1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phác thảo tình hình nghiên cứu Cách mạng Tháng Tám 1945 ở Việt Nam hơn 60 năm qua

6 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 574,83 KB

Nội dung

Trang 1

PHAC THAO TINH HINH NGHIEN CUU CACH MANG THANG TAM 1947 Ở VIET NAM HON 60 NAM QUA

ach mang Thang Tam nam 1945 là

một trang sử chói loi trong lich su hàng ngàn năm của dân tộc Trải qua hơn 80 năm đấu tranh đầy gian khổ hy sinh, trực tiếp là 15 năm đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng, bằng cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8- 1945, nhân dân ta đã đánh đổ ách

thống trị của thực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mỡ ra một ký nguyên mới trong lịch sử dân tộc - kỹ nguyên độc lập, tự do Hơn sáu mươi năm đã trôi qua, thắng lợi của cuộc cách mạng vĩ đái này vẫn là để tài thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước Trong bài viết này, tác giả trình bày một cách khái quát

tình hình nghiên cứu Cách mạng Tháng

Tám 194 ở Việt Nam trong những năm qua, từ đó rút ra một số kết luận bước đầu Ngoài các số liệu thống kê mang tính minh họa nội dung bài viết còn trình bày khái quát một số nét nổi bật trong các công trình bài viết tiêu biểu trên một số phương diện chủ yếu về Cách mạng Tháng Tám

1 Tác phẩm và lực lượng nghiên cứu

Trong dòng chảy của lịch sử Việt Nam

hiện đại, có thể nói Cách mạng Tháng Tám 1945 là một sự kiện thu hút sự đầu tư

nghiên cứu của khá nhiều các nhà hoạt động

chính trị, nhà khoa học với hàng trăm công

trình, hàng nghìn bài viết được công bố Ngay sau khi giành được chính quyển,

việc nghiên cứu sự kiện vĩ đại này đã được đặt ra nhằm phục vụ cho công cuộc kháng

chiến và kiến quốc Trước hết thể hiện trong

"Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia

VO VAN BE’ các bài viết ngắn của Chủ tịch Hê Chí Minh và các nhà lãnh đạo Đăng và Nhà nước

Trong rất nhiều bài viết, lời kêu gọi, thư động viên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã nhiều lần Người để cập đến Cách mạng Tháng Tám Với văn phong ngắn gọn khúc chiết, cô đọng, các bài viết của Người chủ yếu phản ánh tầm vóc ý nghĩa của sự kiện lịch sử này đối với tiến trình lịch sử dân tộc nói riêng lịch sử thế giới nói chung qua đó động viên toàn Đảng, toàn dân đẩy mạnh sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc vì một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lap, dan chủ và phú cường Người nhận định về Cách mạng Tháng Tám, đặc biệt là luận điểm “lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa một dang mới 1ã tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc” (1), phát biểu tại Đại hội Đảng toàn quốc lần

thứ II (2-1951) đã trở thành định hướng

nghiên cứu quan trọng cho giới sử học nước nhà về sự kiện lịch sử trọng đại này

Bên cạnh các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phải kể đến các công trình nghiên cứu của Tổng Bí thư Trường Chinh Ông là người đầu tiên nghiên cứu Cách mạng

Tháng Tám một cách khá công phu, với

những công trình, bài viết có giá trị Ngoài tác phẩm Cách mạng Tháng Tám bao gồm các bài nghiên cứu đăng trên báo Sự thật,

Trang 2

4

tộc dân chủ nhân dân Việt Nam; Cách mạng Tháng Tám - Cuộc đổi đời của dân tộc tq; Mãi mãi ghỉ nhớ công ơn của nhân dân, các cơ sở Đông Anh (1941-1945) La một trong những người lãnh đạo cao nhất của Đảng lúc bấy giờ, các tác phẩm của ông đã phản ánh một cách khách quan, chân thực trên

nhiều khía cạnh của sự kiện, từ bối cảnh lịch sử, quá trình diễn biến đến tính chất, đặc điểm, tầm vóc, ý nghĩa của cuộc cách

mạng Có thể nói, cùng với những luận điểm

của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những tác phẩm, bài viết của ông đã định hướng, mở đường

cho việc nghiên cứu Cách mạng Tháng Tám

1945 trong hon nua thé ky qua

Cac nha cach mang lao thanh nhu Lé Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp,

Hoàng Quốc Việt Nguyễn Lương Bằng, Lê Quang Đạo, Hà Huy Giáp cũng có nhiều công trình, bài viết đề cập đến sự kiện này ở nhiều góc độ khác nhau Đây là những người

đã trực tiếp tổ chức lãnh đạo Cách mạng

Tháng Tám nên các công trình, bài viết của họ rất sinh động có tính xác thực cao Bên

cạnh các chuyên luận khoa học mang tính đánh giá, tổng kết là các hổi ký cách mạng, như Phạm Văn Đồng với Nhân dân ta rất

anh hùng, Võ Nguyên Giáp: Từ nhân dân

mà ra, Hoàng Quốc Việt: Luồng điện Tháng Tam, Nguyễn Lương Bằng: Cùng anh Trường Chính những ngày trước Tổng khởi

nghĩa Tháng Tứm, Lê Quang Đạo: Xây dựng

lực lượng cách mạng đón thời cơ bhỏi nghĩa ở Hà Nội, Hà Huy Giáp: Những ngày Cách mạng Tháng Tám Bên cạnh nguồn tư liệu văn kiện, những hồi ký này đã cung cấp cho các nhà nghiên cứu một nguồn tư liệu rất có

giá trị cho việc nghiên cứu Cách mạng

Tháng Tám Có thể nói, trong điều kiện nguồn tư liệu văn kiện bị thất lạc nhiều, rất nhiều sự kiện được thể hiện chủ yếu qua các nguồn tư liệu hồi ký của các nhân chứng lịch sử

Tghiên cứu Lịch sử số 3.2007 Có thể nói, các nhà khoa học là lực lượng có nhiều công trình nghiên cứu nhất với

những tên tuổi như: Trần Văn Giàu, Trần

Huy Liệu, Nguyễn Khánh Toàn, Văn Tạo,

Lê Mậu Hãn Các ông đã dành nhiều thời

gian, công sức nghiên cứu Cách mạng Tháng

Tám dưới nhiều góc độ khác nhau Ngoài các bài viết đăng trên các tạp chí khoa học, các ông còn có nhiều công trình khoa học lớn đề cập đến Cách mạng Tháng Tám ở những

mức độ khác nhau Bên cạnh các công trình

của các học giả lớn còn xuất hiện một số công trình nghiên cứu khá công phu của các nhà khoa học thế hệ sau, như Wghệ thuật chỉ đạo đấu tranh quân sự trong Cách mạng Thang Tam cua Nguyễn Anh Dũng Nhà xuất bản Sự thật ấn hành năm 1985, Tw khởi nghĩa từng phần lên Tổng khởi nghĩa trong Cdch mang Thang Tdm 1945 cua Nguyễn Thanh Tâm, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2005

Ngoài ra, còn phải kể đến các công trình chuyên khảo của các cơ quan khoa học, viện

nghiên cứu với những công trình nghiên cứu có tầm cỡ Trước hết phải kể đến Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa với Cao trào tiền khởi nghĩa uà Tổng khỏi nghĩa Tháng Tám, đây cũng là hai tập XI va XII trong bo Tai

liéu tham khao lich sw cédch mang can dai Việt Nam, Nhà xuất bản Văn Sử Địa, 1957; Viện Sử học với Cách mạng Tháng Tóm, Tổng khỏi nghĩa ở Hà Nội uà các địa phương và Lịch sử Cách mạng Tháng Tứm, Nhà xuất bản Sử học, 1960; Viện Lịch sử Đảng với Tổng khỏi nghĩa Tháng Túm 1945, Nhà xuất bản Sự thật, 1985, Lịch sử Cách mạng _ Tháng Tám, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 19965

Trang 3

Phác thảo tình hình nghiên cứu

xuất bản Khoa học xã hội ấn hành năm 1995; Cach mang Thang Tam - Một sự hiện vi dai cua thé ky XÃ Cách mạng Tháng Túm trong tiến trình lịch sử dân tộc do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành năm 200ã Những cuốn sách này chủ yếu tập hợp một số bài viết, chuyên luận khoa học của các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước, các nhà khoa học hoặc các bài viết đã công bố trên các sách, báo và tạp chí nhân các dịp kỹ

niệm Cách mạng Tháng Tám Tuy không

phải là nghiên cứu mới hoàn toàn song nó cũng cung cấp cho bạn đọc một cái nhìn toàn cảnh về Cách mạng Tháng Tám cũng như những thành tựu nghiên cứu của nhiều thời kỳ khác nhau Các bộ sử lớn cũng dành một dung lượng khá lớn để cập đến Cách mạng Tháng Tám, như Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Sở thảo) tập I do Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương biên soạn, Nhà xuất bản Sự thật, 1981: Lịch sử Việt Nam, tập 2 do Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam biên soạn, Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hành năm 1985: Lịch sử Quốc hội Việt Nam (1945-1960) do Văn phòng Quốc hội biên soạn, Lịch sử Chính phủ, tập 1, (1945-1955), do Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ biên soạn Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1994 và 2005; Đợi cương Lịch sử Việt Nam do Định Xuân Lâm chủ biên, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998

Nhiều nhất vẫn là các bài viết ngắn, các chuyên luận khoa học Qua khảo sát tà liệu tại một số thư viện trên địa bàn Hà Nội, chúng tôi thấy, ngồi một số cơng trình lớn, hợp tuyển công trình nghiên cứu của nhiều tác giả, hầu hết là các bài viết ngắn đăng trên các tạp chí khoa học

Một số tỉnh, thành cũng tiến hành biên soạn và xuất bản lịch sử Cách mạng Tháng Tám ở địa phương mình, như Hà Nội, Nghệ

An, Hoà Bình Phú Tho, Yén Bai, Ha Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Hà Nam, Nam Định Ninh Bình song chủ yếu còn dưới dang so thao

Những dịp kỷ niệm vào các năm chan là thời điểm có nhiều công trình nhất viết về Cách mạng Tháng Tám Tạp chí Lịch sử

Quân sự năm 198 có ð bài (2), năm 1995 có 15 bai nam 2000 cé 5 bai Tạp chí Xưa uà Nay năm 1995 có 10 bài, năm 2000 có 14

bai Tap chi Lich sw Dang nam 1990 cé 10

bài, năm 1995 có 19 bài, năm 2000 có 8 bài để cập đến Cách mạng Tháng Tám (trong đó có một số bài đăng trên nhiều số) Các tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Lịch sử Dang, Lịch sử Quân sự (3), ba tap chi chuyên ngành sử học là những tạp chi thường xuyên đăng tải các công trình, bài viết về Cách mạng Tháng Tám Tính đến tháng 6-2005 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử có 67 bài, Tạp chí Lịch sử Đảng có 129 bài, Tạp chí Lịch sử Quân sự có 82 bài Bình quân Thời kỳ Số lượng 1954-1965 28 1966-1975 8 1976-1985 22 1986-1995 131 1996-2005 89

mỗi năm có gần 6 bài Lấy don vị là 10 năm, số lượng bài nghiên cứu của ba tạp chí chuyên ngành này được phân bố như sau:

Trang 4

Tại "Hội thảo ký niệm 55 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9” của Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, có 48 luận văn được công bố: tại Hội thảo "Cách mạng Tháng Tám và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng trên địa bàn Nam Bộ” do Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh (nay là Viện Khoa học xã hội vùng

Nam Bộ) có 52 báo cáo được công bố, phản ánh nhiều khía cạnh liên quan đến cuộc

cách mang vi dai nay

Cách mạng Tháng Tám cũng được nhiều nghiên cứu sinh chọn làm đề tài bảo vệ luận án tiến sĩ của mình Triệu Quang Tiến với đề tài Cống hiến của Hồ Chí Minh đối uới thắng lợi của Cách mạng Tháng Túm (1945), Nguyễn Thanh Tâm với để tài Từ khởi nghĩa từng phần lên Tổng khởi nghĩa trong Cách mạng Tháng Túm 1945

Nhìn chung các công trình nghiên cứu về Cách mạng Tháng Tám rất đa dạng, phong phú Là một sự kiện lịch sử lớn, giữ vị trí hết sức quan trọng trong lịch sử dân tộc, Cách mang Thang Tam duoc dé cap trong rat nhiều công trình nghiên cứu lịch sử, từ lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng, lịch sử các địa

_ phương, các ngành, các giáo trình đại học,

sách giáo khoa đến các luận văn khoa học của nghiên cứu sinh, sinh viên đại học Tuy vậy, so với yêu cầu đặt ra, thì những thành tựu nghiên cứu này cho đến nay vẫn 'chưa có

một công trình hay “một tập đại thành” nào

nêu bật được tầm vóc và ý nghĩa to lớn của

cuộc cách mạng cũng như những hoạt động

_ phong phú, đa dạng và đầy sáng tạo của các cấp bộ Đảng và Mặt trận Việt Minh, của quân và dân ta ở mọi miền Tổ quốc trong

Cách mạng Tháng Tám 1945

Nghién ciru Lich sử, số 4.2007

2 Những vấn đề thảo luận

Qua nghiên cứu, tìm hiểu một số công trình tiêu biểu, cho thấy việc nghiên cứu Cách mạng Tháng Tám được triển khai khá toàn diện Trong các công trình, bài viết của mình, các tác giả đã tập trung tái hiện những vấn đề cơ bản, chính yếu nhất của sự kiện lịch sử vĩ đại này, từ bối cảnh, những chủ trương, quyết sách chuyển xoay vận nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta trước bước ngoặt quyết định của lịch sử dân tộc, tính chất, đặc điểm, tầm vóc lịch sử, ý nghĩa thời đại Ngoài việc trình bày quá trình diễn tiến của cuộc cách mạng, các tác giả còn dành tâm sức, trí tuệ để luận giải, đúc kết những bài học lịch sử quý báu trong quá trình đấu tranh giành chính quyền Đó là những bài học trong quá trình chuyển hướng chiến lược cách mạng, giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, chuẩn bị lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, xây dựng căn cứ địa, tiến hành khởi nghĩa từng phần chớp thời cơ tiến lên tổng khởi nghĩa; quá trình tổ chức, giáo dục, rèn luyện quần chúng trong thực tiễn đấu tranh cách mạng Bằng những luận cứ có tính thuyết phục cao, các tác giả tập trung làm sáng tỏ vai trò của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí

Minh, của Mặt trận Việt Minh, của khối đại

Trang 5

Phác thảo tình hình nghiên cứu

kết quả tất yếu của cả một quá trình đấu

tranh lâu dài, sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đăng ta, bác bỏ

một cách đanh thép cái gọi là “khoảng trống quyển lực” của một số học giả phương Tây trong việc đánh giá Cách mạng Tháng Tám,

Cùng với những thành tựu trên, việc nghiên cứu Cách mạng Tháng Tám vẫn còn nhiều hạn chế nhất định Phần lớn các công trình chủ yếu tập trung phản ánh những vấn để lớn, cơ bản, chính diện như vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản,

Mặt trận Việt Minh còn nhiều khía cạnh

cụ thể, nhiều tổ chức yêu nước, đảng phái

chính trị, lực lượng xã hội như hoạt động

của Hội truyền bá Quốc ngữ, Hội hướng đạo sinh, tổ chức Thanh niên tiền phong Tổng

hội viên chức còn chưa được thể hiện đúng

tầm Trình bày, tái hiện, đánh giá một số sự kiện còn thiếu sự thống nhất, chưa đúng với thực tế, mà thời điểm diễn ra Hội nghị toàn quốc của Đảng là một minh chứng sinh động Trong tác phẩm Cách mạng Tháng Tám của Trường Chinh do Nhà xuất bản Sự thật ấn hành lần đầu tiên vào năm 1946 và nhiều công trình, bài viết xác định Hội nghị khai mạc ngày 13-8 Song cũng có một số tác gia dựa vào thời điểm ghi ở để mục Nghị quyết Hội nghị toàn quốc của Đảng in trong Văn hiện Đảng toàn tập tập 7 do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2000,

xác định Hội nghị họp trong hai ngày 14 và

15-8-1945 Tuy vậy, số công trình, bài viết lấy mốc thời gian này không nhiều Một sự

kiện khác không kém phần quan trọng là

Hội nghị của Ban Thường vụ Trung ương

khai mạc đêm 9-3-1945 Xung quanh sự

kiện này, các công trình, bài viết phản ánh không giống nhau ở nhiều chỉ tiết, gây tranh luận trong giới sử học, từ việc xác định thời điểm Tổng Bí thư Trường Chinh triệu tập Hội nghị (4) cho đến thành phần đại biểu tham dự, thời gian diễn ra và kết thúc Hội

nghị thời gian, địa điểm hình thành bản Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau uà hành động của chúng ta Lịch sử Cách mạng Tháng Tám 1945 do Viện Lịch sử Đảng biên soạn

xác định, Hội nghị khai mạc vào đêm 9-3-

1945 với sự tham gia của các đổng chí Trường Chinh, Nguyễn Lương Bằng, Lê Thanh Nghị, Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Trân Sách Đồng chí Trường Chinh do Đức Vượng biên soạn xác định, thành phần Hội nghị gồm các đồng chí Trường Chinh,

Nguyễn Lương Bằng, Lê Thanh Nghị, Lê Đức Thọ, Nguyễn Văn Trân Tại Viên Nội, Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội, trong khi chờ các đại biểu đến dự họp, đồng chí Trường Chinh tranh thủ “soạn thảo Chỉ thị Nhật -

Trang 6

phỏng vấn, đổng chí Nguyễn Văn Trân khẳng định *Anh Trường Chinh và anh

Nguyễn Lương Bằng đã qua đời, tôi được

may mắn là nhân chứng cuối cùng của sự kiện, xin bảo đảm các chi tiết vừa kể là

chính xác đầy đủ” (8)

Không chỉ những sự kiện lịch sử cụ thể, mà nhiều vấn đề có tính chất phương pháp luận quan điểm của các nhà khoa học còn nhiều khác biệt, chẳng hạn như tính chất, đặc điểm của Cách mạng Tháng Tám Trên phương diện này, ý kiến của các tác giả còn thiếu đồng thuận Có ý kiến cho rằng đó là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ điển

hình, có ý kiến nhận định đó là một cuộc cách

mang v6 san Quan diém nay theo chúng tôi là không thỏa đáng bởi Cách mạng Thang Tám là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, nó chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cũng như chưa đặt ra vấn đề chuyên chính vô sản như các cuộc cách mạng ở châu Âu

Cũng như bao sự kiện lịch sử khác, nghiên cứu Cách mạng Tháng Tám phải đặt nó trong dòng chảy chung của lịch sử khu vực và thế giới Song cho đến nay, các công trình, bài viết chủ yếu mới chỉ nêu được một cách khái quát bối cảnh thế giới do thắng lợi của Hồng quân Liên Xô và Đồng minh đưa lại chứ chưa đi sâu phân tích các chủ

trương, chính sách, hoạt động cụ thể của các

nước Đồng minh đối Đông Dương và tác động của nó đối với cách mạng Việt Nam, đặc biệt là mối quan hệ của các nhà cách mạng Việt Nam, tiêu biểu là Hồ Chí Minh với Mỹ và lực lượng Đồng minh chống phát

xít còn được trình bày rất giản lược Đáng

chú ý là thái độ của Liên Xô, thành trì của cách mạng thế giới, với cách mạng Việt Nam giai đoạn này hầu như được đề cập rất ít Về phương diện này, gần đây cũng xuất hiện một số bài viết ngắn đăng trên các tạp chí khoa học, góp phần làm cho bức tranh của Cách mạng Tháng Tám được phản ánh toàn

Rghiên cứu Lich sur, s6 4.2007 diện, sinh động hơn Tuy vậy, nếu so với các hổi ký, công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về vấn để này thì còn quá ư khiêm tốn

Một hạn chế mà chúng tôi thấy cần phải sớm khắc phục trong việc nghiên cứu về Cách mạng Tháng Tám là tình trạng nhiều tác giả

nghiên cứu “không đến nơi” Tiếp thu thành tựu nghiên cứu của các nhà khoa học tiền bối là một việc bình thường, một nguyên tắc

trong nghiên cứu khoa học song tiếc thay, có

trường hợp tiếp thu một cách thụ động, thiếu

chọn lọc, phê phán, thiếu sự đối chiếu so sánh khi sử dụng các tài liệu đã được các cơ quan khoa học lớn, các nhà nghiên cứu có tên tuổi

biên soạn và công bố Ngay tài liệu lưu trữ là

một nguồn tư liệu có độ tin cậy rất cao, nhưng không phải mọi thông tin trong tài liệu lưu trữ cũng đều chính xác Song một số tác giả

trong nghiên cứu, còn chưa có sự can trọng cần thiết trong việc sử dụng nguồn tài liệu này, dẫn đến các công trình, bài viết khô khan, thiếu xác thực, không thể hiện được sự

kiện trong mối quan hệ nhiều chiều của nó Bên cạnh những thành tựu đáng kể, một

vấn đề cần lưu tâm, là hầu hết các công

trình nghiên cứu Cách mạng Tháng Tám

còn nặng về xu hướng khái quát, giản lược, đi theo xu hướng khai thác khía cạnh “triết học lịch sử” nhằm mục đích rút ra “quy luật” mang nặng tính chất bình luận lịch sử, không phần ánh được tính đa dạng, phong phú của cuộc cách mạng như tầm vóc, ý nghĩa lịch sử của nó Nhiều sự kiện được trình bày quá đơn giản Nghiên cứu một số bài viết, ta có cảm tưởng như cách mạng diễn ra rất dễ dàng theo lôgíc nghị quyết đến nghị quyết đến thành công Ngay Lễ độc lập ngày 2-9, một sự kiện hết sức trọng đại, cũng được phản ánh rất giản lược, dường như chỉ có việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, còn nhiều sự kiện khác, như đồng chí Võ Nguyên Giáp phát

Ngày đăng: 30/05/2022, 21:10