Điểm qua tình hình nghiên cứu về đại danh y Tuệ Tĩnh

9 4 0
Điểm qua tình hình nghiên cứu về đại danh y Tuệ Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

? b^.4 DIE M QUA TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẠI DANH Y TUỆ TĨNH NGUYÊN ĐỨC NHUỆ" NGUYÊN HỮU TÂM” ại danh y Tuệ nay, Tĩnh nhân vật lịch sử có nhiều đóng góp y học cổ truyền Việt Nam Tuy nhiên, năm sinh, năm ông chưa giới nghiên cứu xác định cách cụ thể, hay nhà nghiên cứu chưa tìm tiếng nói chung Dựa sử liệu nguồn tư liệu bổ trợ khác như: ngôn ngữ học lịch sử (tên loại thuốc, thuốc ), tư liệu văn hóa dân gian, khảo cổ học (gia phả, thần tích, bi ký ) tác giả nêu lên hai giả thuyết niên đại liên quan đến thân nghiệp đại danh y Tuệ Tĩnh kỷ XIV kỷ XVII Bài viết bước đầu điểm lại trình nghiên cứu kết luận Tác giả Nguyễn Xuân Dương viết Truyện cụ Tuệ Tĩnh đăng Đông y tùng báo số 1-3 ngày 1- 8-1939 ngày 153-1940 cho biết: Tuệ Tĩnh xuất thân gia đình bần nơng, cha mẹ sớm, lên tuổi nhà sư gần nhà đem ni dưỡng giáo dục Một thời gian sau, có vị cao tăng chùa Giao Thủy, trấn Sơn Nam đến chơi, thấy Tuệ Tĩnh thông minh, xin đưa chùa tiếp tục cho ăn học Đến trưởng thành, Tuệ Tĩnh tu chùa Giao Thủy Sau Tuệ Tĩnh có tham gia dự thi đỗ Tiến sĩ ông không làm quan mà lại chùa vui làm việc thiện Ông xây dựng tu bổ 24 chùa quanh vùng, tổ chức việc tuyên truyền giáo hóa cứu tế cho nhà chùa (1) mình, đồng thời chúng tơi xin đưa vài ý kiến trao đổi giả thuyết Tác giả Nguyễn Xuân Dương không cho biết nguồn gốc xuất xứ tư liệu, thơng qua nội dung đoạn viết chúng tơi đốn định tác giả dựa vào truyền thuyết lưu truyền địa phương Những ý kiến xác định niên đại liên quan đến thân nghiệp đại danh y Tuệ Tĩnh thé ky XIV Chia sẻ quan điểm với Nguyễn Xuân Dương, năm 1954, tác giả Trần Hàm Tấn công bố viết Tuệ Tĩnh đăng nhà nghiên cứu nêu luận văn ",°TS, Viện Sử học 31 Điểm qua tình hình nghiên cứu tạp chí Y dược tùng biên số ngày 12-41954 Dựa vào truyền thuyết dân gian, tác gia nêu lên chi tiết liên quan đến tiểu sử, nghiệp Tuệ Tĩnh, đồng thời xác định Tuệ Tĩnh sống hoạt động kỷ XIV Năm 1960, công bố ban dich Nam thân hiệu - tác phẩm Tuệ Tĩnh - phần giới thiệu tiểu sử Tuệ Tĩnh, dịch giả Phòng tu thư Lương y Lê Trần Đức viết Sự nghiệp Tuệ Tĩnh đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 100 (7-1967) khẳng định Tuệ Tĩnh sinh sống vào kỷ XIV đời nhà Trần Các niên đại tuyệt đối tác giả đưa là: Tuệ Tĩnh sinh vào năm 1341, thi đỗ Hoàng giáp (Đệ nhị giáp Tiến sĩ) vào năm 1375 35 tuổi (năm thứ niên hiệu Long Khánh) sang Trung Quốc năm 4ð tuổi (năm 1385) Tác giả cho huấn luyện Viện nghiên cứu Đông y viết : “Gaspardone cho Tuệ Tĩnh sinh vào đời Trần Duệ tông (tức khoảng năm 1373- biết tên thật Tuệ Tĩnh Nguyễn Bá Tĩnh, tên hiệu Huệ Tĩnh, tu lấy Pháp 1377)” Các Gaspardone hiệu Tuệ Tĩnh, sinh làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng, phủ dịch giá khơng nói rõ vào đâu để nói Tuệ Tinh sinh vào thời Trần Duệ tơng Lương y Đỗ Tất Lợi tìm đọc Biliographie annamite khơng thấy có ghi chép năm sinh Tuệ Tĩnh (2) Vào năm 1962, nhóm tác giả Trần Văn Giáp, Tạ Phong Châu, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Tường Phượng biên soạn sách Lược truyện tác gia Việt Nam, có phần chép Tuệ Tĩnh thiền sư (thế kỹ XIV) sau: Tuệ Tĩnh thiển sư tên học thực Nguyễn Bá Tính, người làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, không rõ ông sinh năm Đời Trần Dụ Tông (1341-1369) ông thi đậu Thái học sinh, không làm quan, không lấy vợ, theo đạo Phật nghiên cứu thuốc Nam Ông tu chùa Hộ Xá, Nam Định thường chu du khắp nơi, tìm co lam thuốc, chữa bệnh Nhâm Thìn (?), vua cho nhân cho ông dân Năm sang Trung Quốc chữa bệnh cho Hoàng hậu nhà Minh, phong chức Đại y thiền sư, lưu ơng lại Trung Quốc Ơng bên (3) Có thể nói, lần Tuệ Tĩnh thiển sư xuất với tên thực Nguyễn Bá Tĩnh có quê quán cụ thể Khơng rõ nhóm tác giả dựa vào nguồn tư liệu để đưa kết luận Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương Nguồn tư liệu mà tác giả sử dụng chủ yếu truyền thuyết địa phương, tư liệu Hán Nôm câu đối, văn tế Đền Bia (xã Cẩm Vân), đền Thánh thuốc nam (xã Cẩm Vũ) thờ Tuệ Tĩnh ghi: Tuệ Tĩnh đậu Đệ nhị giáp Tiến sĩ thời Trần, sứ sảng Trung Quốc làm thầy thuốc bên Những câu đối tiêu biểu như: Danh khôi nhị giáp tiêu Trần giám Sứ mệnh thập toàn tỉnh Bắc y Đoạt giáp quốc uốn chương danh lưỡng | Hoạt nhân đức trạch phổ thiên thu Tác giả Lê Trần Đức không đưa lạc khoản tên người soạn cung tiến đôi câu đối Trong viết này, Lương y Lê Trần Đức chủ yếu dựa vào truyền thuyết địa phương để xác định tiểu sử Tuệ Tĩnh tương tự ý kiến Nguyễn Xan Dương gần 30 năm trước lại có số tiết khác như: Tuệ Tĩnh n¡iồ côi cha mẹ từ nhỏ, đến làm nuôi nhà sư chùa Hải triều làng Yên Trang, sau vài năm lại sư chùa Keo đưa nuôi cho ăn Rghiên cứu Lịch sử số 8.2010 532 học Sau thi đỗ, Tuệ Tĩnh tu trở trụ trì chùa làng Yên Trang (nay gọi chùa Giám, thêm: năm xã Cẩm Tuệ Tĩnh Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) Tác giả cho biết 4ð tuổi - tức năm 1385 - phải cống Trung Quốc, lúc đầu ông nhận chức Y tư cửu phẩm, sau chữa khỏi bệnh sản hậu cho Minh Hoàng hậu phong Đại y thiển sư Tuệ Tĩnh biết khơng thể trở nước chết Trung Quốc nên cho khắc bia, có câu nhắn rằng: “Về sau có sang cho xác tơi về” Khoảng năm 1670 (chính xác năm 1691), Nguyễn Danh Nho người làng, sứ Trung Quốc, đem dập bia Hải Dương, thuê khắc bia khác để thờ làng Nhưng nước lụt, bia rơi xuống ruộng hai thôn Văn Thai Nghĩa Phú Những ý kiến năm sinh, năm tiểu sử Tuệ Tĩnh - Đại danh y Thiền sư - sinh sống hoạt động kỷ XIV Lương y Lê Trần Đức tiếp tục bảo lưu qua trước tác sau như: Tuệ Tĩnh uà nên y học dược cổ truyền Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội, 1975; So thao lich sử y học dân tộc Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 250 (3/1990) Ngoài việc tham khảo tư liệu truyền thuyết dân gian, tư liệu Hán Nôm, Lương y Lê Trần Đức dựa vào dùng phương pháp so sánh từ ngữ chữ Nôm xuất Nam dược quốc ngữ phú Tuệ Tĩnh với tác phẩm Quốc âm thi tép nguyễn Trãi để khẳng định thời điểm sáng tác Nam quốc ngữ phú kỷ XIV, tác phẩm văn vần chữ Nôm xưa thư tịch Hán Nôm nước ta Đồng quan điểm cho Tuệ Tinh sinh sống kỷ XIV phải kể đến học giả Đào Duy Anh Trong lời nói đầu dịch sách Thiên tơng khóa hư lục Trần Thái Tông (năm 1974), Đào Duy Anh cho rằng: Kể văn vần chữ Nơm xưa có phú thời Trần, đến thơ phú ca ngâm truyện thời Lê Về văn xi sách giải nghĩa Khóa hư lục Tuệ Tĩnh cuối thời Trần xưa nhất, đến sách giải âm thời sau sách Truyền kỳ mạn lục giải âm ö thời nhà Mạc sách giải âm Kinh Thị, Kinh Dịch thời Lê mạt, thời Tây Sơn thời Nguyễn sơ (4) Như vậy, ý kiến học giả Đào Duy Anh cho Tuệ Tĩnh người giải nghĩa sách Khóa hư lục vào cuối thời Trần, kỷ XIV thời đại ông sinh sống hoạt động Theo chúng tôi, học giả Đào Duy Anh đưa nhận định chủ yếu dựa vào ghi chép văn sách Thiên tơng khóa hư lục Trong tác phẩm Tm hiểu kho sách Hán Nôm, tác gia chuyên môn Đông y để phân tích nội dung tác phẩm biện Tuệ Tĩnh Cụ thể tác giả xác định tên số vị thuốc Trần Văn Giáp cho hay: “Về Khóa hư lục cịn in sau: R2004 Thư viện Quốc gia đề Thiền tơng khóa tác phẩm Nam dược thần hiệu (của Tuệ Tĩnh) như: Hoàng nàn chữa thổ tả, sản hậu co quắp; Huyết dụ trị chảy máu, Huyết giải Tân nam phát đến ký XIV tan máu ứ từ tạo thành tá chứng để khẳng định thêm cho kết luận Tuệ Tĩnh sinh sống kỷ XIV Sau này, vào năm 1994, Lương y Lê Trần Đức cịn hư lục có tựa khơng ghi tên tác giả, có đề niên hiệu Đức Long tam niên Tiếp Tông dòng hiệu phái Mùi (1631) mục lục ghi quyến ghi tên gọi khác sách Thới Hồng đế ngự chế khóa hư lục có chữ chua: Thiền tử Thận Trai, pháp Tuệ Tĩnh, tự Vô Dật, giải (người theo Thiền học Thận Trai, pháp hiệu Tuệ Điểm qua tình hình nghiên cứu 33 Tinh, tự Vô Dật giải nghĩa) Nhân ghỉ thêm chữ Huệ chữ Tuệ # ta thường đọc chữ trước huệ, chữ sau tuệ, thực theo Trưng Hoa đại từ điển hai chữ đọc Như đọc Tuệ Tĩnh cách đọc truyền thống, xác phải đọc Huệ Tinh” (5) Trong sách TYm hiểu tác gia Hán Ném Hai Hưng (xuất năm 1978), tác giả xếp Tuệ Tĩnh thiền sư vào nhân vật kỷ XIV đời Trần Sách viết: “Nguyễn Bá Tĩnh, pháp hiệu khoa lục (ký hiệu A2752 in năm 1779) va đặc biệt Lịch triều đăng khoa lục Vũ Duy Đoán biên tập năm Thịnh Đức thứ (1654) Lê Nguyên Trung tục biên vào năm Thiệu Trị thứ (1843), tư liệu Nam Phong lại (bản Viện Nghiên cứu Hán Nôm mang ký hiệu Hv 226) Có thể khẳng định Dai Việt sử ký Đăng khoa lục khơng có dịng nhắc Tuệ Tĩnh hay Nguyễn Bá Tĩnh | Lịch triêu đăng khoa lục chép cụ thể khoa thi Giáp Dần niên hiệu Long Tuệ Tĩnh thiển sư, biệt hiệu Hồng Văn Thai, huyện (nay xã người đỗ (xếp theo thứ tự cao thấp), phụ lão quê hương Tuệ Tĩnh sinh vào khoảng nửa sau kỷ XIV Một đỗ Tam khơi) Sách chép: Cho Đệ nhị Nghĩa Ơng người làng Nghĩa Phú, tổng Cẩm Giàng Cẩm Vũ - Cẩm Giang) Theo số tài liệu người Pháp Gát-pac-don Tông (1372-1377) (Gaspardone) cho Tuệ Tĩnh sinh vào đời Trần Dụ Các tác giá sách đưa nghỉ vấn: “Về tiểu sử Tuệ Tĩnh mà nói, chưa có liệu để khẳng định cách xác” Năm 1986, tác giả Mai Hồng công bố viết Vấn đề nghiên cứu niên đại Tuệ Tĩnh Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 226 (1/1986) đưa thông tin Tuệ Tĩnh Cũng tác giả Lê Trần Đức, tác giả Mai Hồng việc tìm hiểu truyền thuyết địa phương, nghiên cứu văn tự Hán Nơm cịn lưu giữ Đền Bia chúng tơi dẫn, qua tóm tắt lại tiểu sử Tuệ Tĩnh Tác giả đặc biệt lưu ý đến họa vị Hoàng giáp Tuệ Tĩnh năm ông thi đỗ mà tài liệu phản ánh Để tìm hiểu khoa thi Thái học sinh thời Trần Duệ tông, tác giả Mai Hồng sâu nghiên cứu ba nguồn sử liệu mà theo chúng tơi xác định tính chân xác có độ tin cậy cao Đó Đại Việt sử ký, Đăng Khánh thứ 9, đồng thời ghi tên Nguyễn Bá Tĩnh xếp thứ (sau người giáp xuất thân sau khác nhau: - Nguyễn Bá Tĩnh, người Đông Hải, sứ sang Trung Quốc làm Điều di hộ, nhà Minh giữ lại Đi tu lấy hiệu Tuệ Tĩnh - La Tu người Thạch Hà, Thuần Tá, Có lẽ sở tư liệu quan trọng để tác giả Mai Hồng xác định nhân vật Tuệ Tĩnh nhân vật lịch sử kỷ XIV Chúng tơi chưa có dịp tiếp xúc với văn nên không dám lạm bàn tính chân xác Tuy nhiên, có số câu hỏi đặt là: Tại sử thống nước ta Toàn thư, Cương mục chép khoa thi có ghi cụ thể tên tuổi quê quán số người đỗ đầu hàng giáp (Tam khơi, Hồng giáp) mà lại không nhắc đến Nguyễn Bá Tĩnh Theo cách giải thích tác giả Mai Hồng: Nguyễn Bá Tĩnh khơng làm quan nên Sử khơng chép, cịn La Tu đỗ xếp sau Nguyễn Bá Tĩnh tham gia quan trường nên sử sách ghi lại Theo chúng tơi, cách giải thích chưa thật thỏa đáng Đành phép chép sử Rghiên cứu Lịch sử số 8.2010 34 sử thần thời xưa ghi chép kiện trị, kinh tế, qn tơi đặt mong có dịp nhà nghiên cứu làm sáng tỏ đặc biệt hay Năm 1994, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử có đăng tải loạt viết bàn niên đại Tuệ Tĩnh sống hoạt động Bằng nhiều hướng tiếp cận khác nhau, qua tìm kiện có liên quan đến vua chúa, đến nhân vật lịch sử tiếng khơng mà bỏ qua tất kiện, tên tuổi nhân vật lịch sử khác có quan hệ đến hưng vong vương triều, đến phát triển lĩnh vực đời sống xã hội đất nước Ngay thời Trần, nhiều lần sử nhắc đến Trâu Canh, Trâu Tôn viên thầy thuốc Trung Quốc theo chân quân xâm lược Mông Nguyên sang nước ta, bi bat làm tù binh, sau phép hành nghề chữa khỏi bệnh cho vua nhà Trần Huống hồ nhân vật đặc biệt Nguyễn Bá Tĩnh, đỗ đại khoa, tiếng bậc danh y Trung Quốc có cơng chữa khỏi bệnh cho Hồng hậu nhà Minh mà lại khơng dịng nhắc tới sử có Tài liệu Lịch triều đăng khoa lục mà tác giả Mai Hồng dẫn ghi chép không quê quán La Tu (hoặc nhầm tự dạng) Sách chép La Tu người Thạch Hà, Thuần Tá Chính xác La Tu quê xã Du Trường thượng, huyện Thuần Hựu, Thanh Hóa Huyện Thuần Hựu sau đổi Thuần Lộc huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa Huyện chưa mang tên Thuần Tá Liệu Lê Nguyên Trung tục biên Lịch triéu đăng bhoa lục có sửa chữa thêm bớt nguyên thư Vũ Duy Đốn, liệu Nguyễn Bá Tĩnh có phải bổ sung thêm lần tục biên năm 1843 biết vào thời Thiệu Trị xảy kiện tin đồn Tuệ Tĩnh thiền sư giáng thế, hiển thánh chữa bệnh cho dân Dai Nam thực lục nêu, mà Tuệ Tĩnh thiền sư ấy, theo truyền thuyết lại vị Hoàng giáp thời Trần, vị danh y tiếng? Đây giả thuyết chúng hiểu dấu tích chữ Nơm trước tác Trần đồng Anh Tuệ Tĩnh, tác giả Mai Đức, Phó Đức Thảo với ý kiến học giả bàn tác phẩm chữ Hồng, Lê lần Đào Duy Nơm Tuệ Tĩnh, có nghĩa khẳng định thời đại Tuệ Tĩnh sống kỷ XIV Gần viết Tuệ Tĩnh uà dòng họ Nguyễn Bá Nghĩa Phú - Cẩm Giang, Hai Duong, hai tac gid Dao Kim Long Phạm Mậu Tách đưa ý kiến niên đại năm sinh, năm Tuệ Tĩnh kỷ XIV Nguồn tư liệu mà tác giả sử dụng vào truyền thuyết dân gian lưu hành địa phương,, dựa vào Thần phả An Lư Đông Đại học Hồng sĩ Nguyễn Phúc nguyên Bính soạn vào năm niên (1572) Đặc biệt, tác giả vào Gia phả họ PhạmNghĩa Phú để nêu lên ý kiến Tuệ Tĩnh hậu duệ ông Trước hết, tác giả xác định Tuệ Tĩnh tên húy Phúc Trình, sau sư chùa Hải Triều (chùa Giám) đặt thêm tên Huệ Tĩnh, người thôn Nghĩa Phú, (nay thuộc xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, Hải Dương) Huệ Tĩnh học thầy Phạm Tử Di lấy gái thầy học Phạm Từ Đạo, sinh trai Năm Tân Mão, Huệ Tĩnh thi đỗ Hồng giáp, lúc 22 tuổi, làm quan ' Bình Tây tướng quân dẹp Chiêm Thành, cáo quan, chu du thiên hạ, đến chùa làm thầy thuốc chữa bệnh cứu dân Sau bị sung vào đoàn sứ triều cống nhà Minh, chữa khỏi bệnh cho Hồng hậu nhà Minh, Điểm qua tình hình nghiên cứu 35 phong Đại y thiền sư Cuối thời Trần, Huệ Tính trở nước làm quan Thái y cho Hồ Quý Ly, em vợ Phạm Văn Hóa ủng hộ Quý Ly lật đổ nhà Trần Huệ Tĩnh sang Trung Quốc lần thứ danh nghĩa thầy thuốc với tên khác Quảng Huệ Cịn có thơ ơng gửi từ Trung Quốc Hai tác giả khẳng định Tuệ Tĩnh, Huệ Tĩnh, Quảng danh y biết: để Hồ Huệ người, Đại thiền sư Tuệ Tĩnh sinh năm 1330 ngày 14-2-1400 Các tác giả cho trốn tránh tru diệt sau cải cách Quý Ly thất bại, người trai Tuệ Tĩnh đổi sang họ mẹ với tên họ đầy đủ Phạm Hữu Phúc Họ Phạm Nghĩa Phú hậu duệ Nguyễn Bá Tĩnh sống vào kỷ XIV Họ Phạm chưa công khai viết sử gia đình nên khắc bia cắt bỏ kiện có liên quan đến Nguyễn Bá Tĩnh Hai tác giả đưa ý kiến rằng: Giác tính Tuệ Tĩnh thiền sư vốn có tên thật Phạm Viết Tinh hay Phạm Pháp Tân (hiệu Thận Trai, Vô Dat ) 1A cháu đời thứ Tuệ Tĩnh chấp bút biên soạn Hồng Nghĩa giác tư y thư Nam dược thần hiệu, theo tài liệu có từ thời Tuệ Tĩnh ghi tên cụ tổ - Tuệ Tĩnh - tác giả Như trình bày, nhìn chung ý kiến số nhà nghiên cứu sử học, Hán Nơm, Đơng y đốn định niên đại năm sinh, năm tác phẩm y dược Tuệ Tĩnh thuộc kỷ XIV tương đối thống Song sâu vào vấn đề cụ thể nhận thấy tác giả đưa ý kiến riêng Thí dụ sinh thời Tuệ Tĩnh tác giả xác định kỷ XIV niên đại tuyệt đối lại khác Theo tác giả Lê Trần Đức Tuệ Tĩnh sinh năm 1341, năm không rõ Tác giả Đào Kim Long, Phạm Mậu Tách xác định Tuệ Tĩnh sinh năm 1330 ngày 15-2-1400, Gaspardone lại cho Tuệ Tĩnh sinh vào thời vua Trần Duệ Tông (1378-1877) Những ý kiến xác định niên đại liên quan đến Tuệ Tĩnh kỷ XVII Có lẽ Dương Quảng Hàm người xác định niên đại sinh thời Tuệ Tĩnh kỷ XVII Trong Việt Nam uăn học sử yếu (Bộ Quốc gia giáo dục - 1950), tác giả viết: "Khóa hư lục - vua Trần Thái Tơng nhiều vị vua khác thời Trần, sau thoái vị tu nghiên cứu Phật học Ngoài Khố hư lục (dạy đạo hư khơng) Quyển vị sư Thận Trai, pháp hiệu Tuệ Tĩnh, tự Vô Dật vào khoảng kỷ XVII đời Lê dịch quốc âm có khắc in năm 1840 (Minh Mệnh thứ 21)" Tuy nhiên, vài thập ky cal dé, thién huéng dinh nién dai thé ky XIV thiển sư Tuệ tĩnh coi chủ yếu, truyền thống Năm 1970, biên soạn sách Tìm hiểu bho sách Hán Nơm (tập I - Thư viện Quốc gia xuất - 1970), tác giả Trần Văn Giáp cải ý kiến trước Theo tác giả: "Trước hết, tên Tuệ Tĩnh, thật phức tạp Theo tục truyền, Tuệ Tĩnh thiển sư tên thực Nguyễn Bá Tĩnh đậu Thái học sinh đời Trần Dụ Tơng (13411369) Nhưng tìm sách Đăng khoa lục không thấy chép tên Thái học sinh đời Trần Dụ Tông không ney tên Nguyễn Bá Tĩnh đậu Thái học sinh thời Trần Khảo đời Lê Dụ Tơng (1705-1731) (6) thấy có tên Nguyễn Quốc Tĩnh người làng Ơng Mặc, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bác đậu Đông Tiến sĩ khoa Vĩnh Thịnh thứ (1710) tức năm thứ đời Lê Dụ Tơng mà khơng có tên Nguyễn Bá Tĩnh Rghiên cứu Lịch sử số 8.2010 36 Vậy truyền thuyết sai từ danh từ Lê Dụ Tông sang Trần Dụ Tông từ Nguyễn Quốc Tinh sang Nguyễn Bá Tĩnh Trước đây, sách Lược truyện tác gia Việt Năm 1986, Giáo sư-Tiến sĩ Lương y Đỗ Tất Lợi công bố vi:ất Tuệ Tĩnh sinh uù hoạt động kỷ Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 3/1986) (8) Để xác định Nam, theo truyền thuyết viết sai: "Tuệ Tĩnh người đời Trần "niên đại Thiển sư Tuệ Tĩnh, tác giả xin cải chính" (7) Đơng thời Trần Văn Giáp liệu xác minh: nói Tuệ Tĩnh vị thiền sư, tu hành chùa Hộ Xá (Nam Định) triều Nghiêm vào sách Hồng Nghĩa giác tư y thư Lê có lẽ người giải thích sách Thiền tơng Khố hư lục mà tựa sách Khố hư lục đề năm Tân Mùi niên hiệu Đức Long (1681) vào sách Hỏi Dương phong vat chí có chép tiểu truyện Tuệ Tĩnh thiển sư để khẳng định: Tuệ Tĩnh người triều Lê, sinh vào khoảng ký XVII Theo chúng tôi, niên đại khoảng kỷ XVII bao gồm vài bốn chục năm từ 1630-1670 Nếu tựa sách Khóa hư lục Thiền sư Tuệ Tĩnh soạn năm 1631 chí ơng phải sinh vào cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII kỷ XVII được? Những năm đầu thập niên 80 kỷ trước XX), nhiều bậc lương y, nhà nghiên cứu sâu nghiên cứu tìm hiển thân thế, nghiệp Tuệ Tĩnh cho đăng tải nhiều viết tạp chí chun ngành, ý kiến xác định niên đại sinh thời Tuệ Tĩnh kỷ XVII xuất với mật độ ngày nhiều Tác giả Nguyễn Sĩ Lâm, Cao Văn Nhị vào nhiều vị thuốc thuốc tác phẩm Tuệ Tĩnh cho tác phẩm Tuệ Tĩnh mang dấu ấn trước thuật ký XIV (Chu Dan Khuê), XV (Đào Hoa), XVI (Lý Thời Trân), đầu kỷ XVII (Cung Đình Hiển) đưa giả thiết: Tuệ Tĩnh tác phẩm ơng có nhiều khả vào cuối kỷ XVII đưa nguồn tư liệu sau làm - Nội dung văn bia chùa Giám (tức chùa Quang tự, Cẩm Giàng, Hải Dương) - Bản Thần tích (mà theo tác giả soạn vào thời Bảo Đại (1936-1937) xã Nghĩa Phú, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - Một số trước tác Thiền sư Tuệ Tĩnh Nam dược thần hiệu, Hồng Nghĩa giác tư y thư Trong ý nghỉ ngờ tích dung rằng: "Bản nguồn tư liệu kể trên, tác giả tỏ tính chân xác thần mâu thuẫn nội thần tích Tác giá cho thần tích số bơ lão dựa vào tư liệu không ăn khớp với đem ghép thành truyền thuyết không phù hợp với thực tế lịch sử" Hai nguồn tư liệu lại chỗ dựa tin cậy để tác giả đưa kết luận: " vào tư liệu lưu truyền cho ngày (bia đá chùa Giám, tựa tập Nam dược thân hiệu, Hồng Nghĩa tư y thư ) kết luận chan Tuệ Tĩnh nhà sư thầy thuốc lớn, có uy tín nhân dân địa phương nước, có tác phẩm y dược học để lại, tác phẩm in in lại nhiều lần từ biên soạn Tuệ Tĩnh người sinh hoạt động chủ yếu nửa sau kỷ XVII? Để làm sáng tỏ vấn đề thời đại sống Tuệ Tính, ngày 22-7-1992 đồn nghiên cứu gồm cán Viện Khảo Điểm qua tình hình nghiên cứu 3ST cổ học, Viện Nghiên cứu Hán nôm Giáo sư Đỗ Tất Lợi tổ chức khảo sát lại chùa Giám sau Giáo sư Hà Văn Tấn công bố viết: Bia chùa Giám uới Thiên sư Tuệ Tĩnh đăng Những phát uê khảo cổ học năm 1999 Tác giả tóm tắt lại nội dung văn bia chùa Giám, nêu lên mốc niên đại cụ thể có liên quan đến Thiền sư Tuệ Tĩnh Là người chủ trương kết luận niên đại sinh thời Tuệ Tĩnh kỷ XVII, đầu năm 1993, tác giả Đỗ Tất Lợi tiếp tục công bố viết Văn xác năm Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh năm 1713 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 1/1993) (9) (từ trang 76-79, 91) Thơng qua tồn nội dung văn bia chùa Giám sở giám định văn bản, bổ sung tiết phát sửa chữa chỉnh lý phần dịch sai, dịch sót trước kia, tác giả khẳng định: "Tuệ Tĩnh có mặt Việt viết năm 1717) lúc già, vào năm tác phẩm Cụ Chúa Trịnh 1717, xét duyệt cho in rộng rãi thức nhân dân Cũng năm đó, Cụ có cơng tham gia xây dựng chùa Giám (tức chùa Trang An hay chùa Hải Triểu dựng tượng Phật 24 tay, bia đá dựng chùa ghi nhận cơng lao Cụ biện cịn lưu lại được" Cứ câu trích dẫn nguyên văn Tuệ Tĩnh cịn sống đến tận năm 1717, chí sau năm 1717? Khi cơng bố kết đợt khảo sát chùa Giám giới thiệu tóm tắt nội dung bia chùa Giám (1999), Giáo sư Hà Văn Tấn viết: "Có người cho Tuệ Tĩnh sống vào năm lập bia, tức năm 1717 Nhưng điều khơng Lúc ơng chết Vậy ông chết vào năm May thay mặt bia bên cạnh có câu ghỉ rõ: 'Quý Ty niên tôn sư tịch mịch, tư niên thân đệ tử trụ trì tăng Sa di tự Như ứng hiệu Tuệ Nam từ năm 1706 đến vào Phái kiến lập văn tự lưu truyền cổ tích năm Quý Ty (1713) Trước lâu (ngày 16 tháng năm Tân Mão - 1711) đứng đúc tượng Quan Âm 24 tay " Như năm đệ tử sư trụ trì Sa di tự Như ứng di hau lai tri" (Năm Quý Ty tôn sư tịch, hiệu Tuệ Phái dựng (bia) lại văn vậy, từ kết luận ban đầu: Tuệ Tĩnh người sinh hoạt động nửa sau kỷ XVII céng bố Tợp chí Nghiên cứu Lịch để lưu truyền dấu xưa cho mai sau biết) Vậy biết Tuệ Tĩnh năm Quý sử số 3/1986, đến (1993), năm Tuệ Tĩnh tác giả xác định cụ thể Như vậy, viết tác giả Đỗ Tất Lợi có hai tiết khơng thống với ý kiến tác giả đưa năm 1993 là: năm 1718 Tuy nhiên viết gần với nhan đề Đại danh y Thiên Tuệ Tĩnh uà nghiệp ngành dược hôm đăng Đặc san số 1/2001 Hội Dược liệu Việt Nam, tác giả Đỗ Tất Lợi lại viết: "Ngay Cụ sống, tài liệu cụ in in lại nhiều lần: "Sách viết xong, khắc thành in, để chùa Hộ Xá, huyện Giao Thuy, người địa phương biết đường hướng chữa bệnh lưu truyền đến tiếng tăm vang lừng khắp nước" (trích tựa Hồng Nghĩa giác tư y thư Ty tức năm 1713 - Năm Tuệ Tĩnh 1717 sau 1713 - Xây dựng chùa Giám dựng tượng Phật 24 tay năm 1717 1711 | Cũng Đặc san số2 - Hội Dược liệu Việt Nam liên tục xuất nhiều viết Tuệ Tĩnh Đại danh y Tuệ Tinh uới nên y dược học dân tộc cổ truyền Việt Nam Giáo sư Ngô Văn Thing, Hanh Rghiên cứu Lịch sử, số 8.3010 38 hương uề quê hương Tuệ Tĩnh tác giả Giang Đức Dụ, Nơi thắp sáng niêm ti Cua tac gia Giang Khanh Dam Tuy nhiên, không viết đề cập trực tiếp đến niên đại sinh thời Tuệ Tĩnh Duy, tác giả Giang Khánh Đàm nói đến từ đường họ Phạm, nhắc đến Phạm Viết Tịnh (hoặc Tĩnh) hậu duệ đời thứ Tuệ Tĩnh gián tiếp nói lên niên đại sinh thời Tuệ Tĩnh kỷ XIV Tóm lại: Cho đến nay, kết luận năm sinh, năm thời đại Danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh chưa thống giới nghiên cứu, tồn hai tuyến quan điểm gắn liền với mốc niên đại kỷ XIV va ky XVII Van dé tiếp tục nghiên cứu lâu dài đày cơng khám phá Trên sở tìm tịi phát nguồn tư liệu với độ tin cậy cao, phương pháp nghiên cứu đa ngành, tương lai, hy vọng tìm tiếng nói chung đầy sức thuyết phục CHU THICH (1) Dẫn theo Lê Trần Đức Sự nghiệp Tuệ Tĩnh Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 100/1967 (2) Đỗ Tất Lợi Tuệ Tĩnh sinh uà hoạt động kỷ Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 228/1986 (3) Trần Văn Giáp (chủ biên) Lược truyện tác gia Việt Nam, tập ï Nxb Sử học, Hà Nội, 1962, (5), (7) Trần Văn Giáp Từn hiểu kho sách Hán Nôm - nguồn tư liệu uăn học sử, tập II Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tr 218, 394 (6) Đúng Lê Dụ Tông từ 1705 đến 1729 Từ 1729-1731 đế Duy Phường (8) Đỗ Tất Lợi Tuệ Tĩnh sinh uà hoạt động kỷ nào? Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3/1986, tr 42- 45, 69 tr 220 hư lục Đào Duy (9) Đỗ Tất Lợi Văn xác minh năm Anh giới thiệu, phiên dịch giải Nxb Khoa Đại danh y Thiền sư Tuệ Tinh năm 1713 Tạp chí (4) Trần Thái Tơng Khố học xã hội, Hà Nội, 1974, tr 1-9 Nghiên cứu Lịch sử, số 1/1993, tr 76-79, 91 ... niên đại sinh thời Tuệ Tĩnh kỷ XIV Tóm lại: Cho đến nay, kết luận năm sinh, năm thời đại Danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh chưa thống giới nghiên cứu, tồn hai tuyến quan điểm gắn liền với mốc niên đại. .. hoạt động chủ y? ??u nửa sau kỷ XVII? Để làm sáng tỏ vấn đề thời đại sống Tuệ Tính, ng? ?y 22-7-1992 đoàn nghiên cứu gồm cán Viện Khảo Điểm qua tình hình nghiên cứu 3ST cổ học, Viện Nghiên cứu Hán nôm...31 Điểm qua tình hình nghiên cứu tạp chí Y dược tùng biên số ng? ?y 12-41954 Dựa vào truyền thuyết dân gian, tác gia nêu lên chi tiết liên quan đến tiểu sử, nghiệp Tuệ Tĩnh, đồng thời xác định Tuệ

Ngày đăng: 29/05/2022, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan