May diéu soi sang thém sur liêu
NGUYEN LUONG BICH
1— Thai-dwong Hoa-lam, md chén ton that nhà Lý, là ở đâu ? NH Lý cầm quyền trị nước từ đầu thé ky
XI, tới đầu thế kỷ XIII thi suy yếu, trong nước rối loạn, triều đình nghiêng ngửa, ngịi, vua chuyền sang họ Trần Trần Thủ Độ, người đứng ra gây dựng cơ đồ nhà Trần, đã dùng nhiều biện pháp đề phịng mưu đồ khơi phục ngai vàng của những người trong địng họ Lý, trone đĩ cĩ việc ám hại hàng loạt các tơn thắt nhà Lý Các sử cũ đều cĩ ghỉ việc này Đại Việt sử kỷ tồn thư, bản kỷ, quyền 5, chép rằng :
« Trần Thủ Độ giết hết Lơn thất nhà Lý Khi ay (nam 1232), Thủ Độ chuyên chính lâu ngày (từ khi ngơi vua thuộc về nhà Trầu tới bấy giờ là gần 7 năm — N.L.B.), đã giết Huệ tơn, tơn thất nhà Lý đều bùi ngủi thất vọng Mùa đơng năm ấy, nhân người họ Lý làm lễ cúng các vua Lý đời trước ở thơn Thải-đường xã Hoa-lâm, Thù Độ ngầm đào hố sâu làm nhà lên trên, đợi người ta uống rượu say, giật máy chơn sống hết»
Việt sử thơng giám cương mục, chính biên, quyển 6, cũng chép :
« Mùa đơng (nắm 1232) Giết hết tơn thất nhà Lý Thủ Độ đã giết vua Huệ tơn, các tơn
thất nhà Lý nhiều người ấm ức, thất vọng Nay nhân lúc họ làm lễ tế tiên tổ ở thơn Thới- đường xã Hoa-lâám, Thù Độ cho người ngầm đào cái hố sâu, dựng nhà lên trên, rồi giật máy cho nhà đỏ, chơn sống hết tơn thất
nhà Lý »
Vậy thơn Thái-đường xã Hoa-lâm, nơi diễn
ra vụ thẩm sát ấy là ở đâu?
Đợi Việt sử ký tồn thư khơng ghi rõ Việt sử thơng giảm cương mục chú thích: «Hoa-
lâm là tên xã Thái-đường là tên thơn, thuộc huyện Đơng-ngàn, tỉnh Bắc-ninh, chỗ này là hành cung nhà Lý trước *, Chú thích như thế cũng chưa cụ thể Người ta vẫn khơng biết
Thái-đường, Hoa-lâm sau này là thơn xã nào,
cịn đi tích gì khơng Vi khơng biết cụ thề địa điềm đĩ và khơng thấy cịn dấu tích gì đề lại cho nên người sau vẫn ngờ khơng biết vụ thầm sat hia cĩ thật khơng,
Gần đây, ơng Đào Duy Anh chú giải và khảo chứng bản dịch Đại Việt sử ký tồn thư (xuất bản nắm 1967), cĩ chú thích thêm về Thái-
đường Hoa-lâm như sau : « Cương mục q 6
chủ là thuộc huyện Đơng-ngàn (tức là huyện Tiên-sơn tỉnh Hà-bắc ngày nay)» Chú thích như thế cũng khơng cĩ gì sảng rõ hơn và người đọc vẫn phân vân: huyện Đơng-ngàn cï, một nửa thuộc ngoại thành Hà-nội ngày nay, một nửa thuộc Hà-bắo, vậy Thái-đường Hoa-lâm ở bên nửa nào, bên thuộc Hà-nội hay bên thuộc Hà-bắc ?
Năm 1960, ơng Dỗn Kế Thiện cĩ viết cho tơi một thư riêng bàn về một số truyện lịch sử ở Hà-nội và xung quanh Hà-nội, trong đĩ cĩ đoạn nĩi về vụ ám hại ở Thái-đường, thuật theo sách ?hăng-long lân trảo, đại khái như
sau :
Trang 2ở trong Hoa-thơn Thải-đường Tại đĩ nhà vua thường đặt yến tiệc khoan đãi các người trong họ Khi về, mỗi người đều được ban tặng tiền bạc, vải lụa, đề về chia khắp trong họ, khiến cả họ đều được thấm nhuần ơn vua Sau khi Huệ tơn chết rồi, Thủ Độ đị xét thấy người họ Lý ở kinh sư và các nơi đều ta ốn, sợ cĩ bất trắc xảy ra, Thủ Độ xui Chiêu hồng, chiều lệ, làm lễ xuân tế ở Thái-miếu Tế xong, cũng đặt tiệc yến ở Hoa-thén'Thai- đường Trước đĩ, Thủ Độ đš ngầm sai đào hầm ở giữa nhà, trên đặt ván, dudi van cĩ máy giật Yến tiệc xong, mọi người đều tụ tập ở gian giữa làm lễ siêu độ cho Huệ tơn, Trong lúc mọi người đang cúi đầu, chắp tay, tụng niệm thì ván đồ sập xuống, tất cả hơn ba tram người sa xuống hầm, chết cả Sau đĩ, Thủ Độ cho đốt trụi Hoa-thơn Thái-đường, nĩi là làm lễ hỏa táng cho những người chết oan Thủ Độ lại hạ lậnh cấm dân gian khơng được bàn tán việc này, aÍ trái lệnh sẽ:bị tội xẻo lưỡi » Đây cũng là một đật sử cĩ thêm ít nhiều tình tiết hơn chính sử, tơi ghi ra đây đề bạn đọc tham khảo Nhưng cả ơng Dỗn Kế Thiện và sáoh Thăng-iong lân trảo clng đều chưa
giải thích được Thái-đường Hoa-lâm là ở đâu
và cĩ sự nhằm lẫn coi Thái-đường Hoa-lâm là
một tịa cung điện, mang tên là «Hoa-thơn
Thái-đường », ở ngay trong kinh thành Thăằng- long Như vậy là địa điềm Thái-đường Hoa-
lâm, nơi chơn sống tơn thất nhà Lý, tới nay
vẫn chưa được xác định rõ |
Tơi cĩ suy nghĩ về vẫn đề này và cĩ một số hiểu biết riêng, tuy chưa cĩ địp điều tra khảo sát lại đề xác minh chắc chẩn, nhưng tơi tin là cĩ nhiều phần đúng, nên xin trình bày ra đây đề các bạn tham khảo và cĩ dịp thầm tra lại
Thué nhỏ, cách đây kheẳng 50 năm, tơi đã ở một nơi cũng mang tên là thơn Thái- đường, quê
bà nội tơi Theo các cụ già ở vùng này thời
đĩ kề lại thì thơn Thái-đường vốn thuộc xã Hoa-lâm xưa Xã Hoa-lâm, tử sau thời Lý trở đi, duyên cách như thể nào chưa rõ, nhưng tới thế kỷ XVII, XYIII, đã thấy tách ra thành
hai xã là: Danh-lâm và Du-lâm Xã Du-lâm
gồm mấy thơn: Du-lâm nội, Du-lâm ngoại và
Bi-thơn Thơn Thái-đường thuộc xã Danh- lâm
Hiện nay thơn Thái-đường đổi là thơn Thái- bình thuộc xK Mai-lâm, huyện Đơng-anh, ngoại
thành Hà-nội Tên xã Mai-lâm hiện nay là do
tên mấy xã cũ: Mai-hiên, Danh-lâm, Du-lâm, ghép lại mà thành Thơn Thái-đường ở trên bờ bảo sơng Đuống, cáoh nội thành Hà-nội khoảng 6, 7 ki-lơ-mét ĐI từ cầu Long-biên qua Gia-quất, Gia-thượng, sang sơng thì tới nơi
Đi từ cầu Đuống (phía Yên-viên) ngược lên theo triền sơng Đuống, khoảng 3 ki-lơ-mét thi tới Thái-đường Thời xưa, từ nghìn năm trước đây, cả vùng từ các xã Đơng-hội, Mai-lâm ngày nay lên tới xä Đình-bảng, quê hương của nhà Lý, vốn là châu Cổ-pháp, năm 1010, Lý Cơng Uẫn lên ngơi vua, mở đầu triều đại nhà Lý, lền đồi châu Cồ-pháp, quê hương mình, làm phủ Thiên-đức, đổi gọi sơng Đuống, trước đĩ là sơng Bắc-giang, thành sơng Thiên-đức Lý Cơng Uần lại trích trong kho một số tiền lớn 2 vạn quan đề thuê thợ làm 8 ngơi chùa lớn tại phủ Thiên-đức (thời Lý, chức quan khá quan trọng như đơ hộ ph sĩ sư, lương bồng cả nắm cũng chỉ cĩ 50 quan) Chin nim sau (nắm 1019) vua Lý lại cho dựng Thái miếu đề thờ tơ tiên nhà Lý tại phủ Thiên-đức Cĩ thé tại phủ Thiên-đức này, trên chặng đường từ Thăng-long tới quê hương Đình-bảng, các vua nhà Lý cịn xây dựng nhiều hành cung, đền chùa, cung điện khác nữa, đúng như Việt sử thơng giảm cương mục đã chú thích Cho nên tại vùng Thiên-đức cĩ thể con nhiều di tích thời Lý, mà ngày nay chúng ta chưa phát hiện được Phủ Thiên-đức từ thời Trần về sau đổi gọi là huyện Đơng-ngàn
Theo các cụ kề lại cho tơi nghe khi tơi cơn nhỏ thì thơn Thái-đường mang tên như thế vì khi xưa tại đây cĩ Thái miếu của nhà Lý Nơi các tơn thất nhà Lý bị chơn sống là ở liền cạnh thơn Thái-đường Trên mồ chơn sống tơn thất nhà Lý này, người ta đã trồng nhiều cây, sau này cây to lớn rậm rạp như một khu rừng nhỏ, nên người ta gọi là rừng Bi, một thơn nhỗ ở sát với rừng Bì gọi là thơn Bi (Bi thơn) Từ thơn Thái-đường đi về phía hạ lưu sơng Đuống độ một ki-lơ-mét thì tới rừng Bi Một cánh đồng nhỏ bao quanh rừng Bi và nối liền rừng Bi, thơn Bi với thơn Thái- đường cũng được gọi là cánh đồng Bỉ hoặc bãi Bi (vi là đất bãi ngoại đê) Tơi khơng rõ chữ Bi dùng đây viết theo chữ Hán là chữ Bi nào, nhưng các cụ xưa giải thích cho tơi nghe
thì Bi là bi thấm, ý muốn chỉ rừng Bi là di
tích vụ sát hại bi thảm của tơn thất nhà Lý
tại đây Khu rừng Bỉ này khơng rư thời xưa
rộng hẹp như thế nào, nhưng chắc chắn rằng
người các thời sau đã phá dần đi đề lấy đất làm ruộng: cho nên cách đây 50 nắm, khu vực rừng Bi cịn lại nhỏ hẹp lắm, chỉ rộng khoảng một hai mẫu Bắc-bộ thơi Cũng từ 50 nắm nay tơi khơng cĩ dip về qua khu rừng
này nữa, khơng rõ đã cĩ những đổi thay như
thế nào, cĩ thề là khu rừng Bì khơng cịn nữa, chỉ cịn lại cánh đồng Bi và thơn Bi, Cho nền tơi nghĩ rằng các nhà khảo cổ nếu
Trang 3C6 dip thám sát qua vùng này, cĩ thề chủng ta sẽ thu lượm được một đơi điều về những di tích lịch sử thời Lý mà từ trước tới nay
Ít người biết
Căn cử vào những điều trình bày trên, tơi
cĩ thể kết luận : thơn Thái-đường xã Hoa-
lâm, nơi chơn sống các tơn thất nhà Lý, mà sử cũ ghi lại là thuộc xã Mai-lâm, huyện Đơng-anh hiện nay Rừng Bi, mồ chơn các tơn thất nhà Lý, cĩ thề đã bị phá hết, khơng cịn nữa Thơn Bi ở sát cạnh rừng BÌl, vẫn cịn, nay là thơn Du Bl, cũng thuộc xã Mai- lâm Thơn Thái-đường vốn ở ven sơng Đuống,
bên bờ lở, trong sáu bây chục năm qua đã sụt lở hết VỊ trí thơn Thái-đường cũ biện nay là ở giữa lịng sơng Đuống Nhân dân thơn Thái-đường trong mấy chục năm qua đã phải tan ra lam nha tai cánh đồng sau thơn Thái-đường cũ, Hền với chân đê, và sang ở
bên bãi bồi bên kia sơng, đối diện với thơn
Thái-đường cũ Hai xĩm dân cư mới thành lập ở hai bên bờ sơng như thế vẫn sống chung với nhau thành một thơn và hiện nay gọi là thơn Thái-bÌnh Cánh đồng Bi khi trước bao quanh lấy rừng Bi, sau này cũng nhỏ hẹp đi rất nhiều, vì nơi đây thường xuyên hàng năm bị sụt lở,
2 Tơn thất nhà Lý di cư sang Triều-tiên HI chép về vụ sát hại ở Thái-đường, Hoa-
K lâm, tác giả sách Đại Việt sử ký tồn thư cĩ ghi thêm một nhận xét là: «Xét thời Trần Anh tơn cịn cĩ người họ Lý làm tướng ; vả lại sử của Phan Phu Tiên kbơng thấy chép, việc này chưa chắc đã cĩ thật, hãy tam ghỉ lại »
Tỉnh thần thực sự cầu thị của các nhà sử học biên soạn sách Đại Việt sử ký tồn thư như thế là rất đúng, rất khoa học Nhưng cần cứ vào những di tích đã trình bầy ở trên- phủ hợp với những điều ghỉ trong sử sách, thì chúng ta cĩ thề tin rằng vụ sát hại ở Thái- đường là cĩ thật Sử sách cũng đã ghi lại nhiều biện pháp mà Trần Thủ Độ đã dùng đề
trừ khử họ Lý, làm cho các tơn thất nhà Lý
mắt hết uy thể và lực lượng đề khơng thé mưu đồ khơi phục ngơi vua được nữa, Cuối năm 1224, Trần Thủ Độ buộc Lý Huệ tơn phải nhường ngơi cho con gái là Lý Chiêu hồng mới 8 tuổi lên làm vua Cuối năm 1225, Trần Thủ Độ buộc Lý Chiêu hồng phải lấy Trần Cảnh, chảu Trần Thủ Độ, và đầu nắm 1226 Lý Chiêu hồng phải nhường ngơi cho Trần Cảnh Mùa thu nắm 1226, Trần Thủ Độ buộc vua Lý Huệ tơn phải tự tử tại chùa Chân-giáo và liền đĩ Trần Thủ Độ hạ lệnh đem các cung nhân và các con gái thân thích vua Lý gả cho các tù trưởng vùng thiểu số Mấy nắm sau, lại bắt những người họ Lý đồi thành họ Nguyễn và gọi triều Lý là triều Nguyễn, đề cố ý đập tất hẳn lịng dân cịn tưởng nhớ đến nhà Lý Với những việc làm của Trần Thủ Độ đối với địng họ Lý như thế, chúng ta càng tin rằng vụ sát hại các tơn thất nhà Lý ở Thái-đường Hoa-lâm là cĩ thể
Hoa-lam mà vẫn cịn một số người thuộc
dịng dõi nhà Lý như Đại Việt sử ký tồn thư
đã nêu lên, thì điều này cũng dễ hiều, bởi vì : 1.Nhà Lý ở ngơi vua trên 200 nắm Họ hàng thân thích của nhà vua phải cĩ hàng nghìn Khơng phải tất cả dịng họ bàng nghìn người ấy đều về dự tế ở Thái-đường Hoa-lâm,
Vả lại Trần Thủ Độ khơng cơng khai khủng
bố, truy lùng, bắt bớ hết cả các tơn thất nhà Lý ở các nơi, mà chỉ ngầm ám hại nhân dịp tế ở Thái-đường Hoa-lâm mà thơi Cho nên chỉ cĩ một số người cĩ điều kiện về dự tế mới bị giết, cịn những người ở xa, những Ong gia, trẻ nhỏ, khơng tới dự lễ thì thốt chết, và chắc phần đơng những người cịn sống sĩt đã phải đổi họ Lý thành họ Nguyễn
2 Dù mưu đồ sát hại tàn nhẫn như thế nào
chăng nữa, cũng vẫn phải dè đặt, chiếu cố đến một số người thân thích máu mủ gần nhất như chú bác và các cháu ruột thịt của những vợ các vua chủa nhà Trần lúc ấy, mà khơng nỡ giết hết Vợ vua Trần Thái tơn và vợ Trần Liễu, anh ruột Trần Thái tơn đều là câng chúa con vua Lý Huệ tơn, Cĩ thề là những người ruột thịt của hai cơng chúa này đã khơng bị giết và vẫn được giữ nguyên họ Lý, khơng phải đổi thành họ Nguyễn và một số người, sau này vẫn cịn làm việc tại triều đình nhà Trần, như trường hợp một người tướng họ Lý ở thời Trần Anh tơn mà Đại Việt str ky
tồn thư đä nêu lên Người tướng họ Lý này
tên là Lý Tất Kiến bị chết trận nắm 1318 trong một cuộc tiến quân đánh Chiêm-thành Viét
sử thơng giảm cương mục chép : «Nắm mậu ngọ
Trang 4nhà vua sai ởi đánh Hiến túc bầu Lý Tất Kiến
đánh nhau với quân Chiêm, bị thua, chết » Cương mục chú thích: « Tất Kiến là người họ nhà Lý trước cịn sĩt lại» Đại Việt sử ký tồn thư cũng chép tương tự như vậy và ghỉ rõ «Tộc tướng nhà Lj là Hiến-tủúc hầu Lý Tết Kiển » Lý Tất Kiến làm việc tại triều đình thời Trần Anh tơn, khoảng gần 100 nim sau vụ sát hại ở Thái-đường Hoa-lâm, như vậy, Lý Tất Kiến là con cháu của tơn thất cuối thời Lý Trướo Lý Tất Kiến khoảng nửa thế kỷ, sử cũ cịn ghi tên một người tơn thất nhà Lý nữa cĩ mặt tại triều đình nhà Trần Bai Việt sử kỹ tồn thư ghỉ rằng : «Năm mậu thìn (1268) Ngoại thích Lý Cát phạm tội ngồi vào ngai vua ở điện Thiên-an, xét hỏi đề trị tội thì cĩ chứng điên, đánh trượng rồi tha» Ngoại thích tức là họ mẹ vua Mọ vua Trần Thánh tơn lúc ấy chính là cơng chúa Thuận
Thiên, con gái lớn vua Lý Huệ tơn
3, Vụ sát hại ở Thál-đường Hoa-lâm xấy ra 9 năm sau khi nhà Trần cướp ngơi nhà Lý; cho nên trong thời gian 9 năm ấy, cĩ thể cĩ những người tơn thất nhà Lý sợ bị tai họa đã lần trốn, mai đanh an tích ở những nơi xa, hoặc cĩ người đã lánh nạn di cư sang nước ngồi, như trường hợp một tơn thất nhà Lý đã chạy sang lánh nạn ở Triều-tiên ngay sau khi nhà Trần cướp ngơi nhà Lý, mà tơi sé nĩi rõ thêm ở dưới đây
Mấy nhận xét trên cho thấy rằng vụ sắt hại ở Thái-đường Hoa-lâm cĩ thể cĩ thật và sau vụ sát hại Ấy, dịng dồi vua nhà Lý vẫn cịn, chứ khơng phải vì vụ sát hại ở Thái-đường Hoa-lâm mà địng họ Lý bị tuyệt diệt
Về việc phát hiện một tơn thất nha Ly đã di cư sang Triều-tiên thì sự việo cĩ thề tĩm tắt như sau :
Cách đây hơn 30 nắm, một nguời Triều-tiên la Kim Vĩnh Kiện đã làm việc lâu nắm tai trường Viễn Đơng Bác cỗ Hà-nội, khi về nước đã nghiên cứu yấn đề này và viết thành tập «An-nam Hoa-son quân Lý Long Tường chỉ sự tích» gửi sang cho trường Viễn Đơng Bác cồ và tặng một số bạn Việt-nam đồng sự tại
trưởng này
Tạp chí Trị Tân số 34 nấm 1942 đã giới
thiệu sơ lược nội dung tập An-nam Hoa sơn
quan Ly long Tường chỉ sự tích và trong bức thư viết cho tơi nắm 1960, ơng Dộn Kế Thiện
cũng cĩ kể lại cho tơi nghe
Theo kết quả điều tra nghiên cứu của Kim Vĩnh Kiện, thì người con thứ hai vua Lý Anh tơn là hồng tử Lý Long Tường đã di cư sang Triền-tiên từ năm 1226 ngay sau khi nhà Trần -
lên ngơi thay nhà Lý Năm 1253, tức 27 nắm sau khi tới Triều-tiên, Lý Long Tường đã tham gia cuộc chiến tranh cứu nước của nhân dân Triều-tiên chống quân Mơng-cỗ xâm lược và được vua Triều-Hên phong chức là Hoa sơn quân Những di tích hiện cịn lại là Việt thanh nham, thành Hoa son va bia ghi cOng Thu
hàng mơn bi cac Con chau dong déi Ly Long
Tưởng ở Triều-tiên ngày càng đơng và sống
thành một làng Việt-nam tại đây Trong tài
liệu của Kim Vĩnh Kiện cĩ fn ảnh một người cháu trong đồng họ Lý Long Tường ở Triều- tién, theo thé thir trong gia pha thi la chau
22 đời của vua Lý Anh tơn, tên là Lý Tích Mơ
Tạp chí Trí Tán cịn in lại ảnh Lý Tích Mơ đăng trong số 34 năm 1942
Một người tơn thất nhà Lý cĩ thé di cw sang Triều-tiên từ đầu thời Trần đượo khơng ? Cấn cứ vào tài liệu trên, chúng ta thử nhận định thêm mẩy điềm sau đây :
1 Cịn cả một làng Việt-nam ở Triều-tiên nhận rằng tổ tiên họ là Lý Long Tường đã từ
Việt-nam đi cư sang và một người chấu xa
đời trong địng họ đĩ mà Kim Vĩnh Kiện đã chụp ảnh, nhận là cháu 22 đời vua Lý Anh tơn, như vậy thì việc một tơn thất nhà Lý đã di cư sang Triều-tiên cĩ thể là một việc cĩ
thật
2 Từ thời xưa, cách đây bầy, tám trẫm nắm, cĩ thể cĩ người Việt-nam lánh nạn chạy sang nước ngồi được khơng? Cĩ thê được lắm Ngay trong thời Trần cũng đã cĩ tơn thất nhà Trần làm như vậy Năm 1256 Vũ thành vương Doan, con An Sinh vương Trần Liễu và là oháu gọi vua Trần Thái tơn bằng
chủ ruột cũng vì sợ tai họa đã chạy sang
Trung-quốc Nhưng nhà Tống lúc Ay đương sắp mất nước về nhà Nguyên Viên thổ quan phủ Tưr-minh, gần biên giới Việt-nam, là Hồng Bỉnh, muốn lánh nạn quân Nguyên, chạy sang trú ngụ ở Việt-nam, nên đä bắt Vũ thành vương Dỗn dâng cho vua Trần đề làm mĩn quà ra mắt Sau đĩ Hồng Bỉnh đã đem cả gia đình sang Việt-nam và dâng con gái cho vua Trần Đây là trường hợp khơng may của người tơn thất họ Trần Cịn người tơn thất họ Lý chạy sang nước ngồi ngay tử nắm 1226 khi nhà Trần mới lên cầm quyền thay nhà Lý, là lúc lịng người cịn luyến tiếc nhà Lý, thì cĩ thŠ được lắm và cĩ nhiều điều kiện
an tồn đề lánh ai
3 Tài liệu kề : người tơn thất nhà Lý di cư sang Triều-tiên tên là Lý Long Tường, hồng tử thứ 2 của vua Lý Anh tơn Điều này cĩ thể
là đúng với sự thật, Trong các đời vua Ly,
Trang 5chỉ các con vua Lý Anh tơn mới đặt chữ đệm là Long Trong sử khơng ghi tên Lý Long Tưởng, mà chỉ ghỉ tên người con trưởng và người con thứ sảu, Con trưởng vua Lý Anh tơn là Long Xưởng, con thứ sáu tên là Long
Trát, tức vua Lý Cao tơn Vậy một người con
thứ bai tên là Long Tường thì cũng rất cĩ lý, cĩ thề chấp nhận là sự thật được Như vậy Lý Long Tường là anh vua Lý Cao tơn và là bác ruột vua Lý Huệ tơn Khi Lý Huệ tơn phải nhường ngơi, khơng cĩ con giai, thì Lý Long Tường là người cĩ đủ tư cách nhất trong hồng gia nhà Lý đề làm vua thay Lý Huệ tơn, hoặc ít nhất cũng cĩ thể lên ngơi vua thay Lý Chiêu hồng di lấy chồng, đề bảo vệ ngai vàng cho triều đại nhà Lý Chính vì Lý Long Tường cĩ đầy đủ tư cách đề duy trì
ngơi vua cho dịng họ Lý như vậy, cho nên
khi họ Trần đã cướp ngơi họ Lý, thì Lý Long Tường biết chắc rằng họ Trần sẽ khơng đề cho mình sống yên nên đã phải chạy ngay ra nước ngồi và chạy xa sang tận Triều-tiên Điều đĩ rất lơ-gícb, chủng ta cĩ thề tin được 4 Tài liệu cịn kề rằng : năm 1283, tức 27 năm sau khí tới Triều-tiên, Lý Long Tường đã cùng nhân dân Triều-Hên đánh quân Mơng-cồð và được phong là Hoa sơn quân, thì điều này chắc chắn khơng đúng sự thật
VI nếu lúc ấy, Lý Long Tường cịn sống thì cũng đã già lắm rồi Theo sử cũ, con cả vua
Lý Anh tơn là Long Xưởng sinh nằm 1151, con thứ 6 là Long Trát sinh năm 1173, Long
Tường là con thứ 2 tất phải sinh trong khoảng
thời gian từ 1151 téi 1173, nhu vay téi nam
1253 cĩ giặc Mơng-cỗổ xâm lược Triều-tiên, - nếu Long Tường cịn sống, thì cũng đã gần 100 tuổi rồi, khơng thề cầm quân đánh giặc được nữa, Một người họ Lý tham gia cuộc chiến tranh này và được phong là Hoa-sơn quân chỉ cĩ thề là một người con châu của
Lý Long Tường,
Tĩm lại, văn đề một tơn thất nhà Lý là Lý Long Tường đi cư sang Triều-tiên, chúng ta cĩ thể tin là cĩ thật Nhưng dù sao, vấn đề cũng vẫn cịn cần phải điều tra nghiên cứu sâu thêm nữa, nhất là được điều tra nghiên cứu tại chỗ thì mới cĩ thề xác minh một cách thật chắc chắn,
Tơi mong rằng sau này, các nhà sử học Việt-nam nếu cĩ dịp qua thắm Triều-tiên, nên lưu ý vấn đề này, cố gắng tới tham quan khảo sát tại chỗ Và tơi cũng nghỉ rằng Đại sử quán nước ta ở Triều-tiên cĩ thể giúp vào việc tìm hiều vấn đề này một cách cĩ hiệu quả
Tháng 11 năm 1969
Xung quanh các hìah thức khai thác ruộng lang
(Tiếp theo trang 31) Phương an số 3: _TINH HINH NA RUOM (= RUONG RUOM, TÚC RUỘNG TƯ) Ở XĨM ĐÚP VÀO NĂM 1935
Tên chủ nĩc Diện tích | Số thửa Bí chú
1)Bùi Văn Phỉnh 300 mạ 1 là Nĩc Âu