1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đường giao thông từ Bắc vào Thanh Hóa và Nghệ-Tĩnh từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII

3 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 653,58 KB

Nội dung

Trang 1

_BƯỜNG GIAO THÔNG TỪ BẮC VÀO THANH HÓA VÀ NGHỆ-TĨNH TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XVII Cc? thề nói đường quốc lộ số 1 từ Hà Nội

vào Thanh Hóa và Nghệ Tĩnh hồi thể kỷ X chưa có, hoặc đã có nhưng chưa

quan.trọng như các thế kỷ sau này

Như chúng tạ đều biết, sau khi lên ngôi vua thay Định Tiên Hoàng, năm 982 Lé Hoan sai Từ Mục và Ngô Tử Canh đi sứ sang Chiêm

Thành đề kết tình hòa hiếu Vua Chiêm bắt giữ sứ thần của nước Đại Cd Viét, Lé Hoan

đš thân mang quân tiến vào Nam đánh chúa Chiêm Quân đội của nhà vua theo đường bộ lừ Hoa Lư đến Thiên Quan (Nho quan) rồi

từ Thiên Quan đến Phố Cát, sau đó vượi sông Bưởi và sông Mã đề qua núi Đồng Cồ tại làng

Đa Nê, huyện Yên Định, ở bờ phải sông Nãi¡ Tử sông Mã quân đội của nước Đại Cồ Việt

theo con đường nằm ở đưới chân núi Nưa đề đến sông Bà Hòa, thuộc huyện Ngọc Sơn (nay

là huyện Tĩnh Gia), rồi theo đường kênh Xước

và kênh Sắt mà vào sông Lam, rồi từ sông lam tiến ra biền mà vào Chiêm Thanh

Quân Chiêm đại bại, chúa bị giết, đền miếu bị phá hủy

Trong trận viễn chỉnh này, Lê Hoàn nhìn thấy con đường bộ đi vào Nghệ — Tĩnh là con đường khó đi, làm nhọc sức quân đội, và nhọc cả sức dân, gây nhiều tồn phí cho nhà nước Vì vậy nhà vua đã ra lệnh đào một con kênh từ kênh Bố flạ ở huyện Quảng Xương ngày nay đến sông Bà Hòa (huyện Tĩnh Gia)

-đề có thề từ sông Mã cử theo đường thủy

mà vào đến tận Nghệ An, rồi từ Nghệ An tiến

ra bids

Nim 1010 Ly Thai T8 doi dé ta Hoa Lir vé

Thăng Long Chúng ta có thề nghĩ rằng vi vua sảng lập ra nhà Lý đã cho mở đường quốc lộ số 1 từ Thăng Long vào Thanh Hóa

và Nghệ — Tĩnh Thế có nghĩa là từ thế kỷ

XI nhân dan Việt Nam ở kinh đô Thăng Long

' muốn vào Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh có thề theo

hai con đường: Con đường thứ nhất là con

đường mà năm 982 Lê Hoàn đã đi khi nhà

- VĂN TẤN

vua đem quân đánh Chiêm Thành ; con đường thứ hai là con đường từ Thăng long qua Thường Tín, Phú Xuyên vào tỉnh Ninh Bình

cũ đề rồi qua Đồng Giao, vượt đèo Tam Điệp

mà vào Thanh Hóa

Đọc * Sử học bị khảo » của Đặng Xuân Bảng, chúng ta thấy rõ như thể trong những dòng sau đây của nhà sử học họ Đặng: «Nhà Lý

về sau đóng đô ở Thăng Long muốn vào Thanh

Hóa thì mệt đường là do các huyện Thượng Phúc Thanh Liêm, Bình Lục mà vào Gia Viễn; một đường thì đi Hoài An, Sơn Minh mà vào

Yên Hóa đến trạm Hạ Cát, thuộc huyện Thạch:

Thành ›

Huyện Thượng Phúc nay là huyện Thường

Tín, Gia Viễn là miền đÃt xưa gồm có Đồng

Giao và đèo Tam Điệp Sơn Minh là miền đất nay thuộc huyện Ứng Hòa; Yên Hóa là miền

Xích Thồ; Hạ Cát tức là Phố Cát ngày nay Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV, nhân dân Việt Nam ở miền Bắc vẫn do hai con đường nói

trên mà vào Thanh Hóa và Nghệ Tĩnh Nhưng tử thế kỷ XI khi nhà Lý đã mở boặc sửa chữa mội cách qui mô con đường sau này gọi là

đường số Í, thì mọi người thường do con

đường này vào Nam hơp là do đường mà lê toàn đã hành quân năm 982

Trải qua các thẻ ky XII, XIU, XIV, đường

quốc lộ sð Ï càng ngày càng quan trọng va trở thành con đường giao thông chủ yếu đi từ Thăng Long vào Thanh Hóa và Nghệ Tĩnh,

và ngược lại

Sau khi đánh bại nhà Hồ, quan Minh biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc Chúng lập các căn cứ, đồn quân quan trọng trên đường từ tỉnh Nam Định cù vào Thanh:

Hóa và Nghệ Tĩnh như căn cứ Cồ Lộng, Tây Đô, Thanh Hóa, Diễn Châu dề khống chế con

đường quốc lộ số 1

Sau cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần

Trang 2

Duong giao thing SỐ

khé lên lạc với nhau Đường quốc lộ số †

dan đần biến thành con đường dành riêng cho quân Minh sử dụng

Khi vượt vòng vây của quân Minh ở Thăng Long, có lẽ Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Hãn không thề theo đường quốc 16 s6 1 ma vào Lỗi Giang tìm Lê Lợi được Hãt có thé Nguyễn Trãi đã do đường rừng núi của tỉnh Hòa Bình cũ mà vào Phố Gát đề tìm * Lam Sơn động chủ» Lưu Nhân Chủ, Phạm Văn Xảa hẳn cũng đo đường nàv mà đến tụ nghĩa ở Lam Son

Từ năm 1418 đến năm l427, trước khi các thành Cô Lộng, Tây Đô, Thanh Hóa mở cửa đầu hàng nghĩa quân Lam Sơn, thỉ con đường giao thông qua tỉnh Hòa Bình cũ—Phố Cát là con đường giao thông chủ yếu của nghĩa quân đề đi từ Bắc vào Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh và từ Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh ra Đặc

Năm 1426 chiến tranh chống Minh của nhân dàn Việt Nam do Lèẻ- Lợi lãnh đạo đã phát triền đến trình độ cao Nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng được miền đất dài và rộng tử Thanh Hóa đến Tàn Bình, Thuận Hóa Tại miền đất này quân Minh chỉ còn giữ được thành Nghệ An thành Tây Đô, thành Tân Binh và thành Thuận Hóa Các thành này bị vay kin và mất hết đường liên lạc với nhau

và với thành Đông Quan Tỉnh thế quân giặc

ở Việt Nam càng ngày càng khó khăn nghiêm

trọng

Tháng 9-1426 Lê Lợi trước lực lượng đối sánh càng ngày càng thay đồi, có lợi cho nghĩa quân, quyết định cho quân đội tiến ra Bắc

Số quân dược điêu ra Bắc có dộ 7000 người,

chia ra ba mũi:

Mũi thứ nhất có 3000 người và một voi chiến do Phạm Vấn Xảo, Lý Triện, Trịnh Khả

chỉ huy tiến ra miền Thiên Quan (Nho Quan),

rồi đi sâu vào hoạt động ở các tỉnh Hà Đông

ci, Son Tay ci, Hoa Binh ci Lao Cai cũ,

Yên Bái cfi vi mién Tam Dai

Mũi thứ hai có 2000 người và một voi chiến (sau được tăng cường thên: 2000 người nữa)

do Bui Bi, Lưu Nhân Chú chỉ huy tiến ra

hoạt động ở các miền Thái Bình, Nam Định cũ, Khoái Châu, Hà Bắc

Mũi thứ ba do Đỉnh Lễ, Nguyễn XI chỉ huy tiến sát đến Đông Quan uy hiếp quân địch

ngay tại căn cứ chỉnh của chúng

Toàn bộ lực lượng nghĩa quân Lam Sơn được đưa ra hoạt động ở miền Bác tất cả có độ bảy hoặc tám ngàn người Đẩy, tám ngàn người này hàn cúng phải do đường miền núi tỉnh Thanh Hóa, vào tỉnh Hòa Bình cũ rồi tổa ra hoạt động ở các nơi,

Tháng 10-1426 khi kéo viện binh đến Đông Quan, Vương Thông hẳn đã được báo cáo rõ ràng : Nghĩa quân Lam Sơn đã do đường miền rừng núi tỉnh Hôa Bình cũ mà vào hoạt động ở hầu khắp các địa phương ở miền Bắc Cho nên ngay san khi mới chân ướt chân ráo đến Đông Quan, Vương Thông đã quyết định mở một cuộc hành quân lớn nhằm tiêu điệt quân Lam Son dang uy hiếp thành Đông Quan từ phía Tây và phía Nam Quân Minh gồm có mười vạn chia làm ba mũi nhằm ba hướng Mũi thứ nhất do đích thân Vương Thông chỉ huy chiếm đóng bến Cô Sở (tức là bến đò Phùng) nhằm đánh vào cánh quân Lam Sơn đang hoạt động ở các miền đất ngày nay là huyện Đan Phượng, huyện Thạch Thất, huyện

Phúc Thọ và huyện Quốc Oai

Mũi thứ hai do Phương Chính, Lý An chỉ huy chiếm đóng cầu La Đôi trên sông Nhuệ nhằm đánh vào cánh quân Lam Sơn đang hoạt động ở huyện Hoài Đức và huyện Quốc Oai

Mũi thứ ba do Sơn Thọ, Mã Kỷ chỉ huy chiếm đóng Thanh Oai nhằm vào cánh quân Lam Sơn đang hoạt động ở huyện Ứng Hòa, huyện Mỹ Đức và huyện Chương Mỹ

Thanh thế quân Minh rất lớn.« Đại Việt sử ký toàn thư? đã chép như sau : “Doanh trại (quân giặc) liền nhau đến vài mươi dặm, cờ xi rợp đồng, gươm giáo rực trời, (quân giặc) tự cho rằng đánh một trận là bắt được hết (quân Lam Sơn)»

Ý đồ của Vương Thông cũng “hiện fén rất

ré rang: Ddn quan Lam Sơn về miền rừng - núi tỉnh Hòa Bình cũ, đề cuối cùng tiêu diét nó hoặc buộc nó phải trở lại miền núi rừng Thanh Hóa

Nhung Vuong Thong đã thất bại hoàn toàn trong mọi mưu đồ của y Trận Ninh Kiều và trận Tốt Động — Truc Động vào cuối tháng 10 và đầu tháng 11-1426 đã làm cho quân xâm lược tồn thất rất nặng nề Riêng trong trận Tốt Động — Trúc Động, quân giặc bị giết 50.000 tên, bị bắt sống 10.000 tên

Con đường giao thông qua tỉnh Hòa Bình cũ vào Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh không những không bị bít kín, mà còn trở thành con đường quan trọng của quân đội Lan Sơn

Sau chiến thắng Tốt Động — Trúc Động, vào khoảng tháng 11-1420, Lê Lợi đem đại quân cùng với 20 voi chiến tiến gấp ra Bắc dánh quân Minh, Ngày 10, tháng 11-1426, Lê Lợi đến Long Giang trên bờ sông Đáy, một địa điềm gản Ninh Kiều, ngày 21 tháng 11-1426 Lè Lợi đến Thanh Trì và đóng đại bản đoanh ở Tây Phù Liệt,

Trang 3

Nghiên cứu lịch sử số 3—1982

Như thể có nghĩa là tháng 11-1426 sau chiến

thắng Tốt Động — Trúc Động Lê Lợi đã đem

đại quân qua miền rừng núi Tây bắc Thanh

Hóa vào tỉnh Hòa Bình cũ đề đến Ninh Kiều

và cuối cùng đến Tây Phù Liệt, thuộc huyện Thanh Trì Sau một thời gian không lâu đóng dại bản doanh ở Tây Phù Liệt, Lê Lợi mới vượt sông llồng sang bở Bắc đề chỉ huy rồi bao vay quan Minh tu can ctr BS Dé DEn đây quan dich dong ở Đông Quan đã bị bao vay cả bốn mặt,

Cho đến trước ngày quân Minh đóng ở Cô

Lộng và Tây Đô đầu hàng quân Lam Sơn,

dường giao thông của quân đội Lê Lợi vẫn là con đường rừng núi tỉnh Hièa Bình cũ và núi

ring Tay bắc Thanh Hóa

Cuối năm 1427 Vương Thông phải chấp nhận

các điều kiện của Lê Lợi rồi liền ngay đỏ,

quân bộ, quân thủy theo nhau rút về nước, sau

hai mươi năm chiếm đóng đất nước Việt Nam Dến đây chúng ta có thề nghĩ rằng con đường quốc lộ số 1 từ Thăng Long vào Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh mới trở lại thành con đường dành cho quân và dàn Việt Nam sử dụng

Cuối năm Mậu Thân (1788) Quang Trung Nguyễn Huệ thân dẫu đại quân Tây Sơn tiến ra Bắc đánh quân Thanh Đến dãy Tam Điệp, nhà vua cho quân đội dừng lại nghỉ ngơi và n Tết Nguyên Đán trước khi hành quản tiếp Ban bố kế hoạch hành quân, nhà vua sai Đô

đốc Bảo và Đô đốc Long đem quân đội có voi

chiên đi kèm qua miền rừng núi tỉnh Hòa Binh

cũ vào huyện Kim Bôi, huyện Mỹ Đức rồi ra Vân Đình đề bất ngờ đánh vào căn cử quản

Thanh ở làng Dại Ẩng, thuộc huyện: Thanh

Trì Khi Đô đốc Bảo đem quân băng qua miền

rừng núi tỉnh Hòa Bình cũ, thì Đô đốc Muu

cũng được lệnh đem quân đội có voi chiến đi kèm xuyên qua đường núi tỉnh Hòa Bình cũ

tiến theo đường quốc lộ số 6 đề bất ngờ đánh

vào căn cứ quân Thanh ở đồn Nhân Mục Cánh quân do Đô đốc Bảo chỉ huy và cánh quản do Đô đốc Muu chi huy nhằm hai mục tiên khác nhau, nhưng về căn bản, đều hành quan trên cùng một con đường: Con đường rừng núi qua tỉnh Hòa Bình cũ mà hồi thế kỷ

XV Lé Lợi đã sử dụng rất nhiều trong cuộc

kháng chiến chống Minh

Nếu như hồi thế kỷ XV quân đội của Lê

Lợi được nhàn dân Việt Nam nói chung và

nhàn dân đân tộc Mường nói riêng, tích cực ủng hộ trên đường hành quản qua tỉnh Hòa

Bình cũ, thì cuối năm Mậu Thân và những

ngày đầu xuân năm Kỷ Dậu (1789), quân đội của vua Quang Trung cũng được nhân dân Việt

Nam và đông bào Mường ở tỉnh Hòa Bình cũ

và ở các huyện Mỹ Đức, Ứng Hòa, Chương

Mỹ hết lòng giúp đỡ Nhờ vậy quân Lam Son cũng như quân Tây Sơn đã hành quân rất nhanh chóng, giữ được bỉ mật những gì cần phải bí mật, do đó làm cho quản địch luôn

luôn bị bất ngờ và cuối cùng đã bị tiêu điệt Con đường từ miền Tây bắc Thanh Hóa qua miền rừng núi tỉnh Hòa Bình cũ, ra Thiên: Quan (Nho Quan), rồi ra Thăng Long có thời

gọi là đường lai Kinh Đường lai Kinh không

phải chỉ được sử dụng hồi thế kỷ X, thế kỷ

Xl], thé ky XV va thé ky XVII, ma con có thề được sử dụng ở nhiều thời kỳ lịch sử khác nữa Nói chung đó là con đường giao thông quan trọng khi đất nước ta bị xâm lăng

Ngày đăng: 30/05/2022, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w