NHỮNG ĐẶC ĐIỀM NỘI BẬT CỦA CÁCH MẠNG IRANG NAM 1979
Te: cudc biéu tinh mé dau ngay 7-1-1978 của hơn 10.000 sinh viên thành phố Com cho đến lúc chế độ độc tài Pa lévi hoàn toàn sụp đồ ngey 11-2-19°9 Cách mnang Trăng đã phát triền qua ba giai đoạn: giai đoạn I (tử tháng 1 đến thắng 11 — 1978) giai đoạn đấu tranh
chính trị mà hình thức chủ yếu là những cuộc biều-tình to lớn của quần chúng cách mạng; giai đoạn II (tử tháng 11—
1978 đến tháng 1 — 1979), giai đoạn đấu tranh chính trị kết hợp chặt chẽ với đấu
tranh kinh tế mà bình thức chủ yếu là những cuộc bãi công liên tiếp của công
nhân các ngành kết hợp với những cuộc
biều tìuh khồng lồ của quần chúng;
giai đoạn thứ !II (tử tháng 1 — 1979 đến 11-2-1979), giai đoạn quyết định thẳng
lợi, diễn ra dưới hình thức bãi công tồng bãi công chính trị và chiến đấu vũ trang lật đồ chính quyền quân chủ phản
động
Cách mạng lrăng là một trong những cuộc cách mạng dân tộc dân chủ quan
trọng từ sau chiến tranh thế giới the I
đến nay Šo với một số cuộc cách mạng diễn ra trong những năm 70 nhất là từ sau chiến tranh Việ: Nam (1975), cách mạng lrăng có một số đặc điểm nồi bật: Tình hình lrăng nói riêng và tình hinh khu vực Tây Á nói chung trong thời gian 10 răm sau Cách mạng lrăng diễn biến rát phức tạp Cần tìm hiệu cuộc cách mạng lrăng và nhất là những đặc
điềm của nó mới có thê lý giải được
bản chất của những sự kiện sỏi đệng,
NGUYÊN ANH THÁI
phức tap d diễn ra ở khu vực nóng bỏng '
này của thế giới °
1l Đạo Hồi đóng vai trỏ quan trong trong thẳng lợi của cách mạng -
Một số học giì phương Tây gọi cách mạng Irăng là cuộc «vách mạng Hồi giáo» -
Nếu chỉ nhìn vào hình thức, gọi như
thế cũng dễ được nhiều người chấp nhận nhưng đi sâu phân tích nội đ:ing, tính chất và; đông lực cách mạng, thì nhận định như vậy chưa thỏa đáng
Trước tiên, phải thửa nhận rằng cuộc cách mạng Tháng Hai năm ¡979 ở lrăng mang đậm tính chất và màu sắc tôn giáo Ngay sau khi cách mạng bắt đầu
bùng nô, trên hinh thức cũng như trên thực tế, Hồi giáo đã đóng một vai trò
rất quan trọng trong việc tập hợp, tổ -
chức và động viên nbân dân lrăng, trong đó hơn 90% là tín đồ Hồi giáo tiến hành cuộc dấu tranh bất khuất ehống đế quốc
Mỹ và-chế độ phần dong Palévi Trong
quá trinh tién trién cha cach mang, tt những cuộc biểu tỉnh đầu tiên bị đàn áp đẫm máu, qua những cuộc bãi công gay go quyét liệt, rồi đến những ngày
chiến đấu vũ trang tháng 2 — 1979 đề
gianh thắng lợi quyết định, giới tăng ©
lữ Hồi giáo rõ ràng là người chủ yếu
đề xướng và lãnh đạo hướng đi và bước _ đi của cách mạng Trong suố! quá trình _
cách mạng, giáo chủ Khômêni được
Trang 2Nghtén cứu lịch sư số 71— 1969 của thượng đế» Giáo chủ Khômâảni thực sự đã trở thành lãnh tụ tối cao
ngay khi cách mạng còn đang tiếp diễn
cũng như sau khi cách mạng đã thắng
lợi Cuối cùng, chỉ trong vòng 13 thắng
trời, cách mạng đã lật đồ chế độ quân
chủ phản động Palêyi lập nên nước cộng hòa Hồi giáo lrăng và sau đó, mọi quyền hành quñn lý đất nước đều nắm trong tay giới lãnh đạo Hồi giáo Tất cả
những biều biện trên đây nói rõ tính chất và đặc điềm tôn giáo của cuộc cách mạng Tổng bí thư Đẳng cộng sản [rang
'(Tudeh) Nêrêđinki Amur: nhận định: « Cách mạng Irăãng di ad ra dưới eái vỏ tôn giáo, là một sự pha trộa giữa tôn giao và cách mang »(') Cach mang lrăng
chưa hồn tồn thốt ra khỏi quỹ đạo lôn giáo mà lại nỗ ra dưới cải vỏ tôn
giáo và pha trộn giữa tôn giáo và cách
mạng lả bắt nguồn tử những điêu kiện lịch sử riêng biệt của đất nước lrăng Là một quốc gia mả :rén 90% dân số
theo Hồi giáo từ lâu đời Hồi giáo và giới tăng lữ Hồi giáo đã giữ một vị trí
rất quan trọnztrong mọi sinh hoạt kinh
tý, chính trị của đấi nước Những địa vị ưu đãi về kinh tế và ehinh trj theo truyền thống này dã được quy định rõ
trong hiến pháp 1906› của Irăng Sau khi
lên cầm quyản, mặc dù tìm mọi cách thu hẹp tiến tới xóa bố những địa vị ưu
đãi có tính cách truyền thống này, hiến
pháp năm 1957 của Paiévi van còn phải thửa nhận «đạo Hồi là quốc giáo của
lrăng, các vua chúa và bộ trưởng phải
theo tôn giáo đó vì truyền bá nó », « cac
“luật Lạ do nghị viện ban hành không
được trải với luật lệ Hỏi giáo » va các tiến sĩ thần học Hồ: giáo TU! lenas) «có thần quyên phán xét các luật lệ cha nếu] viện cho phù hợp với luật lệ Hoi giáo » v.v Phẻ nhưng, khi tiến hành cuộc «cách mạng trắng », trên thực tế
chinh quyền Palévi đã xâm phạm nghiêm
trọng đến những địa vị ưu đải về kinh t¢, chỉnh trị của tĩng lữ Hôồi giáo, làm cho địa vị của họ chỉ còn bó hẹp trong
các nhà thờ : thờ súng, tế lễ, Mặt khác,
qua cuộc « cách mạng trắng ›, một nền
văn hóa đồi trụy kiêu thực đân mới của Mỹ đã tràn ngập đất nước lrăng chà đạp lên những thuần phong mỹ tục eủa nên văn hóa dân lộc Ba tu lau doi va làm dao lộn những nền nếp sinh hoạt, trật tự xã hội vốn bị ràng buộc bởi luật lệ Hồi giáo truyền thống Do do, ngay từ khi thực hiện «cách mang trang» năm 1983 giới tăng !ữ Hỏi giáo đã đứng ra lãnh đạo nhàn dân chống lại quyết
liệt Palêvi đã thắng tay đàn áp cas
tăng lữ Hồi giáo giáo chủ Khéméni bude
phải lưu vong ra nước ngoài, rhiều tăng
lữ cao cấp bị giết hại hoặc tủ đầy Tính
tích cực của tăng lữ Hồi giáo lrăng so
với tăng lữ nhiều quốc gia Hồi giáo khác bắt nguồn từ bối cánh lịch sử này, Cũng
do đó, ngay tử năm 193, ở Irang da
hình thành một mặt trận chống chế độ Palévi yà chống dé quốc Mỹ do giáo chủ Khômên: đứng đầu
Xuất thàn từ một gia đình tôn giáo truyền thống giáo chủ: Khômêni tên thật là Rôala Ben Mútxtapha sinh năm
1889 ở thị trấn Khômêni Cha của ông
là nhà bác học Mútxtapha Ben bị chính quyền phong kiến giết hại năm 1931 Con trai ông, Xemét Mútxtapha bị Pa!ê
vi giết năm 1978 Ban thân ông đã phải lưa vong gian khô 16 năm ở lrắc và Pháp Là một trí thức vốn sẵn có tỉnh
thần dân lộc mạnh mẽ, trước tỉnh cảnh
đất nước bị đế quốc MỸ nỏ dịch và tên
vua phản động Palêvi thóng trị,.giáo chủ
Khoméni da dé ra cương linh «lật đồ chế độ quản chủ và ách nô dịch của đế quốc, thiết lập nước cộng hòa Hồi giáo»)
và trở thành lãnh tụ của giới tăng lữ
cắp tiến Hồi giáo Trong suốt 16 năm
quên mình đấu tranh, ông đã kiên trì giữ vững khầu hiệu và mục tiêu cách mạng đã đề ra Ý chí kiên định và quyết tâm chống đế quốc *lÿ và chế độ quan chủ Palêvi của ông đáp ứng được yêu cầu và nguyện vọng của nhân dân, do đó ông đã lược nhân dân t6n sung, yêu
Trang 3Những đặc điềm Mặt khác, dưới chế độ độc tài phản déng Palévi, khong một tô chức chính .trị hoặ › một chính đẳng cách mạng nào được phép tồn tại hợp pháp Đẳng cộng sản Irăng tuy ra đời từ sớm (1920) nhưng luôn luôn bị khủng bố, đàn áp Bọn mật vụ Savak đã tiến hành chính sách « khủng bố trắng » đối với tất cả mọi người yêu
nước hoặc có chính kiến khác với chế
độ Palèvi Trong hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt này chỉ có tôn giáo và nhà thờ là còn có thê hoạt đệng được Nhờ
dựa vào những sinh hoạt tôn giáo, giới
tăng lữ cắp tiến đứng đầu là giáo chu
Khômêni đã khai thác những khía canh
tiến hộ của đạo Hồi đề tập hợp, động viên quần chúng tiến hành cách mạng
Tình hình trên đây dẫn đến đặc điềm cách mạng lrăng đã nỗ ra dưới cái vỏ tôn giáo và pha trộn giữa tôn giáo và cách mạng:
_2— Tuy thế trên rất nhiều mặt, cách mạng lrăng đã vượt ra khỏi phạm vi hoặc quỹ đạo của tôn giáo Cách mạng lrăng là một cuộc cách mạng đân lộc dân chi mang tinh nhân dân sâu sắc
Đó là một đặc điềm nôi bật của cách mạng lrăng được biều biện bằng sự tham
gia của đông đảo mọi tầng lớp quần chúng nhân dân và vai trò quyết định
của quần chúng nhân dân trong từng
bước phát triền của cách mạng Tính
nhân dân sâu sắc của cách mạng lrăng
còn nôi bật ở vai trò chủ lực của quần chúng cônz nông, đặc biệt là vai trò của
giai cấp công nhân lrũng Trong khi
nhân dân không có một tắc sắt trong
tay mà, kẻ thù thì cực kỳ lớn mạnh,
những cuộc biểu tinh đều bị đàa 4p dam
máu và cách mạng đang đứng trước nhiều khó khăn, chướng ngại thì toàn bộ giai cấp công nhân lrăng hầu như
đã xuống đường Với vũ khí là những
cuộc bãi công và tổng bãi công, giai cấp công nhân đã xoay chuyên được cục diện, làm cho nén théng tri cua Palévi trở nên tê liệt, chính phủ quân sự độc tài Ađari sụp đỏ, và cuối cùng chính
bản thân Palêvi cũng buộc phải rời bỏ ngai vàng ra đi Thắng lợi của giai cấp công nhân lrăng và cua cách -: mạng
Irăng một lần nữa chứng minh rõ những nguyên lý của chủ nghĩa Mác — Lênin
về vai trò lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay là hoàn toản đúng đắn
Chính nhờ sỏ tính nhân dân sâu sắc,
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ chống
đế quốc chống phong kiến ở lrắng đã ©
thu được những thắng lợi khá triệt đề Trong suốt quá trình "cách mạng, nhân
dân Irăng luôn luôn coi «Mỹ là nguồn gốc gây ra mọi đau khô, Mỹ đã và vẫn là kẻ thù số 1 » (Tuyền bố của Khômêni) (8)
cũng vì thế, cách mạng lrăng đã kiên
quyết chống đế quốc Mỹ cuối cùng đã
đập tan những vị trí của chủ nghĩa đế
quốc ở lrăng Sau khi -cách mang thang
lợi, Irăng đã đuổi về nước hơn 40 nghìn
cố vấn quân sự Mỹ, đóng cửa các căn eứ quân sự và các căn cứ hoạt động gián - điệp của Mỹ tại biên giới với Liên Xô, hủy bỏ những hiệp ước quân sự và kinh
tế trói buộc lrăng vào đế quốc MY va các đế quốc khác, Irăng rút ra khỏi khối quân sự CENTO, v.v Về kinh tế, lrăng đã quốc hữu hóa 70 % xí nghiệp công
nghiệp tư ban trong và ngoài nước (đầu năm 1981, hơn 600 xí nghiệp và nhà máy),
và các ngân hang, ede công ty bảo hiềm liên quan mật thiết với tư bản nước ngoài đã thuộc quyền kiểm soát của nhà nước Về co bản, ïlrăng đã chấm đứt được sự thống trị về kinh tế của các công ty độc quyều MÍY, Anh, Pháp Mặt khác, cách mạng lrăng cũng đã triệt đề
chống chế độ quân chủ phong kiến Một ưu điềm của cách mạng lrăng là trong
suốt quá trình cách mạng, trước mọi âm mưu, thủ đoạn mua chuộc, chia rẽ, lira
bịp rất thâm độc của Palêvi, nhưng từ
giới lãnh đạo đến quần chúng nhân dan |
vẫn luôn luôn giữ vững lập trường kiên định, không chút nhân nhượng, thỏa hiệp
Trang 44 .Vghiên cứu lịch sử s6 J++— 1989
chế độ quân chủ phần động Palêvi và bước đầu thực hiện một số cài cách dân
chủ Chính pha [ring đã giải tan tô chức
mật vụ Savak xử tội những tên cầm đầu chính quyền cũ có nợ máu vớ! nhân đân, trấn áp bọn phan cách mạng Đối
với nhân dân, chính' phủ Irăng đã thực
hiện một số quyền tự do dân chủ, như
cho các tô chức cách mạng và tô chức cỏng đoàn được thành lập và hoạt động
hợp pháp mức lương thấp nhất của công
nhân được tăng gấp đôi, luật làm việc
44 giờ một tuần được ban hành các Ủy
ban chống nạn mù chữ đã thành lập và đang tích cực hoạt động, v.v Tất nhiên, nhiều cài cách đân chủ còn chưa được
tiến hành hoặc tiến hành chưa triệt đề nhưng cũng đã tạo ra được cơ sở để
thực hiện mục tiêu: độc lập, tự do và tiến bộ xã hội
3 — Một đặc điềm nồi bật nữa của cách
mạng lrăug là không cần trải qua ddu tranh vit trang lâu dùi uới sức mạnh chỉnh trị của các tầng lớp nhân dàn, chỉ trong hơn 1 năm chế độ lau sai Mỹ hùng mạnh nhấi Tâu  dã bị lật nhào Ở các nước Á, Phi, Mỹ La tỉnh, những cuộc
cách mạng tích cực, triệt đề đều đã diễn ra bằng bạo lực cách mạng mà hình thức thông thường là những cuộc chiến tranh cách mạng lâu dài, quyết liệt như ở Việt
Nam, Lào Campuchia, Cuba, Nicaragoa,
Ănggôla Môdămb:ch, Angiêri, v.v Thế nhưng tỉnh hình ở Irăng lại khác lrăng
nằm ở một vị trí chiến lược cực kỳ quan trọng mà đế quốc Mỹ coi như là (nơi cỏ quyền lợi sống còn của Mỹ» Trang
là thành viên của khối quân sự CENTO
và đã xý các hiệp định quản sự tay đôi
với Mỹ (hiệp định phòng thủ chung
Mỹ — trăng ngày 25-5-1950), tay ba với
Mỹ và Thô Nhĩ kỳ ‹hiệp ước phòng thủ
chung Ancara tháng 3-1959) Ở lrăng Mỹ da xay dung hàng chụe căn cứ quân sự hiện đại và có hơn 40 vạn người được trang bị tối tân, hiện đại và một màng lưới mật vụ Savak trải ra rộng khắp
Với bản chất hung hăn, ngoan cố của đế
quốc Mỹ và v:a Pa êv:, lại sẵn có trorg
tay một iực lượng hùng hậu như vậy theo l4-gich thông thường ai =ũng nghĩ
rằng muốn đánh bại đế quốc Mỹ lật đỗ
chế độ Palâvi, cach mạng lrăng không
thê không thông qua những cuộc ch:ến
tranh quyết liệ', đảm máu và trải qua một thời gian làu dài, gian khô Thế
nhưng, lịch sử đã điển ra ở lrăng không
giống như những thời kỳ trước và khác với nhiều nơi Đế quố: Mỹ không đắm can thiệp nhảy vào Irăng vua, Palêvi buộc phải lặng lẽ ra đi và chính phủ
Bactia euối cùng tuyên bố từ chức Chỉ
với tay không và băng những cuộc biéu tình, bãi công và tồng bãi cỏøg- chính trị là chủ yếu (chiến đấu vũ trang chỉ
diễn ra trong ngày 11 2-1979), cách mạng lrăng đã thắng lợi rất oanh liệt trong - vòng 13 tháng Đặc điềm này cũng nói
lên một bài học phong phú sinh động
và một quy luật phô biến là trong thời
đại ngày nay, cách mạng phải dựa vào phân dân, phải dựa vào bạo lực cách: mạng của nhản dân, nhưng hình thức
của bạo lực cách mạng phải tùy theo điều kiện lịch sử cụ thề mà vận dụng
sắng tạo
Sau khi lật đồ chế độ quân chủ Palêvi
vấn đề được đặt ra là lrắng sé phát, trién theo con duéng nao?
Tiếp tục theo con đường cũ trước đây nhưng không có nền chuyên chế độc tài
kiêu Palèevi hoặs kiêa quyết chống đế quốc Mỹ hoàn thành triệt đề cách mạng
din toc dian chủ? Trong việc iựa chọn
này, Ở lrăng lại diễn ra một cuộe đấn
tranh giai cấp và dẫu tranh dàn tộc gey gắt, quyết liệt
Khi đấu tranh chống chế độ quân chủ Palêvi, giai cấp tư sẵn tự do tham gia với động cơ chỉ mong muốn thay dồi được những øì hạn chế hoạt động của ho va xâm phạm quyền lợi của họ Do đó, sau khi chế độ Paièvi bị lật đồ.họ coi như đã thực hiện được mục tiêu và mong muốn
cách mạng chỉ dừng tại đó, không tiến
Trang 5Whitng dic diem 95
Giai cắp tư sản tự do phản đối những cai cách cơ bản trong hệ thống kinh tế lrắng và chủ: drương cũ sộc đấu tranh
chống sự thống trị của đế quốc MỸ ở Iring phai được ngừng lại Theo đuôi
một lập trường như vậy,vẽ mặt đối
ngoại, họ phản dối việe`hũy bỏ hiệp ước
quân sự tay đôi Mỹ — Irăng, hiệp ước Mỹ cung cấp vũ khi và kỹ thuật quân sự
cho lrăng cũng như việc đuôi cố vấn
quân sự Mỹ ra khỏi lrăng, việc lrăng rút ra khỏi khói CENTO v.v Về đối nội, họ
chống lại chương trinh cải cách do giáo
chủ Khéméni dé ra ma trong dé quan trọngnhất là cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa tư bản lớn trong và ngoài nước,
quốc hữu hóa ngoại thương, hạn chế tích -
lũy tư bản Trên thực chất, giai cấp tư
sản tự do muốn quay trở lại con đường
cũ, thỏa hiệp với đế quốc Mỹ và dựa vào
đế quốc Mỹ đề đảo ngược quá trình cách mạng Như thẻ, giai cấp tư sẵn tự do đã thực sự tro thành một thế lực phần cách
mạng nguy hiểm nhất, vì né nam trong ˆ
mặt trận chống chế độ Palevi trước day _va lei nim nhiéu quyéa lực trong bộ
máy nhà nước sau khi cách mạng thắng lgi.Nga theo giai cấp tư sản tự do va ủng hộ nó là tất cá mọi lực lượng phản cách: mạng khác; những phần tử trung
thành với đế quốc Mỹ và chế độ Palêvi
"những quan lại và tướng lĩnh cao cấp
của chính quyền cũ, bọn mật vụ Savak bọn điệp viên CIA, bọi: ly khai ở Cuốc- đixtan, Hudextan Adácbaidan v.v Dựa
vào sự g'úp đỡ, điều khiên của dé quốc
Mỹ, tất cả các thể lực phản cách mạng này đã tập hợp xung quanh Badáegan
rồi Bani Sát,những tên cầm đầu chính
phủ các: mạng lâm thời lrang dé chong plá cách mạng Đi lập với những thế lực này là trận tuyến cách mạng bao gồin
eong nhàn, nông dân, tiêu tư sản, trí thức cách mạng và các IÔ chức cách mạng
(Đăng cộng sản,tỏ chức cơng đồn,
cátƯỒ chức cách mạng khác) tập
hợp xung quanh lực lượng Hồi giáo chống đế quốc đứng đầu là giao chu Khòmêni.Sau khi lật đồ chế độ Palê-
vi đường lối của Khômêni là tiếp tục
đầy mạnh cuộc đấu tranh chống «con quy đữ› là chủ aghĩa đế quốc Mỹ, kẻ thủ ehủ yếu của nhân dân Irăng đề thủ tiệu sự phụ thuộc về kinh tế, chính trị, quân sự của Irăng vào dế quốc Mỹ Khômẽni
coi đó là điều kiện tiên quyết” đề đất
nước đạt được độc lập,tự do và tiến - hành những cái cách kinh tế—xã hội cơ bản Khơmêni cho rang ¥ nghĩa của cuộc cách mạng [răng là ở chỗ nó bảo vệ lợi
ích của enhững người nghẻo khô chống
lại những người giàu có» Vì nền tảng của đất nước là đo người nghèo khô xây dựng nèn chứ không phải là những ugười sống trorgø cung diện Mặc dủ cèn co những mặt hạn chế, đường lối của Khômêni phù hợp với nhiệm vụ của
giai đoạn cách mạng trước mắt và đáp ứng được nguyện vọng của quần chúng
nhận dân cho nên được Đắng cộng sản lrang (Tuden) và: đồng đảo quần chúng nhân dân ủng hộ
Cách mạng càng đi vào chiều sâu,
cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh
dân tộc ở lrăng càng diễn ra quyết
liệt, phức tạp Do vị trí chiến lược đặc
biệt quan trọng của lrăng và những ` điều kiện lịch sử riêng biệt, cách mạng Trang sé côn gặp nhiêu khó khăn, trở
ngại đề chống lại những âm mưu, thú đoạn phá hoại của các thế lực phẫn cách mạng trong và ngoài nước Mặt khác, sau &ùi chế độ Palêvi bị sụp đỏ, trong
noi bg mai trận thống nhất chống đế
quốc 3ÿ và chế độ quân chủ Paléyj trước dây đã ngây cảng phân hóa theo -ba xu hướng ching đối nhau ; xu hướng muốn quay trở lại thỏa hiệp với đế quốc Mi và chống lại các cải cách dân chủ do giai cấp tu sin tu do đại diện; xu hướng chủ: trương thực hiện một số cải cách dân chủ nhằm xây dựng mệt
nước cộng hỏa Hồi giáo theo đúng truyền
thống và luật lề Hỏi giáo cổ truyền mà đại diện là giới tăng lữ Hồi giáo do giáo chủ Khoméni cầm đầu; và xu
hướng đòi hỏi phải thực hiện một
Trang 696
đề nhằm thực hiện 3 mục tiêu độc lận dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội mà
đại diện là giai cấp công nhàn và đảng
cộng sản lrăng (Tudeh) Cuộc đấu tranh giữa 3 xu hướng và 3 lực lượng chống đối này sẽ còn tiếp diễn lâu dài và quyết
định chiều hướng phát triền của lịch sử
CHÚ THÍCH
_1) Trich theo « Tầng bí thư Đẳng Cộng sản
Irăng (Tuđeh) nói về tình hình Irăng » — Báo
Nhân dân ngày 29-3-1980
2) Cương lĩnh đần dần được đưa ra hoàn chỉnh vào cuối những năm 60 gồm những nội
dung: lật đồ chế độ độc tài Palàvi, thiết lập nước cộng hòa Hồi giáo; hủy bo các hiệp
.Vghlên cưa ca sư SỐ ;¿-ˆ¡ — 1989
lrăng Nhưng, với tính nhân dan sau
sắc vốn có của mình với đội ngũ 5 triệu công nhản ngày càng giác ngộ, tôi luyện, cách mạng Irăng nhất định sẽ tiếp tục
tiến lên giành được những thắng lợi to lớn hơn nữa
ước bất bình đẳng với nước ngoài; đóng cửa
các căn cứ quân sự MY trén dat Trăng và rút Irăng ra khỏi khối CENTO; tịch thu tài san của dòng họ Palévi ; quốc hữu hóa ngân hàng và công ty bảo hiềm; v.v‹e
ở) Trích theo báo Quân đội nhân dân ngày
13-2-1979
Nhà Thanh đối với
(Tiếp theo irang 60) ’ Qua những sự việc nẻn trên, nha
Thanh đã tự bộc lộ mưu đồ thôn tính VN của họ trong việc tranh chắp quyền ,lợi với thực dân Pháp với «lý do» la
sự bất đồng của họ với Pháp về các
Hiệp ước năm 1874 »ự bất đồng đó chỉ là duyên cớ cho sự can thiệp của nhà Thanh vào Việt Nam mà trước đó chưa cÓ sự kiện nảo, kê c¡ Hiệp ước năm 1862 được ký kết giữa Pháp và Triều đình Huš, đề nhà Thanh viện dẫn lý đo thực hiện mưu đồ của mình Vá lại
trong những thập ký 50 và 60 nhà Thanh đang lâm vào những khó khăn to lớn
và phức tạp vì phái đương đầu với phong trảo nỏng dân: Thái Bình Thiên
quốc (185! — 1804) và những cuộc tấn
công xâm lược của ác nước Anh, Pháp
Mỹ liên tụ: diễn ra tử chiến tranh Thuốc phiện » lần thứ nhất: (1841—1842), và lần thứ hai (1850 — 1860) đến cuộc tấn cỏng của Mỹ vào Đài Loan năm 1867
Màu thuẫn Trung -Pháp về các Hiệp
ước năm 1874 chỉ là màn đầu của quả |
trình xung đột giữa: hai thé lực xảm
lược phong kiến và thực dân tư bản chủ nghĩa, Ở những giai đoạn sau, mức
độ và phạm vi của sự vung đột Trung— Pháp ấy càng quyết liệt và rộng lớn hơn;
“cuối củng dẫn đến cuộc chiến trann