1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điểm lại một số ý kiến về phong trào nông dân Việt Nam thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DIEM LAI MGT SOY KIEN VE PHONG TRAO NONG DAN VIET NAM THE KY XVIII - NUA DAU THE KY XIX HỒNG LƯỢNG * Ds khn khổ hạn chế tạp chí, chúng tơi khơng đề cập đến ý kiến nguyên nhân trị, kinh tế, xã hội làm bùng nổ Phong trào nông dân hồi kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX; mà giới thiệu lại đánh giá Phong trào số nhà nghiên cứu lịch sử nước ta từ nửa ký thông qua thông sử tác giả giai đoạn để bạn đọc tham khảo * Trong Việt Nam sử lược (quyền II), Bộ Giáo dục Trung tâm Học liệu xuất bản, Sài Gòn, 197]; nêu lên tình trạng nơng dân khởi nghĩa Đàng Ngoài nổ liên tiếp thời Chúa Trịnh Trịnh Giang, Trịnh Doanh Trịnh Sâm; tác giả Trần Trọng Kim viết sau: "Tóm lại mà xét, cơng việc (1778) Nguyễn Nhạc xưng đế Qui Nhơn, đến năm Nhâm Tuat (1802), ca thay duoc 21 nam Nhưng Nguyễn Nhạc làm vua từ đất Quang Nam, Quảng Nghĩa trở vào mà thơi, cịn từ Phú - Xn trở ra, thuộc Nhà Lê Đến năm Mậu Thân (1788), vua Quang Trung xưng đế hiệu, đánh giặc Thanh, lấy lại đất Bắc Hà, sửa đổi việc trị Từ nước Nam thuộc Nhà Nguyễn Tây Sơn Vậy kể từ năm Mậu Thân (1788) đến năm Nhâm Tuất (1802) thi Nhà Tây Sơn làm vua có 14 nam mà thơi Trong nhiêu năm phải đánh Nam dẹp Bắc không lúc nghỉ việc chiến tranh, họ Trịnh sửa đổi miền Bắc nhiều, chia làm ba thời kỳ : Nhà Tây Sơn khơng sửa Vã sau vua Quang Trung hèn, quan tham nhũng, người ốn giận, mong Thời kỳ thứ ba vào khoảng Trịnh Giang, Trịnh Doanh Trịnh Sâm Vì Trịnh Giang thất thời kỳ có giặc giã, qn Bắc, lịng người theo phục, tháng năm trời, thành khơng làm việc ích nước lớn phương Nam vậy" (tr.165) tàn, chẳng mà nhà Trịnh trào nông dân nước ta hồi nửa đầu kỷ XIX với khởi nghĩa tiêu biểu Phan Chúng ta gặp lại đánh cua tác giả viết thất bại Nhà Tây Bá Vành, Lê Duy Lương, Nông Văn Vân, Lê Văn Khôi với lý : nhân tâm Bắc Kỳ cịn "luyến tiếc Nhà Lê, muốn khơi phục lại quan quân phải đánh đông dẹp bắc ba bốn lợi, dân nghèo nước yếu, trị điêu đổ, nhà Lê mất" (tr 67) Son: "Nha Tay Son khởi đầu từ năm Mậu Tuất ~ Viện Sư học sang việc rồi, vua trị bỏ nát, lòng mỏi thời thịnh trị để yên nghiệp mà làm ăn Bởi vua Thế Tổ Cao Hồng nhà Nguyễn cất trời mà bình đất Bắc, làm cho nước ta thành — Tiếp theo đó, tác giả "lý giải" Phong Điểm lại số ý Riến vẻ phong trào nông dân Sĩ nghiệp cho Nhà Lê; "nhũng nhiều" bọn Đảo, Hưng Hoá, Sơn Tây, Thanh Hoá, Nghệ An Sang đời Tự Đức, "lý giải" tình hình trị - xã hội nước ta lúc đó, Chương VIII "Giặc giã nước”, lần quốc: Suốt từ đầu kỷ XVIII đến Tây Sơn học mà lẽ thi khơng đỗ, làm quan khơng được; chí quay làm giặc để tìm cách hiển vinh thành nước hay có giặc sách phong kiến nói thời Nhưng sơi nổi, kịch liệt, hăng vào quan lại nhân dân; giết hại công thần lại thấy tác giả "than phiên” nguyên nhân sinh "giặc giã" lúc "hếẽ giã" (tr.252) : Hoặc : "Đất Bắc Kỳ giặc giã mãi, quan quân đánh đẹp thật tổn hại mà không yên lúc việc giặc nước chưa xong giao thiệp với nước Pháp sinh nỗi khó khăn khiến việc nước lại rối thêm nữa" {tr.275) "¬ Trên lịch sử Việt Nam tiêu biểu Trân Trọng Kim nghiên cứu, biên soạn xuất năm 1926 Nhà in Trung Bac tân văn, Hà Nội; sau sách lại quan giáo dục quyền nguy tái nhiều lần vùng tạm chiếm hai miền Bắc, Nam * Sau Cách mạng tháng Tám thànhh công, nhà sử học tiến hành nghiên cứu, biên soạn lại lịch sử dân tộc theo quan điểm, lập trường hoàn toàn khác hẳn với quan điểm, lập trường nhà sử học thời Pháp thuộc Trước hết "Sơ thảo lược sử Việt Nam", tập [II xuất năm 1955 Minh Tranh Trong Chương VỊ sách "Những bạo động nông dân Bắc", Mục II "Những bạo động lớn nông dân miền Bắc"; sau giới thiệu Phong trào Nguyễn Dương Hưng (1737); Lê Duy Mật (1731-1769); Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ Vũ Trác Oánh (1739-1741); Nguyễn Hữu Cầu (1743-1751); Nguyễn Danh Phương (17401750); Hồng Cơng Chất (1740-1768); v.v Minh Tranh nhận xét : "Phong trào nông dân lúc rộng sâu chưa thấy lịch sử nước ta Những bạo động nổ liên tiếp ky XVIII va lan hau khắp địa phương lãnh thổ mà Chúa Trịnh kiểm soát : Hải Duong, Dong Triéu, Son Nam, Kinh Bắc , Tam Làn sóng bạo động vừa lên địa phương địa phương khác lên hưởng ứng Cứ Phong trào lan tồn diệt Chúa Trịnh, khơng ta thấy Phong trào nông dân ngừng lại Những tiếng "giặc giã", "giặc" luôn ghi năm từ 1740 đến 1770 Trong thời gian 30 năm ấy, tiếng Phong trào Nguyễn Dương Hưng, Lê Duy Mật, Nguyễn Cừ, Nguyễn Tuyển, Vũ Đình Dung, Nguyễn Hitu Cau, Nguyễn Danh Phương, Hồng Cơng Chất Có bạo động lên năm bị dập tắt, có bạo động kéo dài hàng 10 năm có dai dang 30 năm liền | Tất lực lượng Chúa Trịnh trước ném vào chiến tranh phong kiến với Chúa Nguyễn thi bay lại đồn vào đàn áp nông dân" (tr.68) Tác giả nêu lên phối hợp tuyệt vời -giữa Phong trào nông dân Đàng Ngồi với Phong trào nơng dân Tây Sơn đưa đến việc tiêu diệt quyền phong kiến Lê - Trịnh đánh tan chiến tranh xâm lược Nhà Thanh nước ta hôi cuối kỷ XVIHI (tr.72) Về Phong trào nông dân Tây Sơn, tác giả nêu lên nguyên nhân thất bại Phong trào là: Bộ máy Nhà nước máy Nhà nước phong kiến Vấn đề ruộng đất không giải Sự lục đục nội Tây Sơn, can thiệp chủ nghĩa tư Pháp Cuối cùng, Mục III "Phong trào nông dân lên liên miên không năm khổng có", Chương IX "Xã hội phong kiến nước ta nửa đầu kỷ XIX", sau giới thiệu "Phong trào nông dân miền xuôi Bắc", "Phong trào nông dân miền núi", "Phong trào nông dân miên Trung" "Phong trào nông dân Nam Bộ”; tác giả kịch liệt lên án đàn áp tàn bạo Nhà Nguyễn Phong trào nơng dân nước ta lúc cho Nhà Nguyễn chuẩn bị đón bọn thực dân Pháp đến.xâm lược nước ta : "Phong trào nông dân lên khấp Bắc Trung, Nam từ Nguyễn Ánh tức Gia Long thống trị Cũng từ ấy, chủ nghĩa tư ` Rghiên cứu Lịch sử số 6.1998 58 Pháp xâm lược nhúng tay thêm vào nội trị động lên phần nhiều bày dân đói uy hiếp độc lập nước đứng trước nạn ngoại xâm Phong dân, Gia Long, Minh Mệnh đến Tư Đức mặt nhượng quân mặt khác tập trung lực lượng bạo Khi có phân tử tiểu hữu sản hay phần tử trí thức bất đắc chí, nhân lịng Triều đình Nhà Nguyễn Nạn xâm lược sau nông dân ta Nhưng trào nông Thiệu Trị, xâm lược; vào đàn áp Lực lượng đông đảo dân tộc sau kỷ chiến tranh nước yếu mòn vừa vùng dậy lại bị bọn Triều đình Nhà Nguyễn khủng bố, đàn áp kịch liệt họ cịn đâu đ ¡ sức để bảo vệ độc lập dân tộc quật đổ kẻ xâm lược có sở máy thống trị triều Nguyễn thống trị" (tr.119) Đông thời với "Sơ thảo lược sử Việt Nam" Minh Tranh gơm có tập xuất ban vào năm 1954-1955, thời gian vào năm 1956 "Lịch sử Việt Nam" Từ nguôn gốc đến đầu kỷ XIX Đào Duy Anh mắt bạn đọc, gồm có Thượng Hạ; mà thảo sách có nhan đề "Việt Nam lịch sử giáo trình", xuất năm 1949 Và Trân Trọng Kim, Minh Tranh nghiên cứu Phong trào nông dân Việt Nam thời Trung đại nói chung, đặc biệt Phong trào nông dân Việt Nam hồi ky XVIII va nua dau thé ky XIX nói riêng; Đào Duy Anh nêu lên nhận xét riêng tác giả Ví Đào Duy Anh dành riêng Chương viết "Nông dân thời Lê mạt" (Chương XXX) (tr.300-310) với khởi nghĩa tiếng thủ lãnh Nguyễn Dương Hưng, Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Vũ Trác nh, Vũ Đình Dung, Hồng Cơng Chất, Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo v,v nêu lên nhận xét tác giả vê nguyên nhân thất bại Phong trào nóng dân khởi nghĩa mạnh mẽ, liệt đương thời sau : "Nguyên nhân thất bại - Xét đại thể Phong trào nông dân khởi nghĩa thời Lé mat ram ro hon mudi nam, cuối thất bại Những tầng lớp nông dân tham gia khởi nghĩa rông rãi thời Trần mạt Song điều kiện sinh hoạt chật vật trình độ văn hố thấp thỏi nơng dân khiến họ khơng có lực tổ chức lãnh đạo đắn, họ tự kéo cướp phá nhà giàu có đánh giết bọn quan lại tham ô hào mục cường phẫn uất nông dân, đứng hiệu triệu họ lên, họ nơ nức theo ngay" (tr 309) Tiếp theo Phong trào nông dân Tây Sơn, Đào Duy Anh nêu lên nguyên nhân thành bại Phong trào này, tác giả ý đánh giá nhiêu sách mà Nguyễn Huệ thi hành năm tháng ông cầm quyên: ” Xét vê phương diện nơng dân khởi nghĩa nơng dân anh em Tây Sơn lãnh đạo khơng có điều kiện để thành công tất nông dân khởi nghĩa thời phong kiến Cuối thành khởi nghĩa lại rơi vào tay thành phần tiểu hữu sản mà anh em Tây Sơn đại biểu, vốn đứng lãnh đạo nông dân để lật đổ lực phong kiến cũ mà dựng lại Nhà nước phong kiến sở bóc lột cũ Nhưng Nhà nước phong kiến xây dựng hy sinh nông dân khơng thể khơng nhượng nơng dân nhiều" (tr 344) Cuối vấn đề Phong trào nông dân khởi nghĩa nửa đầu kỷ XIX diễn sôi nổi, mạnh mẽ, liệt phạm vi nước ta Nhà Nguyễn khôi phục lại chế độ phong kiến kéo dài sau thực dân Pháp xâm lược Việt Nam; "tình hình giặc giã”, "tình hình rối loạn" xẩy miền Bắc đáng ý phức tạp Đào Duy Anh viết: "Nhà Nguyễn dụng ý xây dựng quyền tập trung chuyên chế Đối với miền Bắc miền Nam, đời Phúc Ánh tạm dùng chế độ địa phương phân quyền, sang đời Phúc Đảm thi hành chế độ tập trung triệt để, phế trừ Bắc Thành Gia Định thành Chính sách khiến bọn quí tộc địa chủ Bắc Hà, cựu thân Nhà Lê, phe phái địa phương phân quyên Nam Kỳ, tay chân Lê Văn Duyệt, ốn giận Chính sách đồng hoá riết dân tộc thiểu số với thi hành chế độ lưu quan lại gây bất bình hầu hết dân tộc Nhưng mối mâu thuẫn xã hội mâu thuẫn nơng dân với Điểm lại số ý hiến vẻ phong trào nông dân 59 quan lại Triều đình Nhà Nguyễn la dai biéu cho lực phong kiến phản động (tr 373) nông dân Việt Nam hồi kỷ XVIII- nửa đầu Ở đoạn khác, tác g1ả nói rõ tính chất khởi nghĩa nông dân Trước hết vê Phong trào nông dân khởi nghĩa kỷ XVHI Đàng Ngồi, tác miền Bắc đương thời giải thích lý thất bại Phong trào : " Những nông dân khởi nghĩa đại khái phần tử trí thức bất đắc chí bình dân hiệu triệu dân nghèo lên để chống lại Triều đình Nhà Nguyễn mà họ ốn ghét Nơng dân nghèo đói lên để cướp phá bọn địa chủ, phú hào bọn quan lại tham ô mà họ căm thù Sau khởi nghĩa nơng dân có tiếng bị dẹp tắt, nơng dân nghèo đói miền Bác khơng ngớt lên Nhưng đấu tranh giai cấp bên bỉ ấy, nhiều dân nghèo phối hợp hay hỗn hợp với phần tử lưu manh đạo tặc để nhằm đánh vào đối tượng chung Triêu đình quan lại, có _ tác dụng làm cho giai cấp thống trị khốn đốn, cuối khơng có tổ chức chặt chẽ, khơng có kỷ luật nghiêm minh, khơng có hiệu lệnh thống nhất, nên trước sau phải phải thất bại" (tr.398) Ngoài ra, Đào Duy Anh nêu lên nguyên nhân thất bại Phong trào đàn áp tàn bạo Triều đình Nhà Nguyễn nơng dân chí chúng cịn cộng tác chặt chẽ với kẻ thù dân tộc việc thực thi "nhiệm vụ” (tr 401) Tiếp theo hai lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Minh Tranh Đào Duy Anh nghiên cứu, biên soạn, xuất vào năm 1954-1956; sách "Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” gôm có tập với L186 trang sách cơng trình nghiên cứu, biên soạn đồ sộ tập thể cán giảng dậy _ Khoa Lịch sử, trường Đại học Tổng hợp Ha Nội, xuất vào năm 1959-1960 kỷ XIX, thực dân Pháp thức xâm › lược Việt Nam giả nêu lên kỹ đặc điểm chủ yếu Phong trào : "Phong trào nông dân khởi nghĩa ký XVIII đấu tranh giai cấp tự phát, vô rộng lớn nơng dân Đàng Ngồi Từng khởi nghĩa có tính chất riêng lẻ, cục bộ, nhìn chung tồn Phong trào lan tràn hâu khắp nơi lôi đông đảo nông dân nghèo khổ vào lốc đấu tranh ác liệt Từ hành động bạo động lẻ tẻ đến khởi nghĩa nhỏ hàng trăm, hàng ngàn người khởi nghĩa lớn hàng vạn người, Phong trào đấu tranh bùng nổ sục sơi khắp xã hội Đàng Ngồi từ miền xuôi lên miền ngược Nhân dân tộc thiểu số bị áp bức, có số tù trưởng họ lực lượng khởi nghĩa quan trọng, đồng minh quân to lớn nông dân miền xuôi đấu tranh chống quyền thống trị phong kiến thối nát Tham gia Phong trào nơng dân cịn có số thương nhân, thợ thủ công lớp dưới, số nhân công trường mỏ chung số phân bị áp bức, bóc lột phận nhỏ giat cấp phong kiến bị phân hoá, phận trí thức bất mãn khởi diện động, quan Đối tượng đấu tranh chung nghĩa nhằm chống lại họ Trịnh, đại cho tập đoàn phong kiến thống trị phản thối nát lúc giờ, chống lại bọn lại, địa chủ gian ác địa phương " (tr 249-250) Về nguyên nhân thất bại Phong trào, tác giả cho rằng: "Thiếu tổ chức, lãnh đạo thống nguyên nhân thất bại chủ yếu Phong trào vong chế độ phong kiến nước ta, tức từ Nguyên nhân thứ hai Nhà nước phong kiến họ Trịnh sa đoa, thối nát; tương đối mạnh, nắm lực lượng vũ trang lớn ưu binh Ngồi qn lính trấn, địa phương, Trịnh Doanh dựa vào ưu binh làm quân đội chủ lực tiến hành đàn áp Phong trào nông dân khởi nghĩa số nhận định tác giả Phong trào XVIII cuối bị đàn áp thất bại, có Ở đây, giới thiệu riêng "Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam" Tập [II tác giả Phan Huy Lê - Chu Thiên Vương Hoàng Tuyên - Định Xuân Lâm, xuất ban năm 1960, viết thời kỳ khủng hoảng suy ky XVI dén thé ky XIX; va ciing nêu lên Phong trào nông dân khởi nghĩa kỷ | Nghién cru Lich sir sé 6.1998 \ nghia va tac dung lich su to lon, né da da kich nghiêm trọng vào quyên phong kiến họ Trịnh, làm cho đồ thống trị họ Trịnh bị lung lay tận gốc rể” (tr 241-242) Ở đoạn khác lần tác giả lai nêu cao tác dụng tích cực Phong trào nỏng dân khởi nghĩa râm rộ Đàng Ngồi cuối kỷ XVIII nối tiếp Phong trào trước "cầu nối" liền với Phong trào nỏng dân Tây Sơn rộng lớn phạm ca nude: "Như đến cuối kỷ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Trong Đàng Ngoài déu khủng hoảng trầm trọng Tình trạng phát triển có phần bất đồng chế độ phong kiến hai miền đến hoàn toàn chấm dứt lợi cuối phải thiết lập lại Nhà nước phong kiến Bản thân giai cấp nông dân chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo, khơng thể có lực chủ động cách mạng, khơng thể tự giải phóng Một khởi nghĩa nơng dân sau thành công, lãnh tụ nông dân lại phong kiến hoá trở thành tầng lớp thống trị người nông dân đem công sức chiến đấu lại trở với đời bị áp bức, bóc lột cũ Q trình phong kiến hố tượng tất nhiên điêu kiện lịch sử lúc quy định Quá trình phong kiến hố hạn chế lớn thời dại, làm cho triều đại Tây Son cang suy yếu, ngày dần sức ứng hộ nhân dân trở nên lỗi thời phản động kìm hãm bước tiến Bên cạnh trình phong kiến hoá ay, lãnh dạo anh em Tây Sơn cịn có khổ khơng cịn có lối khác đường bạo động, mâu thuẫn giai cấp trở nên tai hại đến thất bại Tây Sơn Hai thiếu sót lớn việc phân chia lực lượng ba anh Khap nước, quan hệ sản xuất phong kiến xã hội, kinh tế bị đình trệ, nhân dân bị liệt Đó ngun nhân, tiền đề, điều kiện Phong trào nông dân đấu tranh rộng lớn phạm vi toàn quốc Phong trào Tây Sơn” (tr 277) Đông thời với Phong trào nông dân khởi nghĩaở Đàng Ngồi diễn sơi nổi, rộng kháp, liệt vào kỷ XVIH; Đăng Trong khởi nghĩa nông dân chống lại Chúa Nguyễn bùng nổ nhiều địa phương, đặc biệt khởi nghĩa nhân dân dân tộc thiểu số, nông dân Quảng Ngãi mà đỉnh cao Phong trào Phong trào nông dân Tây Sơn Tiếp theo, sau nêu cao thành tích xuất sắc Phong trào nơng dân Tây Sơn, tác giả đê cập đến nguyên nhân thất bại Phong trào: Về phía Tây Sơn “Phong trào nông dân Tây Sơn đấu tranh rộng lớn nhân dân nước Cuộc đấu tranh lơi đơng đảo quần chúng tham gia, vã lật đổ quyên phong kiến phản động nước, đánh tan quân xâm lược nước Trong điều kiện lịch sử lúc giờ, Phong trào nông dân khởi nghĩa đạt đến thắng số nhược điểm, thiếu sót lớn có ảnh hưởng em Tây Sơn ý không |mức đất Gia Định Một trào nông dân Tây Sơn cắt lâu dài có tính Trong - Đàng Ngồi cơng lao lớn Phong xố bỏ ranh giới chia chất đối lập Đàng hai tập đồn phong kiến Trịnh - Nguyễn gây Do Phong trào Tây Sơn dọn đường cho việc thống quốc gia, sau anh em Tây sơn chưa thực triệt để công thống quốc gia Năm 1786, Nguyễn Nhạc tự xưng Trung ương Hoang dé va cat đất phía Bắc phong cho Nguyễn Huệ, đất phía Nam phong cho Nguyễn Lữ Do việc cất đất phân chia làm ba khu vực cai quản vậy, lực lượng Tây Sơn thống tự nhiên bị phẩn tán đừa đến việc thiết lập vương triêu phong kiến riêng lẻ Giữa khu vực ba anh em Tây Sơn khơng có tình trạng chia cắt, đối địch hồn tồn thời Trịnh - Nguyễn, có lần gây xung đột làm cho lực lượng Tây Sơn bị chia xẻ có lợi cho hoạt động quân thù Không thực triệt để nhiệm vụ thống quốc gia, không báo vệ khối thống lực lượng, anh em Tây Sơn dã tự tạo chỗ sơ hở lớn qn thù phản cơng tiêu diệt Thiếu sót ngồi trách nhiệm chủ quan anh em Tây Điểm lại số ý Riến vẻ phong trao néng dan G1 Sơn, tất nhiên chịu chi phối điều kiện ta từ thời kỳ nguyên thuỷ đến Chiến thắng lịch xã hội khách quan " (tr 379-381) sử Điện Biên Phủ năm 1954 Trong sách này, tác giả thừa Về phía Nguyễn Ánh trốn tránh lưu vong nước Nhưng cuối nhận kỷ XVIII nước ta "thế kỷ nông dân khởi nghĩa", nơng dân Đàng Ngồi Đàng Trong đứng lên khởi nghĩa nhằm lật để quyền họ Trịnh họ Nguyễn Còn vẻ Phong trào nông dân khởi nghĩa nửa đầu kỷ XIX, sau nêu lên tổng số địa chủ nước ủng hộ, bọn tư nước Nguyễn khoảng 60 năm đầu kỷ XIX: "Nguyễn Ánh đại diện cho lực phong kiến phản động nước bị Phong trào nông dân Tây Sơn lật đổ Nguyễn Ánh sau nhiều lần thất bại liên tiếp phải suy yếu Tây Sơn giai cấp giúp đỡ, Nguyễn Ánh đánh bại triều đại Tây Sơn, khôi phục lại chế độ phong kiến phản động Giai cấp địa chủ cá nước, tảng lóp đại địa chủ Gia Định chỗ dựa chủ yếu, lực lượng hậu quan trọng Nguyễn Ảnh chiến tranh chống lại Tây Sơn Chính ủng hộ bọn đại địa chủ Gia Định, Nguyễn Ánh nhiều lần chiếm lại đất Gia Định đến năm 1787 chiếm Gia Định xây dựng thành khu làm sở phản công Bắc " (tr 383) Nhận định Phong trào nông dân Việt Nam hồi nửa đầu thé ky XIX trách nhiệm lịch sử Triều Nguyễn lúc đó, tác giả cho rằng: "Nhận định chung vê Phong trào nông dân khởi nghĩa triều Nguyễn, điều mà dé thống với khởi nghĩa lớn nhỏ kéo đài liên miên suốt đời sang đời khác hầu khap địa phương nước, chứng tỏ tình hình khủng hoẳng trầm trọng chế độ Nhà Nguyễn Một mặt, tố cáo chế độ Nhà Nguyễn suy yếu trị khơng cịn đủ sức giữ n "trật tự", mặt nhân dân khơng cịn thể khơng chịu sống chế độ hà khắc đó, nên tìm cách để tự khỏi Ngun nhân sâu xa tất khởi nghĩa bắt nguôn từ mối mâu thuẫn chủ yếu giai cấp phong kiến nông dân, mâu thuẫn năm cuối đời Tự Đức trở nên sâu sắc” (tr 511-512) Đến năm 1963, nhà sử học Văn Tân cho mắt bạn đọc "Lịch sử Việt Nam" Sơ giản Nxb Sử học ấn hành biên soạn lịch sử nước khởi nghĩa nông dân chống triều 1802-1862 495 cuộc, tác giả lên án đàn áp khốc liệt Nhà Nguyễn Phong trào nông dân ta lúc Tác giả viết: "Các vua nhà Nguyễn huy động tất lực lượng để phá khởi nghĩa nông dân mà họ coi nguy hại cho thống trị họ Nói chung, họ đánh đẹp xong khởi nghĩa nông dân Nhưng nơi hay nơi khác, nông dân chiến đấu, đến thực dân Pháp xâm lược, nghĩa quân nông dân chuyển mũi nhọn vào thực dân Pháp kẻ thù dân tộc Ở Nam Kỳ, Trung Kỳ Bắc Kỳ, nghĩa quân nông dân chuyển đấu tranh giai cấp thành chiến tranh quốc nhằm đánh đuổi quân xâm lược, bảo vệ đất nước Cịn Triéu đình Huế, lúc chuẩn bị đầu hàng, cuối họ biến thành tay sai thực dân Pháp, họ thực dân Pháp mà đàn áp Phong trào đấu tranh quốc nhân dân" (tr.I45) Nếu vào năm 1955-1960, miền Bắc nước ta có ba lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1954, hình thức Sách giáo khoa bậc Phổ thông bậc Đại học sơ lược phổ thông giới thiệu trên; đến năm 1971, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam biên soạn, xuất "Lịch sử Việt Nam", tập I, dày 438 trang, viết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc chủ nghĩa tư Phương Tây thức xâm lược nước ta Và lẽ đương nhiên tác giả "Lịch sử Việt Nam” tập | không nghiên cứu Phong trào nông dân Việt Nam thé ky XVIII va nua đầu kỹ XIX, đông thời nêu lên đánh giá tác giả kiện trị quan trọng a t9 Đghiên cứu Lịch sử số 6.1998 Theo tác giả nhận xét "từ kỷ XVI, chẽ độ phong kiến Việt Nam bộc lộ dấu hiệu suy yếu nó", "sang thé ky XV[N, chế độ phong kiến bước vào giai đoạn khung hoảng sâu sắc toàn diện Tất mâu thuẫn ung nhọt chứa đựng xã hội phong kiến đến bộc lộ cách gay gắt bùng nổ thành đấu tranh xã hội mang tính chất phổ biến kịch liệt chưa có lịch sử Một khủng hoảng toàn cấu xã hội phong kiến bắt đầu diễn Đàng Ngoài từ đầu kỷ XVIII" Nö thể qua việc sau đây: nơng nghiệp đình trệ, cơng thương nghiệp bị kìm hãm, máy phong kiến quan lại mục nát đến cực độ, mâu thẫn xã hội trở nên gay gắt, Phong trào đấu tranh nông dân chủ yếu đấu tranh nhân dân dân tộc thiêu số bùng nổ mạnh mẽ lan rộng: "Từ năm 40 kỷ XVIII trở chiến tranh nông dân Đàng Ngồi đạt tới đỉnh cao”, có khởi nghĩa đánh tan quân xâm lược Xiêm tiến Bắc diệt Trịnh, lật đổ Nhà Lê, đại phá quân xâm lược Thanh Phong trào Tây Sơn liên tiếp phi vào lịch sử dân tộc chiến công oanh liệt Bất đầu từ đấu tranh để giành cơm áo, chống áp bức, bóc lột, tham tàn bọn cường hào, quan lại, vua chúa; Khởi nghĩa Tây Sơn nhanh chóng lan rộng nước, phát triển thành Phong trào quật khởi long trời chuyển đất toàn thể dân tộc Chiến tranh nông dân hồi ky XVIII ma dinh cao Phong trào Tây Sơn, phát triển bền bịĩ, liên tục, tiến cơng tồn diện vào tập đồn phong kiến thống trị đến kết có không hai lịch sử đánh tan lực phong kiến phản động, bước đầu thực thống đất nước, nhanh chóng tiêu diệt quân xâm lược từ hai phía Bác, Nam " (tr 357-358) Cuối vấn đề đánh giá Phong trào nông dân chống Nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Theo tác giả : "Triều Nguyễn từ Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương, Hồng Cơng Chất, Lê Duy Mật đáng ý Các tác giả cho rằng: "Phong trào lan rộng khắp thành lập tỏ rõ đối lập hoàn toàn đứng lên chiến đấu trực diện với kẻ thù để Bởi từ Gia Long lên vua, "Từ năm 1808 đến năm 1812, Phong trào khởi miền xuôi miền núi với khí tiến cơng mãnh liệt Nơng dân nghèo nhóm dân tộc người bio vệ sống Những đấu tranh miền xuôi miền núi hỗ trợ cho số trường hợp phối hợp với " "Phong trào nông dân ký XVII phát triển rộng khắp mạnh mẽ vậy, thiếu tổ chức lãnh đạo thống Lực với lợi ích dân tộc nhân dân Quyền lợi giai cấp ích kỷ sách đối nội phản động làm cho qun khơng tranh thủ sở xã hội vững vàng" (tr.382) nghĩa nông dân dân tộc thiểu số lan rộng khắp từ Bác chí Nam: trung tâm Phong trào lúc vùng Bắc Thành Thanh - Nghệ" (tr.382) Tính chung lại đời Gia Long (1802-1819) có 50 quật đổ thống trị giai cấp phong kiến” (tr.328-329) khởi nghĩa, sang đến đời Minh Mệnh (1820-1840) coi giai đoạn "cường thịnh" triều Nguyễn có 200 khởi nghĩa, đời Thiệu Trị (1841-1847) có gần Đơng thời với Phong trào nông dân khởi nghia ram ré, liên tục Đàng Ngồi suốt I883), Phong trào nơng dân khởi nghĩa lượng vùng lên quân chúng thật vĩ đại, chưa tạo thành sức mạnh định ký XVII, Đàng Trong Phong trào nông đân lên nhiều nơi, đặc biệt từ kỷ XVIII trở đi, "bước chuẩn bị, đêm hơm trước bão táp cách mạng to lón nhân dân Đàng Trong giáng vào toàn cấu chế độ phong kiến" Đỉnh cao Phong trào Phong trào nông dân Tây Sơn Đánh giá Phong trào nông dân Tây Sơn Nguyễn Huệ, tác giả viết : "Diệt Nguyễn, 50 khởi nghĩa Đến đời Tự Đức (1848- tiếp tục phát triển, tính riêng 10 năm đầu đời Tự Đức có hàng chục khởi nghĩa, đáng ý khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1855) nổ Sơn Tây Bắc Ninh Ngoài khởi nghĩa nông dân nwa dau thé ky XIX có khởi nghĩa dân tộc thiểu số mà tiêu biểu khởi ngh1a Nông Văn Vân (1833-1836) Nhận định tượng đặc biệt đó, tác giả Điểm lại số ý Riến vẻ phong trào nông dan 65 viết : "Phong trào khởi nghĩa nơng dân trình bày phát triển mạnh mẽ Phong đấu tranh giai cấp liệt triều Nguyễn Cuộc chiến tranh nông dân rộng lớn, mạnh mẽ đỉnh cao Phong trào, với khởi nghĩa dân tộc thiểu số hai dòng thác liên tục đó-đã tác động sáu sắc đến tồn cấu xã hội, làm phân hoá tâng lớp xã hội" (tr.385) Nhà nước Nguyễn đàn áp Phong trào nông dân khởi nghĩa tàn khốc nguyên nhân dẫn đến thất bại nhục nhã trước hoạ xâm lược chủ nghĩa tư Phương Tây trào nông dan o day tir dau thé ky XVIII, va đặc biệt từ kỷ XVIII trở đi, tiêu biểu Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cau, Lé Duy Mat Ngồi Đồng thời với Phong trào nơng dan Dang lúc đó, Phong trào nơng dân Đàng Trong bùng nổ bao gồm miền xuôi dọc theo dãy Trường Sơn; mà kết tính lại Phong trào Phong trào nông dân Tây Sơn Mặc dù Phong trào Tây Sơn tồn thập kỷ (1771-1802) Vương triều Tây Các tác giả viết : "Cuộc chiến tranh nông dân đời Nguyễn chứng tỏ sức mạnh to lớn, tiềm : Sơn trực tiếp cai trị đất nước l4 năm dân nhân dân ta Chế độ nhà Nguyễn chế độ phản động thối nát, từ đầu (1778-1802), song Phong trào ghi lại chiến công lừng lẫy lịch sử dân tộc biết vấp phải chống đối kiên quyết, mạnh mẽ bền bi nhân dân Phong trào đấu tranh _ Phan Quang viết : "Thắng lợi Phong trào Tây Bằng Nguyễn, Trịnh, Lê giải trở lực vô tận truyền thống cách mạng nông làm sụp đổ bước chế độ Nhà Nguyễn sách phản động đàn áp đẫm máu, Nhà Nguyễn tự phá huỷ hai chỗ dựa tạo nên sức mạnh cho vương triều trước hân dân dân tộc Triều Nguyễn ngày bị cô lập Đánh giá Phong trào Tây Sơn, Nguyễn Sơn quật đổ quyền phong kiến thối nát ngại lớn đường phát triển xã hội, hoàn thành xuất sắc sứ mạng lịch sử Tuy thực tế Phong trào Tây Sơn chưa lúc nim chic toàn đất nước, hoạt nghiêm trọng mặt cuối tự chuốc lấy số phận thất bại nhục nhã trước hoạ xâm lược chủ nghĩa tư Phương Tây" (tr.386) động nghĩa quân Tây Sơn có tác động sâu sắc Chúng tơi xin giới thiệu tiếp đánh Trong lúc đó, Nguyễn Ánh sống sót trước bao tap nhân dân sức tập hợp lực lượng thù địch với quần chúng, tiến hành chiến tranh phản cách mạng, điên cuông chống lại thành đấu tranh dân tộc giá tập thể tác giả cán giảng dạy Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội "Lịch sử Việt Nam" Quyển II,1427-1858 In lần II Có sửa chữa, Nxb Giáo dục, Hà Nội in năm 1980 Đây tập thể nhà Khoa học - Nhà giáo giảng dạy môn lịch sử Việt Nam Co - Trung đại từ vài chục năm nhiều trường Đại học nước : Trương Hữu Quýnh - Nguyễn Phan Quang - Nguyễn Cảnh Minh Trước hết Chương XV "Sự khủng hoảng suốt từ Nam chí Bắc, thể rõ nét vai trò đảm đương vận mệnh dân tộc phạm vi nước Nhằm cứu vãn quyền lợi ích kỷ dòng họ bị lịch sử lên án, Nguyễn Ánh mang quân Xiêm giày xéo đất nước, tàn hại nhân dân miền Gia Định lÈõ ràng vận mệnh dân tộc Việt Nam kỷ XVIII bị đe doa từ nhiều phía bên lẫn bên ngồi, phía Bắc lẫn phía Nam, kể triển mạnh mẽ Phong trào nông dân khởi bọn thực dân tư Phương Tây rình chờ hội Chính Phong trào Tây Sơn giập tất nguy đó, phá tan ngoại nghiêm trọng mặt thể chỗ: quốc" (tr 283-284) địa chủ; kinh tế tiểu nông bị phá sản; thiên tai, cận, lưu vong phổ biến; Nguyễn Phan Quang chế lịch sử mà Phong trào Tây Sơn chưa vượt chế độ phong kiến Đàng Ngoài phát nghĩa kỷ XVIII", sau nêu lên tình hình kinh tế - xã hội Đàng Ngoài bị khủng hoảng chiếm đoạt tập trung ruộng đất giai cấp xâm Đắc Nam, bảo vệ độc lập Tổ Mặt khác, tác giả nêu lên hạn qua được: " Tuy nhiên, khả thực tế tghiên cứu Lịch sử số 6.1998 64 tạo điều kiện cho xu vươn lên xã hội ta Tác giả viết tiếp: "Tuy nhiên, tìm hiểu cuối kỷ XYVIII thoát khỏi chế độ phong kiến chưa thực hình thành Điều kiện hạn chế lịch sử chi phối ø!1ai cấp nông dân Phong trào nơng dân thời Nguyễn, có vấn XVIII - kỷ trỗi đậy nông dân đảm đương chất tập trung, kết tình tồn Phong trào nhu Khoi nghia Tay Son o thé ky XVIII? thủ lãnh suốt ký vận mệnh dân tộc Cũng hạn chế lịch sử nói trên, q trình diễn biến khơi nghĩa, thủ lãnh Tây Son da dan dan phong kiến hoá Sau tiêu diệt thù giặc ngoài, họ lại rơi vào vết xe phong kiến thiết lập vương triều phong kiên mới, đối-lập với quản chúng nông dân” (tr 303) Kết thúc sách phần viết vê Nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Nguyễn Phan Quang giới thiệu Phong trào nông din thoi ky với đặc điểm riêng như: bùng nổ từ sớm, liên tục, rộng khắp, liệt, thành phần nghĩa quân rộng rãi, đấu tranh giai cấp nhanh chóng chuyển sang đấu tranh dân tộc, v.v Tác giả kịch liệt lên án đề đặt : Tại khởi nghĩa nửa đầu kỷ XIX diễn mãnh liệt, don dap mà chưa làm phát sinh khởi nghĩa có tính Một điều khẳng định Phong trào nông dân nửa đầu thể kỷ XIX “bước thụt lùi” nhịp độ đấu tranh nơng dân Trái lại, Phong trào cịn sâu sắc, liệt Phong trào kỷ trước, kể kỷ XVIII Phong trào nông dân thời Nguyễn vươn lên thực sứ mạng cấp thiết mức độ cao Phong trào trước Trong tình hình triều Nguyễn ngày khủng hoảng nghiêm trọng, Phong trào phát triển theo hướng kết tinh lai khởi nghĩa to lớn đến lật đổ triều Nguyễn Trong thực tế, xu chớm lên triều Minh Mạng, ta sâu tìm hiểu cố gắng liên kết thủ lãnh Lê Nhà Nguyễn đàn áp khốc liệt Phong trào nơng dân khơng biết tranh thủ tổ chức, đồn kết nông dân, sĩ phu yêu nước đứng lên chống ngoại Nguyễn Văn Nhàn, Lê Văn Bột dân nổ triều Nguyễn xác lập tập trung Phong trào, ý đồ liên xâm Tác giả viết: "Các khởi nghĩa nông Trong khoảng năm đầu triều Gia Long, nhiều dậy lẻ tẻ nông dân vùng Sơn Nam, Hải Dương buộc quan quân phải tiến hành.trên 30 "tiếu phạt" Từ năm 1808 trở đi, khởi nghĩa bắt đầu có quy mơ lớn hc'1 ngày liệt hơn, đáng ý khởi nghĩa Dương Đình Cúc, Vũ Đình Lục, Đặng Tràn Siêu, đặc biệt đấu tranh dai dẳng người Thượng Đá Vách (Quảng Ngãi) kéo dài từ đời Gia Long đến đời Tự Đức Căn vào sử biên niên triều Nguyễn, 18 năm làm vua, Gia Long phải chúng kiên 50 khởi nghĩa nông dân Riêng 20 năm đời Minh Mạng có 250 dậy tổng số 500 khởi nghĩa lớn nhỏ nửa đầu kỷ XIX Phong trào nông dân dồn dập liên tiếp chứng tỏ tình hình xã hội triều Nguyễn khơng ổn định, hay cách nói cua tac gia Gonchié (Gaultier) "la mot x4 hoi lên sốt trầm trọng " (tr 403) Văn Khôi, Nông Văn Vân, Lê Duy Lương, chiến lược chung Với phát triển mạnh mẽ kết rõ nét Nhưng khả phát triển nói chưa kịp biến thành thực sách lỗi thời, mù qng vua triều Nguyễn mặt, sách ngoại giao với Phương Tây tạo điều kiện chín mồi, đẩy nước ta đến nguy nước khoảng kỷ XIX Tiếng súng khởi hấn thực dân Pháp nổ Đà Nẵng năm 1858 làm gián đoạn trình phát triển bình thường Phong trào nơng dân vươn lên lật đổ triều Nguyễn Cục diện đấu tranh giai cấp nhanh chóng chuyển thành cục diện đấu tranh dân tộc Vấn đề cấp thiết số lịch sử từ kỷ XIX chống ngoại xâm, bảo vệ lãnh thổ độc lập Tổ quốc" (tr.405-406) Cần dây nhất, vào năm 1997, biên soạn dạng thông sử, "Đại cương lịch sử Việt Nam" Tập I Từ thời nguyên thuỷ đến năm 1858 Nxb Giáo dục Hà Nội ấn hành, tác giả Trương Hữu Quýnh - Phan Đại Doãn Nguyễn Cảnh Minh viết Phong trào nông Điểm lại số ý Riến phong trào nông dân 65 dân kỷ XVIII nêu lên "Nhận xét chung" Kết thúc sách, đánh giá vê Phong trào nông dân nửa đầu ký XIX tác giả viết : "Tóm lai, Phong trào đấu tranh nhân dân chống quyền giai cấp thống sau : "Đây lần lịch sử Việt Nam bùng lên Phong trào nông dân rộng khắp, ram rộ kéo dài hàng chục năm, Phong trào không lôi hàng chục vạn nông dân trị nửa đầu kỷ XIX diễn suốt từ đầu thời Nguyễn năm 30, khơng nghèo miền xi tỉnh Đàng Ngồi mà cịn lơi hàng vạn nhân dân dân tộc người miền núi Khi Phong trào bùng lên mãnh mang tính giai đoạn cdc thé-ky trước Phong trào lơi tồn người bị trị, từ nông dân, thợ thủ công, nho sĩ, quan lai cấp miền xi đến bĩỉnh lính; dân tộc người, tất nhiên mức độ khác vùng hay vùng khác Mặc dù, có hành động liên kết (như Khởi nghĩa Ba Nhân, Tiên Bột với Khởi nghĩa Lê Duy Lương, Nơng Văn Vân ), nói chung, liệt, tập trung chủ yếu khởi nghĩa lớn, khơng phải có Nông dân nghèo dậy khắp nơi Các khởi nghĩa không bao gồm nông dân nghèo mà cịn có trí thức nho học, quan lại nhỏ Mục tiêu đấu tranh chưa phải đòi ruộng đất, đòi lật đổ chế độ phong kiến mà đòi "ninh dân", "lấy nhà giàu chia cho người nghèo", "bảo dân”; chí có lúc có tính chất trả thù "treo người", "đổ nước vào khởi nghĩa mang đậm tính địa phương riêng rẽ Có hiệu "phù Lê", mũi", "bỏ hạt thóc vào mắt rơi khâu lại, "giam vào nhà có rắn, rết, đỉa" v.v Triều đình, mà chủ yếu Chúa Trịnh phải huy động toàn lực lượng để đàn áp họ dựa vào tính phân tán Phong trào để "bẻ đũa chiếc", cuối đưa Phong trào đến thất bại Rõ ràng chiến đấu liệt nông dân "được làm vua, thua làm giặc”, "cả đời khốn khó chua cay, ước ngày làm vua" đó, chưa giành thắng lợi, hồi chuông báo động khủng hoảng chế độ phong kiến Đàng Ngoài, biểu bật, tồn diện khủng hoảng đó, với đổ vỡ nghiêm trọng Nhà nước Lê - Trịnh, chuẩn bị mảnh đất thuận lợi cho thắng lợi to lớn Phong trào nông dân Tây Sơn sau này” (tr.407 -408) Vẽ Phong trào nông dân Tây Sơn, "Đại cương lịch sử Việt Nam" Tập I có đoạn : "Cuối tháng 7-1802, Nguyễn Ánh xa giá Thăng Long Triều đại Tây Sơn bị đánh đổ Đất nước hoàn toàn thuộc.về lực lương Nguyễn Ánh Ba mươi năm thời gian dài, Phong trào nông dân Tây Sơn người Anh hùng áo vải Nguyễn Huệ - Quang Trung làm nên nghiệp đáng tự hào, đồng thời đặt nhiều vấn đề phức tạp cần suy ngẫm cho hệ mai sau" (tr.436) - "phù Tây Sơn", chí "phù Trịnh”, "chống Minh Mạng" v.v thực có người đại diện cho ý tưởng đó, song giá trị thu hut: chúng Triều đình Nguyễn nắm tay lực lượng quân lớn, lợi dụng sai lầm, sơ hở khởi nghĩa để đàn áp Tuy nhiên, ‹ sách kinh tế - xã hội Nhà Nguyễn không làm dịu bớt mâu thuẫn sâu sắc xã hội, kể nửa sau kỷ XIX" (tr.464) | + Trước kết thúc viết, để bước đầu có dịp nhìn nhận lại đánh giá số nhà sử học nước ta vê Phong trào nông dân Việt Nam thời kỳ vơ khó khăn, phức tạp, đầy ấp biến động trị quan trọng lịch sử dân tộc ta thời Trung đại: kỷ XVHI - nửa đầu kỹ XIX; xin giới thiệu thêm đánh giá Phạm Van Sơn "Việt sử tân biên” II, IV V xuất Sài Gòn năm 1959- 1961 vé vấn đề Cũng tất-c nhà Sử học Việt Nam từ trước tới sau nghiên cứu, biên soạn thơng sử nước ta nói chung, lịch sử Phong trào nông dân Việt Nam thời Trung đại nói riêng; Phạm Văn Sơn khơng thể không đề cập đến thời kỳ lịch sử Việt Nam hồi kỷ XVIII - ntra dau thé ky XIX, có Phong trào nơng dân diễn sôi nổi, liên tục, Nghiên cứu lịch sử số 6.1998 66 ròng khắp, liệt thời kỳ lịch sử trước Kỳ; Triều đình Nhà Nguyễn ngày mục ruỗng, thơi nát; thực dân Pháp thức xâm Bởi "Việt sử tân biên", III, (Nam - Bắc phân tranh hay Loạn phong kiến VN), với tiêu đề "Chúng ta nghĩ kháng Pháp sử - Tập thượng: Phạm Văn Sơn cho vụ bạo động nông dân Việt Nam thẻ kỷ XVIII đất Bắc ?", Phạm Văn Sơn phản đối cách gọi "sử thần can kim" gan phép cho vụ bạo động nhân dân ta chống quyền thối nát đương thời "giặc”, "phản quốc", "phạm pháp”; ông cho ngày "phải gạt bỏ hẳn thành kiên” xưa cũ Tác gia viết : "Một vấn đề ngày thời kỳ dân quyền lược nước ta, trước mắt lãnh thổ Nam Kỳ; v.v Trong "Việt sử tân biên", V VN : lúc xẩy khởi nghĩa chống Nhà Nguyễn Triều đình xấu xa, nhân dân "vẫn hướng Lê Nguyễn có chủ trương khuynh đảo chánh quyền cháu Gia Long" Mặt khác, “những vụ loạn” nên đưa đến điều tai hại” mà Triêu đình Tự Đức phải vội vã ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) để "rảnh tay đối phó với Bắc Kỳ" (tr 161-162) dân chủ can phải xét lại vụ loạn xẩy triều đại quân chủ phong kiến Cho tới sử chép theo sử thần cận kim lệ thuộc vào ảnh hưởng chế độ *+ Nhân đây, xin nêu thêm số chuyên sử có liên quan nhiều đến chủ đề để bạn đọc tham khảo: Nguyên Khánh Toàn "Vài nhận xét thời kỳ từ cuối Nhà Lê đến Nhà Nguyễn Gia Long" Bộ Giáo dục xb Hà Nội, 1954 phần quốc, phạm pháp Một -: Minh Tranh "Phong trào nông dân kỷ khơng làm trịn trách vụ với XXVIH Khởi nghĩa Tây Sơn" Nxb Sự thật Hà trái lại làm việc tổn hại Nội, 1958 khơng thể gọi chánh Phan Huy Lê - "Tìm hiểu thêm Phong trào phải gọi nguy quyền, vua quan vua quan, thường gắn cho vụ loạn nhân dân danh từ không tốt đẹp, không đáng, nghĩa dân chống chánh quyền dân giặc, chánh quyên dân, với nước, cho quốc gia quyên Ta giặc nước, dân Nếu nhân dân ách thống trị bọn "giặc: nước” mà đứng day để lật đổ họ , nghĩa nhân dân trường hợp khơng có ý thức cách mạng nhân dân q lạc hậu, nơng dân Tây Sơn" Nxb Giáo dục - Hà Nội, 1961 Nguyễn Phan Quang - "Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX" Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1986 Trương Hữu Quýnh - "Hơn 20 năm ngu tối cịn nói ! Một dân tộc nghiên cứu thảo luận vấn đề ruộng đất luôn làm cách mạng để đào thải chế -: Phong trào nông dân Việt Nam" (Trong độ mục nát, hư hèn cách ôn hoà, hay bạo sách "Sử học Việt Nam đường phát triển": động dân tộc sáng suốt, tiến bộ, biết ý Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981, tr.111-138) thức quyền lợi sức mạnh Ngồi ra, bạn đọc tham khảo thêm Để kết luận, ta nên gạt bỏ hẳn thành luận văn khoa học tác giả : Minh kiến mà người xưa đặt vào trường hợp - Tranh, Văn Phong, Nguyễn Đổng Chi, Hoa bạo động Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Bằng, Chu Thiên, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Danh Phương v.v Phong trào thảo Phan Quang, Nguyễn Cảnh Minh, Phan Huy Lê, anh hùng gây nên có cơng hợp lý nhân dan" (tr, 251-253) Cuối vấn đề đánh giá Phong trào, nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX thẻ tình hình nước ta cảnh lịch sử đầy biến động trị lớn lao : hàng trăm nông dân khởi nghĩa bùng nổ hầu khắp nước, Bắc Văn Tân, Duy Minh, Du Nghệ, Hương Sơn, Cần Mẫn,v.v nghiên cứu, tranh luận công bố tư liệu vê vấn đề Phong trào nơng dân Việt Nam thời Trung đại nói chung, Phong trào nông dân Việt Nam hôi kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX nói riêng, công bố Tập san Văn Sử Địa Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử thập kỷ qua từ 1955 đến ... Quýnh - Phan Đại Doãn Nguyễn Cảnh Minh viết Phong trào nông Điểm lại số ý Riến phong trào nông dân 65 dân kỷ XVIII nêu lên "Nhận xét chung" Kết thúc sách, đánh giá vê Phong trào nông dân nửa đầu. .. phong kiến nước ta nửa đầu kỷ XIX" , sau giới thiệu "Phong trào nông dân miền xuôi Bắc", "Phong trào nông dân miền núi", "Phong trào nông dân miên Trung" "Phong trào nông dân Nam Bộ”; tác giả kịch... thuẫn nông dân với Điểm lại số ý hiến vẻ phong trào nông dân 59 quan lại Triều đình Nhà Nguyễn la dai biéu cho lực phong kiến phản động (tr 373) nông dân Việt Nam hồi kỷ XVIII- nửa đầu Ở đoạn khác,

Ngày đăng: 30/05/2022, 20:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w