€ÁCH MẠNG THANG TAM 1985
- TRONG DƯ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở PHAP
Ù năm 1941, khi Chiến tranh thế giới
thứ hai mở rộng, đường Biền và
đường không liên lạc trực tiếp
giữa Pháp và Đông Dương bị gián đoạn,
Mọi quan hệ giữa chính quyền Pêtanh với chính quyền thuộc địa ở Đông Dương đều qua sóng điện Sứ quán Pháp ở - Trung Quốc đặt ở Trùng Khánh, nhưng do Nhật mể rộng chiến tranh xâm lược Hoa Nam và chiếm Đông Dương nên liên lạc giữa Tồn quyền Đơng Dương
với Đại sứ Pháp ở Trung Quốc cũng phải qua điện đài Có thề nói rằng từ nửa suối năm 1941 trở đi, thuộc địa
Đông Dương bị chiến tranh bao vây, cô lập khỏi nước Pháp |
Ngày 14-6.1940, phát xit Đức tiến quân vàe Pari, rồi mở rộng chiếm đéng cả
nước Pháp Những lực lượng kháng
chiến chống phát xit Đức do Đảng Cộng sản Pháp làm bạt nhân phải lo trước:
hết cho vận mệnh dân tộc Pháp được
giải phóng Một bộ phận kháng chiến thành lập chính phủ lưu vong chạy sang Anh, rồi đặt bằần doanh ở Bắc Phi do Do Gon cam đầu, muốn giải phóng nước Pháp khổi phát xiL Đức, thiết lập chính
quyền do bọn quân phiệt và tài phiệt cảm đầu, đồng thời duy trì các thuộc địa, củng cố địa bàn thống trị thực dân,
tiếp tục vơ vét của cải đề phục vụ cho sự khôi phục và phát triền nước Pháp đế quốc chủ nghĩa sau chiến tranh
Ngày 6-12-1913, tại Đradavin, thủ đô -Cônggô, Bờ Gôn ra tuyên bố Mở đầu,
Đờ Gơn nói: « Nhật Bản tiến hành chiến tranh và xâm lược đề đặt quyền thống
NGUYÊN THÀNH trị lên các vùng đất tự do ở Viễn Đông - và Thái Bình Dương; và từ năm 1940 đã -
cướp Dong Duong» Sau dé, Ong ta nói
rằng nước Pháp sẽ theo đuồi cuộc đấu
tranh cho đến khi bọn xâm lược bỉ thất -
bại và giải phóng hoàn toàn tất cả các lãnh thồ của Liên bang Đông Dương
Cuối cùng, ông ta tuyên bố : « Nước Pháp -
sẽ theo đuôi việc hỏa hợp tự do và thân
tình với các dân tộc Đông Dương, sứ mệnh mà nước Pháp có nhiệm vụ gánh: vậc ở vùng Thái Bình: Dương » Nói khắc đi là Đờ Gôn ngoan cỗ theo đuôi chính
sách đế quốc đối với Đông Dương ngay khi nước Pháp đang bị phát xít Đức thống trị, Quan điềm chính trị phản động đỏ, củng:
cố tư tưởng thực dân trong một bộ phận
những người kháng chiến Pháp Thắng 8-1944, nước Pháp giải phóng Bọn quân
phiệt và tài phiệt bèn chia nhau quyền:
lực Trong nhân đân thì những vấn đề khó _ khăn trong đời sống hằng ngày đẻ nặng lên dư luận, phủ.kín phần lớn các trang báo, nên những vấn đề chính trị ở ngoài
biên giới ít được quan tâm, nhất là ở
Viễn Đông xa xôi càng bị hờ hững
Ngày 9-3-1945, phát xit Nhat lật đồ
thực dân Pháp ở Đông Duong Nhiều người Pháp bị Nhật bắt giam, kề cả Toàn quyền Đờcu Một số binh:si Phap
chạy trốn qua biên giới Việt Nam sang Trung Quốc Từ đây, sự liên lạc giữa
_ Đông Dương với nước Pháp bị hoàn
toàn cắt đứt, kề cả công vụ và cá nhân,
bằng điện đài Ở: Việt Nam, một cao
trào cách mạng chống phát xit Nhật dâng ©
lên trong cả nước Khu giải phóng hình
Trang 2Cách mạng `
của 6 tỉnh Việt Bắc; những cuộc khởi nghĩa giảnh chính quyền điễn ra từ rừng núi đến trung du và đồng bằng với khi '
thế mãnh liệt tiến tới Tồng khởi nghĩa
trong cả nước Những tin tức về Đông
Dương phát đi thế giới là độc quyền của Nhật, nên chúng đã xuyên tạc.tình hình
thực tế Các hãng thông tấn ở các nước đều lấy tin của Nhật đề biên tập lại và
bình luận Ở Pháp, họ phải qua các hãng thông tấn của Nhật, Mỹ và Trung Quốc
đề biết tin tức các nước, kề cả Đông Dương, vì Ở day không còn phóng
viên báo chí của Pháp Ngày 15-3-1945, báo Le ÄMonde, cơ quan phát ngôn của „
tập đoàn tư bản phản động Pháp viết:
« Đế chế An Nam đã tuyên bố xóa bổ Hiệp ước Pháp — Nam, và từ sự kiện này, họ tuyên bố nền độc lập ( ), họ tuyên
bố một chính phủ bản xứ do người Nhật
lập nên» Ngày 24-3-1945, Chính phủ
Pháp ra tuyên bố về những vấn đề có
liên quan đến Đông Dương, đưa ra khái
niệm «Liên hiệp Pháp»: «Liên bang
Đông Dương sẽ hình thánh cùng với nước Pháp và các bộ phận khác của cộng _ đồng, một «Liên hiệp Pháp » mà những
lợi Ioh đối ngoại de nước Pháp đâm
nhiém », Day là thứ chủ nghĩa đế quốc
Pháp trá hình đề lừa dõi dư luận tiến bộ ở Pháp và ehống lại phong trào đòi giải phóng các thuộc địa trong điều kiện
sau Chiến tranh thế giới thứ 2 Đẳng
_ Cộng sản Pháp thì không hiều tình hình chính trị thực tế ở Đông Dương lúc này ra sao; mặt khác lại sai lầm ủng hộ
việc hình thành cái gọi là «Liên hiệp
Pháp»; do đó làm cho ở Pháp không có
những cuộc vận động chỉnh trị ủng hộ
cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Dương
: Ngày 12-8-1945, Ủy ban chỉ huy lâm
thời khư Giải phóng ra mệnh lệnh khởi nghĩa, thì 13-8, Đờ Gôn gặp Dacgidnglio thông: báo cho biết ông ta được Chính
phủ cử làm Cao ủy ở Dông Dương, Ngày - „ lồ-8, Đại hội quốc dân họp ở Tân Trào,
cửra Ủy ban giải phóng dân téc]Viét Nam,
tức là Chính phủ lâm thời de Chủ tịch Hồ-
71 Chí Minh đứng đầu Ta không có điều kiện đề thông tin những sự kiện chính
trị quan trọng trên đây ra nước ngồi
và cũng khơng có phương tiện đề nhận tin từ Pháp Cũng ngày 16-8, Dacgiiinglio
chỉnh thức nhận shức và một 'số tên thực đân được quyết định nhảy dù xuống hai miền Nam— Bắc đề chuẩn bị
lập lại chính quyền của Pháp ở Đông
Dương (y1 thời tiết xấu, ngày!22-8, chủng
mới nhảy dù được) Ngày 19-8, nhân dân Hà Nội đã khởi nghĩa giành chính quyền, _ eä thành phố rợp cờ đồ sao vàng cùng với phần lớn các tỉnh trong cả nước ; ở Pháp vẫn không hay biết gì Ngày 21-8, Đờ Gôn lên đường đi Oasinhtơn gặp
Tông thống Mỹ Tơruyman đề tìm hiều thái độ của Mỹ về Đông Dương và yêu
cầu Mỹ ủng hộ Pháp lập lại quyền thống
trị thực dân, không được Mỹ mặn mà
lắm Thiếu t4 Xanhtơny phụ trách đội
tình báờ số 5 của Pháp ở Côn Minh, thủ -
phủ tỉnh Vân Nam, tìm cách liên lạc
với Thiếu tá Mỹ Patti đề lấy tin về Đông Dương và bàn kế hoạch đi Hà Nội _Ngày 22-8, Xanhtơny cùng với mấy sïÏ quan và nhân viên điện đài đi theo Patti vào Hà Nội bằng may bay Khong cé lién lac © trước, đỗ xuống sân bay Gia Lâm, họ hết sức ngạc nhiên thấy rừng eờ: đỏ sao vàng từ nông thôn đến thành thị đã phap |
phới bay, không biều việc gì đã xảy ra Xanhtơnv và những người tử máy bay xuống bị Nhật áp giải đưa về Hà Nội,
giam lỏng ở Phủ Toàn quyền mấy ngày Đến 29-8, Xanhtơny mới được đồng chí Võ Nguyên Giáp, đại điện Chinh phủ ta tiếp và nghe những lời cảnh cáo đanh thép của người đại biều cho một chính
phả ra đời tử cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc thắng lợi đối với những mưu đồ mới của chủ nghĩa thực dân Pháp Xanhtơay thất vọng, _ điện báo cho
về Pháp
_ Ngày 2-9 nửa triệu người tập hợp ở
Quảng trưởng Ba Đình nhiệt liệt chào
Trang 3Độc lập Vi nhược điềm về kỹ thuật nên bản Tuyên ngôn Độc lập và những lời
thề danh dự vang dội núi sông ở đây
không phát đi được trên làn sóng điện
Đồng bào ta ở các tỉnh, thành phố xa Hà Nội và nướo ngồi khơng theo dõi được sự kiện lịch sử quan trọng này Ở Pháp, báo chí tư sản tung hỏa mù là «những người cồ động cho đấu tranh giành độc lập bổ Đông Dương chỉ là những người
ăn lương của Nhật và được Nhật vũ trang » (Le Monde, 8-9-1945), Bao L’Hu-
mantié của Đảng Cộng sản Pháp và các
tờ báo tiến bộ khác cũng đưa tin về
Đông Dương theo các báo chí tr sẵn
Pháp, Mỹ, và không biết Hồ Chí Minh
là ai, chỉ phỏng đoán mơ hồ, thậm chí
còn phiên âm sai và không thống nhất
về ba chữ Hồ Chí Minh Ngay tờ Temps “nouveaux xudt ban 6 Matxcova ngày _Í-
8-45 dang bài của A Gube dưới nhan _đề : «Những gì đã điễn ra ở Nam Dương
và Đông Dương? viết: « Chính phủ nước
Cộng hòa Đông Dương tuyên bố ngày -
28-8-45 », không nói gì đến Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngày 15-9, ’Humanilé viết : _ @Một Chính phủ Cộng hòa lâm thời đã
được thành lập ở Việt Nam Theo tỉn của “hang AFP thi thành phần chính phủ gồm _ có những Bộ trưởng là những người theo
chủ nghĩa quốc gia và một vài người cộng sản, Nhiều nguồn tỉn khác cho biết chính phủ này xác định nhiệm vụ bảo đảm nền độc lập hoàn toàn cho nước Việt Nam » Ngày 20-9, Bộ Chính trị Đẳng Cộng sẵn Pháp ra tuyên ngôn nói về việc thành lập nước Cộng hòa ở Hà Nội « bởi
Chính phủ, Làm thời Việt Minh » với sự ủng hộ «của nhân dân và các lực lượng Việt Nam» Ngày 22-9, "HumanH¿ẻ viết -_ bài đồng tình với quan điềm của Lôrăng- tỉ, một quan chức cao cấp của Bộ Thuộc
"địa Pháp :« Tự trị của Việt Nam là một sự
-kiện đã được chấp nhận » Có một chuyện
lý thú là ba tuần sau khi Chủ tịch Hồ: - Ghí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, Đờ '
Gôn hỗi Đô đốc Đácgiắngliơ về thực chất Việt Minh là gì? Có thê nói rằng trong chính giới Pháp, kề cả phái tả và
Nghiên cứu lịch sử số ¿=1990
phái hữu chưa hiều gì mấy về tình hình nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 13-9, quân đội Anh đồ bộ lên Sài Gòn
với danh nghĩa quân Đồng mình vào
giải giáp quân đội Nhật theo Hiệp nghị Pôtxđam, Nhưng Anh dã thỏa thuận với
thực dân Pháp về những âm mưu đen tối
đổi với Việt Nam : thả những người
Pháp bị Nhật bất giam; vũ trang cho họ đề khiêu khích, bắn vào người Việt Nam di biều tình, chiếm lại các công sở
ở Sài Gòn ; mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược lại nước ta vào ngày 23-9,
mười ngày sau khi quân Anh bắt đầu có mặt Người VN ở Pháp theo döi tỉnh hình trong nước rất căm phần về những hành động dã man của Pháp được sự viện trợ của quân Anh va ca quân
Nhật còn vũ khí trong tay Họ hợp nhau
lại đề trao đồi nhận định, liền bị cảnh sát theo đõi, bắt giam một số Đảng Cộng
sản Pháp chỉ lên tiếng yêu cầu trả lại tự do cho những người Đông Dương bị bắt qua bảo chí một cách bình thắn, chứ không coi day là một vấn đề chính trị
nóng bổng Trong khi đó Ăngđơrê Viô;
litx, một nhà báo tiến bộ Pháp có cảm
tình sâu sắc với cách mạng Việt Nam kê
từ chuyến đi đầu tiên sang nước ta cuỗi năm 1931 và đấu tranh không mệt mỏi
cho thắng lợi của cách mạng Việt Nain cho đến ngày bà qua đời, đã có nhãn quan chính trị nhạy cảm, sâu sắc về Việt Minh, mặc dầu thông tin không đầy đủ Bà là người Pháp đầu tiên lên tiếng đòi
Pháp phải thương lượng với người Đông
Dương; Việt Minh là bạn chiến đấu của
những người Pháp chống phát xit; bài đăng trên báo Ce soir, 30-10-1945 Ngày
30-10-1945, Việt kiều ở Pháp tô chức cuộc
mít tỉnh lớn, gửi kháng nghị đến Chính
phủ Anh yêu cầu Anh rút quân ở Nam Bộ, tuy vậy, kiều bào ta vẫn chưa có thông tin đầy đủ, chính xác, hệ thống về tình hình nước nhà kẻ từ Cách mạng Tháng Tám
tro di Ngay 5-11, Chủ tịch Hồ Chỉ Minh
có thư gửi kiều bào Việt Nam ở Pháp
hoan nghênh và trình bày vắn tất tình hình đất nước, kêu gọi «Đồng bào hãy
Trang 4€ách mạng
tỏ ra xứng đáng với những anh em
đang chiến đầu ở Nam Bộ đề bảo vệ cho ñền độc lập của nước nhà» “
Chiến tranh ở miền Nam do thực dân -
Pháp gây ra ngày càng mở rộng và ác
liệt, cuốn hút sự chú ý của dư luận chính trị Pháp ngày càng nhiều hơn Nhưng họ
tập trung chú ý vào những trận chiến
đấu trước mắt hơn là tìm hiều về Cách mạng Tháng Tám 1945 và bản Tuyên
ngôn Độc lập đọc ngày: 2-9 tuyên bố
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
Cuối tháng 4-1946, đoàn đại biều Quốc hội nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa
do dồng chí Phạm Văn Đồng dẫn đầu,
sang thấm hữu nghị nước Pháp, tiếp xúc với Việt kiều, các nhân sĩ, trí thức Pháp và Bộ Chính trị Đẳng Cộng sản Pháp thì những vấn đề về diễn biễn của tình hinh
chính trị ở Việt Nam từ khi Nhật vào
Đông Dương ; cao trào đánh Pháp, đuồi
Nhật ; Mặt trận Việt Minh ; Cách mạng Tháng Tám và lễ Độc lập 2-9-1945; Chủ tịch Hồ Chí Minh; Pháp âm mưu trở lại xâm lược nước ta một lần nữa mới
dần dần được nhận thức rõ và đúng, \.bóc trần những luận điệu giả đối, xuyên
73
tạc của chính giới phản động và báo chí '
tư sản đã lũng đoạn dư luận chính trị
ở Pháp I
Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Tháng
Mười vĩ đại "giành được thắng lợi ở một
nước đế quốc chủ nghĩa lớn ngay tại
châu Âu, làm rung chuyền thế giới, chặt
đứt một mắt xích quan trọng của hệ
thống để quốc chủ nghĩa thế giới: thế
ma 8 thang sau, hgày 5-7-1918, Lénin phải nói tại Đại hội lần V tồn Nga các
xơ viết đại biều công nhân, nông đân, binh sĩ và Hồng quân: «Ở nước ngoài: người ta biết rất ít, it đến kinh khủng, ít đến nực cười về cuộc cách mạng của ching ta» (') Cho nén Cách mạng Tháng Tam 1945 của Việt Natnn—-một nước thuộc địa nhổ ở góc trời Viễn Đông không có tên trên bản đồ thế giới — phải 7 thá nợ sau mới được dư luận chính trị ở Pháp biết đến một cách đúng đắn cũng là chuyện "bình thường Đương nhiên là tình hình quốc tế, tình hỉnh nước Pháp và các phương tiện thông tin của những năm : 1945 —1946 khác với thời kỳ 1917— 1916, { Lênin, Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến Bộ “Mu, 1977, tr 636 NGHIÊN CỨU
điếp theo frang 14)
thức được nhiều người sử t dung tiếp
theo
Ky niệm 45 năm cuộc Cách mạng tháng Tám chính là sự nhắc nhở đối với những - người làm công tác nghiên cứu lịch sử cái ngưỡng của thời gian mà chúng ta sắp đạt đến, đó là thời điềm mà việc
nhận thức quá khứ của cuộc Cách mạng này chỉ cịn là «cơng việc ughề
nghiện» của những nhà sử học, và lúc đó không còn có sự tham gia của « các chiến sĩ của phong trào giải phóng nước ta»,
những nhân chứng của lịch sử Từ nay
cho đến lúc đó,những người viết sử cần có ÿ thức đầy đủ hơn nữa trong việc khai :