MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Câu hỏi nghiên cứu 2 5 Phương pháp nghiên cứu 2 6 Đóng góp của đề tài 2 B NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ ANH TỪ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THẾ KỶ XVII – XIX 2 1 Tổng quan về nước Anh 2 2 Lịch sử kinh tế nước Anh – giai đoạn diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất 3 2 1 Tiền đề của cuộc Cách mạng công nghiệp Anh 3 2 2 Tiến trình cuộc Cách mạng Công nghiệp Anh 5 2 3 Thành tựu c.
1 A MỞ ĐẦU B Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Đóng góp đề tài .2 NỘI DUNG CHƯƠNG : PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ ANH TỪ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THẾ KỶ XVII – XIX Tổng quan nước Anh 2 Lịch sử kinh tế nước Anh – giai đoạn diễn Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 2.1 Tiền đề Cách mạng công nghiệp Anh 2.2 Tiến trình Cách mạng Cơng nghiệp Anh 2.3 Thành tựu Cuộc cách mang Công nghiệp .6 2.4 Các đặc điểm Cách mạng Công nghiệp Anh 2.5 Hạn chế Kinh tế Anh bối cảnh đại dịch Covid - 19 CHƯƠNG 2: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VÀ KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID - 19 10 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .10 Kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch Covid – 19 11 Giải pháp sách cho giai đoạn tới 14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng công nghiệp tượng mang tính chất lịch sử chung khơng diễn Anh mà diễn nước khác, Anh lại nơi đầu tiên, khởi nguồn Cách mạng công nghiệp Tác động cách mạng công nghiệp vô sâu rộng Không làm thay đổi đời sống người, cách mạng cơng nghiệp cịn dẫn tới thay đổi tồn diện hình thái kinh tế – xã hội Sau cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, giai cấp tư sản tích lũy đủ tài sản quyền lực, dẫn tới việc chủ nghĩa tư thắng chế độ phong kiến Sau tiếp cận cách mạng này, câu hỏi đặt em Anh lại nước nổ Cách mạng công nghiệp mà nước khác Mỹ, hay Pháp? Qua Cách mạng công nghiệp lần thứ này, Việt Nam ta rút học kinh nghiệm cho ? Để trả lời câu hỏi này, em chọn đề tài “ Lịch sử Cách mạng Công nghiệp Anh học kinh nghiệm cho kinh tế Việt Nam nay” Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích kinh tế nước Anh Cách mạnh công nghiệp nổ - Làm rõ yếu tố dẫn đến phát triển kinh tế Anh - Qua đúc kết học kinh nghiệm cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng - Nền kinh tế Anh thời kì Cách mạng cơng nghiệp bùng nổ Phạm vi - Không gian : Nước Anh - Thời gian: Thế kỉ XVIII – XIX, Cách mạng Công nghiệp bắt đầu Giai đoạn bối cảnh đại dịch Covid - 19 Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: - Lịch sử kinh tế nước Anh Cuộc cách mạng công nghiệp diễn nào? - Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế nước Anh thời kì gì? Ngun nhân? - Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam gì? Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp: - Phương pháp lịch sử: mô tả phát triển kinh tế theo trình tự thời gian - Phương pháp logic: gạt bỏ yếu tố đơn lẻ, để tìm mối quan hệ khách quan, tất yếu bên vật - Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu Đóng góp đề tài Tổng hợp lại trình phát triển kinh tế nước Anh Cách mạng công nghiệp giới, qua rút học kinh nghiệm cho Việt Nam, vận dụng vào bối cảnh đất nước để đua giải pháp xây dựng Việt Nam phát triển B NỘI DUNG CHƯƠNG : PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ ANH TỪ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THẾ KỶ XVII – XIX Tổng quan nước Anh *Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý Anh (England) quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland Quốc gia có biên giới phía bắc với Scotland phía tây với Wales Phía Tây Bắc giáp biển Ireland phía Tây Nam giáp biển Celtic Anh tách biệt khỏi châu Âu lục địa qua biển Bắc phía đơng eo biển Manche phía nam Anh nằm miền trung miền nam đảo Anh chiếm khoảng 5/8 diện tích đảo; ngồi cịn có 100 đảo nhỏ Đặc điểm tự nhiên Địa hình Anh chủ yếu vùng đồi thấp đồng bằng, đặc biệt miền trung miền nam Tuy nhiên, có vùng cao miền bắc tây nam Thủ đô Anh Luân Đôn, thuộc khu vực đại đô thị lớn Anh Quốc Liên minh châu Âu Dân số Anh đạt 53 triệu người, chiếm 84% dân số Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland Phần lớn dân cư tập trung quanh Luân Đôn, vùng Đông Nam, khu thành thị Midlands, Tây Bắc, Đông Bắc Yorkshire, nơi phát triển thành vùng công nghiệp lớn kỷ XIX Anh nằm vùng khí hậu đại dương ơn hồ, nhiệt độ không thấp nhiều mức 0°C vào mùa đông không cao nhiều mức 32 °C vào mùa hè Thời tiết ẩm thấp tương đối thường xuyên dễ thay đổi Các tháng lạnh tháng 2, riêng vùng ven biển tháng 2, tháng thường tháng ấm Các tháng có thời tiết êm dịu ấm tháng 5-6 9-10 Lịch sử kinh tế nước Anh – giai đoạn diễn Cách mạng công nghiệp lần thứ Cuộc Cách mạng Công nghiệp đánh dấu giai đoạn phát triển vào nửa sau kỷ 18 biến phần lớn xã hội nông nghiệp, nông thôn châu Âu Mỹ thành xã hội thị cơng nghiệp hóa Hàng hóa chế tác tay bắt đầu sản xuất với số lượng lớn máy móc nhà máy, nhờ vào việc giới thiệu máy móc kỹ thuật dệt may, sản xuất sắt ngành công nghiệp khác Được thúc đẩy việc sử dụng lượng nước thay đổi trò chơi, Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu Anh lan rộng phần lại giới, bao gồm Hoa Kỳ, vào năm 1830 1840 Các nhà sử học đại thường gọi thời kỳ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, để tách khỏi giai đoạn cơng nghiệp hóa thứ hai diễn từ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 chứng kiến tiến nhanh chóng ngành cơng nghiệp thép, điện tô 2.1 Tiền đề Cách mạng công nghiệp Anh Cách mạng công nghiệp dựa điều kiện tiền đề định, điều kiện khơng giống nước, nước Anh, điều kiện cách mạng công nghiệp xuất sớm thuận lợi nhiều so với nước khác Tiền đề cách mạng công nghiệp Anh Nguồn vốn cho cách mạng công nghiệp nước Anh dựa vào ưu ngoại thương, buôn bán len với giá độc quyền, trao đổi không ngang giá với nước thuộc địa nước lạc hậu khác Bắc Mỹ, Ấn Độ, Ailen, Đức… Hoạt động xuất len mang lại nguồn lợi nhuận to lớn cho nhà tư Anh Năm 1701, xuất len đạt trị giá triệu bảng Anh, chiếm khoảng 1/4 tổng giá trị xuất đến năm 1770 đạt triệu bảng Anh, chiếm khoảng từ 1/4 đến 1/3 tổng giá trị xuất nước Anh Từ năm 1780 đến năm 1800 giá trị xuất tăng lên 2,7 lần, đạt 55,831 triệu bảng Anh; giá trị nhập tăng lần, đạt 55,4 triệu bảng Anh Các xâm chiếm khai thác thuộc địa cung cấp nguồn tài lớn cho cách mạng công nghiệp Anh Đế quốc Anh chiếm Ailen (1649-1652), cướp thuộc địa Tây Ban Nha (châu Mỹ), Pháp (Canada, Ẩn Độ…), Hà Lan (Nam Phi, Austraylia) Cho đến kỷ XIX, nước Anh chiếm vùng thuộc địa rộng lớn Buôn bán nô lệ đóng vai trị quan trọng việc tạo nguồn vốn cho cách mạng công nghiệp nước Anh Cuộc viễn chinh cướp nô lệ sớm xảy từ năm 1562 Chính phủ Sác-lơ II ủng hộ cho thành lập công ty độc quyền – Công ty châu Phi Hoàng gia (thành lập năm 1672) chuyên buôn bán nô lệ Trong thời gian 1680 - 1686, trung bình có khoảng 5.000 nơ lệ chuyển từ châu Phi sang châu Mỹ Giai đoạn 1700-1786 có khoảng 61.000 nô lệ châu Phi chuyển đến Jamaica Nếu tính từ 1680 đến 1786 có tới triệu nô lệ bị Anh bán khắp nơi Liverpool trung tâm buôn bán nô lệ Vào năm 80 kỷ XVIII, lợi nhuận buôn bán nô lệ Liverpool lên tới 300.000 bảng Anh năm Sự phát triển chủ nghĩa tư nông nghiệp tiền đề cho cách mạng công nghiệp Anh Những đạo luật ruộng đất quyền tư sàn Anh mở cửa cho việc bán ruộng đất giáo hội, quý tộc dễ dàng Trong thời gian từ năm 1760 đến năm 1797 có khoảng 2,9 triệu acre bị rào (1 acre – 4047 m 2) Năm 1801, “Đạo luật rào đất” ban hành, cho phép chủ đất thả cửa cướp ruộng đất nông dân, số lượng ruộng đất bị rào nhiều Những nhân tố trị tiền đề quan trọng cho cách mạng công nghiệp, trước hết việc thủ tiêu chế độ phong kiến quan hệ kinh tế nó, đặc biệt quan hệ nông nghiệp; đẩy mạnh phát triển công nghiệp Về đến kỷ XVIII nước Anh hồn thành việc thủ tiêu Các sách đẩy nhanh tiến trình rào đất; sách thuế mang tính chất tư sản; đảm bảo chế độ tư hữu tư sản; sách trọng thương; sách tạo điều kiện cho việc cướp bóc thuộc địa Những phát minh kỹ thuật trước cách mạng công nghiệp trở thành tiền cách mạng cơng nghiệp Các phát minh kỹ thuật cịn nở rộ trong tiến trình cách mạng công nghiệp Những ưu địa lý nguồn tài nguyên nước Anh tiền đề quan trọng để tiến hành cách mạng công nghiệp vào kỉ XVI XVII XVIII Vị trí hải đảo nước Anh có ý nghĩa vơ đặc biệt, Anh nằm ngã ba đường thương mại, châu Âu giới Vị trí tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại, cần thiết cho hệ thống công xưởng phát triển Đồng thời, vị trí cách xa thuộc địa nước Anh giúp cho Anh tránh chiến tranh tàn phá vào kỷ XVII XVIII Nước Anh nước sở hữu trữ lượng than đá khổng lồ, giàu quặng sắt, có nguồn lơng cừu lớn, 2.2 Tiến trình Cách mạng Cơng nghiệp Anh Bắt đầu từ kỷ 18, cải tiến tàu thoi, máy kéo sợi, khung nước máy dệt điện giúp việc dệt vải kéo sợi trở nên dễ dàng nhiều Sản xuất vải trở nên nhanh cần thời gian lao động người Sản xuất giới hóa hiệu đồng nghĩa với việc nhà máy dệt Anh đáp ứng nhu cầu ngày tăng vải nước, nơi nhiều thuộc địa nước quốc gia cung cấp thị trường cố định cho hàng hóa họ Ngồi dệt may, ngành công nghiệp sắt Anh áp dụng cải tiến Đứng đầu số kỹ thuật nấu chảy quặng sắt than cốc (một vật liệu tạo cách đốt nóng than) thay than củi truyền thống Phương pháp rẻ tạo vật liệu chất lượng cao hơn, cho phép sản xuất sắt thép Anh mở rộng để đáp ứng nhu cầu Chiến tranh Napoléon (1803-15) tạo phát triển sau ngành đường sắt Tác động Năng lượng nước Một biểu tượng Cách mạng Công nghiệp phá vỡ trường vào đầu năm 1700, Thomas Newcomen thiết kế nguyên mẫu cho động nước đại Được gọi "động nước khí quyển", phát minh Newcomen ban đầu áp dụng để cung cấp lượng cho máy sử dụng để bơm nước khỏi trục mỏ Vào năm 1760, kỹ sư người Scotland James Watt bắt đầu mày mò với mơ hình Newcomen, thêm bình ngưng nước riêng biệt làm cho hiệu nhiều Watt sau hợp tác với Matthew Boulton để phát minh động nước với chuyển động quay, cải tiến quan trọng cho phép lượng nước lan rộng khắp ngành công nghiệp Anh, bao gồm bột mì, giấy nhà máy bơng, cơng trình sắt, nhà máy chưng cất, nhà máy nước kênh đào Cũng giống động nước cần than, lượng nước cho phép thợ mỏ sâu trích xuất nhiều nguồn lượng tương đối rẻ Nhu cầu than tăng vọt suốt Cách mạng Công nghiệp nữa, cần thiết để chạy không nhà máy Giao thông vận tải cách mạng công nghiệp Mạng lưới đường Anh tương đối nguyên thủy trước công nghiệp hóa, sớm chứng kiến cải tiến đáng kể, 2.000 dặm kênh đào sử dụng khắp nước Anh vào năm 1815.Vào đầu năm 1800, Richard Trevithick cho mắt đầu máy chạy nước, vào năm 1830 đầu máy tương tự bắt đầu vận chuyển hàng hóa (và hành khách) trung tâm công nghiệp Manchester Liverpool Vào thời điểm đó, thuyền tàu chạy nước sử dụng rộng rãi, chun chở hàng hóa dọc theo sơng kênh đào Anh qua Đại Tây Dương Truyền thông ngân hàng cách mạng công nghiệp Phần sau Cách mạng Công nghiệp chứng kiến tiến quan trọng phương pháp giao tiếp, người ngày nhận thấy nhu cầu giao tiếp hiệu khoảng cách xa Năm 1837, nhà phát minh người Anh William Cooke Charles Wheatstone cấp sáng chế cho hệ thống điện báo thương mại đầu tiên, Samuel Morse nhà phát minh khác làm việc phiên riêng họ Hoa Kỳ Hệ thống Cooke Wheatstone sử dụng để báo hiệu đường sắt, tốc độ đoàn tàu tạo nhu cầu phương tiện liên lạc phức tạp Các ngân hàng nhà tài cơng nghiệp lên thời kỳ này, hệ thống nhà máy phụ thuộc vào chủ sở hữu người quản lý Một sàn giao dịch chứng khoán thành lập London vào năm 1770; Sở giao dịch chứng khoán New York thành lập vào đầu năm 1790 Năm 1776, nhà triết học xã hội người Scotland Adam Smith (1723 - 1790), người coi người sáng lập kinh tế học đại, xuất Sự giàu có quốc gia Trong đó, Smith thúc đẩy hệ thống kinh tế dựa doanh nghiệp tự do, quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất khơng có can thiệp phủ 2.3 Thành tựu Cuộc cách mang Cơng nghiệp Bảng Máy móc phát minh thời kì Cách mạng cơng nghiệp lần thứ Anh Cuộc Cách mạng công nghiệp làm cho Anh trở thành nước công nghiệp giới, trở thành “công xưởng giới” Trong giai đoạn 1850-1870, giá trị sản lượng công nghiệp Anh tăng gấp lần Năm 1868, nước Anh có khoảng 2.549 nhà máy dệt, đưa cơng nghiệp dệt chiếm vị trí hàng đầu cấu cơng nghiệp Anh Anh nước có sản lượng than lớn châu Âu, đạt tới 130 triệu năm 1875; trở thành nước xuất gang lớn với sản lượng sản xuất lên tới 6.7 triệu năm 1872 Năm 1848, sản lượng công nghiệp cuae Anh chiếm tới 45% tổng giá trị sản lượng công nghiệp giới Cùng với phát triển công nghiệp, nước Anh trơt thành “Thủ đô thương mại giới” Nền kinh tế Anh phát triển cách vượt bậc Trung tâm kinh tế giới chuyển sang nước Anh Cách mạng công nghiệp làm thay đổi địa lý kinh tế nước Anh, phát triển sang vùng phía Bắc 2.4 Các đặc điểm Cách mạng Công nghiệp Anh Các đặc điểm liên quan đến Cách mạng Cơng nghiệp cơng nghệ, kinh tế xã hội văn hóa Những thay đổi công nghệ bao gồm nội dung sau: 10 (1) Sử dụng vật liệu mới, chủ yếu sắt thép (2) Sử dụng nguồn lượng , bao gồm nhiên liệu động cơ, chẳng hạn than , động nước , điện , dầu mỏ , động đốt (3) Phát minh máy móc mới, chẳng hạn máy kéo sợi máy dệt điện cho phép tăng sản lượng với chi phí sức người (4) Một tổ chức cơng việc gọi hệ thống nhà máy , kéo theo tăngphân cơng lao động chun mơn hóa chức (5) Những phát triển quan trọng giao thông vận tải thông tin liên lạc , bao gồm đầu máy nước, tàu nước, ô tô, máy bay, điện báo radio (6) Ứng dụng ngày tăng khoa học vào công nghiệp Những thay đổi cơng nghệ làm tăng đáng kể việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên sản xuất hàng loạt sản phẩm chế tạo Cũng có nhiều phát triển lĩnh vực phi công nghiệp, bao gồm điều sau đây: (1) Cải tiến nông nghiệp, giúp cung cấp lương thực cho lượng lớn dân số phi nông nghiệp (2) Những thay đổi kinh tế dẫn đến phân bổ cải rộng rãi hơn, suy giảm đất đai nguồn cải sản xuất công nghiệp gia tăng thương mại quốc tế gia tăng (3) Những thay đổi trị phản ánh chuyển dịch quyền lực kinh tế, sách nhà nước tương ứng với nhu cầu xã hội cơng nghiệp hóa (4) Những thay đổi, bao gồm phát triển thành phố, phát triển phong trào giai cấp công nhân, xuất mơ hình quyền mới, chuyển đổi văn hóa trật tự rộng rãi 11 (5) Người lao động có kỹ đặc biệt, mối quan hệ họ với nhiệm vụ họ thay đổi; thay người thợ thủ công làm việc với công cụ cầm tay, họ trở thành người vận hành máy móc, phải chịu kỷ luật nhà máy Cuối cùng, có thay đổi tâm lý: niềm tin vào khả sử dụng tài nguyên làm chủ thiên nhiên nâng cao 2.5 Hạn chế Mặc dù nhiều người Anh bắt đầu chuyển đến thành phố từ vùng nông thôn trước Cách mạng Cơng nghiệp, q trình tăng tốc đáng kể với q trình cơng nghiệp hóa, gia tăng nhà máy lớn biến thị trấn nhỏ thành thành phố lớn suốt nhiều thập kỷ Q trình thị hóa nhanh chóng mang lại thách thức đáng kể, thành phố đông đúc phải chịu ô nhiễm, điều kiện vệ sinh không đầy đủ thiếu nguồn nước Trong đó, cơng nghiệp hóa làm tăng sản lượng kinh tế nói chung cải thiện mức sống cho tầng lớp trung lưu thượng lưu, người nghèo tầng lớp lao động tiếp tục gặp khó khăn Cơ giới hóa lao động đổi công nghệ tạo khiến việc làm việc nhà máy ngày tẻ nhạt (và nguy hiểm), nhiều công nhân bị buộc phải làm việc nhiều với mức lương thấp đến mức đáng tiếc Những thay đổi mạnh mẽ thúc đẩy phản đối công nghiệp hóa, bao gồm "Luddites", biết đến với phản kháng dội họ thay đổi ngành dệt may Anh Cách mạng Công nghiệp dẫn đến khủng hoảng công nghiệp theo chu kì, khủng hoảng năm 1825 sau diễn theo chu kì vào năm 1837, 1847, 1857, 1866, 1872, chu kì ngày ngắn lại Khủng hoảng kinh tế dẫn 12 đến thất nghiệp bần hóa người làm thuê, dẫn đến phá hủy lực lượng sản xuất xã hội Kinh tế Anh bối cảnh đại dịch Covid - 19 Tổng sản phẩm nước (GDP) tháng 12 năm 2020 thấp 6,3% so với tháng năm 2020, tăng 1,2% so với tháng 11 năm 2020 Hoạt động dịch vụ gia tăng nửa đầu tháng 12 năm 2020 sau nới lỏng hạn chế kinh doanh, vốn ảnh hưởng tiêu cực đến tháng 11 năm 2020 Tuy nhiên, hạn chế thắt chặt trở lại vào cuối tháng 12 năm 2020 Điều tác động đến tăng trưởng cấp ngành chứng cho thấy điều có ý nghĩa số ngành dịch vụ Tuy nhiên, ngành sản xuất tăng trưởng chậm ngành xây dựng có sụt giảm diện rộng (Hình 2) Chỉ số tổng sản phẩm quốc nội số thành phần hàng tháng, điều chỉnh theo mùa, Vương quốc Anh, tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2020 Hình 2: Sự gia tăng dịch vụ dẫn đến gia tăng sản lượng vào tháng 12 năm 2020, xây dựng giảm tăng trưởng sản xuất bị giảm 13 Vào tháng 12 năm 2020, dịch vụ tăng 1,7% sau nới lỏng hạn chế nhiều vùng Vương quốc Anh vào đầu tháng, xây dựng giảm 2,9%; tăng trưởng sản xuất chế tạo thấp mức 0,2% 0,3% Quý (tháng 10 đến tháng 12) 2020 có mức tăng GDP 1,0% sau tăng 16,1% Quý (tháng đến tháng 9) năm 2020; nhiên, GDP Quý năm 2020 thấp 6,6% so với Quý năm 2019 Trong Quý năm 2020, mức tăng thành phần chính, dịch vụ 0,6%, sản xuất 1,8% xây dựng 4,6% Năm 2020, GDP giảm 9,9%, cao gấp đơi so với mức giảm năm 2009 Có thể thấy rằng, kinh tế Anh bị ảnh hưởng khơng nhẹ sóng Covid19, Anh cần có biện pháp để phục hồi lại kinh tế 14 CHƯƠNG 2: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VÀ KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID – 19 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam o Thứ nhất, thương mại yếu tố cần thiết để phát triển kinh tế nhanh chóng Bằng cách cho phép chênh lệch giá nhanh chóng khu vực chi phí cao khu vực chi phí thấp, tạo tích lũy vốn, giúp bơi trơn hoạt động kinh tế khác o Thứ hai nguồn lao động Mặc dù chênh lệch giá nhanh hàng hóa thơng qua thương mại tự mong muốn, việc chênh lệch giá lao động nhanh chóng thơng qua di cư tự khơng Khơng xã hội mà lao động phổ thông dư thừa nguồn cung lại sử dụng lao động để cải thiện giàu có Sức lao động người với chi phí thấp khơng phân biệt mức suốt phần lớn kinh nghiệm nhân loại - khan lao động kỹ nâng mức sống nhân loại lên mức Malthusian Lao động có kỹ thấp, khơng khác biệt hóa khơng kéo mức sống họ lên, nguồn cung hạn chế mức sống họ nâng lên nhờ nỗ lực người khác o Một học khác từ Cách mạng Công nghiệp điều quan trọng phải trở thành sản phẩm tốt - rẻ Sự tầm thường hiệu suất trung bình khơng giành giải thưởng phát triển kinh tế, chúng khơng mang lại lợi chi phí mà khơng có bước chùn bước công nghệ khơng thể mang lại lợi nhuận Các cơng nghệ mang tính cách mạng cuối tạo sản phẩm mong muốn cho người chi phí thấp nhiều so với sản phẩm thay trước Tuy nhiên, giai đoạn đầu công nghệ mới, lợi chi phí lợi ích hiệu suất kỹ thuật sản phẩm nhỏ Do đó, sản phẩm mang lại lợi nhuận cho nhà sản xuất có lực tốt khu vực, chi phí nhân tố thấp (thường khơng bao gồm lao động chi phí thấp tồn Malthusian đặt mức hiệu cho chi phí đó, tạo lao động lợi chi phí khơng thể trì) o Thứ tư, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách thông minh hợp lý Nhiều quốc gia có mỏ than lớn vào năm 1700, Anh, việc đốt than để làm nhà 15 London làm tăng quy mô ngành khai thác than đến mức chi phí lượng khu vực gần mỏ phần mười hơn, đối thủ cạnh tranh Kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch Covid – 19 Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, kinh tế Việt Nam nói riêng Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội quốc gia giới; xung đột thương mại Mỹ – Trung tiếp diễn Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới hoạt động kinh tế sống người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm mức cao Tuy nhiên, với giải pháp liệt hiệu việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp giai đoạn 2011-2020 trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành cơng nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao giới Cùng với Trung Quốc Myanmar, Việt Nam ba quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cực năm nay; đồng thời quy mô kinh tế nước ta đạt 343 tỷ USD[1], vượt Singapores (337,5 tỷ USD) Malaysia (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD Phillipines 367,4 tỷ USD) 16 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với kỳ năm 2019 loại trừ yếu tố giá cịn giảm mạnh hơn, mức 5,3% (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,5%) Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với kỳ năm 2019 Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm Cũng tháng đầu năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so với kỳ năm 2019; doanh thu từ du lịch lữ hành giảm tới 53,2% - lĩnh vực chịu tác động nghiêm trọng dịch bệnh COVID-19 từ việc thực biện pháp giãn cách xã hội 17 Đối với cầu đầu tư, tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước - mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Trong tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3% so với kỳ năm trước; đó, khu vực nhà nước tăng 3%, khu vực nhà nước tăng 16,4% khu vực FDI tăng 9,7% Như vậy, nhu cầu đầu tư khu vực: khu vực nhà nước khu vực FDI sụt giảm tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước sụt giảm từ 16,4% tháng đầu năm 2019 xuống 7,4% năm so với kỳ năm 2020 Tuy nhiên, điểm sáng vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng từ 3% tháng đầu năm 2019 lên 7,4% so với kỳ năm 2020 Trong thời điểm kinh tế gặp khó khăn tổng cầu suy giảm, Nhà nước đóng vai trị quan trọng nhằm hạn chế suy giảm tổng cầu Đối với nhu cầu bên ngồi có suy giảm, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất giảm 1,1% so với kỳ năm 2019, khu vực kinh tế nước có kim ngạch hàng hóa xuất tăng 11,7%; khu vực FDI (kể dầu thô) giảm 6,7% Điểm đáng lưu ý, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất tăng 7,3% so với kỳ năm trước; khu vực kinh tế nước tăng 10,8% khu vực FDI (kể dầu thô) tăng 5,9% Như vậy, khu vực kinh tế nước trì kim ngạch xuất tăng 10%; khu vực FDI có kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 giảm năm 2019 tăng, làm cho kim ngạch xuất kinh tế tăng vào năm 2019 giảm vào năm 2020 Thực trạng cho thấy kim ngạch xuất kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến đầu tư chuỗi giá trị toàn cầu tác động đến xuất kinh tế nước ta 18 Nhìn chung, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, cầu kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ làm suy giảm hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Các biện pháp Chính phủ triển khai chủ yếu hướng tới kích thích tổng cầu phục hồi sản xuất Đối với yếu tố cung, đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào lao động Chẳng hạn, ngành công nghiệp ô-tô, linh kiện đầu vào khan với thực giãn cách xã hội nên doanh nghiệp sản xuất ô-tô nước Honda, Nissan, Toyota, Ford, Hyundai… phải tuyên bố tạm dừng sản xuất, đến thời kỳ giãn cách xã hội kết thúc chuỗi cung ứng kết nối trở lại, doanh nghiệp sản xuất ô-tô quay trở lại hoạt động Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có chun gia người nước ngồi người lao động nước chịu tác động nặng nề từ COVID-19 nguồn cung lao động bị thiếu Chi phí sử dụng lao động thời kỳ cao doanh nghiệp phải đầu tư thêm trang, nước sát khuẩn, thực biện pháp an toàn lao động để tránh lây nhiễm vi-rút Ở góc độ xã hội, COVID-19 tác động làm tăng tỷ lệ nghèo cận nghèo thu nhập làm sụt giảm thu nhập tạm thời hộ gia đình người lao động Theo kết khảo sát UNDP UN WOMEN (2020), “trong tháng 12-2019, trung bình tỷ lệ hộ nghèo 11,3% Tỷ lệ tăng lên tới 50,7% tháng 4-2020 Tỷ lệ hộ cận nghèo tăng từ 3,8% vào tháng 12-2019 lên 6,5% vào tháng 4-2020” Quan trọng hơn, hộ gia đình thuộc nhóm dân tộc thiểu số hộ gia đình có lao động phi thức gia đình người nhập cư chịu tác động từ dịch bệnh lớn Cũng theo kết điều tra UNDP UN WOMEN (2020), “thu nhập trung bình hộ gia đình dân tộc thiểu số tháng tháng 5-2020 tương ứng 25,0% 35,7% so với mức tháng 12-2019 Trong đó, số cao hơn, ước tính khoảng 30,3% 52% nhóm hộ gia đình người Kinh người Hoa Trong tháng tháng 5-2020, thu nhập trung bình hộ di cư ước tính tương đương 25,1% 19 43,2% so với mức tháng 12-2019 Những số 30,8% 52,5% nhóm hộ gia đình khơng di cư” COVID-19 tác động lên mặt đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập người lao động Tuy nhiên, đứng trước cú sốc này, Nhà nước nhanh chóng thực giải pháp mạnh, trước hết để hạn chế lây lan dịch bệnh, sau để phát triển kinh tế Các giải pháp chứng tỏ thành công bước đầu khống chế dịch bệnh, không để lây lan cộng đồng thời gian dài (trên tháng) hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động du lịch bắt đầu đường khởi sắc trở lại trước dịch bệnh bùng phát lần vào cuối tháng 7-2020 Giải pháp sách cho giai đoạn tới Nước ta chuẩn bị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, tổng kết thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2011 - 2020 xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045, hướng đến xây dựng Việt Nam trở thành nước hùng cường, thịnh vượng Yêu cầu cấu lại kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo; thực chuyển đổi số kinh tế trở nên cấp thiết hết cách thức để kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững, đuổi kịp nước trước đạt tầm nhìn xây dựng nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 xuất vào năm cuối thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 khả ảnh hưởng đến vài năm đầu giai đoạn 2021 - 2030 đặt thách thức không lường trước Đây cú sốc bất ngờ làm kinh tế chệch khỏi đường ray đà phát triển kể từ năm 2012 Vì thế, để kinh tế nhanh chóng quay trở lại quỹ đạo phát triển bình thường mới, cú sốc dịch bệnh “vơ tiền khống hậu” cần xử lý kịp thời, khơng để kéo dài không để vấn đề phát sinh thời kỳ dịch bệnh tồn đọng dai dẳng, 20 kéo chậm tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Để hướng đến mục tiêu dài hạn, Chính phủ cần có giải pháp giúp kinh tế thời gian tới vừa phát triển kinh tế, vừa ổn định xã hội, tạo tảng cho tăng trưởng nhanh bền vững Trước tác động đại dịch COVID-19 lên kinh tế, Chính phủ nhanh chóng đưa sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc COVID-19 Thứ nhất, gói sách tiền tệ - tín dụng nhằm cấu lại, giãn - hoãn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng Thứ hai, gói cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 300.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% - 2,5%/năm Thứ ba, gói tài khóa (giãn, hoãn thuế tiền thuê đất, giảm số thuế phí) với tổng giá trị 180.000 tỷ đồng Thứ tư, gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng cho 20 triệu lao động đối tượng yếu thế… Các gói hỗ trợ cho chủ thể kinh tế triển khai chưa thể đánh giá đầy đủ hiệu Nền kinh tế chưa kịp hồi phục từ đợt sóng COVID19 lần thứ nước thực giãn cách toàn xã hội vào tháng 4-2020 vào cuối tháng 7-2020, ca lây nhiễm vi-rút cộng đồng bùng phát mạnh trở lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Mục tiêu vừa phát triển kinh tế, vừa phịng chống dịch tốt trở nên khó khăn, thách thức hết Tuy nhiên, mục tiêu bất khả thi với tâm Chính phủ, vào bộ, ban, ngành, địa phương chung tay, góp sức toàn thể người dân nước chiến chống lây lan vi-rút SARS-CoV-2 Để thực nhiệm vụ kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế, ổn định xã hội đầy khó khăn, thời gian tới cần tập trung thực số giải pháp sau: Thứ nhất, nhanh chóng khoanh vùng, xét nghiệm diện rộng để tiến tới hạn chế lây lan dịch bệnh Hạn chế hoạt động có tương tác đông người (du lịch, lễ hội, quán bar…), điểm nóng dịch bệnh Cần tuyên truyền để người 21 dân thực biện pháp phòng, chống lây lan vi-rút đeo trang, hạn chế tụ tập đông người nơi công cộng, rửa tay thường xuyên Thứ hai, đẩy nhanh giải ngân đầu tư cơng theo mục tiêu Thủ tướng Chính phủ đặt ra, gắn trách nhiệm giải ngân đầu tư công cho người đứng đầu; bộ, ban, ngành, địa phương cần đồng hành, phối hợp chặt chẽ nhằm tháo gỡ nút thắt để nhanh chóng giải ngân đầu tư cơng, vừa kích thích tổng cầu ngắn hạn, vừa tạo lực cho kinh tế nhằm tăng trưởng dài hạn Thứ ba, khu vực FDI - xét đầu tư trực tiếp nước kim ngạch xuất - tháng đầu năm 2020 có tăng trưởng âm, điều tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 lên kinh tế giới, làm đứt chuỗi cung ứng toàn cầu khu vực Tuy nhiên, khu vực kinh tế nước có tăng trưởng đầu tư giảm kim ngạch xuất tăng tương đối tốt Đối với khu vực này, Chính phủ cần có sách hỗ trợ (miễn, giảm thuế, giảm lãi suất, giãn nộp BHXH, …) cho doanh nghiệp nước trước khó khăn cú sốc tiêu cực từ bên Thứ tư, lao động tự do, hộ kinh doanh, người nhập cư, người dân tộc thiểu số đối tượng chịu tác động từ dịch bệnh COVID-19 nặng nề so với nhóm đối tượng khác, gói hỗ trợ Chính phủ triển khai cần tháo gỡ điểm nghẽn để nguồn lực hỗ trợ tìm đến địa chịu tổn thương từ dịch bệnh Thứ năm, cú sốc dịch tễ chưa có tiền lệ cho thấy hệ thống y tế giáo dục Việt Nam cần củng cố có thay đổi Nhà nước, doanh nghiệp xã hội cần phải tăng cường đầu tư sở vật chất y tế giáo dục nữa, nhằm ứng phó tốt trước cú sốc y tế tương lai Quan trọng hơn, sở vật chất y tế giáo dục cần thay đổi để tận dụng thành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (ví dụ học trực tuyến) nhằm thích nghi tốt hồn cảnh Thứ sáu, kinh tế tương thuộc lẫn nhau, suy giảm tăng trưởng hay đứt gãy chuỗi cung ứng bên gây tác động tiêu cực đến kinh tế hoạt động sản xuất nước Tuy nhiên, phụ thuộc mức vào khu vực FDI (trong đầu tư xuất 22 khẩu) tạo nên rủi ro lớn cho kinh tế gặp phải cú sốc bên ngồi Trong tình hình này, Việt Nam cần tư nhìn nhận lại mơ hình phát triển để tạo nên mơ hình có cân liên kết tốt động lực tăng trưởng, khu vực kinh tế Thứ bảy, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới thông qua hiệp định thương mại tự xu tất yếu, nhiên kinh tế phải đương đầu với nhiều cú sốc từ bên Xây dựng kinh tế mạnh cần thiết, việc xây dựng kinh tế có tính thích nghi cao, có sức chống chịu tốt giới diễn biến phức tạp, khó lường cần thiết Điều địi hỏi phải có tầm nhìn, chiến lược nhằm phát triển lực lượng doanh nghiệp nước có tính gắn kết, có sức cạnh tranh thực trụ cột cho kinh tế tương lai Thứ tám, đại dịch COVID-19 vừa thách thức đồng thời hội cho nước ta Cú sốc góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi số kinh tế; đem lại lợi ích to lớn ứng dụng thành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhìn nhận rõ nét hơn, sản phẩm xuất phát triển rộng rãi Các xu địi hỏi phải có thay đổi thể chế, quy định nhằm thúc đẩy kinh tế số phát triển Các giải pháp vừa ứng phó cấp bách lại vừa mang tính lâu dài, nhằm giúp kinh tế sớm vượt qua giai đoạn khó khăn sớm quay trở lại đường ray phát triển hướng đến mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hùng cường thịnh vượng tương lai KẾT LUẬN Sau Cách mạng công nghiệp giới, Việt Nam cần phải đúc kết kinh nghiệm mà nước lớn làm, từ vận dụng vào đất nước để ngày phát triển đất nước, sánh vai cường quốc năm châu Từ kinh nghiệm đó, Việt Nam chuẩn bị tốt cho Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để hội nhập vào kinh tế toàn cầu 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Martin Hutchinson, December 2, 2009, Lessons from the Industrial Revolution Robert C Allen, The Industrial Revolution: A Very Short Introduction Oxford: Oxford University Press, 2007 Claire Hopley, “A History of the British Cotton Industry.” British Heritage Travel, July 29, 2006 Gavin Weightman, The Industrial Revolutionaries: The Making of the Modern World, 1776-1914 New York: Grove Press, 2007 Matthew White, “Georgian Britain: The Industrial Revolution.” British Library, October 14, 2009 Coronavirus and the impact on output in the UK economy: December 2020 https://baodautu.vn/du-bao-dong-von-fdi-toan-cau-se-giam-40-do-dai-dichcovid-19-d124239.html http://trungtamwto.vn/chuyen-de/15869-wto-du-bao-lac-quan-hon-ve-thuongmai-toan-cau Giáo trình “Lịch sử kinh tế” – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Tổng cục thống kê 24 ... Tiền đề Cách mạng công nghiệp Anh 2.2 Tiến trình Cách mạng Cơng nghiệp Anh 2.3 Thành tựu Cuộc cách mang Công nghiệp .6 2.4 Các đặc điểm Cách mạng Công nghiệp Anh ... giống nước, nước Anh, điều kiện cách mạng công nghiệp xuất sớm thuận lợi nhiều so với nước khác Tiền đề cách mạng công nghiệp Anh Nguồn vốn cho cách mạng công nghiệp nước Anh dựa vào ưu ngoại thương,... Sau tiếp cận cách mạng này, câu hỏi đặt em Anh lại nước nổ Cách mạng công nghiệp mà nước khác Mỹ, hay Pháp? Qua Cách mạng công nghiệp lần thứ này, Việt Nam ta rút học kinh nghiệm cho ? Để trả