"la sa C5 rr
gas Re arr bs Fe «S6
79
KY NIEM 100 NAM NGAY SINH GS VS TRAN HUY LIEU
MOT NHA KHOA HOC TRUNG THUC
[> sống và làm việc với đông chí Trần Huy Liệu từ cuối năm 1953 đến khi đông chí qua đời (tháng 7-1969) Một trong những phẩm chất mà đông chí Trần Huy Liệu luôn biểu hiện là tính trung thực của người cộng sản
Quý 2 năm 1954, tôi vào Bạn Văn Sử Địa TU, dược hơn 3 tháng Lúc chúng tôi dang di dan tre, lấy lá làm nhà (nhà nhỏ cho Ban Văn Sử Địa lúc đó đang ở chung với Ban Biên tập Nhà xuất bản Sự Thật ở gần cây đa Tân Trào, bên kia bờ suối) Đến buổi nghỉ trưa thì đồng chí Trần Huy Liệu đi họp Ban Thường trực Quốc hội về (lúc đó Ban Thường trực Quốc hội đóng ở phía trong, cách chúng tôi khoảng vài cây số) Khác ngày thường, tôi thấy mặt đông chí đỏ gay như có điêu gì bực bội, không vui Tôi hỏi: Hôm nay anh có điêu gì bực bội thể? Đồng chí trả lời không vui vẻ hài hước như thường lệ: “Tôi thì tôi không đông ý ký hiệp nghị (tức Hiệp định Giơ-ne-vơợ sau này) sắp tới như thế này Ta mất bao xương máu, đánh đến thể, đánh đã thắng mà chịu ký thế này thì nhượng bộ quá Hoặc phải giành toàn thắng, hoặc phái đạt kết quả hơn nữa”
Tôi hoi “Thường trực Quốc hội đã thảo luận chưa?”
GS Vien Su hoc
VĂN TẠO Ï
Đồng chí nói: "Rồi, nhưng tôi bị thiểu số
Tôi cũng được nghe phân tích về tình thể quốc tế và trong nước hiện nay Tôi phục tùng tô chức thôi Nhưng cứ thấy lòng không yên không vui
lắm” |
Lúc đó tôi nghĩ: đông chí Liệu dim noi ¥ riêng của mình như vậy là quý Còn đúng sai thì tôi chưa rõ
Sau đó mấy hôm, chúng tôi được sang Ban Tuyên huấn TƯnghe giải thích về thế ta và thế địch, âm mưu của Mỹ có thể phiêu lưu, mạo hiểm Trong phe ta cũng có sự cân nhắc chung, riêng và đã cùng ta nhất trí, thoi thuận đi đến hiệp ước và đình chiến Tôi thông điều đó và nghĩ riêng rằng: Có khi cụ Liệu căm thù đế quốc cao độ, nên sách lược của cụ chưa mềm dẻo
chăng? |
Đánh giá ky hon thắng lợi Hiệp nghị Gio-
ne-vo nam 1954 160i lai cang thấy suy nghĩ lúc đó của đồng chí Trần Huy Liệu là có chiều sâu Nhưng cái mà tôi muốn nhấn mạnh hôm nay là tính trung thực của đồng chí, dim nói thang những ý nghĩ riêng của mình, mặc đầu lúc đó là
thiểu số
Trang 2s0 tghiên ciru Lich sty số 3.9001
ở Đại Từ để lấy các tài liệu có giá trị lịch sử, nhất
lì các văn bản Hán Nôm (đã thu được một số khá
tốt, hiện nay vẫn lưu trữ ở Viện Sử học)
Trước khi đi, đồng chí Liệu đặn dò và trao cho tôi một lá thư để ngỏ Đồng chí nói: "Anh cầm lá thư này của tôi đến ban chỉ đạo cải cách ruộng đất hiện đang ở Thái Nguyên Thư để ngỏ,
anh có thể xem được" Đường xa, đi bộ từ Tân
Trào, lội qua sông Cháy, đi tới Sơn Dương nghĩ ăn cơm, tôi mới lấy thư ra xem Đại ý thư nói:
"Việc cải cách ruộng đất của ta là cần và đã đến lúc phải làm, nhưng cần có sách lược phân hoá giai cấp địa chủ thế nào cho lợi Nhất là giai cấp dịa chủ ở ta có một lớp khá đông có gia đình hay bản thân là yêu nước và kháng chiến " (sau đó đồng chí còn phát biểu ý kiến này tại Hội nghị
cán bộ TUTần thứ 9 mở rộng)
Trong lúc cái cách ruộng đất đang làm thí
điểm, ít ai dám nói khác Tôi về các xã ở Đại Từ,
buổi tối họp với nông dân, khi cố vấn Trung Quốc di cắng đến, người nào đứng không ngay, ngôi không chỉnh là đã bị phê bình nghiêm khắc, chứ chưa nói gì đến nói ngang, nói trái Nhưng lúc đó, đông chí Trần Huy Liệu đã nói với Đăng những ý kiến không xuôi chiều Sau đó, đến Hội nghị cán bộ TU Tần thứ 9 mà tôi được dự thính, tôi thấy đông chí Liệu đã đóng góp những ý kiến tol
Vào quý 3-1959, chúng tôi được đi học lớp chính huấn về công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa
do TƯ nở tại trường Tuyên huấn TƯ(Thái Hà ấp) Tô chúng tôi có anh Trần Huy Liệu anh Tạ Quang Bửu và các đông chí khác 6 Uy ban Khoa
học Nhà nước (lúc bấy giờ tôi là đảng uỷ viên Đăng uỷ Uỷ bạn Khoa học Nhà nước) Tôi được đi về cùng ô tô với đồng chí Trần Fluy Liệu, nên được trao đổi nhiều tâm sự Lúc này cuộc cải tạo
XIICN đã được gần 2 năm (bất đầu từ !-1958) và năm 1960 là phải kết thúc, để chuyển sang kế
hoạch Š năm đầu tiên Trung ương Đảng đặt ra: đây là một nhiệm vụ công tác mới vô cùng quan trọng, mỗi ngành, mỗi người phải quấn triệt Ngành Sử học chúng tôi có nhiệm vụ nắm vững nội dung kết quả đó để biên soạn lịch sử hiện đại
Qua mấy ngày nghe báo cáo thảo luận, đến ngày thu hoạch, mọi người đều nhất trí là công cuộc cải tạo XHICN đã thu được thắng lợi
Nhưng đồng chí Trần Huy Liệu không đồng
ý, vẫn băn khoăn một điều là liệu ta có phần nào nóng vội không? Tình trạng gò ép vào hợp tác xã (HTX) liệu có vị phạm nguyên tắc dân chủ và tự nguyện không? Nhiêu nơi lấy việc vào HTX làm thước đo mọi giá trị con người Nếu gia đình nào khơng vào IÍTX thì địa phương không cho con vào đại học, hay không cho con đi học nước ngồi Đồng chí nói: "Tơi tắn thành hợp tác nhưng “gò ép” thế này là không được không phù hợp với nguyên tắc dân chủ và tị nguyện mà Hô Chủ tịch đã nêu ra"
Cuối buổi thu hoạch, tổ yêu cầu đồng chị
Liệu suy nghĩ để xem có thay đổi ý kiến và nhâi
trí với tổ không, để báo cáo lên ban chỉ đạo
chung cuộc chính huấn Đồng chí Liệu không
thay đối ý kiến, nên tổ chức đề nghị: anh về suy
nghĩ đêm nay, sắng mai trả lời lần cuối cùng cho
tổ để tổ phản ánh lên trên
Khí vê ô tô, đồng chí Liệu nói: "Tôi suy nghĩ kỹ, tôi không thể nói khác lòng tôi được, tôi hiểu tôi nghĩ thế nào thì nói thật ra như thế với Dang Khong ai ép được tôi"
Sáng hôm sau lên xe đi, tôi hỏi ngày: "Hôm nay anh trả lời thế nào? Đồng chí Trần Huy Liệu nói: "Tôi bảo lưu ý kiến, không thay đổi, bởi vì tôi không thể nói trái cái mà mình đã nhận thức được” Chúng tôi im lặng một lát, anh Liệu lại
noi: |
"Với lương tâm đẳng viên, tôi nghĩ thế nào tôi nói thế Đương nhiên khi hành động thì phải theo tổ chức, nhưng về vấn đề này, tôi chưa thấy {Oi sai"
Đến nay thì lịch sử đã chứng minh rõ cả thắng lợi lẫn thiếu sót của công cuộc hợp tác hoá
Mỗi người chúng ta có thể có suy nghĩ đánh giá
riêng của mình vẻ sự kiện trên