TRAO ĐỒI Ý KIẾN
ae
VỀ VẤN ĐỀ PHÂN KỶ LỊCH SỬ CÁCH MẠNG
VÀ CHIẾN TRANH CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC
- Ở MIỀN NAM VIỆT NAM
BACH NGOG ANII
Việc phân kỳ lịch sử thời kỳ đấu tranh ch6ng dé quéc Mg va bé lit tay sai, hoàn thành cách mạng dân lộc dan chủ ở miền Nam, là một trong những
van dé cain lam sing 16 khi-nghién citu, biên soạn lịch sử hiện đại Việt Nam
Chúng lôi tin giới thiệu bài ề Và vấn đè phân kỳ lịch sử cách mạng
và chiến tranh chống Mỹ cứu nước ở miền Nam Viet NamỪ của đồng chắ
E van dé phan ky lich sử cách mạng và chiến tranh chống Mỹ cứu nước ở miền ỘNam Việt nam, tử trước đến nay có nhiều ý kiến khác nhau Dưới đây, chúng tôi xin trình bày quan điềm của chúng tôi về phân kỳ lịch sử cách mạng miền Nam Đề phân chia thời kỳ lịch sử, chúng tôi dựa vào
các cơ sở sau đây:
Về cơ sở đề chia thời kỳ, chúng tôi lấy nhiệm vụ chắnh của cách mạng từng thời kỷ, lấy nội dung lịch sử nhất quán thể hiện nhiệm vụ chắnh của cách mạng Còn phân chia giai đoạn chúng tôi lấy phương pháp đấu tranh,
phương châm giành `thắng lợi, lấy nội dung
lieh st thé hién nhiệm vụ trong từng thời gian cụ thể của mỗi thời kỳ làm cơ sở Đồng thời chúng tôi dựa vào tắnh,thống nhất của nội dung khoa học từng thời kỳ từng giai doạn, bao gồm các sự kiện lịch sử cơ bản,
thề hiện cuộc đấu tranh của đôi bên, những
hình thức đấu tranh mà mỗi bèn áp dụng, mục tiêu mà mỗi bên muốn đạt đến, v.v
Chúng tôi cũng muốn trình bày thêm một
ý kiến nhỏ về đanh từ mà chúng tôi sử dụng, Thuật ngữ ềthời kỳ lịch sửỪ dùng cho thời gian lớn, dài ; thuật ngữ ề giai đoạn lịch sử Ừ dùng cho thời gian ngắn,
lịch sử Thời kỳ bao gồm nhiều giai đoạn;
nhiều giai đoạn ghép lại thành một thời kỳ
Theo chúng tôi, lịch sử đấu tranh đề hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ 1954, khi đất nước nằm trong thời kỳ
Bạch Ngọc Anh đề bạn đọc tham khảo đà trao đồi,
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ
ta tạm thoi chia lam hai miền theo pháp lý
Giơnevơ, và kết thúc khi nước nhà hoàn toàn
thống nhất và cả nước đi lên chủ nghĩa -xã hội theo quyết định của Quốc hội khóa VI, kỳ thứ nhất ngày 2 tháng 7 năm 1976
Chúng tôi lấy mốc 1954 làm mốc mở đầu
là vì theo Nghị quyết Hội nghị lần thử 6 của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ ngày 15 đến 18/7/1951 thì ềđế quốc Mỹ là một trở lực chắnh ngăn cản việc lập lại hòa bình ở Đông
đương Ừ và cách mạng Việt Nam phải ề chĩa
mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc Mỹ và hiếu chiến Pháp, dựa trên cơ sở thắng lợi đã đại
được và tranh thú thực hiện hòa bình ở
Đông Dương phá tan âm mưu kéo dai va mé rộng chiến tranh của đễ quốc Mỹ, củng cố và phát triền những thành tắch dã đạt được đề thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập.Ừ Tiếp đó Hội nghị Ban Chấp hành Trung wong Đẳng lần thứ 7 họp từ ngày 3 đến 12/3/55 nhận
định: ềMục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân ta trong giai đoạn này là hòa bình,
thống nhất, độc lập, dân chiỪ
Trang 286 | - x m~ , WR A 4 - "ể ; ỞỞỞ Nghiên cứu lịch sử số 1Ở1981
chung của cách mạng miền Nam là: ềĐoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đồ tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, thành lập một chắnh quyền liên minh đân tộc dân chủ rộng rãi ở miền Nam, ` thực hiện độc lập đân tộc, tự do, đân chủ,
cải thiện đân sinh, giữ vững hòa bình, thi
hành chắnh sách trung lập, tiến tới hòa bình thống nhất Tồ quốc, tắch cực góp phần bảo vệ
hòa bình ở Đông Dương, Đông Nam Á và thế
giới Ừ
Tử việc quy định phạm vi của cách mạng miền Nam trên, chúng tôi chia lịch sử cách qnạng miền Nam ra làm 3 thời kỳ:
Thời kỳ thứ nhấi từ 1954 (sau khi ký kit Hiệp nghị Giơneuơ) dến năm 1959 Irước khi có nghj quyét Trung ương Đảng lần thứ 15, trước khi có ềđồng khởiỪ ở Trà Bồng Đây là thời kỳ giữ gìn lực lượng xây dựng và phat trién lực lượng cách mạng đề đến khi có thời cơ thì vùng đậy, thực hiện thế chiến lược tiến công, đánh đồ kể thủ Thời kỳ này ta chưa chấp nhận cuộc đụng đầu lịch sử đối với đế quốc Mỹ vì lực lượng so sánh chưa cho phép ta trực tiếp đọ sức với kẻ thù Đáo cáo chắnh trị của Ban Chấp hành Trung ương Đẳng tại - Đại hội đại biều toàn quốc lần thứ IV cũng ghỉ rõ: ềVượt qua thời ky khó khăn từ năm 1954 đến 1959, dưới anh sang của nghị quyết lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung trơng Đẳng khóa II (thang 5 nim 1959) va nghị quyết Đại hội lần thứ III của Đẳng, cách mạng miền Nam đã chuyền từ thế giữ gìn lực lượn sang thế tiến công Ừ (2)
Thời kụ lhứ hai từ thủng 5 năm 1959 dén
thang 4 nam 1975: Đâu tà thời kỳ Hến công cách
;znụ ng Sau: khi đã xây dựng được lực lượng ở cả hai miền Nam Bắc: miền Bắc đã hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, vấn đề ềai thắng aiỪ về cơ bản được giải quyết; miền Bắc đã trở thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng miền Nam Miền Nam đã xây dung được lực lượng và chỗ đứng chân của mình
Như thế là đến' cuối năm 1958 đầu 1959, mọi
việc xây dựng lực lượng cách mạng (chắnh trị, quân sự, căn cứ địa) đã cơ bản hoàn thành, và chấp hành Nghị quyết của Trung ương Đẳng, nhân dân miền Nam vùng dậy tiến công kẻ thủ bằng những cuộc ềđồng khởi? long trời lở đất, tiêu biều ở miền Trung là cuộc ềđồng khởi? Trà Bồng, ở Nam bộ là cuộc ềđồng khởi? Bến Tre Các cuộc ềđồng khởi đã làm thất bại chiến lược chiến tranh đơn phương của Mỹ, buộc Mỹ phải dùng ềchiến tranh đặc biệtỪ đề đàn áp cách mạng miền Nam Nhân dân miền Nam kết hợp khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách: mạng từng bước làm thất
- tranh,
tiêu co ban của cách
bại ềchiến lược chiến tranh đặc biệtỪ rồi ềchiến tranh cục bộỢ, Đến năm 1968, với cuộc tong tiến công và nồi đậy đồng loạt ở miền Nam và cuộc đánh trả quyết liệt chiến tranh không quân và hải quân của Mỹ, nhân đân Việt Nam đã làm cho ý chắ xâm lược của Mỹ bị lung lay và buộc Mỹ phải ềxuống thangỪ "chiến đàm phán với ta, rút đần quản Mỹ khói miền Nam, chấm đứt ném bom miền Bắc Mỹ ệỘxuống thangỪ chiến tranh nhưng lại muốn giành! thắng lợi trong thể Ộxuống thangỢ bing chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Tiếp tục thể chiến lược tiến công trên cả 3 mặt chắnh trị, quân sự ngoại giao, nhân
đân ta đã làm that bai vé.co bản chiến lược ềViệt Nam hóa chiến tranhỪ của/Mỹ bằng cuộc
tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Nam và cuộc phản kắch cuộc tập kắch chiến lược bằng không quân chiến lược của Mỹ ở miền Bắc, Với thắng lợi của ta, Mỹ phải chấp nhận sự thất bại, ký kết Hiệp định Pa-ri, rút quân Mỹ khỏi miền Nam, công nhận độc lập, Lhống nhất
và tồn vẹn lãhh thơ của Việt nam, cam kết
không dắnh lắu vào công việc nội bộ của
Việt Nam
Cây có tiềm lực kinh tế và quân sự, quân Mỹ rút ra khỏi cuộc chiến.tranh nhưng đây ngay ềleo thangỪ chiến tranh, Bằng những cuộc tiến công nhỏ, vừa, đến năm 1975, nhân din ta tông tiến công và nội dậy đánh bại hoàn toàn quan tht, giải phóng miền Nam, giành thắng lợi trọn vẹn cho dân tộc
Thời kù thứ ba từ tháng 5 nầm 1972 đến tháng
7 néim 1976: Đày là thời kỳ hòa bình thông nhất nước nhà Việc hòa bình thống nhất nước nhà
Ộlà việc của cả hai miền Nam Bắc của nước ~ Việt Nam Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội đề làm căn cứ địa vững chắc, đầy mạnh cách mạng giải phóng miền Nam tiến tới hòa bình thống nhất đất nước Miễn Nam đánh đồ Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam đề tiến tới hòa bình thống nhất nước nhà, Thống nhất nước nhà cũng là một trong những mục
mạng: miền Nam Khi
chiếc xe tĩng đầu tiên của Quân giải phóng miền Nam húc vào công ềdinh Dộc lập Ừ 'của ngụy quyền Sài gòn và lá cờ của Chắnh
phi Cách mạng lâm thời Cộng bòa miền Nam
Trang 3-V8 vén dé phan ky
bầu ra Quốc hội thông nhất và Quốc hội raỲẾ quyết định thống nhất nước nhà với tên nước mới, quốc kỳ quốc ca, thủ đò, là bước quyết định nhất thề hiện nguyên tắc pháp lý quốc gia và quốc tế lớn lao Vì các lý do đó, cách mạng miền Nam không thề chấm dứt vào năm 1975 mà phải đến năm 1976 mới chấm đứt được và thời kỳ thống nhất nước nhà là thời kỳ không thê thiếu được của cách mạng
miền Nam `
Trên đây là những thời kW lớn của cách mạng miền Nam Trong mỗi thời kỳ có những giai đoạn khác nhau, các giai đoạn khác đó hợp thành một thời kỷ hoàn chỉnh
Thời kỳ thứ nhất có 2 giai đoạn :
I Giai đoạn thứ nhết từ thóng 7~- I954 đến tháng 7-1956 Dày là giai đoạn đấu tranh chỉnh trị đề vừa Bit gìn lực lượng vừa đỏi đối phương thi hành nghiêm chỉnh Hiệp nghị Giơnevơ về Đông Dương, trong đó, thống nhất nước nhà là điều mấu chốt Đầu tranh đòi hiệp thương tông tuyền cử ong nhất nước nhà rắt sôi nồi từ 1955 đến 1956
Ở Đấu:-tranh chống ề tố cộng, điệt cộng Ừ, chống khủng bố, trả thù những người kháng chiến đòi cải thiện dân sinh, đân chủ
Về phắa Mỹ Diệm, Mỹ Diệm không chịu thi hành Hiệp nghị Giơnevơ mà bằng nhiều âm
mưu, thú đoạn, biến miền Nam Việt Nam từ
thuộc địa kiều cũ của Pháp thành thuộc địa kiều mới của Mỹ
Ở Mỹ nhanh chóng hất cing Phap dé độc chiếm lấy miền Nam: chấm dứt mọi viện trợ quân sự cho Pháp ở Đông Dương loại bỏ chắnh quyền thân Pháp, triệt mọi ảnh hưởng của Pháp bằng cách giúp Diệm dùng quân sự tiêu điệt lực lượng vũ trang thân Pháp như Bình Xuyên, Hòa Hảo, Cao đài
Ở Tăng cường cố vấn và nhân viên quân sự cho ngụy quyền miền Nam CTắnh đến giữa năm 1956 đã có các phái đoàn MIAAG, TRIM CATO, TERM)
Ở Công nhiên đưa vũ khắ, đạn được và dụng
eỦụ chiến tranh vào miền Nam với nhịp dộ ngày càng tăng
Ở Gấp rút xây dựng cho Diệm một quân dội chắnh quy có trang bị hiện đại và các lực lượng vũ trang khác như cảnh sát, công an,
bảo an, dân vệ
Ở Thúc Diệm tô chức tuyển củ riêng lẻ,
cự tuyệt hiệp thương và mọi quan hệ bình
thường Nam Bắc: ngày 4/3/1956 Diệm tồ chức tồng tuyền cử riêng lẻ, lập quốc hội bù nhìn và cái gọi là ề Việt Nam Cộng hòa Ừ
2 Giai đoạn the hai tu thang 7Ở1956
dén dau nam 1959 (Lady méc Nghi quyét 15
của Trung ương Đảng)TỞ Đây là giai đoạn vừa giữ gìn vừa xây dựng lực lượng về mọi mặt, Nhân dân miền Nam không chỉ đơn thuần - đấu tranh chắnh trị mà có kết hợp với đấu tranh vũ trang tự vệ chống lại chiến tranh đơn phương của địch
Ở Tháng 8 năm 1956, đồng chắ Lê Duan viết tài liệu về đường lối cách mạng miền Nam, nêu lên con đường cách mạng miền Nam là con đường bạo lực
Ở Tháng 12 năm 1956, Hội nghị Xứ ủy Nam
bộ đề ra nhiệm vụ: ềTắch cực xây dựng lực
lượng vũ trang tuyên truyền, lập các đội vũ - trang bắ mật, xây dựng căn cứ ở rừng núi, tranh thủ vận động, cải tạo, tập hợp các lực lượng giáo phái bị Mỹ Diệm đánh tan, đứng vào hàng ngũ nhân dân, lợi dụng danh nghĩa giáo phái ly khai đề diệt ác ôn Ừ
Ở Tháng 10 năm 1957 thành lập đơn vị 250 đơn vị tập trung đầu tiên cỡ tiều đoàn ở Nam bộ
Ở Giữa năm 1958, miền Đông Nam bộ
Ỉ Ở Mùa hè năm 1958, Liên khu ủy khu V ra Nghị quyết về xây dựng căn cứ địa cách mạng và bước đầu xây dựng lực lượng vũ trang Ở Ở Tây Nam bộ, mỗi tháng trung binh có từ 20 đến 30 vụ điệt ác trừ gian Ơ khu 5, những đội diệt ác trừ gian được thành lập ở Trà Bồng, Sơn Hà, Ba Tơ
Ở Đầu năm 1958, nhân dân huyện Bác Ái nồi day và đến tháng 3 năm 1959 có chủ trương của Trung ương xây dựng căn cử địa ở Tây Nguyên
Về phắa địch, chúng ra sức xây dựng thuộc địa kiều mới, cơ chế thực dân kiều mới ở miền Nam đề biến miền Nam tHành căn cứ địa quân sự, thành phòng tuyến ngăn cản phong trào cách mạng lan xuống phắa Nai bằng nhiều biện pháp:
thành lập bộ Tư lệnh
Ở Ra sức khủng bố nhân dân miễn Nam bang quốc, sách ềtố cộng, diệt cộngỪ, bằng cách lập ra các nhà tù và trại giam đề giam giữ và tra tấn những người yêu nước
Ở Khần trương đầy mạnh kế hoạch lập khu trủ mật, thực chất là những trại tập (rung kiều mới đề giam giữ các gia đình cách mạng, khống chế phong trào cách mạng của quần chúng miền Nam
Ở Háo.riết lập khu đỉnh điền tạì những,
vùng chiến lược quan trọng
Thời kỳ thứ hai có 3 giai doạn:
¡ Giai đoạn thứ nhết từ thóng 5-1959 đến giữa năm I9óI
táp cách mạng nỗ ra ở miền Nam, Nhân dân
t Ỗ -
( a #
Trang 4dựa vào sự chỉ viện của miền Bắc xã hội chủ nghĩa, trên xu thế tiến công của 3 đòng thác cách mạng trên thế giới, nồi dậy đồng khởi giành chắnh quyền:
Ở Tháng 5 năm 1959, Hội nghị Trung ương lìn thứ 15 quyết dịnh.ềeon đường phat trién cơ bản của cách mạng miền Nam là dùng bạo lực ẠSđánh đồ quyền thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng lên chắnh quyền cách mang của nhân dân Đệ,
Ở Cuối tháng 5 năm 1959, Quân ủy Trung ương ra Nghị quyết chắnh thức thành lap Doan 329 với nhiệm vụ cùng với đường day của Ủy ban thống nhất tạo nên tuyển đi bộ đầu liên nối liền Bắc Nam, tỏ chức đưa người và vũ khắ tiếp tế cho cách mạng miền n Nam, Irước mắt là cho Liên khu 5
Ở Tháng 7 năm 1959 thành lập Đoàn 759 mở đường vận chuyền tiếp tế trên biên
Ở Tháng 8 năm 1959 Trà Bồng nồi dậy khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa Trà Bồng nhanh chóng lan sang các xã, huyện ở miền Tây Quảng Ngãi Cuộc khởi nghĩa Trà Bồng được coi như cuộc khởi nghĩa từng phần đầu tién trong bước chuyền mình của cách mạng miền Name
Ở Ngày 17-1-1960 Bến Tre ề đồng khởi Ừ và cuộc (đồng khởi Ừ đã nhanh chóng lan rộng ra nhiều tỉnh ở đồng bằng Nam bộ
Ở Tiếp đó ngày 26-1-1960, ta thắng lớn trong trận Tua Ílai Trận Tua Hai là một trong những trận đánh lớn đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam, tiêu diệt nhiều
địch, thu nhiều vũ khi nhất
Ở Ngày 20-10-1960, các dân tộc và lực lượng
vũ trang Tày Nguyên nồi dậy đồng loạt Ở Trước thắng lợi dồn dập của quân dàn miền Nam, trước bão táp cách mạng miền Nam, ẤƯMặt trận dân tộc giải phóng nưền Nam Việt
|
Ộdạy đồng loại
Nam ra đời Mặt trận công khai lãnh đạo nhân đân miền Nam chống Mỹ Ở ngụy, giải phóng miền Nam,
Trước tình hình đó, đế quốc Mỹ lúc đầu lũng túng, sau đó chuyền hướng chiến lược từ liễn công ra miền Bắc nay phải đem lực lượng và đàn áp cách mạng miền Nam
2 Giai doan thie hai từ giữa năm I9ó!I đến đầu năm 1968() Dây là giai đoạn trà cách mạng miền Nam tiếp tục tiến công kẻ thù bằng khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng đề làm thất bại chiến lược chiến tranh hạn chế có mức độ, cụ thê là Ềchiến lược chiến tranh đặc biệt của Kennodi và chiến lược chiến tranh cục bộ của Giônxơn; và cuối cùng bằng cuộc tông tiến công và nồi mùa xuân 1968, làm cho Ỷ
Nghiên cứu lịch sử tố 1Ở1981 e
chi xam lược của địch lung lay, buộc địch phải ề xuống thangỪ chiến tranh, từng bước rúi quân ra khỏi miền Nam; cu thé la:
Ở Đánh bại ba chỗ dựa của chiếntranh đặc biệt: ấp chiến lược, xương sống của chiến tranh đặc biệt ; ngụy quân ngụy quyền, công cụ
bạo lực của chiến tranh đặc biệt; đô thị cứ
an toàn của: chiến tranh đặc biệt
Ở Đánh bại hai chiến lược quản sự của Mỹ_
trong chiến lược chiến tranh cục bộ: chiến lược ềtim điệt Ừ, chiến lược ềhai gọng kim ệ,
- Dém 30 rang ngày 31-1-1968, các lực lượng vũ trang và nhân dân miền Nam đã tổng tiến Ẽ công và nồi đậy đồng loạt trên khắp các chiến trường miền Nam, đặc biệt là ở các thành thị lớn và trên các chiến trường chắnh với quy mô rất lớn Cuộc Tổng tiến còng và nồi dậy đồng loạt đầu xuân 1968 là bước phát triền tất yếu trong chiến lược tiến công của cách mạng miền Nam Nó có ý nghĩa hết sức quan trọng vì chỉ trong một thời gian ngắn, ta đã làm thay đôi hẳn thế trận, đưa chiến tranh vào lận sào huyệt cuối cùng của địch,
* Cuộc tông tiến công và nỗi dậy đồng loạt mùa xuân tết Mậu Thân đã giáng một đòn vào ý chỉ xâm lược của đế quốc Mỹ Thắng lợi rất oanh liệt của đòn tiến công và nồi đậy táo bạo, bất ngờ đó đã đảo lộn thế chiến lược của địch, làm phá sẵn chiến lược ề chiến tranh cục bộ?, làm lung lay ý chỉ xàm lược của đế quốc Mỹ, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh và ngồi vào bàn đàm phán với ta Lại hội nghị Pari C) ,
3, Giai đoạn thứ ba từ thang 3-1968 đến tháng 4 năm 1975 Đây là giai đoạn mà Mỹ ề xuống thang Ừ chiến tranh và ta tiếp lục thế chiến lược tiéncéng danhcho ỘMj cuitỪ, đánh
cho ề ngụy nhào Ừ, làm thất bại chiến lược ềViệt
Nam hóa chiến tranhỪ của Nắch-xơn, giải phóng hoàn toàn miền Nam Đế quốc Mỹ buộc phải ề phi Mỹ hóa Ừ cuộc chiến tranh (3-68 đến đầu 1969) rồi ề Việt Nam hóa chiến tranh Ừ (1969 đến 1975) Cụ thể: Ẽ Ở Ta phá tung thế trận của địch ở 3 vùng chiến lược Ở Ta đập tan các kế hoạch binh định của địch: bình định cấp tốc, bình định đặc biệt bình định bồ sung ` Ở Năm 1970, ta làm thất bại âm mưu của Mỹ tiêu điệt căn cứ địa của ta ở Cam-pu-chia, mở rộng phong trào cách mạng ra cả bán đảo Đông dương
(1) Có thê chia làm 2 giai đoạn: tử 1961 đến
1965: đánh bại chiến tranh đặc biệt; từ 1965
Trang 5Về vấn đề phân kỳ
Ở Năm 1971, ta đánh: bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 của Mỹ Ở Thiệu ra đường 9 Nam Lào
Ở~ Năm 1972 ta mở cuộc liến công chiến lược
vào 3 phòng tuyến lớn của địch, đánh bại về cơ bản chiến lược ề Việt Nam hóa chiến tranh Ừ của Mỹ Tiếp dó đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ mà dỉnh cao là cuộc lập kắch chiến lược bằng Bỗ2 vào Hà Nội, Hải Phòng và các thành phố lớn
Ở Mỹ thất bại, buộc phải ký hiệp định Pari năm 1973 và rút quân ra khỏi miền Nam
Ở Năm 1974, ta tiếp tục tiến công ở Đông Nam bộ, ở Tây Nguyên Đặc biệt chiến thắng chỉ khu quận ly Thượng Đức (Quảng Nam) vào tháng 8-1974 nói lên so sánh lực lượng ta hơn hẳn địch ở chiến trường Quản ngụy đưa gần hết lữ đoàn dù dự bị chiến lược đến phản công mấy tháng liền nhưng không lay lại được dành phải bỏ cuộc
Ở Đầu năm 1975, ta giẦi phóng thị xã Phước Long và toàn tỉnh Phước Long, tỉnh đầu tiên ở miền Nam được giải phóng
Ở Tiếp đó vào tháng 3/1975 ta mo chiến dịch Tây Nguyên và đại thắng 6 Ban-Mé- Thuột, giải phóng toàn bộ Tây Nguyên
Ở Thời cơ đến, từ tiến công chiến lược ta đưa lên tồng tiến công và nồi dậy mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chắ Minh vào mùa xuân 1975, đánh đồ ngụy quyền Nguyễn Văn Thiệu giải phóng hoàn toàn miền Nam (Ẩ )
Thời kỳ thứ ba, có 2 giai đoạn :
¡ Giai đogqn thứ nhất từ 1/5/1975 dén 24/4/76 Đây là giai đoạn chuần bị đề hòa bình thống nhất nuớc nhà Nhân dân miền Nam cử đại diện của mình cùng với đại diện nhân đân miền Bắc hiệp thương bàn việc tồng tuyền cử thống nhất nước nhà dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam Các tô
chức quần chúng, các ngành cũng chuẳần bi thống nhất đoàn thề và các cơ quan quản lý Cụ thề:
Ở Tháng 8/1975, Ban Chấp hành Trung ương Đăng họp Hội nghị lần thứ 21 quyết định nhiệm
vụ chiến lược của cách mạng nước ta trong
giai đoạn mới là: ề Hoàn thành thống nhất nước nhà, dưa cả nước tiến nhanh tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội Ừ
Ở Cuối năm 1975 đầu 1976, đại biều hai miền họp với nhau đề bàn việc tng tuyén cử thống nhất nước nhà
2 Giai đoạn thứ hai từ 25/4/1975 đến 7/1976 Đây là giai đoạn thực hiện việc thống nhất nước nhà về mặt nhà nước Nhân dân toàn quốc đi bầu cử Quốc hội và Quốc hội họp quyết định việc thống nhất nước nhà và Lhông qua chủ ương đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Cụ thề: -
Ở 25/4/1976 todn dan đi bầu cử bầu Quốc
hội khóa VI, Quốc hội, chung của cả nước
Ở Tháng 6/1976 Quốc hội khóa VI, ky I hap tại thủ đô Hà Nội Đầu tháng 7 vào ngày mồng 3, Quốc hội biều quyết thống nhất nước nhà, lấy tên nước là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thông qua quốc kỳ, quốc en, thủ đô và đồi tên thành phố Sài gòn thành thành phố Hồ Chỉ Minh
`
Trên đây là những ý kiến riêng của chúng toi trong quá trình nghiên cứu lịch sử cách mạng
Ộ