DI SAN GOM SỨ Ở THANG LONG - HÀ NỘI
(Qua các đồ nấu nướng) |
1 MOT SO KHAI NIEM VE DO GOM VA
ĐỒ NẤU NƯỚNG
Gốm là một hiện vật lớn, một hiện thực lịch sử của văn hoá nghệ thuật Việt Nam xuyên suốt mấy ngàn năm tồn tại và phát triển cho đến tận ngày nay
Ở thời đại hái lượm và săn bắt, săn bắn nói
chung chưa có đồ gốm hay đồ đất nung Lúc bấy
tt» ^~“
giờ, hoặc con người “ăn sống nuốt tươi" hoặc người ta dùng /¿a Nói như F Ăngghen trong
chương I của tác phẩm Nguồn gốc của gia đình
của chế độ tư hữu và của Nhà nước (Nxb Sự thật Hà Nội 1962), thì khi loài người biết dùng lửa (của tự nhiên như là sét đánh hay là lửa kỹ thuật do ma sát, cháy rừng ) rồi chế tạo ra lửa (do đánh 2 hòn đá vào nhau hay do xiết các ống giang, tre với bùi nhùi ở dưới ) thì loài người ra khỏi hẳn đời sống động vật Loài người khi đó có thể dùng lửa để „ướng thịt thú, chim, gà rừng
trên đống lửa, có thể dùng nước suối đổ vào ống
tre bương rôi đun qua lửa và bỏ những loài rau,
cây dại cũng như thịt chim, thú rừng để nấu Nấu
/ nướng đã ra đời từ đó,
* Viện Văn hoá
|
NGUYEN THI BAY *
Sau thời đại hái lượm, săn bắt là thời đại nông nghiệp, với 2 ngành chính rồng trọt và chăn nuôi cùng với ngành đánh cá chài lưới có truyền thống từ thời đại trước Với trông trọt, nhiều cộng đồng người có thể định cư làm ruộng, làm rẫy trong khi nhiều cộng đồng khác vẫn có thể du canh du cư Do dat nung hey đồ gốm là một biểu hiện rõ rệt của sự định cư Người trồng trọt định cư ở các xóm làng cần 3 loại đồ đất nấu nướng:
- Đồ nấu nướng như nồi niêu để luộc, nấu, om kho các loại thực vật, động vật |
- Đồ dựng nhỏ để chia sớt lương thực và
thức ăn cho các thành viên của cộng dong nhu bát, đĩa Người ta đã tìm thấy một số mâm bằng đất nung và một số bình lọ để đựng các chất lỏng khác trong khi ăn uống
- Đồ đựng lớn để dự trữ lương thực tương đối lâu dài vài ba tháng hay thậm chí cả năm như các loại chum, vại, thống , có cả lọ đựng hạt
Trang 214
đồ gốm là tổng thể bao gồm cả 3 loại hình đó, từ
chum vại đến bát, đĩa, lọ, bình
Theo các nhà khảo cổ học, đồ gốm thường
xuất hiện vào thời đại đồ đá mới cách ngày nay từ l vạn đến 5-6 ngàn năm, nhưng ở vùng Trung cận Đông cũng có "thời đại đồ đá mới trước gốm" nghĩa là đã xuất hiện trồng trọt, chăn nuôi
nhưng cũng chưa cần tới gốm vì người ta có thể
đùng lá làm đĩa, ống bương chẻ đôi làm bát, ống tre giang làm nồi (như kiểu cơm lam của một số tộc người miền núi nước ta)
Nhưng trước sau gì rồi đồ gốm cũng xuất
hiện, đó là những loại dụng cụ được nặn bằng đất
sét hay pha thêm cất, vỏ sò giã nhỏ hay bã thực
vat dé dé nan va khi nung qua lửa khó nứt nẻ
Ban đầu con người nặn đồ gốm bằng tay rồi nung qua lửa ở bếp hay những đống lửa ở ngoài trời tới một độ nóng nhất định, khoảng 600°C thì đồ đựng vật bắt đầu "chín", thường có màu nâu đỏ và hình dáng đã hoàn toàn cố định, trừ khi bị vỡ đo va chạm Khi nghề trông trọt và chăn nuôi đã
nhát triển hơn, đặc biệt từ cuối thời đại đá mới
tới sơ kỳ thời đại kim khí cách ngày nay khoảng từ 6000 đến 3000 năm thì con người đã biết nặn đồ đất bằng bàn xoay Do vậy, từ thời này trở đi đồ gốm nhất là các đồ đựng và đồ nấu nướng _ duoc tròn trặn hơn, mẫu mã đẹp hơn, chủng loại nhiều hơn Và từ việc nung gốm, đúng hơn là đốt gốm ở các đống lửa ngoài trời hay ở quanh bếp
lửa người ta đã tiến hành đấp lò nung đơn giản
mà khảo cổ học thường gọi là lò cóc (hình khum khum giống con cóc) hoặc khoét vào các sườn
đồi để làm lò, do đó độ nhiệt sẽ cao hơn và nhiên
liệu (gỗ, cành cây, rơm rạ) được tiết kiệm hơn Sành là đồ gốm có độ nung cao khoảng 800
đến 1000°C Kiếng mặt ngoài đồ gốm đã chảy
Rghiên cứu J.ịch sử số 1.2001
thành'men, gọi là men giọt, men gốm vốn là sản phẩm của đồ gốm ngẫu nhiên ban đầu được nung với nhiệt độ cao, sau con người có ý thức tráng men ngoài gốm Men giản dị nhất là men trấu,
như đồ men Bát Tràng cổ Người ta pha loãng
đất sét trắng ngà trong nước rồi pha vào đó tro trấu nếp đã được đốt thành than và nghiền nhỏ
Ban đầu đồ gốm, đồ sành được nặn bằng đất sét vàng, thậm chí đất sét đen, đất sét xám, về sau từ thế kỷ thứ II - III trở đi đặc biệt ở Trung Quốc, Việt Nam và vùng Đông Á người ta đã biết khai thác các mỏ cao lanh (tức là đất sét trắng) chế tạo đồ đựng, đồ nấu nướng cho sạch sẽ và đẹp đẽ hơn với men phủ ở bên ngoài và bên trong sản phẩm Cần nhấn mạnh rằng đồ đựng, đồ nấu nướng bằng đất cao lanh sạch và đặc biệt có men phủ trong ngoài có tác dụng rất tốt Vì men và cao lanh được nung với nhiệt độ cao đã ngăn cản hiện tượng thấm nước (như nước thịt, cá) tránh hiện tượng phân huỷ thức ăn gây thối rữa rất có hại cho đường tiêu hoá Người ta gọi
những đồ nấu nướng kể cả các đồ trang trí (bình
hoa), đồ thờ (độc bình, song bình, bát hương) làm bằng cao lanh có phủ men các màu và được nung ở nhiệt độ cao (1000°C trở lên) là đồ sứ, nhưng chi tiết hơn cần phải phân biệt đồ bán sứ thường dày nặng hơn đồ sứ, đồ sứ chân chính
phải hội tụ đủ các tiêu chuẩn sau đây:
- Nan bang dat cao lanh lọc kỹ trắng tính
- Phủ men toàn bộ từ miệng cho đến chân
hiện vat
- Đủ độ mỏng để mang tính bán thấu quang
- Gõ lên thành âm thanh trong trẻo, do vậy mà có nhạc khí bằng sứ và có thể đã có đàn nhạc
Trang 3Đi sản gốm sur 6 Thang Long - Na Noi 75
2 NHỮNG DI TÍCH KHẢO CỔ VỀ ĐỒ NẤU
NƯỚNG CỦA THĂNG LONG - HÀ NỘI Nói riêng ở vùng đất Thăng Long - Hà Nội ở ngoài một số di tích hậu kỳ đồ đá cũ như ở gò
Cấm Xứ, gò Thư Cưu - Cổ Loa không tìm thấy
đồ gốm thì những di tích cuối thời đá mới đầu thời kim khí (thuộc văn hoá Phùng Nguyên và các văn hoá tiếp theo) các nhà khảo cổ học đã tìm thấy bên cạnh đô đá mài nhẫn, đồ đồng, rất nhiều mảnh gốm thô và tinh
Xưa nhất là di chỉ Văn Điển thuộc văn hoá
Phùng Nguyên có niên đại khoảng 3500 năm cách ngày nay với nhiều mảnh gốm thô có dấu
in văn thừng, văn khắc vạch, văn dấu đan phủ
bên ngoài (da gốm) Bẻ những mảnh gốm ra để
quan sát ta có thể thấy xương gốm là đất sét pha
cát thô và mịn Và có cả bã thực vật băm nhỏ
trộn vào đất (để cho dễ nặn) Do vậy, mà gọi là
đồ gốm thô Tuy nhiên, bên cạnh đa số đồ gốm thô cũng có một số lượng nhỏ đồ gốm mịn nghĩa
là xương gốm được lọc cẩn thận và da gốm được
miết láng (bằng cật tre hay các viên đá cuội) trên đó được khác vẽ các hình trang trí hoặc là hình thành các đường chấm dải rất tinh tế Cõ lẽ các đồ gốm mịn có trang trí đẹp này được sử dụng làm đô thờ hay đồ trưng bây trong các nhà cộng đồng hoặc các nhà thủ lĩnh
Ngoài di chỉ Văn Điển trong không gian Hà Nội ngày nay đã tìm thấy nhiều di chỉ có đồ gốm diễn triển qua 4 chặng đường
- Chang ?: Phùng Nguyên trên 3500 năm
cách ngày nay (ngoài Văn Điển là các di chi
Đông Vông, Gò Cây Táo, Bãi Mèn lớp dưới) - Chang 2: GO Dau 3500 dén 3000 nam cach ngày nay là các di chỉ Đông Hội lớp trên, Xuân Kiều, lớp giữa Đình Tràng, xóm Dền (Mê Linh)
- Chặăng 3: Gò Mun trên dưới 3000 đến 2700
năm cách ngày nay ở Hà Nội là các di chỉ gò
Thông (Thanh Trì) gò Triền Vậy (Từ Liêm), di
chỉ Đình Tràng (Đông Anh), lớp trên Bãi Mèn (Cổ Loa)
Nếu đặc điểm của chặng 2 là đồ gốm được trang trí bằng các hình hoa văn sóng nước rất thoáng thì ở chặng Gò Mun, các bình nôi thường
có miệng gãy, bản miệng to được trang trí bằng
các hình hồi văn, chấm tròn như cuống rạ ấn lên và rất nhiều khả năng một số đồ nấu nướng đã được nặn bằng khuôn
- Chang 4: Ching Dong Son hay thường gọi
là thời đại các vua Hùng dựng nước với biểu
trưng là các Trống đồng loại ï Heger Nhiều học giả như P Levy giả thiết rằng Trống đồng vốn bắt nguồn từ nồi gốm úp sấp Sao chăng nữa từ đây trở đi những đô đựng, đồ nấu bằng đồng cũng ra đời như nôi đồng, đĩa đồng, xanh đồng và đều bắt nguồn từ đồ đất nung Các xanh đồng cũng có tiền thân là các xanh gốm, là vật dùng để xào, nấu là một trong những hiện vật mang bản sắc
văn hoá ẩm thực Việt Nam (tương ứng với các
chảo của văn hoá Trung Hoa)
Sau thời đại Đông Sơn đất nước ta bước vào
thời Bắc thuộc với sự giao thoa văn hoá chủ yếu
là Việt - Hoa Quanh Hà Nội đã tìm thấy nhiều mộ Hán - Lục triêu (từ thế kỷ I đến thế kỷ V sau Công nguyên) mà phần quách xây bằng gạch
(đây là lần đầu tiên ta thấy ở Hà Nội - Việt Nam
Trang 476 Rghiên cứu lịch sử số 1.9001
truyền thống Thanh Từ (Từ là sứ, Thanh là xanh,
Đồ sứ men xanh) phát triển sớm hơn truyền
thống Bạch Từ (Đồ sứ men trắng ngà)
Thời ấy cũng như trước đó người ta tin rằng
người chết vẫn tiếp tục sống một đời sống ở bên
kia thế giới, nên cần thiết phải chôn theo người chết một số đồ đựng như bình, vò, bát, đĩa, siêu, ấm để người chết tiếp tục dùng trong sinh hoạt am thực ở một cõi sống khác nhưng những đồ dựng, đồ nấu nướng đó vẫn là phỏng theo đô gốm sứ trong đời sống thường ngày ở trần gian hoặc có khi được làm thu nhỏ mà khảo cổ học gọi là đồ minh khí với đủ các loại như chén uống rượu, uống nước, bát và có cả đũa được nặn bằng đất
nung, liên đựng cơm, bát lớn đựng canh, bình vò đựng rượu đựng nước uống
Từ thế kỷ X trở đi đến thế ký XIX nước
ta đã được độc lập tự chủ và từ đầu thế kỷ XI
kinh đô đã được chuyển từ Hoa Lư về Đại La
và được đổi tên thành Thăng Long (1010) Ai cũng biết Thăng Long - Hà Nội cổ là một trung
tâm chính trị, văn hoá - xã hội của cả đất nước Đại Việt Mà quy luật lớn nhất của một kinh đô là hội tụ kết tỉnh giao luu lan tod Do vay bên trong và bên ngoài kinh thành Thăng Long đã hình thành một số nghề truyền thống, làng nghề và phố nghề, trong đó có các làng gốm
sứ mà nổi trội hơn cả là Bát Tràng nay thuộc
huyện Gia Lâm
Qua cuộc trưng bây mới của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, tôi đã thấy từng chồng bát sứ dính trôn vào nhau được tìm thấy ở Cống
Vị, Đồi Mơn, Vạn Phúc đó là các phế phẩm
của các lò nung gốm sứ Do vậy, tôi rất tán đồng ý kiến với nhiều nhà khảo cổ học khi họ cho rằng ngay trong nội thành Thăng Long đặc biệt là khu vực phía Tây, mà sử sách thường gọi là khu Thập Tam Trại như: Trại Vạn Phúc (Vĩnh Phúc), Trại Ngọc Hà, Cống VỊ, Kim Mã đã xuất hiện những khu lò chế tạo đồ gốm sứ phục vụ cho những người dân ở khu vực 36 phố phường, mà
ít nhất từ thời Lê - Nguyễn (thế kỷ XV - thế ky
XIX) trở về sau đã xuất hiện các phố mở đầu bằng chữ Hàng (như phố Hàng Nồi, phố Bát
Đàn, Bát Sứ, Hàng Chính, Hàng Đồng )
Nói rằng Việt Nam sản xuất được đồ gốm
sứ không có nghĩa là không có giao lưu gốm sứ giữa các vùng trong nước và với bên ngoài, ví dụ: Lò Tam Canh (Vĩnh Yên) nổi tiếng về nồi niêu, lò Thổ Hà nổi tiếng về chum vại, lò Phù
Lãng (Bác Ninh) nổi tiếng về đồ men da lươn
Do nhu cầu sử dụng và do tâm lý chuộng lạ người ta vẫn thích mua đồ gốm sứ của nơi này hoặc nơi khác Ví dụ gần đây nhất là khi đào khảo cổ trên
nền nhà Bách hoá Tổng hợp (Gô Đa cũ) thì bên
cạnh đồ gốm sứ Việt Nam người ta vẫn thấy rất nhiều đồ sứ Trung Hoa đời cuối Minh đầu Thanh
(thế kỷ XVII - XVIIID, kể cả do str Hiden Nhat
Bản có niên đại khá chính xác (1650-1690) Do đó việc nghiên cứu gốm sứ học hiện nay bao gồm
cả việc nghiên cứu quá trình sản xuất, việc buôn
bán đồ gốm, việc nghiên cứu các lò gốm ở Hà
Nội - Việt Nam như ở Kim Lan giáp Bát Tràng