Vị trí, kích thước thành Thăng Long - Tử Cấm thành và Đông cung

6 5 0
Vị trí, kích thước thành Thăng Long - Tử Cấm thành và Đông cung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VỊ TRÍ, KÍCH THƯỚC THANH THANG LONG-TU CAM THANH VA DONG CUNG NGUYEN KHAC DAM Thảo, Á- VỊ trí thành Thăng Long Chúng ta biết, thành Thăng Long Lý Thái Tổ xây dựng từ năm 1010, khí nhà vua chuyển Kinh đô từ Hoa Lư ra-Hà Nội Từ nhiều thập kỷ nay, số tác giả VN nước nghiên cưu về: nhiều mặt tòa thành Trong thời”: Pháp thuộc, nhà nghiên cứu Pháp Pelliot, Madrolle nhà nghiên cứu VN Sở Cuồng, Phạm Nam Huân nghiên cứu vấn đề đặc biệt lý thú xác định vị trí thành Thăng Long khu vực Đoan Mơn, điện Kính du nord: Thiên sau Cột Cờ suốt triều Lý, Trân, L2, Lê Trung hưng, Nguyễn Phái gồm có ơng Madrolle (Guides Madrolle Indochine Tonkin); Tran Quéc Vugng (NCLS: 86 17, 8-1960, số 85, 4-1966, Hà Nội nghìn xưa, Sở VHTT Hà Sự thật, Nội, 1975, Hà Nội-Thủ dd nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb 1984 (1); Vũ Tuấn Sán (NCLS số 85, 4-1966; Hà Nội nghìn xưa, Sở VHTT Hà Nội, 1975); Phan Huy Lê (Hà Nội, Thủ nước Cộng Hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, 1984); Nguyễn Khác Dam (NCLS số 165, 11-12/1975; Sáng tác Hà Nội, Xuân Đỉnh Ty, 1977); Phạm Hân (Khảo cổ học, Trong khoảng 30 năm nay, nhiều nhà sử học VN nhiều lần đề cập tới vấn đề Qua ý kiến phát biểu nhà nghiên cứu Pháp - VN, chúng tơi thấy chia lAm hai phái 1-1983, Hà Nội chủ nhật 1985, 1986; Phái thư với Trần Huy Bá (Nghiên Tim lai đấu uết thành Thăng Long, cứu lịch sử số (8-1959), 91 (10-1966); Hoàng Đạo Thúy (Phổ phường Hà Nội xưa) Sở VHTT Hà Nội, 1974; Người uà cảnh H Nội, Nxb Hà Nội, 1982) cho thành Thăng Long thời Lý-Trần phía Tây vườn Bách Thảo Nhưng hai ơng lại có ý kiến khác biệt vị trí cụ thể tồ thành Đồng thời hai ơng cúng có khác biệt nứa là: ông Trân Huy Bá cho triều Lý, Trân, Lê trì thành Thăng Long phía Tây vườn Bách Thảo; đến thời Nguyễn, nhà nước chuyển dịch sang phía Đơng khu vực Cột Cờ ngày Cịn ơng Hồng Đạo Thúy cho triều Lê mở rộng thành Thăng Long sang phía Đơng để lập Đơng cung khu vực thành nhà Nguyễn, tức khu vực xung quanh Cột Cờ ngày Đông ý với ý kiến cho thành Thăng Long Ở phía Tây vườn Bách Thảo có ơng Nguyễn Lương Bích (Lịch sử thư đơ, Nxb Sử học, H,1960), Hồng Xn Chính (NCLS số 9, tháng 11-1959), Trần Hải Lượng (NCLS số 68, tháng 11-1964), Dang Thái Hồng (Hà Nội nghìn năm xây dựng) : Nxb Hà Nội, 1980) Than Phái thứ hai cho thành Long với Tử Cấm thành bên ngun vị trí phía Đơng vườn Bách H,1990); Đố Văn Nam, Nxb KHXH, Ninh (Thành cổ Việt 1983) Cuộc tranh luận nói vị trí thành Thăng Long chưa có tổng kết thức Tuy nhiên phái thứ nhất, sau lời phát biểu ơng Hồng Đạo Thúy Người cảnh Thăng Long phía Đơng trương thành vườn Bách có ý kiến đến nay, phái Hà Nội, H, 1982, chủ Thăng Long phía Tây Thảo; không thấy khác nứa Trái lại, từ 1982 thứ hai chủ trương thành vườn Bách Thảo suốt từ triều Lý đến triều Nguyễn liên tiếp nêu lên chứng đa dạng, có tính chất thuyết phục Đặc biệt ông Phạm Hân, Tìm lại dấu uết thành Thang Long, Nxb KHXH, 1990, với nhứng chứng ghỉ tài liệu lịch sử Trung Quốc Việt Nam, thể vần bia tồn di tích lịch sử, đồ Hà Nội cổ; cung cấp cho bạn đọc chứng xác thực, cụ thể vị trí thành Thăng Long xưa Trong viết này, xin nêu lên hai chứng cụ thể lập luận để chứng minh thành Thăng Long phía Đơng vườn Bách Thảo, khu vực thành nhà Nguyễn mà - 66- người biết, suốt từ thời Lý thời Nguyễn Trong Đại Nam thống chí, _ tập III Nxb KHXH, 1971, trang 16õ 166, mục “Thành trì Hà Nội” ghi rơ thành Thăng Long dựng từ năm Thuận Thiên thư (1010) đời Lý: “Trong thành dựng chính, kỳ đài hành cung với hai điện tả vu, hứu vu lai ding trước điện xây đường ống đá thẳng đến Đoan Mơn, có biên đá khác hai Đoan Mơn di tích từ đời Lý”, đến trang 170 lại ghi: “Núi Nùng Lý Thái Tổ đóng kinh đơ, dựng điện nưi, đời Lê gọi điện Kính Thiên” Qua nhứng đoạn ghi chép cho thấy thành Tháng Long thời Lý trí khoảng trước cổng Phủ Chủ tịch nước thể phía Tây thành Thăng Long Theo thực địa, vườn Bách Thảo phía Tây Khán Sơn nên cúng phải phía Tây thành Thăng Long thành phải phía Đơng vườn Bách Thảo Cịn thành Thăng Long có trục trung tâm Đoan Mơn điện Kính Thiên thi chắn khu vực Cột Cờ Thành Thăng Long đồ thời Lê thể phía Đơng vườn Bách Thảo, có phải đến thời Lê thời Nguyễn có vị trí cáo ơng Hồng Đạo Thúy Trần Huy Bá chủ trương hay không? thành Thăng Long thời Lý-Trân phía Tây vườn thời Nguyễn khu vực Cột Cờ ngày nay, Bách Thảo từ vườn Bách Thảo đến bờ sơng Hồng phải có “thị” với phố buôn bán, phố làm nghề Ngày nhìn thấy “Đoan Mơn” từ phố Hồng Diệu, phía Bác Cột thành Nếu đến thời Lê thời Nguyễn có chuyển dịch thành có vị trí trùng hợp với thành Hà Nội ' nghĩa phía Đông vườn Bách Thảo Cờ khoảng 300m Thiên tơn Mơn khoảng 100m Thăng long thời La mà Cịn nên điện Kính phía Bác Đoan Nhung tẤm đồ phác họa đưới chứng minh điêu Từ phác họa dd Thang Long thời Lê Trung hưng (VI đồ có miêu tả Vương phủ, tức phủ Chưa Trịnh), thấy thành lũy đất Hà Nội thời có hai vịng thành rơ rệt: - Vịng thành ngồi hình thước thợ với tường Trung kép Đơ, phía tức Bác thành Đại ghi La biên niên sử thường nhấc tới Vịng thành có mặt Đơng cách xa sông Hồng cho thấy rõ từ mặt Đơng tịa thành tới sơng Hồng có khoảng cách rộng rái phố buôn bán dựng lên Mạt Bác mặt Tây, theo thực địa ngày nay, men theo sông Tô Lịch qua phố Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, tới Bưởi quật xuống qua đô sông Tô Lịch tới Câu Giấy Đến đây, tường thành quật qua phố La Thành, Giảng Võ, Trần Phu để tới gap mặt Đông thành - Vịng thành hình chữ nhật ghỉ Thăng Long có trục trung tâm Nam-Bác Đoan Mơn, điện Chí Kính tức điện Kính Thiên, nơi vua thiết triều Sau điện Chí Kính điện Vạn Thọ, nơi thường trú vua Củng nên lưu ý Khán Sơn giới sử học thủ công, dịch vụ phục vụ cho nhứng người Thăng Long từ phía Tây sang phía Đơng “thị” dài rộng khoảng 1km phú: xóa bỏ để xây dựng Cấm thành Song lại chưa hồ thấy sử sách nói tới việc Vậy vị trí thành Thăng Long từ thời Lý phía Đơng vườn Bách Thảo, chưa phía Pay vườn B- Cac mặt tường thành Thăng Cấm thành, Đồng cung Long Tử kích thước chúng Thành Thăng Long Theo chúng tơi, dù xác định vị trí thành Thăng Long, tức vị trí Tử Cấm thành, nơi có điện Vạn Thọ thành Thăng Long phía Đơng vườn Bách Thảo, chưa cho phép biết vị trí cụ thể mặt tường thư hai thành kích thức chúng Những đồ thành Thăng Long thời Lê nhứng đồ Hà Nội thời Nguyễn déu cho biết Đoan Môn điện Kính Thiên trục trung tâm Nam - Bắc thành Thăng Long (xem sơ đồ trên), Cột Cờ, Đoan Mơn, điện Kính Thiên, Cửa Bác trục trung tâm Nam-Bác thành Hà Nội (xem hai sơ đồ thành Hà Nội Phạm Đình Bách vẽ năm 1873) Như hai trục trung tâm hai tòa thành trùng hợp với - 6T- 8ơ đồ 1: Thành Hà Nội 1873 ` te ` t a3 be HH ~ ate | , ft ee & ah ic ta: Aa) Va tá : (es i h Bách Bản đị Hà Nội 1873 Phạm Đìn 68- YN Oinh Phé Il Phan! | Hoang! Vdn Thy HÀNH CUNG Điện gn ff we P Chu Van An Oudng/ / / Hung Đoan Thiền WY CUA TAY NAM Những CỬA ĐÔNG NAM P Bản đẻ địa điểm CHỦ THÍCH: = rom aoe HÀ NỘI năm 1613 đường Vrong thành marr Tường thánh tưồng hành Cang Nguyển Tưởng thànA Thăng Long thề Lý Trần Lê ~~~ Tưởng tử cẩm thảah Đông Cung, mắt đông thành Đại La vong thai Lý.Trần Lễ : i - 69- Trong sơ đồ II, biểu hiện” tường thành Hà Nội thời Nguyễn tườag khu hành cung nhứng đường có khấc đọc ngang Trong thành Hà nội thời Nguyễn, đáng lưu ý có nhứng đường thẳng tấp, vng góc với đồ Thăng Nguyễn Nguyễn đồ Hà Nội 1873 1/8800 nên có chiéu dai khodng 750m 2) Mặt Tây AC hai loại đồ TÂY Hồ 25-4 : Ue Io S$ H it son vs HANG LONGS VAN J r S e qo NAM MGW ó7.6 H Bs9 | II e BACH MA TY ¬ Doan Mén F ÂU NA Crt= Kinn = [OS H° 21H ‘ EEE pH LIN TừLANG 01 9.PHAN @INH PHÙN6 x12 rp nmin, wf aE ` biểu phía tường thành ngồi đại khái trùng hợp với phố Hoàng Văn Thụ đo tỷ lệ sơ đồ trên, không để ý tới việc đường thẳng qua Cột Cờ, Đoan am H SẼ “sd i.e H Se ys Họ9 | ac YT Ly H mì aud: Y Nội thời số thấy: 1) Mặt Bác AB thành Thăng Long đồ thời LA thời đánh dấu AB, CD, AC, BD biểu có khấc chéo để tạo thành hình nhật ABCD Nghiên cứu kỹ BR Long thời Lê, Hà đường phố Hà Nội nay, Tử ¢ v ° ` © ben PHAC HOA THANH THANG LONG 001 LE «Nhdng dia danh cé ghach dudi la dja danh thêm vào lầm chuẩn} Môn điện Kính Thiên vừa trục trung tâm Nam - Bác thành Hà Nội thời thành Thăng Long nói biểu Hùng Vương khoảng Nguyễn vừa trục trung tâm Nam - Bắc hình ABCD Mặt khác, điện Kính Thiên vừa điểm trung tâm thành Hà Nội thời Nguyễn hình ABCD nứa Điều cho phép chúng tơi đốn định đường AB, CD, AC, BD tạo hình nhật ABCD di tích tường thành Thăng Long phía Đơng Khán Sơn, đại khái trùng hợp với đường qua nhà Quốc hội, cách đường 130mvà nó, gỗ có chiều dài khoảng 700m 3) Mặt Nam CD thành Thăng Long cách đường Hùng Vương khoảng 130 m bắt buộc phải đối xứng với mặt AB so với trục trung tâm qua điện Kính Thiên, xây dựng qua phía Bắc Cột Cờ khoảng ð0 m có chiều dài khoảng 750m chư khơng phải Kinh đô nứa Nếu giả thuyết đứng đối chiếu bất buộc phải đối xứng với mặt AC cách phố Lý Nam Đế khoảng 130 m bị phá nhà Nguyễn thành với chức tỉnh thành 4) Mặt Đông BD thành Thăng Long 10 Chu vi thành Thăng Long sé lên tới khoảng (750m + 700m) x = 2900m Chu vi cúng tương đương với chu vi Hoàng thành Kinh thành Huế, “Đại Nam thống chi”, tap I, tr 17 Nxb KHXH, 1969, cho biết chu vi Hoàng Thành Huế 307 trượng, tức Bắc Tử Cấm thành cú làm mặt Bắc Hành cung đường EG qua điện Kính Thiên di tích tường phía Nam Tử Cấm thành Như vậy, cư vào tỷ lệ 1/8800 đồ Hà Nội năm 1873 mặt Bắc Tử Cấm thành cách mặt Nam liền sau điện Kính Thiên khoảng 220m; cịn phía Bắc đường EG có hồ lớn nằm ngang bên trái điện Kính Thiên Tường phía Tây Tử Cấm xác định chu vi hồ tường phía Đơng phải đối xứng với trục trung tâm Đoan Mơn - điện Kính Thiên, cạnh dài chừng 700 m với mặt tường; không khác xa so với xác định phương pháp nên chu vi Tử Cấm thành là: (220m khoảng 2500m Xin lưu ý thêm “Tìm lại dấu vết thành Thăng Long (Nxb KHXH, 1990), nhứng ev liệu khác, ông Phạm Hân thành Thăng Long hình vng nghiên cứu đồ Tuy nhiên kết qủa nói hai chứng tơi kiểm nghiệm qua cơng tác khai quật khảo cổ học tương lai mà Tử Cấm thành Chúng ta biết, xưa Kinh đô Trung Quốc Việt Nam có nhiều vòng thành bao quanh Tử Cấm thành nơi nhà vua gia đình Thành Bắc Kinh có ba vịng thành Ngoại thành, Nội thành, Hồng thành bao lấy Tử Cấm thành Thành Huế có hai vịng thành Kinh thành Hồng thành bao lấy Tử Cấm thành Cịn Hà Nội điện Vạn Thọ đồ thời Lâ thể phía Bắc điện Kính Thiên thành Thăng Long, Tử Cấm thành triều Lý, Trân, Lê Như so với thành Huế, thi vòng Trung Đơ hay Đại La hình thước thợ tương đương với vòng Kinh thành; vòng Thăng Long tương đương với vịng Hồng (thành ; vịng Vạn Thọ điện tương đương với vòng Tử Cấm thành Ở Kinh thành Huế, từ vịng thành nói cách bố trí kiến trúc mơ theo thành cổ Hà Nội Trong Hoàng thành Huế, liền sau điện Thái Hòa, nơi vua thiết triều Tử Cấm thành; Hà Nội, thành Thăng Long, liền sau điện Kính Thiên Tử Cấm thành đồ thời Lê ghi điện Vạn Thọ Nếu giả thiết nhà Nguyễn xây thành mới, bạt tường thành Thăng Long đi, triệt để lợi dựng sở cũ cách để lại đoạn tường thành định phải men theo bờ trái với tường phía Tây so với trục trung tâm + ð30m)x = 1ỗ00m, tương đương với chu vỉ Tử Cấm thành Huế khoảng 306 trượng, tức khoảng 1230 m Tất nhiên việc xác định vị trí kích thước Tử Cấm thành thành Thăng Long chúng tơi nói có tỉnh chất tương đối, hy vọng giúp ích cho công tác khai quật khảo cổ học sau tìm hiểu Tử Cấm thành ä Đơng cung To Theo chúng tôi, vào đồ Hà Nội thời Lê Trung hưng để phục hồi lại đồ Hà Nội năm 1873, cung có kích thước sau Đơng - Mạt Bắc dài khoảng 330m _ - Mỗi đoạn mặt Đông dài khoảng 230 m - Mỗi đoạn mặt Nam dài khoảng 110m - Mặt Tây mặt Đông thành Thăng Long dài khoảng 700 m Tóm lại, từ trước tới nay, vị trí chung thành Thăng Long nhiều người đề cập tới, vấn đề vị trí cụ thể kích thước có ơng Phạm Hân nêu lên Trong viết này, chúng tơi muốn nêu thêm vị trí cụ thể kích thước thành Thăng Long, Tử Cấm thành Đơng Cungở phía Đơng ; thành để bạn đọc tham khảo Mong vấn đề nhứng người quan tâm đến nghiên cứu, thảo luận thêm ` CHU THICH (1) Nên lưu ý NCLS 36 15 (6-1960), Sng Trần Quốc Vượng chủ trương thành Thắng Long phía Tây vườn Bách Thào, đến tháng 8-1960 trén NCLS 35 17, ơng cho đến thời Lê thành chuyển sang phía Dơng | ... B- Cac mặt tường thành Thăng Cấm thành, Đồng cung Long Tử kích thước chúng Thành Thăng Long Theo chúng tơi, dù xác định vị trí thành Thăng Long, tức vị trí Tử Cấm thành, nơi có điện Vạn Thọ thành. .. nhiều vịng thành bao quanh Tử Cấm thành nơi nhà vua gia đình Thành Bắc Kinh có ba vịng thành Ngoại thành, Nội thành, Hoàng thành bao lấy Tử Cấm thành Thành Huế có hai vịng thành Kinh thành Hồng thành. .. việc xác định vị trí kích thước Tử Cấm thành thành Thăng Long chúng tơi nói có tỉnh chất tương đối, hy vọng giúp ích cho công tác khai quật khảo cổ học sau tìm hiểu Tử Cấm thành ä Đông cung To Theo

Ngày đăng: 30/05/2022, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan