“ OS me , a a3 <
HEO chúng tôi, nghiên cửu nhằm đưa thời _kỳ Hùng vương vào chính sử Việt-nam là một vấn đề phức hợp đòi hỏi sự hội tụ những cố gắng phân tích, tìm tòi của nhiều bộ môn khoa học lịch sử, chủ yếu là của sử học, khảo cỗ học và dân tộc học (bao gồm dân tộc ngôn ngữ học và văn học dân gian),
a, Về mặt sử học, chúng tôi mong đợi các
nhà nghiên cứu của Viện Sử học, Viện Văn học — chú ý tập hợp lại một cách có hệ thống các tư liệu về cồ sử Việt-nam chứa đựng rải rác trong các sách vỡ Trung-quốc thời
Tần, Hán và các thời về sau, từ Tấn, Tùy
đến Nguyên, Minh: |
— đồng thời chú ý hơn nữa đến ý nghĩa lịch
° ” ~ ° ` x ` " £
sử của những chủ đề (mẫu đề) cơ bản chứa
đựng trong các truyền thuyết từ họ Hồng Bàng đến An Dương vương, do cíc sách cỗ và các truyền thống truyền miệng ghỉ nhớ được
b Về mặt khảo cồ học, sau khi theo đõi
những công trình khai quật qui mô và những cố gảng hệ thông hóa (qua những bản bảo cáo đã xuất bản) của các nhà nghiên cứu đã làm việc nghiêm túc tại Phùng-nguyên, Go- mun, Văn-điền, Lê-tính, Lũng-hòa, Việt-khê, Đông-sơn chúng tôi mong đợi các đồng chí sé kham phá nhiều di chỉ mới và khai quật thêm nhiều đợt nữa ở các vùng miền nủi, vịnh Hạ-long, Thanh-hóa, NÑghệ-tĩnh, Hà-bắc, Nani- hà, Hà-nội và nhất là ở hai vùng chủ thề
của lịch sử và văn hóa thời kỳ liùng-vương là
Vĩnh-phủ, Ha-tay
Mong rằng qua các cuộc khai quật, nhà khảo cỗ học sẽ được hỗ trợ, sẽ phối hợp chặt" chẽ những khám phá của mình với những hiều biết và tìm tòi cổ sinh vật học, cö nhân loại học, nhân chúng học, địa chất học, địa lý học của các nhà chuyên niôn khác
ý kiến nhỏ trao đôi với các nhà sử học n Bắc về phương pháp nghiên cứu vấn đề gq vương trên quan điêm dđân tộc học
LÊ VĂN HẢO
Việc sắp xếp, phân loại, định thoi cic di chỉ, việc nghiên cứu các diễn biến của các tầng khảo cổ và các loại hình vấn hóa phầm, cụ thồ hơn nữa việc giải minh bản chất và đoán định niên đại (tương: đối và tuyệt đối) của những người cổ:›, vật cổ, sinh vật cô sẽ đưa đến sự xác định ngày càng sứng tổ về nội dung và ý nghĩa các nền văn hóa khảo cổ học phong phú của cha Ong ta:odn hóa Phùng-
nguyên, oữn hóa Gò Mun, vấn hóa Đông-sơn thuộc thời kỷ lịch sử Hùng vwong—An Dương
vương " : "
œ Về mặt đân tộc học, chúng tôi xin nhắn mạnh ở đây, một số phương pháp và chiều hướng tìm tòi nghiên cứu đáng được chúng ta
đầy mạnh, đào sâu và mở rộng hơn nữa Đó là: 1 Phương pháp dân lộc học địa phương, triệt đề áp dụng vào môi trưởng cỗ truyền của các vùng Naim-hà, IĨà-bắc, Hà-nội, Thanh Nghệ Tĩnh và nhất là hai vùng Hà-tây, Vĩnh- phủ quê hương của lùng vương
Chiếu theo đà gia Lốc của lịch sử thời đại, | ^ é , `
nhịp chuyên hóa nhanh chóng của môi trường
me, ˆ , o
cỏ truyền trước tác dụng của cách mạng xã: hội, với sự tiêu hao của đội ngũ phụ lão là những nhân chứng cuối cùng của truyền thống truyền miệng, xin đề nghị Viện Dân tộc học, Trường Đại học, Viện Sử học, Hội Văn nghệ dân gian phối hợp với các Ty văn hóa Ilà-tây, Vĩnh- phủ, với các phòng văn hóa huyện nhằm : — tập hợp, kiềm điềm cúc hồ sơ tư liệu băn hóa địa phương đã thâu thập được từ trước đến nay ;
— khần trương phát động một phong trào biên tập ã chí cho toàn vùng Hà-tây, Vĩnh- phú, tiến tới biên tập xã chí toàn miền Bắc như đồng chí Nguyễn Đồng Chỉ và một vài đồng chí khác đã gợi ý từ mấy nắm nay
— 39 —
Trang 2Những tư liệu chửa đựng trong các xã chỉ về
Ish str dja phtrong (di tích lịch sử, nhân vật!tịch sử, nhân vật truyền thuyết )
địa lý địa phương (tên làng, tên núi, tên
Sông
kinh tế — kỹ thuật truyền thống phong tục, tín ngưỡng
văn nghệ dân gian v.v
sẽ là những tư liệu dân tộc học cơ bản cho phép sử dụng và mở rộng một số phương
pháp nghiên cứu khác như :
2 Phương pháp dân tộc học lịch sử, ấp dụng vào việc liệt kê, thống kê định chỗ, định thời các đi tích lịch sử : nủi, đồi, đầm hồ, miếu nghè, đình đền chùa lên quan đến các nhân vật lịch sử, nhân vật truyền thuyết, sẽ dẫn
đến việc thiết lập bản đồ phân bố nơi thờ
(hay ghi đấu vết) các nhân vật của thời kỳ Hùng vương, An Dương vương, Hai Bà Trưng
Trước Cách mạng tháng Tám, giáo sư Nguyễn Văn Huyền đã áp dụng phương pháp này cho vùng Hà-tây (Hà-đông cũ), Hà-bắc, (Bắäc-ninh cũ) và đã rút ra một số giả thuyết, kết luận dang kề (xem các bài về Thành hoàng Lí phục Man, Bản đồ phân bố các thần Thành hoàng
tại tỉnh Bắc-ninh, đăng trong BEFEO, BIIEH) Vừa qua các đồng chí Cao Huy Đỉnh, Đinh Gia Khánh đã cung cấp nhiều tư liệu và suy nghĩ mới mẻ trong lãnh vực này
3 Phương pháp dân tộc học so sánh, ấp dụng vào việc tìm hiều nguồn gốc và quá trình phát triền lịch sử_—văn hóa của những dân tộc gần gũi nhau về nhiều mặt, nhất là càng đi ngược thời gian sự gần gũi lại càng đậm nét đến mức tương đầng: các dân tộc Nam—Ả (Việt, Mường, Tày, Nùng, Thái, Môn— Kho-me )
Trong lãnh vực vắn học dân gian so sánh,
ta cần chú ý hơn nữa đến những điềm giống nhau, khác nhau trong loại (ruyền thuuết uề nguồn gốc của các dân tộc này: các truyền thuyết về Hùng vương, An Dương vương, mo để đất đẻ nước (chưa xuất bản), các truyền thuyết Pú lương quân, Cầu chủa cheng vùa, nhiều truyền thuyết dân tộc Thái ở Viét-nam, Trung-quéc, Lao, Thai-lan, Mién-
điện (chưa công bố) Vừa qua, một vài nhà nghiên cứu như đồng chí Nguyễn Linh đã - bước đầu áp dụng tốt phương pháp dân tộc hục soơ' sánh 4 Phương pháp dân lộc ngôn ngữ học (bao gồm các lãnh vực thồ ngữ học, phương ngôn học, ngữ nguyên học, ngữ âm học địa phương, ngữ âm học so sánh, ngữ Am học lịch sử) áp dụng vào các chủ đề, các tên chung, tên riêng (tên cây cỏ, đồ vật, tên người, tên đất, tên sông ) tìm thấy trong văn học dân gian, hoặc trong các sách cỗ Trung-quốc
(vd Nam phương thảo mộc trạng) hay
còn lưu hành tại các địa phương (tên làng, tục cổ, hèm thành hoàng ), đặc biệt là tại các vùng đồng bằng và trung du Bắc-bộ Các phương pháp này chắc chắn sẽ đưa đến những khám phá quan trọng và đầy hứng thủ Vừa qua một số nhà nghiên cứu đã có những đóng góp tốt đẹp về mặt này: các đồng chí Hoàng Thị Châu, Định Gia Khánh, Cao Huy Đỉnh, Vương lioàng Tuyên Để góp phần giải đáp vấn đề Hùng vương về mặt dân tộc học, chúng tôi nghĩ việc bước
đầu soạn thảo :
— Một (từ điền ăn học dân gian (từ điền chủ đề, kiều Sách dẫn về văn học đân gian phân loại theo chủ đề của Stith Thompson: Motif index of folk-literature
— Va mot tir pựng ngữ nguyên so sảnh va ngữ âm lịch sử Việt Mường Tày Nùng Thai
Môn — Khư-ine (HBa-na, Xơ-đắng, Siiêng, Kha,
Môn, Khơ-me ) là cần thiết Nó còn góp phần khôi phục dần dần nếu không phải toàn bộ thì cũng ít nhất là øốn từ virng co ban va hé thing ngữ âm củu tiếng Việt cồ (Việt— Mường) lưu hành từ thời Hùng vương đến trước thé ky X No ciing sé la một trong những chứng minh cụ thề về nguồn gốc chung lâu đời của nhiều dân tộc anh em đang sống trên giải đất của Tổ quốc