Khuyến, đã cùng học trò và các nhân sĩ yẻu

nước tổ chức thành đội quân nghĩa dũng gồm 400 người đi bộ vào Huế xin được vào Nam đánh giặc Cuộc hành quân vào Trà-sơn của ông cuối nắm 18ã8 đã bị vua nhà Nguyễn ngắn lại nhưng tỉnh thần yêu nước của ơng rất cao : «Cim hờn mắt thấy Trà-sơn, ` « Trà-sơn ngày -nay mây mù ngoài bề đã Liêu tan «Kê sĩ có lòng kháng khải muốn tiến ra mat tran giặc cướp đến đóng

« Tấm lòng ngay thẳng chưa hề nguội lạnh,

Giống như thầy Đồ Chiều ở trong Nam, thầy

Đö Nghị ở ngoài Bắc cũng xuất phát từ quan

niệm trung, hiếu, tiết, nghĩa phong kiến đề di

vào chủ nghĩa yêu nước `

* Đạo đày trời đất, chữ cương thường rạng

vẻ trắng suo

“Nghia trong nui non, tam trung liệt làm gương kim cô

(Thờ vua không bai da, kìa lũ kiến ong «Vì chúa đốc một lòng, nọ lòng khuyền mã »

(Phú kể lại giặc Phúp đánh Bắc-kỷ lần đầu) Bọn giặc Pháp sau khi củng cố xong thế lực ở miền Nam bắt đầu tiến ra miền Bắc Thầy:

+

Trang 5

Đồ Nghị, đốc học kiêm hải phòng sứ Nam-định, ˆ

khác với bọu quan lại nhiều tỉnh lúc này tron:

hén chay giặc, đã dùng (®&nh nghĩa của mình

mộ quân ở hai huyện Vọng-doanh, Vụ-bản và vùng Ninh-bình kiên quyết đánh giặc Ông ca

nượi những người yêu nước: |

«S6ng Bach-ding, mau Ba Linh (1) thud no, lưỡi gươm thiêng còn nhấp nhánh sóng Bình-sa;

«Núi Mã-yên thây Liễu tướng ngày nào,

ngọn cở nghĩa vẫn phất phơ tầng mây tỏa «Nào những kẻ ngang xông trận địa, cờ

công huân còn rực rỡ y thường

(NÑào những người chống giữ cô thành, miếu trung liệt vẫn ngạt ngào hương hỏa

Ông nói lên sự căm tức của nhân dân và

của sĩ phu trước tỉnh thần ươn hèn của văn

quan, võ tướng hồi đó :

« Văn võ ấy và giang sơn ấy, dầu hùng bỉnh

Ô mã có làm gì ;

“Thanh quách này lại giáp bình này, dẫu

cường lỗ Hoàng Sào coi chẳng sá (2) «Quái nhỉ Nam- định, Hãi-đương, Ninh-bình, Hà-nội, thành vàng ao nóng (3) mấy lần

«Kia như tông đốc, bố chánh, án sát, lĩnh

bình, tiền bỗng gạo lương bao ta

«Sao thấy thằng đầu trọc răng trắng, gối run như chứng phong kinh |

«Sao thay thing mii 16 toe quan, mit xám như hình lơi đả «Nghe cửa Liền rằm pháo nỗ, quay cờ theo gió phất xi «Mở neo hau cho quan lui, bố giáo roi đường tơi tả”

Ông kêu gọi nhân dân, sĩ phu :

« Vì nước thủy chung cùng nước, họa là

thiên địa bao dung os

«Git thành sống chết cùng thành, chớ đề

giang Sơn ham nộ”

(Phú giặc đánh Bắc-kỳ Pham Văn Nghị viết bằng chữ nôm Lê Thước sưu tầm và phiên âm)

- Thầy gido Pham Vẫn Nghị đã « xếp bút

nghiên theo việc đao cung» chống giặc Lực

lượng nghĩa quân đo thầy Lĩnh đạo cùng những

lực lượng nghĩa quân khác ở khắp nơi lúc đó đã gây cho giặc nhiều khốn đốn khiến -

giặc phải bàn đến việc rút lui Nhưng triều đình Nguyễn hèn nhát đang lúc thắng lợi, lại

ra lệnh ngửng tĩn công, ký kết với giặc Thầy

Đồ Nghị bực tức vì thời thế, bổ về ở an tai

Hoa-lư dạy học Nhiều người học trò của thầy

ai tigép Lục cái ý chí chiến đấu chống giặc của

thầy sau này

Năm 1882, thực dân Pháp đánh chiếm Bắc

kỳ lần thử hai và sau đó năm 1883 nhạ

— 40

Nguyễn đầu hàng ký hàng ước công nhận nền bảo hộ của thực dân Pháp Tiếp sau vụ Hàm Nghỉ ra chiếu Cần vương, nhiều thầy giáo và

học sinh đã nhanh chóng đứng vào hàng ngũ những người cầm đầu chống Pháp ở khắp mọi

nơi Những thầy giáo lãnh tụ nghĩa quân có tiếng nhất thời kỳ này là Nguyễn Xuân Ôn,

Tống Duy Tân Ngoài ra còn hang tram, hang nghìn thầy giáo khác ở các địa phương nhất

Jà thuộc vùng Nghệ TÏnh cũng đứng lên làm

nhiệm vụ chống giặc cứu nước Đó là không |

kề những nhà nho, những « văn thân ? người trong làng «khoa bằng », Ít nhiều có tham gia dạy học nhưng chủ yếu là giữ các chức quan của triều đình như Phan Đình Phùng, Nguyễn

Quang Bích v.v

Thầy giáo Nguyễn Xuân Ôn người xã Lương-điền, huyện Đông-thành (Dién-chau —

Nghệ-an) đã từng làm đốc học Bình-định Là

một thầy giáo phong kiến nhưng trước vận nước nguy nan, ông có quan điềm khác người Sau nhiều lần đề nghị triều đình sửa sang việc

nước nhưng bị triều đình khước tử, ông cáo

quan về nhà tìm cách cứu nước Ông đã kịch liệt phê phán triều đình — điều mà bọn quan

lại đương thời không dâm làm —về những

việc bày ra tế lễ tốn kém vô ích trong lúc giặc đã ở ngay trước cửa :

“Khư khư bày ra lễ cốc sóc thật là udng

công

“Thanh quách và nhân dân phần nửa đi

khơng như trước

«Giét dê dâng rượu, dân có vui gi

“Voi con vứt chén (4) loài vật cũng biết đau thương * Được, cái trong cung cười nói xem ra vui ! 4 eve lim “Trước sân lom khom quỳ lạy làm cái trò gì?

(Lỗ cáo ngày mồng một, Lời dịch của td (1) Nguyễn:Dá Linh tức Phạm Nhan, một tướng Nguyên nổi danh là một tướng có tài

yêu thuật bị chém trên sơng Bạch- đằng (2) Hồng Sào là một lãnh tạ nghĩa quân nhưng theo quan niệm sai lầm của phong kiến cho là giặc ”

(3) Dịch từ chữ “kim thanh thang tri” nghĩa là thành vững như sắt, hao biém

như nước sôi

(4) Đường IHluyền- -tông lập cho voi lay wai

dâng rượu đề chúc thọ vua Khi An Lộc Sơn nồi lên bắt voi dâng rượu, nó vứt chén đi

Trang 6

biên soạn văn học Việt-nam Đạihọc Sư phạm

Hã-nội) Œ) |

Khi có chiếu Cần vương, Nguyễn Xuân Ôn

mộ nghĩa quân kháng Pháp ở Nghệ-an, ông

tỏ ra có tỉnh thần chiến đầu rất cao: “Than nay nao quah vinh hay nhuc « Long son giết giặc chết không phai »

(Thuật hồi)

Nam 1887 ơng bị Pháp bắt giam ở nhà lao Nghệ-an rồi giải vào Huế và mất ở đây nắm 1889 Tỉnh thần oanh liệt của ông được bền

vững cho đến lúc chết

Thầy giáo Tống Duy Tân người làng Đông:

biện (Bồng-trung) huyện Vĩnh-lộc, Thanh-hóa

nguyên học trò Phạm Văn Nghị, có một thời

gian kha dai làm đốc học Thanh-hóa Ông là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa -Hùng-lĩnh (1886— 1892) Khi phong trào Can vương nỗ ra, Ông

phất cờ khởi nghĩa ở Nông-cống cùng với

Cao Điền và con giai là Tống Duy Mai chống

Pháp Qua 6 nắm chiến đấu anh dũng, ông đã lãnh đạo nghĩa quân đánh địch, gây cho

địch tồn thất nặng nề ở nhiều trận lớn như

_ trận Vân-đồn (phía bắc núi Nưa), Vạn-lai,

Yên-lược Ông đã tuyên truyền ngụy bỉnh trở

về với nhân dân một cách tích cực Nhưng

li TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC THEO

NGHĨA YÊU NƯỚC CÓ

nghĩa quân đã dần dân bị lâm vào thế thủ

và năm 1892 ông đã bị bất đưa về Thanh-hóa

và bị kết án tử hình Ông đã hy sinh một

cach ung dung anh dũng trước mat quén thu

Các thầy giáo theo nho học yêu nước trong giai đoạn tử khi Pháp bắt đầu xâm lược Việt-

nam đến cuối thế kỷ XIX là những nhà mô

phạm lớn của dân tộc Họ đám trong một chửng mực nào đó chống lại ý thức hệ

phong kiến, chống lại triều đình đầu hàng,

chống lại đại bộ phận giai cấp phong kiến

ươn hèn Sự nghiệp của họ là tấm gương lớn

,cho chúng ta Họ vẫn là những người theo

chủ nghĩa yêu nước- phong, kiến với quan điềm trung, hiếu, tiết, nghĩa của đạo lý Kuông

Mạnh Nhưng quan điềm trung, hiếu, tiết,

nghĩa, đạo-lý về cương thường của họ đã dần

din có nội dung nhân dân và thực tế là họ

đã đứng ở mặt nào mà nói chiến đầu vì dân vì nước, hy sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Tuy nhiên xét về mặt ý thức hệ ta thấy chủ nghĩa yêu nước phong kiến đã

có rất nhiều điềm hạn chế Đó là điều mà

những người yêu nước về sau trong đó có

những thầy giáo yêu nước khắc phục đần đần

đề đi đến xây dựng cho mình một tỉnh thần

yêu nước dung din hon

QUAN DIEM PHONG KIEN TIEN LEN CHỦ

TỈNH CHẤT TU SAN VA CAO HƠN CÁ LA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC

THEO QUAN DIEM MÁC-XÍT CUA CAG THAY GIAO VIỆT NAM

Đầu thế kỷ KX, như chúng ta: biết, tình hÌnh xã hội Việt-nam có nhiều biến đổi sâu

sác Bọn thực đân Pháp đã đặt nền đô hộ của

chúng trên toàn đất nước và tô chức khai

thác thuộc địa một cách quy mô, có kế hoạch,

Chủ nghĩa yêu nước phong kiến của các thầy giáo yêu nước Việt-nam cũng như của những

người yêu nước khác, không còn có cơ đứng vững được nữa nhất là trước việc vua quan

nhà Nguyễn cam tâm đầu hàng giặc, giở mặt _tráo trở đàn áp nhân dân, bóc lột nhân dân _ một cách tàn bạo Kể nảo «trung với vua» lúc này thực chất đã là kế phần bội, đậu hàng giặc vì vua nhà Nguyễn đã trở thành bù

nhìn, tay sai ngoan ngoãn đắc lực của giặc

Người có tiết nghĩa phải là người đi tìm cái

lẽ sống trong cuộc đấu tranh cách mạng chống lại bọn thực đân Pháp và tay sai của chúng là

triều đỉnh nhà Nguyễn Nhưng công tác cách mạng có nhiều khó khắn, phải có người có uy

tín, có nhiệt huyết đứng ra giương cao ngọn cờ

yêu nước mới khơi động được phong trào

Người đó trong 20 năm đầu thế kỷ XX như chúng ta ai cũng biết là Phan Bội Châu, một

nhà cách mạng vĩ đại, một nhà giáo dục vĩ

đại của dân lộc

Nói đến chủ nghĩa yêu nước của Phan Bội

Châu chúng ta đã có những cuốn sách lớn

nghiên cứu công phu của những nhà sử học, vin học như Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai,

Tôn Quang Phiệt, Chương Thâu v.v Ở đây

chúng tôi ehÏ xin đề cập đến một vài khía cạnh

(1) Nguyên văn chữ Hán: «Khu khu cốc sóc lễ đồ thi

« Thành quách nhân dan ban dĩ phi € Dương kham xương chủy dân hà lạc

“Tượng khả đầu bôi vat cach bi “Khước đấc cung trung ngơn tiểu hảo

«Dinh tién b6 bac thi ha vi?

—Ể4l—_

Trang 7

l của chủ nghĩa yêu nước của ông theo.sự biến & - , 6 - a

chuyển của thời gian

Chủ nghĩa yêu nước của Phan Bội Châu

thoạt kỳ thủy cũng là chủ nghĩa yêu nước phong kiến : “Lúc cou bé đọc sách của cha tôi mỗi khi đến những chỗ nói người xưa chịu chết đề thành đạo nhân, nước mất lại đầm đìa nhổ xuống ướt đẫm cá giấy (Phan Bội Châu: Ngục trung thư)

Trong tlÐÖi kỳ niên thiếu cũng như trong

hơn mười nắm làm nghề thầy đồ, mặc đầu có máu nóng « phục thù tuyết sĩ”, «ân nhẫn nấp

nâu» nhưng thầy Phan cũng vẫn cố gắng theo" lề thói oũ lấy bút nghiên, đèn sách, pha luc, vin tho làm bạn, “lấy nghiên làm ruộng, lấy bút làm cày?, mộtmặt phụng dưỡng

_ cha già, một mặt đi thi đi cử đề cho «thành

danh” va «in néi với đời” Nhưng Phan Bội Châu khác bọn học trò khác đương thời là

đặc biệt quan tâm đến việc nước, đau đớn

trước cải nhục mất nước

& Đến nay đọc bài « Bình Ngô đại cao», xem sir sach nha Lécdn cam thay cAy có còn thiêng,

non sơng nrở mặt Ơi! sao mà thịnh vậy! Công

lao tổ tiên chúng ta rực rỡ biết là.chững nào ! Oanh liệt biết là đường nào! Đọc lại câu chuyện “ bình Ngô phục quốc ? ngày xưa, thấy

tổ tiên chúng †a sinh vào thời ấy, không một ai là không anh hùng Thế thì nòi giống anh

hùng, hậu thân anh hùng, chính là chúng ta

Chúng ta quên làm sao đặng” (Trùng quang tâm sử)

Phan Bội Châu bước đầu lao vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng đân tộc vẫn còn ôm ấp -cái đạo lý Không Mạnh với những câu châm ngôn sát thân thành nhân”, «xả sinh thủ nghĩa», “Buong kim chi thế, xã ngã ky thùy (1) Ông vẫn mơ tưởng thành lập một nước quân chủ với Cường Đề làm vua

Nhưng rồi chủ nghĩa yêu nước của Phan Bội Châu không thể không biến đổi Chính

trong quá trình đấu tranh cách mạng không

mệt mỗi, lòng yêu nước của ông tử chỗ mờ nét đến chỗ sâu sắc, từ chỗ gắn liền với lập trường quân chủ đến quân chủ lập hiến rồi dân chủ

tư sản Mặc đù ông chưa bao giờ có chủ nghĩa

yêu nước theo quan điềm mác-xit tức là có

khuynh hướng xã hội chủ nghĩa nhưng do ảnh

hưởng củaCách mạng tháng Mười và Cáchmang Trung-quốc đề lại (Tôn Trung Sơn thực hiện chính sách thân Nga) ông cũng đã có cảm tình với cách mạng xã bội chủ nghĩa Năm 1924 òng đã viết: «Người nước ta khơng nói làm

cách mạng thì thôi, chứ nói cách mạng thì

phải bất tay vào làm cách mạng xã hội Hơn

nữa cách tạng xã hổi không thể thành công

nếu không dựa vào số đông người, thuộc giai

cấp dưới Số đông của giai cấp dưới tức là

công nhân và nông dân Ở nước ta công nhân và nông dân chiếm hơn 3/4 nhân số toàn quốc Hơn nữa họ lại càng ngày càng bị bọn thống trị dùng cường quyền áp chế bóc lột nặng

nề Thế thường «Con chim mà cùng thì nó

mồ, con thú mà cùng thì nó vồ» Sự cùng

quẫn của nông dân, công nhân nước ta đã quả

lắm rồi Ngòi hỏa đạn bắn vào cường quyền

đã âm Ÿ trong lòng, rồi cñng có lúc nó nỗ tung ra Ngọn lửa đó mà bốc cháy lên thì cung đình của bọn để quốc sẽ phải chảy trụi » (Truyện

Phạm Hồng Thái)

Chủ nghĩa yêu nước của Phan Bội Châu

còn rất nhiều điềm bạn chế Tuy vậy, trong 20 nắm trời hoạt động thầy đô Phan Bội Châu đã có những công lao rất lớn trong việc thức

tỉnh dân tộc, làm dấy lên nhiều phong trào

cách mạng lớn đo tác động trựt tiếp hoặc gián tiếp của thầy như phong trào Đông kinh nghĩa

thục, phong trào Duy tân, phong trào chong

thuế ở Trung-kỳ, cuộc khỏi nghĩa ở Thái- nguyên, thậm chí đến cả phong trào bãi khóa

bãi thị chống đối thực dân Pháp khi,thầy bị

bắt và bị kết án

Trong phong trào Đông kinh nghĩa thục,

những người cầm đâu phong trào tuyệt đa số

trung kiên nhất là thầy đồ, thầy giáo như

Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Hồng Tăng

DÍ v.v Chủ nghĩa yêu nước của các thầy này về cắn bản có nhiều điểm giống và là chỗ dựa của chủ nghĩa yêu nước của Phan Bội Châu, chỉ có chỗ khác là nó được thể hiện

trong lĩnh vực giáo dục và văn hóa chứ không

phải trong cuộc đấu tranh đrực diện với quân thù bằng gươm súng Chủ nghĩa yêu nước của các thầy này phản ánh ý chí đấu tranh

mạnh mề, kiên trì, tỉnh thần cách mạng cao của cả đân tộc chống lại sự xâm lược và thống trị của thực đân Phép Những bài tho van của

các thầy dùng để giẳng đạy và cổ động đã đầy,

mạnh cuộc vận động cách mạng vắn hóa, dân

tộc, dân chủ đầu tiên ở nước ta, động viên

được quản chúng vùng dậy đấu tranh Thầy giảo Lương Văn Can gửi ca hai con trai minh cho Phan Bội Châu dưa di hoc tap và chiến đấu Một người, Lương Lập Nham tức

Lương Ngọc Quyến là một trong bốn học sinh (1) Liều chết đề làm cho được việc nhân, Bồ nạng người đề làm việc nghĩa

Trang 8

Việt-nam học giỏi nhất trong số du học sinh

ở Nhật khi trở về nước đã trở thành vai trò

chính cuộc khỏi nghĩa Thai-nguyén va hy sinh một cách rất anh dũng

Điềm lại vào những năm trước và nhất là sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất,

trong tất cả các phong trào cách mạng, chúng

ta thấy số lượng các thầy giáo, thầy đồ tham gia khá nhiều Các thầy giáo, thầy đồ lúc

đó là tầng lớp trí thức của dân tộc, nhạy cảm nhất với vấn đề cứu nước, lại sống sắt

nhân dân, có liên hệ nhiều với nhân dân nên

dễ giác ngộ cách mạng Nhưng do quan điềm giai cấp khác nhau, họ không phải đi theo một

con đường giống nhau vì vậy đã có tác dụng

khác nhau đối với lịch sử của dân tộc, Loại thứ nhất gồm những thầy giáo xuất thân từ tầng lớp nho sĩ phong kiến tiếp xúc với các sách Trung-quốc truyền ,bá các học thuyết Âu Tây, hấp thu được tư tưởng mới, tuy rằng rất yêu nước nhưng chỉ mới làm cách mạng theo đường lối của thầy đồ Phan Bội Châu nghĩa là đi từ chủ nghĩa yêu nước phong kiến tiến lên ở chững mực nào đó chủ nghĩa yêu nước tư sản Các thầy chưa nhìn thấy mối quan bệ giữa thực dân và phong kiến Do vị trí giai cấp của mình, các thầy chưa thề nào rũ sạch được những quan điềm phong kiến trong lúc cái mới mà các thầy tiếp thu được thì một là không đầy đủ, nắm chưa chắc chắn, thiếu cơ sở lý luận vững vàng, hai là nó đã trở thành lỗi thời nếu ta chưa nói đến mặt phản

động của tư tưởng tư sẵn ` Những thầy đồ, thầy giáo thuộc loại trên tiêu

tiêu biêu là Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cần Các thầy đã tham gia hoạt động cứu nước, hẳng hái cỗ động bỏ khoa cứ, đề xướng học mới, mở quán bán sách Cả hai thầy đều bị tù đầy ở Côn-đảo tử 1908 đến 1921 Cuộc đời hy sinh phẫn đấu và đạo đức của các thầy đáng khâm phục nhưng sự nghiệp của các thầy không có

tác dụng lớn lắm nữa

Loại thầy giáo thứ hai thuộc phải « Lân học »

tiếp thu được tư tưởng tư sẵn một cách trực tiếp hơn loại các thầy đồ kề trên nhưng kiên quyết di theo đường lối tư sản thì đù có một

bộ phận nhỏ nào thực sự yêu nước đi nữa cũng đi đến kết quả thảm hại và phong trào do họ dấy lên vỡ tan như bong bóng xà phòng Những người thầy giáo thuộc phái này tiêu

biều là Nguyễn Thai Hoc, Pham Tuan Tài

Nguyễn Thái Học đã chiến đấu và khi thất bại

lên đoạn đầu đài, có anh đũng đấy, nhưng đường lối mà ông theo đuổi cắn bản là sai lầm và mang sẵn mầm mống của sự thất bại

Tại sao vậy? Tại vì như lịch sử đã chứng

«nh rõ, cái giai cấp mà ông mong dựa vào, đai cấp tu san ở Viét-nam là một giai cấp

nhỏ bé, còm cõi, yếu hèn và căn bản là phản động Còn bản thân ông và những người khác

trong đó có một số xuất thân là nhà giáo có

tinh thần yêu nước, chí cắm thù giặc của - tang lop tiéu tu san tri thức nhưng vì đường

lối cách mạng không còn phù hợp với thời đại và vì nhiều lý do khác nên chỉ làm ® một cuộc bạo động bất đắc đï, một cuộc bạo động non,

đề chết luôn không bao giờ ngóc lên nữa » (1)

Phạm Tuấn Tài là một nhà giáo và là mệt trong những người sáng lập ra Việt-nam quốc

dân đẳng Cuộc đời hy sinh cho quyền lợi đân Lộc của ông thực đáng kính và đáng quý hơn

nữa là những kinh nghiệm mà ông cần đặn

cho những người cách mạng sau này trước

khi ông nhắm mắt trong nhà tù:

€Do ở những điều kinh nghiệm về cách mạng, tôi nhận thấy rằng muốn phá hoại một

xã hội cũ và kiến thiết một xã hội mới, lực

lượng cách mạng chỉ có thể trông vào các

_giai cấp nào trong xã hội bị bóc lột hơn hết

và bị áp bức hơn hết, Và muốn đánh đỗ chế độ hiện thời, những phần tử cách mạng ở các đân tộc bị áp bức phải liên kết với công nông và quần chúng lao khổ ở các nước tư bản mà

thành lập một trận tuyến chung Chủ nghĩa

quốc gia giả hiệu đã trái mùa Cả đến chủ nghĩa xã hội đân chủ hay chủ nghĩa tân dân cũng chỉ là những cái cải lương *đở đang » không công hiệu, nói rõ hơn, chỉ có chủ nghĩa Máe — Lê-nin mới có thể đánh đồ được chế độ đế quốc hông giải phóng cho các dân

tộc bị yếu hèn mà đẫn nhân loại tới thế giới

đại đồng »,

(Tuyên cáo đồng chí của Phạm Tuấn Tài)

Giữa lúc có những xu hướng cứu nước khác nhau và đi đến những thất bại như trên của các chí sĩ cách mạng trong đó có những thầy đồ, thầy giáo thì một người — con một thầy

giáo và bản thân cũng là một thầy giáo trong

một thời gian ngắn đã sớm tự xây dựng cho mình một con đường cứu nước mới và đi

đến một tiền đồ sản lạn hẹn, vĩ đại hơn, dẫn toàn dân tộc đến một con đường chiến thắng

quang vinh như ngày nay Người thầy giáo đó, nhà giáo dục vĩ đại đó là thầy giáo Thành của trường tư thục Dục- thanh vào nắm 1910—

1911 và sau là đồng chí Nguyễn Ai Quốc

(1 Lê Duần— Một øài đặc điềm của cách

mang Viét-nam

Trang 9

đại trong trí não của Người những

tức Hồ Chủ tịch, vị lãnh tụ kính yêu của

chung ta ngày nay ¬

Thầy Thành cũng bước vào con tường hoạt

động cách mạng với chủ nghĩa yêu nước như

nhiều chí sĩ mười nắm đầu thế kỷ XX

€® Những chuyện anh hùng liệt sĩ quê ở Nghệ— Tĩnh như Mai Hắc Đế, Nguyễn Quang ‘Trung

v.v mà Nguyễn đã được nghe kề ngay từ "khi còn bé đã sớm giáo dục cho Nguyễn tỉnh

thần yêu nước và ý chí độc đập, tự cường

Phong trào Văn 'thân chống Pháp của cu Phan Định Phùng, phong trào Đông du của cụ Phan Bội Châu ở Trung-bộ, phong trào

Đông kinh nghĩa thục và chiến tranh du kích của cụ Hoàng Hoa Thám ở Bắc-bộ đã đề

ấn tượng

rắt sâu sắc và làm cho Người khi mới lớn lên đã nghĩ đến những nguyên nhân thành bại của mỗi phong trào yêu nước hồi bẩy giờ »

(Trường Chỉnh — Hồ Chủ tịch,

lãnh tụ kính yêu của giai cấp công nhân và nhân dânViệt-nam)

Cái khác của chủ nghĩa yêu nước của thầy Thành với chủ nghĩa yêu nước của thầy đồ Phan Bội Châu là ở chỗ tính giai cấp của con

đường cứu nước Ta biết rằng vào nắm 1905 Phan Bội Châu lên đường đi Nhật-bản và sau

đó trở về tìm một số thanh niên: tuấn tủ đưa sang Nhật du học Ông Phan thưởng đi lại với ông Bảng là thân sinh của thầy Thành và «khi các ơng nói chuyện với nhau, thầy Thành vẫn thường chim chú lắng nghe » (1)

Thế thì tại sao mà người thiếu niên ấy lại không bị cuốn theo? Tuổi mười lắm vốn là tuổi đầy huyết khí, tính anh cũng là tính hay đi, sao lại không cùng đi một chuyến? Thực ra anh không phải không kính phục ông Phan Bội

Châu Nhưng anh là một thiếu niên đầy nhiệt

huyết mà cũng hay suy nghĩ và cái hướng suy nghĩ của anh lúc đó đã khơng hồn tồn

giống hướng suy nghĩ của ông Phan Bội Châu

Việc ông Phan muốn dựa vào đám quan lại có

thế lực, cố nhen lại ngọn lửa Cần vương, việc

.ông Phan đưa một người hoàng phái ra làm ngọn cở khởi nghĩa nhất là việc ông muốn dựa

vào ' Nhật-bẳn, tất cả những việc ïy tuy anh

chưa nhìn được rõ lắm nhưng anh đều cầm thấy có gì không phải Cho nên đối với chuyện sang

Nhật du học anh không tin » (2)

Đo đó lập trường giai cấp đúng đắn thầy Thành đã không đi theo con đường của Phan Bội Châu và phái Đơng du:

« Tại sao Người không sang Nhật hoặc sang

Trung-quốc theo con đường của phái Dông

‘du? Vi „Người cho rằng nhở Nhật đánh Pháp là “đuôi hùm cửa trước, rước sói cửa sau”,

theo tư tưởng Lương Khải Siêu là cải Tương, nửa vời chưa phải là cách mạng »

(Trường Chỉnh — Hồ Chủ tịch,

lãnh tụ của giai cấp công nhân và nhan dan Việt-nạm Trang 10)

Cũng do có lập trường giai cấp đúng din,

thầy Thành đã không đi theo con đường cách

mạng tư sản mac du nước đầu tiên mà Người

đến ở' và hoạt động là Pháp, quê hương của

nên triết' học ảnh sáng và của cuộc cách

mang tw san vĩ đại cuối thế ky XVUI Boi

vì Người vừa tới Mác-xây, “cửa ngõ phương Đông» của nước Pháp đã thấy rằng : « O'

nước Pháp cũng có người nghèo khổ như ở

bên ta, cũng có những -người thất nghiệp va

những gái điểm» (Chủ tịch Hồ Chí Minh Tiều sử Tài liệu của Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng) Sau một thời gian đi thắm nhiều nước

tư bản như Pháp, Anh, Mỹ, Người đã thay rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản :

«Dé che day sự xấu xa của chế độ bóc lột giết người, chủ nghĩa tư bản thực dân luôn luôn điềm trang bằng những câu châm ngôn

lý tưởng, : bác ái, bình đẳng

(Trích bài báo Bình đẳng của Nguyễn Ái

Quốc dang bao Nhdn dao ngày 1-6-1922 Tài

- liệu của ban Nghiên cứu lịch sử Đẳng trong

®Chủ tịch Hồ Chí Minh »)

Thay Thành là người có lòng yêu nước sâu

sắc, từ biệt quê hương ra đi chính là đề tìm

đường cứu nước Nhưng chủ nghĩa yêu nước của thầy, rộng lớn hơn chủ nghĩa yên nước

của những người cách mạng Việt-nam đương

thời rất nhiều Thầy không phải chỈ yêu nước của thầy, tìm phương cứu nước của thầy mà yêu nước của nhiều dân tộc khác, liên hiệp

nhiều dân tộc khác đề cùng nhau đấu tranh

giải phóng các đân tộc Thầy đã tổ chức « Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa" ở Pa-ri đề

thức tỉnh nâng cao giác ngộ chính.trị cho nhân dân các nước thuộc địa của Pháp Thầy đã nêu lên nỗi khổ cực khong những của nhân

dân Việt-nam mà là của nhiều đân tộc ở châu A, chau Phi, chau Mỹ:

SSau khi chia cắt đất nước Xy-ri thành “một số quốc gia” viên cao ủy Pháp ở Bây-

Trang 10

các “nuoc” A-lép, Da-mat vi A-la-u-il Nguoi

ta nghĩ ra một là quốc kỳ cho liên bang do Cũng như đối với là cờ Việt-nam, người ta

không quên vá cho nó một miếng «cờ bảo

hộ ” ở góc trên, gần cản»,

(Nguyễn Ái Quốc — Bản ản chổ dé thực

dân Pháp Chương XII: Nô lệ thức tỉnh)

“Một địa phương của châu Phi bị đói,

nhân dan phai in co va ré cay, cha mẹ đều chết din chết mòn vì họ nhường thức ăn cho

con cải Những trẻ thơ cố nhay những đôi vú,

những đôi vú đã héo khô không còn một giọt

sữa ! Thế mà chính phủ vẫn bắt họ nộp thuế Không còn gì đề đóng thuế thì bị khủng bố,

những người dân phải bỗ nhà, bỏ đất, bỏ vườn chạy vào núi đề trốn tránh Thực dân

Pháp cho ché va binh lính đuổi theo họ vào

đến tận, núi Họ đành bỏ núi chạy vào hang Điên cuồng trước sự chống chọi thụ động của

họ nhà cầm quyền đĩi ra lệnh lấy cành cây, lá cây lấp các cửa hang lại rồi đốt Khói đầy

hang, những người đân xấu số này đều chết thiêu )

(Trích bài Văn minh của những: kể ăn cướp)

Cam động nhất là bài lhầy nói về ` tội ác

của bọn tư bản Mỹ đối với người da đen ở châu: Mỹ:

«Ai cũng biết giống người da dẹn là giống người bị áp bức và bóc lột nặng nề nhất trong

Các giống người Ai cũng biết sự bành trướng của chủ nghĩa tư bản Và việc tìm ra thé gidi

mới (tức châu Mỹ) đã đưa đến hậu quả trực tiếp là làm sống lại chế độ nô lệ, chế độ ấy trải qua nhiều thế kỷ, thật sự đã là một tai nạn

đối với người da đen và là một điều bất hạnh

đẫm máu đối với loài người Cải mà mọi người

chưa biết là người da-en châu Mỹ tiếng rằng được giải phóng nhưng 65 nắm rồi mà vẫn

còn chịu bao nhiêu thống khổ ghê gớm về

tỉnh thần và thể chất, trong đó cai tan ác nhất; ghê tớm nhất là hành hình: kiều linh-so

(ynchage) »,

(Trích bài Hành hình kiều : của Nguyễn Ái Quốc) lin-so

Lòng yêu nước của thầy Thành tức đồng

chí Nguyễn Ái Quốc thực là rộng nhữ biển và

vượt ra khói phạm vi hẹp hồi của một đân tộc, một quốc gia Đó là làng yêu nước chân "chính nhất Lòng yêu nước đó gắn liên

với tình yêu giai cấp, giai cấp bi ‘Ap bức nhat

và cũng là cách mạng nhất :

« Vi bị áp bức mà sinh ra cách mạng, cho nên

ai mà bị áp bức cảng nặng nề, thì lòng cách

mạng càng bền, chí cách mạng càng quyết, Khi trước, tư bẩn bị phong kiến áp bức, cho: nên có cách mạng Đây giờ tư bản lại đi ấp

bức công nông, cho nên công nông là người

chủ cách mạng »,

` : , A x ke

(Đường cach mệnh của Nguyễn Ái Quốc)

Chính vĩ có lòng yêu nước nöng nàn cao và rộng vô biên gắn liền với lập trường giai cắp đúng đắn, thầy giáo Thành tức đồng chí Nguyễn Ái Quốc như chúng ta biết, đã đi con đường từ chủ nghĩa yêu nước chân chỉnh đi tới chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa quốc tế vô

sản, chủ nghĩa Lê-nin vĩ đại Trong bài “Con đường dẫn tôi tới chủ nghĩa Lê-nin” chính thầy đã viết :

«Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phái chủ nghĩa cộng san đã đưa lôi tin’ theo Lé-nin, tỉn theo Quốc tế thứ ba Từng

bước một, trong cuộc đấu tranh vừa nghiên

_ cứu lý luận Mác —Lê-nin, vừa làm công tác thực tế, đần đần tôi hiều được rằng chỉ có

chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mi giải

phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”,

Chủ nghĩa yêu nước của thầy Thành tức

đồng chí Nguyễn ‘Al Quốc' thu góp tỉnh hoa

của Việt-nam và của thế giới vì vậy đó là chủ

nghĩa yêu nước Việt-nam nhất va mic-xit nhất Người không phủ nhận những cải: tốt đẹp của những bậc hiên triết ngày xưa:

Ngày xưa, ở phương Đông cũng như ở phương Tây, có niững bậc biên triết đạy

người đời «tu thân, tế gia, trị quốc, bình thiên hạ” Hồ Chủ tịch nhắc chúng ta nhớ

đến những bậc hiền triết ngày xưa Những sự

nghiép “tu thân, tế gia, trị quốc, bình thiên hạ» mà ngày xưa chỉ thực hiện được một

phần vi điều kiện lịch sử hạn chế, ngày nay

sẽ đủ điều kiện thuận tiện đề hoàn thành” :Hồ Chủ tịch °- - lãnh tụ của chúng ta) (Phạm Văn Đồng Riêng đối với Việt-nam, ,trong khoảng thời gian từ 1925 đến 1945, thầy Thành tức đồng

chí Nguyễn Ái Quốc đã đào tạo được hàng

ngàn, hàng vạn chiến sĩ kiên cường đâu tranh cho sự nghiệp giải phóng đân tộc, Sự nghiệp

cách mạng Trong số chiến sĩ đã có nhiều

người xuất thân là thầy giáo, thuộc thế hệ cũ

có, thuộc thế hệ mới có Thầy giao thuộc thế hệ cũ được thầy giác ngộ đìu dắt tiêu biểu là Đặng Thúc Hứa tục gọi là «thầy Đi» một

nhà cách mạng lão thành huạt động ở Thái-

lan thời Đông-du và trở thành đẳng viên cộng

ve ÁB ome

.- „nã in cớ

Trang 11

sản, một.chiến sĩ rất kiên cường đũng cẩm đã

góp phần xây dựng phơng trào cách mạng ở

Thái-lan làm chỗ dựa cho phong trào cách

mạng trong và ngoài nước vào những nắm

1930 — 1951

Các thầy giáo thuộc thể hệ mới và được

thầy Thành tức đồng chí Nguyễn Ái Quốc giác

- ngộ; rèn luyện, như chúng ta ai cũng biết là

các đồng chí Trần Phú, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Hà Huy Giáp, Nguyễn Khánh Toàn, Đặng Thai Mai v.v Đó là những thầy

giao yêu nước nồng nàn, có giác ngộ giai

cấp sâu sắc, đã có cải vinh dự được tiếp thu

và vun trồng chủ nghĩa yêu nước mac-xit ma

đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá từ lâu trước Cách mạng thắng Tâm Chủ nghĩa yêu

nước mác-xít đó nội đụng chủ yêu là *®Trung

với nước, hiếu với đân » :

“Sudét doi Hd Chi tich day chúng ta câu

ấy và còn dạy mãi chúng ta câu ấy, không biết bao giờ xong Về phần chúng ta, lâu

nay chúng ta đã học câu ấy, tử nay về sau

còn học mãi câu ấy không biết bao giờ xong Bởi vì ngày nào nước Việt-nam còn, dân tộc

Việt-nam còn thì chúng ta còn học tận trung

với nước, chí hiểu với dân

Trung với nước, hiếu với dân là cải gốc

“ của cả đời hoạt động của chúng ta Gốc vững

_ thì thân cây vững, cành lá tươi tốt, hoa quả

xinh dep”

(Pham Vin Đồng — IIồ Chủ tịch, lnh tụ của chúng ta)

Trong khoảng thoi gian từ 1930 đến 1945,

bên cạnh những thầy giáo có tên tuổi tiếp

thu được chủ nghĩa yêu nước mác-xit của

KẾT

Đề kết thúc bài viết nhd này, chúng tôi thấy có thể rút ra được một số nhận xét :

E1 Tỉnh thần yêu nước là cải nhân của

phầm chất đạo đức của mọi người Việt-nam

nói chung, của người thầy giảo Việt-nam nói

riêng Trong lịch sử Việt-nam, đặc biệt trong giai đoạn lịch sử 80 nắm chống Pháp, các thầy

giáo của chúng ta đã có tỉnh thần yêu nước rất sâu sắc Chính vì thế các thầy giáo đã

chiếm được lòng tin của nhân đân Nhân dân tôn trọng thầy, coi thầy là người mô phạm vì thầy là hiện thân của đạo lý, nắm vững và

truyền bá cái đạo lý cao đẹp của dân tộc cho nhân đân và con em nhân dân Tỉnh thần yêu

đồng chí Nguyễn Ấi Quốc như chúng ta đã

nói trên, còn biết bao nhiêu là thầy giáo nữa ở khắp các địa phương từ Bắc tới Nam, từ

thành thị đến nông thôn cũng tham gia cách mạng, chiến đấu dưới ngọn cờ của Đẳng

cộng sản Đông-dương đứng đầu là đồng chí Nguyễn Ái Quốc Nếu so với các ngành của trí thức khác thời đó thì chủng ta phải lấy

làm tự hào mà nói rằng những người làm công tác giáo dục đã tham gia cách mạng

nhiều hơn cả Điều đó là tất nhiên bởi vì:

«Lam thầy giáo cũng giống như những

người làm công tác chính trị vậy Làm chính

trị trước hết là tuyên truyền giáo dục nhân

dan làm cách mạng, dạy học cũng là công tác

tuyên truyền giáo dục, tuyên truyền giáo dục đối với người nhỏ tuổi

«Trong thời kỳ nước ta bị đô hộ, những người trí thức có tâm huyết thường đi dạy

học, coi nghề dạy học là nghề trong sạch

nhất Dưới chế độ nào :cũng vậy, nhân dan Việt-nam liên hệ rất khắng khít với tầng lớp

trí thức của đân tộc và tiêu biểu nhất là

giáo giới Quần chúng rất quý trọng giáo giới, coi họ là tỉnh hoa của dân tộc Chủ nghĩa yêu nước, tư tưởng cách mạng thông

qua lớp trí thức dân tộc đó mà đi vào quần chúng cách mạng Chúng ta có thề tự hào ring tir nim 1930, đưới ngọn cò lãnh đạo của Đẳng của giai cấp vô sản, giáo giới đã đi vào trong hàng ngũ những chiến sĩ cách mang vO san va rất nhiều thầy giáo đã bị

đế quốc đưa ra tòa đại hình ngay từ những

nắm đầu của cách mạng » (Lê Duần — Bài nói

ngày 29-6-1962 ở trường Đại học sư phạm

Hà-nội)

LUẬN

nước của các thầy giáo do đó là cơ sở chủ yếu của truyền thống «tơn thầy trọng đạo” của nhân dân ta

2 — Chủ nghĩa yêu nước là một trong những

tinh cam sâu sắc nhất được kết tỉnh lại trong hàng trắm, hàng nghỉn nắm Nó là một biện

tượng có tính chất lịch sử, trong mỗi thời đại

nhất định, nó mang một nội dung giai cấp nhất định Các thầy giáo ta cũng như nhân dan

ta yêu nước vô cùng nhưng lòng yêu nước đó

đã có những biến chuyền qua cả quá trình phát triền lâu dài của lịch sử Nói một cách khái quát, chủ nghĩa yêu nước của các thầy giáo

(Xem tiếp trạng 61)

Ngày đăng: 31/05/2022, 02:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w