Vài nét về vấn đề chủ quyền đối với vùng đất Nam Bộ vào những thập niên giữa thế kỷ XIX

9 8 0
Vài nét về vấn đề chủ quyền đối với vùng đất Nam Bộ vào những thập niên giữa thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VAI NET VE VAN DE CHU QUYEN DOI VOI VUNG DAT NAM BỘ VAO NHUNG THAP NIEN GIUA THE KY XIX LE TRUNG DUNG’ Tree năm gần số tổ chức người Khmer Nam Bộ lưu vong số nhân vật giới Campuchia đặt lại vấn đề gọi “chủ Campuchia lãnh thổ Nam Kỳ” Những ý kiến họ xoay quanh số vấn đề sau đây: - Nam Bộ lãnh thổ Campuchia bị Việt Nam xâm chiếm - Cho tới trước Pháp xâm lược Nam Kỳ, phần lớn lãnh thổ Nam Kỳ, đặc biệt miền Tây Nam Kỳ thuộc chủ Campuchia - Quân đội Pháp xâm lược Campuchia Krom để biến thành thuộc địa Nam Kỳ Pháp - Campuchia, tình hữu hảo với Pháp, nhường quản lý vùng cho Pháp Thật ra, ý kiến nêu khơng phải hồn tồn Ngay từ năm 1856, vua Campuchia Ang Duong, thư cầu thân gửi Hoàng đế Pháp Napoléon III, nêu loạt tên vùng đất Nam Bộ mà tựa hồ Việt Nam dùng vũ lực chiếm năm đoạt Campuchia 1948, 1949, 1954 Trong năm 60 kỷ XX số nhà lãnh đạo Campuchia lặp lại điều (1) "TS Viện Sử học Tuy nhiên, ý kiến Campuchia khơng nước hữu quan lúc quan tâm đến Vậy thực lịch sử chủ quyền vùng đất Nam Bộ nào? Bài viết này, muốn nhắc lại vài tư liệu kiện lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Kỳ vào thập niên kỷ 19, qua góp phần bác bỏ gọi “chủ Campuchia lãnh thổ Nam Kỳ" Sử cũ Nhà Nguyễn ghi lại cách rõ ràng trình mở rộng cương vực nước Việt Theo đó, kết di dân lưu dân người Việt, thỏa thuận, đổi chác phe nhóm triều đình Udon với quyền chúa Nguyễn, nửa đầu kỷ 19, đại thể, toàn vùng đất Nam Kỳ thuộc quyền nhà Nguyễn Điều này, theo chúng tôi, phản ánh chân thực mối tương quan lực lượng Việt Nam với Campuchia vào thời gian hồn tồn khơng phải ngoại lệ lịch sử Cũng cần nhấn mạnh điều là, tuyệt đại đa số thay đổi, chuyển nhượng lãnh thổ phe nhóm khác thân triểu đình Vài nét vấn để chủ quyền 17 Campuchia tiến hành với chúa Nguyễn để đổi lại giúp đỡ chúa Nguyễn đấu tranh nội giành lực Sách Đại Nam Thực lục Chính biên cịn ghi lại lần cam kết diễn vào cuối năm 1845 - đầu năm 1846 (2) đại diện triểu đình Campuchia tướng Xiêm bên, bên Doãn Uẩn, Nặc Ong La (Thái Lan) Nguyễn Giun (3) Chất Tri Tri Phương đại diện cho triểu đình Huế Đây kết chiến tranh giành anh hưởng Campuchia bên la Dai Nam bên triểu đình Băng Cốc phe nhóm Nặc Ong Giun triều đình Campuchia ủng hộ Sách viết: “Quân ta y thành Ơ Đơng, bọn giặc thành cố giữ, cầm cự lâu Chất Tri lai sai người hai ba lần đến xin hoãn uiệc qn Nguyễn Trì Phương, Dỗn Uấn ban tinh, cho , danh tờ thư giấy đen chữ trắng trình lên, đại ý nói: đến xin cho gây lại tình hiểu cũ, cho Nặc Ong Giun làm bề thờ hai nước, nhờ ngài đề đạt lên cho Lai trỏ uào người quỳ bên, nói: "Đây Nặc Ong Giun, xin ủy thác cho làm uiệc Ở nước ngài, nhờ ngài thương cho" Nguyễn Trị Phương đáp rằng: "Đã biết tội lỗi phải dâng thư xin nhận tội, đề đạt giúp được" Tên Giun ngang trán, uái fq cúi đầu, giơ tay Ngày hôm sau, tên Giun cho người mang thư đến cửa quân xin nhận tội quan đại thần quân thứ nhận cho " (4) Như vậy, 14 năm trước liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng công xâm lược Nam Kỳ, lần nữa, đại diện triểu đình Campuchia đại diện Băng Cốc thức tun bố cơng nhận trạng quan hệ nước để lấy thành, không đánh cách (xin cho gây lại tình hiếu cũ, cho Nặc Ong Giun làm bề thờ hai nước”) Điều này, theo chúng tôi, hồn tồn đồng hịa, để thư sức quân dân Sau nghĩa với việc hai nước - Campuchia Xiêm La - thức cơng nhận chủ quyền Việt Nam Nam Kỳ, vùng đất mà thu phục lòng người, mà xong uiệc quân để xong uiệc nước Chỉ tạm cho xin Chất Tr¡ lại cho người đến xin ước hội Đến Ty ngày hơm ấy, Nguyễn Tri Phương, Dỗn Uẩn chỉnh đốn nghỉ uệ quân đội Khi đến hội quán, (Người Xiêm làm nhà lợp tranh trước đường), thấy Chất Tri xuéng voi, di chan không, bỏ hết nhạc Man Nguyễn Tri Phương, Doãn Uẩn cửa tả uào, làm lễ uới chào Trì Phương, Dỗn nhà Uẩn lên ngơi Chất Trì ngồi bên hữu, tướng hiệu lớn nhỏ đêu yên lặng nghiêm trang Khi an tọa, Nguyễn Trì Phương trước hết hỏi đến cớ từ trước đến gid khơng có thư đến Chất Tri nói: "Vì ngơn ngữ bất đồng, uăn tự khơng giống nhau, sợ người dịch làm sai thực, có đến hỏng viéc, nên chưa dám uiết thư" Nhân lấy kỷ qua thân hệ triều đình Campuchia bước chuyển nhượng (một cách hồn tồn phù hợp với thơng lệ quốc quyền chúa Nguyễn Nếu xét từ góc tế lúc đó) cho độ thực tế lịch sử, hồn tồn khẳng định vào nửa đầu kỷ 19, triều đình Huế thực thực thi chủ quyền toàn lãnh thổ Nam Kỳ Minh chứng cho điều hàng loạt biện pháp mà triều đình nhà Nguyễn cho áp dụng nhằm khẳng định củng cố chủ quyền lãnh thổ Nam Kỳ Các biện pháp bao gồm nhiều mặt, từ việc Rghiên cứu Lịch sử, số 12.3007 18 ban ấn thông hành cho thuyền buôn nước Chân Lạp vào Lục tỉnh (8-1806) tới việc định mức thuế cho nhà bn nước ngồi tới bn bán Lục tỉnh Nam Kỳ (8-1825, 11-1834), khuyến khích dân khai khẩn ruộng hoang, lập phố xá (11-1818), đào kênh Vĩnh Tế (9-1819), đo đạc, vẽ đồ tỉnh Nam Kỳ (3-1834) Trong số biện pháp này, theo chúng tơi, có ý nghĩa việc khẳng định củng cố chủ quyền Việt Nam vùng Nam Kỳ cải cách hành vào tháng 10-1832 việc đo đạc ruộng đất, cấp sổ địa bạ tồn Nam cách hành Kỳ năm tháng Hoa, vốn 1/2 cư dân Khmer Điều có nghĩa từ chỗ bị bỏ hoang hố, nhờ sức lao động thành phần dân cư: người Việt, người Khmer, người ` Hoa , thành phần người Việt đóng vai trị định, mảnh đất Nam Kỳ trở thành khu vực giàu có, trù phú, trở thành vựa lúa ni sống khơng người dân Nam Kỳ, mà nguồn cung cấp lương thực quan trọng cho Bắc Ky Trung Kỳ Nam Kỳ thực trở thành phận tách rời lãnh thổ Việt Nam 1886 Cuộc cải 10 năm 1832 phân chia lại địa giới hành Nam Kỳ, theo đó, tồn Nam Kỳ chia thành tỉnh gầm: Phiên An, Biên Hòa, Vĩnh Long, Định Ở cần lưu ý điều là, vào năm 1861, tức chiếm hai tỉnh Gia Định Định Tường, quân đội viễn chỉnh Pháp cử người thám tình hình tỉnh miển Tây để chuẩn bị Tường, An Giang, Hà Tiên; đồng thời đặt quan chức cho tỉnh gồm: Tổng đốc, cho Việc đo đạc lại ruộng đất, tiến hành năm 1836, thống kê lại toàn số ruộng đất đường biên giới Việt Nam Campuchia theo họ nhận thức thực địa Đường biên giới ăn sâu Tuần Phủ, Bố Chính, Án sát Lãnh binh Nam Kỳ cấp số địa bạ nhằm phục vụ cho việc thống tăng cường quản lý hoạt động nông nghiệp cấp toàn quốc việc xâm lược toàn xứ thông tin thám nhiều vào lãnh thổ Nam Kỳ Dựa được, họ vẽ Campuchia so với đường biên giới hoạch định sau (6) Nhắc tới đường biên giới này, chúng Có thể nói, biện pháp quản lý triều đình Huế áp dung Nam Kỳ khẳng định rõ ràng chủ Việt Nam mà đại diện lúc triều đình nhà Nguyễn vùng đất Nam Kỳ Dưới quản lý Việt Nam, người Việt trở thành yếu tố chi phối phát triển tơi hồn tồn khơng có ý định cho vào thấy rõ phần từ số số liệu sau dân số người Khmer Theo điều tra quyền Pháp tới Nam Kỳ, dân số Khmer có 151.367 người, số người Hoa 56.000 người Việt quản lý nhiều vùng giấp ranh với Việt Nam, điều dẫn tới việc sỹ quan Pháp cho vùng giáp ranh thuộc lãnh thổ Việt Nam Một đất vùng đất Nam Kỳ Điều 1.629.224 (5) Như vậy, vào kỷ XIX, cư dân người Việt nhiều gấp 10 lần cư dân Khmer Đó chưa kể tới người năm 1861 lãnh thổ Nam Kỳ đánh dấu đường biên giới nêu trên, mà muốn nhấn mạnh rằng, lúc triều đình nhà Nguyễn khơng ngừng củng cố quyền lãnh thổ Nam Kỳ thực tế, triểu đình Campuchia, bỏ rơi cơng tác nước đến lãnh thổ khơng có khả quản lý khơng thể nói tới chủ vùng đất xa ! Vài nét vấn đẻ chủ quyền 19 3đ Tháng năm 1859, sau thất bại mặt trận Đà Nẵng, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo quân vào công Gia Định, mở cho việc xâm lược Nam Kỳ Tại đây, từ ngày đầu, chúng vấp phải sức kháng cự mãnh liệt quan quân triểu đình nhà Nguyễn, đông đảo nhân dân Nam Kỳ Đây lý chủ yếu khiến cho tới năm sau, tháng năm 1862, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chiếm tỉnh Đơng Nam Kỳ gồm Gia Định, Định Tường, Biên Hịa tỉnh Vĩnh Long Do nhu nhược, đón hèn triều đình nhà Nguyễn, ngày 5-6-1862, đại diện triều đình Huế Phan Thanh Giản đại diện Pháp Bonard đại diện Tây Ban Nha 1a Carlos Palanca - Gutierrez ký Hiệp ước Nhâm Tuất nhượng đứt tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa đảo Côn Lôn cho Pháp (Điều 3) Tuy nhiên, với mưu đồ thực dân, đội quân viễn chỉnh Pháp khơng dừng lại đó, tháng 61867, qn đội Pháp bao vây thành Vĩnh Long buộc quan quân triều đình nhà Nguyễn đóng phải đầu hàng Sau chúng chiếm tỉnh An Giang (21-6), Hà Tiên (24-6) Toàn Lục tỉnh Nam Kỳ rơi vào tay Pháp Tuy nhiên, phải tới năm sau, năm 1874, Hiệp ước Giáp Tuất, Triều đình nhà Nguyễn thức cơng nhận chủ quyền Pháp tồn tỉnh Nam Kỳ Nhìn lại toàn chiến tranh xâm lược vùng đất Nam Kỳ Pháp, dễ dàng nhận thấy rằng, nhiều thủ đoạn, dùng vũ lực đánh chiếm, lúc ngưng chiến, thương thuyết, giảng hịa, thực dân Pháp chiếm đoạt tỉnh Nam Kỹ từ tay người Việt Nam triều đình phong kiến nhà Nguyễn làm đại diện, mà từ tay khác Điều Bộ Ngoại giao Pháp xác nhận thư gửi người đứng đầu nhà nước Campuchia năm 1949 Bức thư có đoạn viết “Chính từ triều đình Huế mà Pháp nhận toàn miền Nam Việt Nam Những hoạt động quân phê duyệt để tiến hành chống lại quan lai An Nam không phỏi chống lại nhà chức trách Khmer” (17) Chì tiết Pháp cơng đánh chiếm tỉnh thành Nam Kỳ, tên tuổi khí phách tướng sĩ, thủ lĩnh, nghĩa quân Việt Nam chiến chống xâm lược, nhắc tới nhiều tài liệu Việt, Pháp đương thời trọng vơ vàn cơng trình nghiên cứu cho tối học giả hai nước Điều đáng lưu ý là, chiếm đất đai thực tế thực dân Pháp chủ động thương thuyết với triểu đình Huế nhằm buộc triều đình Huế thức chuyển giao Nam Kỳ cho Pháp Điều này, theo chúng tôi, thừa nhận, từ phía Pháp, chủ quyền lịch sử Việt Nam Nam Kỳ Cũng xin nhắc lại rằng, năm trước bắt đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam, Pháp biết tới gọi “chủ Campuchia” Nam Kỳ thông qua thư cầu thân nói vua Campuchia An Duong Việc Pháp công nhận chủ quyền lịch sử Việt Nạm Nam Kỳ hoàn toàn đồng nghĩa với việc họ phủ nhận luận thuyết nêu thư vua An Duong Kết đại điện triều đình Huế đại điện Pháp ký kết hai hiệp ước liên quan tới vấn đề chủ quyền Nam lỳ: Hiệp định hịa bình hữu nghị, thường gọi Hòa ước Nhâm Tuất Phan Thanh Giản, đại diện triều đình Huế ký với Bonard, đại diện Pháp Carlos Palanca-Gutierrez, đại diện Tây tghiên cứu Lịch sử, số 12.2007 20 Ban Nha ngày 5-6-1862 Sài Gịn Hiệp định gồm 12 điều khoản Ngồi số vấn đề liên quan tới việc tự truyền đạo, mở cửa số cảng tiền đền bù chiến phí, Hiệp ước Nhâm Tuất thức quy định Việt Nam nhượng đứt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ Côn Đảo cho Pháp Điều Hiệp ước viết: “Bằng Hiệp định này, toàn tỉnh Biên Hòa, Gia Dinh va Định Tường, nhu dao Cơn Lơn đặt hồn tồn qun tơn chủ Đức Ơng Hồng đế Pháp .` (8) - Hiệp thường định Liên gọi Hòa minh ước Giáp Hịa Tuất bình, Lê Tuấn Nguyễn Văn Tường, đại diện cho triểu đình Huế ký với đại diện Pháp Chuẩn Đơ Đốc Dupré Sài Gịn ngày 153-1874 Hòa ước Giáp Tuất gồm 22 điều khoản với hai nội dung quy định lệ thuộc triéu đình nhà Nguyễn vào Pháp lĩnh vực đối ngoại việc chuyển giao cho Pháp toàn Nam Kỳ Về vấn đề Nam Ky, Điều Hịa ước viết: “Đức ơng Vua An Nam cơng nhận quyền tơn chủ đủ tồn nước Pháp toàn lãnh thổ Pháp chiếm đóng uà nằm đường biên giới sau : Về phía Nam Kỳ cho Pháp Ta khơng thấy có phản đối từ phía triều đình Campuchia, Pháp bảo hộ hồn tồn có quyền phản đối Hiệp định nêu làm tổn hại tới lợi ích quốc gia việc ho Diéu nghĩa với Campuchia công nhận Nam Ky thuộc chủ quyền Việt Nam Vả lại, người ta chuyển giao cho mà khơng có! Ở xin lưu ý điều, dường hệ người đứng đầu triểu đình Udon khơng có thống thực cách nhìn nhận Nam Kỳ Chúng ta biết tới quan điểm Vua An Duong thư gửi Napoléon năm 1856 Tuy nhiên, người kế vị ông, vua Norodom I lúc hành động thống với quan điểm người tiền nhiệm Như biết, sau chiếm xong tỉnh Đông Nam Kỹ Việt Nam, ngày 11-8-1863, việc ký với triều đình Campuchia Hiệp định Hữu nghị thương mại, thực dân Pháp áp đặt chế độ bảo hộ lên đất nước Campuchia Tuy nhiên, chưa đầy tháng sau, ngày 1-121863, lơi kéo Xiêm, Campuchia bí mật ký với Xiêm hiệp ước biến thành quốc gia chư hầu Xiêm Điều 1) Ở phân mở đầu Hiệp ước Dong, la bién Trung Hoa va Vương quốc An Nam (tỉnh Bình Thuận); Về phía Tây, Vịnh Xiém; Về phía Nam, biển Trung Hoa; Về phía Bắc, Vương quốc Campuchia uà Vương quốc An Nam (tỉnh Bình Thuận)" (9) Như vậy, rõ ràng là triều đình Huế, khơng phải triều đình Udon, bất lực trước sức ép súng đạn, phải chuyển giao chủ có đoạn viết “Campuchia nằm lãnh Pháp, uiệc ký hiệp ước " Như vậy, văn có giá trị lý quốc tế, Campuchia gián tiếp nhận tổn tỉnh miền Tây Kỳ vùng đất thuộc Pháp (hiểu (10) pháp công Nam vùng thổ Xiêm, Nam Kỳ uà uùng đất thuộc Nam Kỳ Pháp chiếm), độc lập với Campuchia Dựa tài liệu lưu trữ đặc biệt có giá trị, học giả Pháp Plierre-Lucien Lamant cho biết, sau cướp ba Vài nét vấn đề chủ quyền tỉnh nhà tâm giới 21 miền Đông Nam Kỳ từ tay triéu Nguyễn, Pháp tới việc xác định rõ ràng đường Nam Ky - Campuchia Đầu năm đình quan biên 1863, quyền huy lực lượng viễn chỉnh Pháp Nam Kỳ, đô đốc de la Grandière gửi viên trung uý hải quân Doudart de Lagrée ca nơ tìm hiểu thực địa (11) Sau thiết lập chế độ bảo hộ Campuchia (tháng 8-1868), việc nghiên cứu vấn đề hoạch định biên giới trao cho tra Philastre Doudart de Lagrée, lúc trở thành đại diện quyền bảo hộ cạnh vua Campuchia, tiếp tục theo dõi công việc để đảm bảo lợi cho Campuchia (12) Sau chiếm toàn Lục tỉnh Nam Kỳ (1867), công việc hoạch định biên giới tiến hành cách gấp rút Năm 1868, với tư cách người bảo hộ Campuchia, Pháp Xiêm (Thái Lan) bắt đầu hoạch lệnh Trảng phân đường cho viên Bàng Tây Ninh định đường biên giới địa phận phụ biên giới quận định phần đường biên giới Campuchia - Xiêm Giữa năm 1869, Thống đốc Nam Ky tra Tân An, chuẩn bị dự án với Campuchia trách Dự án hoàn Campuchia Sarin Chhak khẳng định luận án tiến sỹ luật học “Các đường biên giới Campuchia” Ba năm (1870-1878) giai đoạn khảo sát, thương thuyết khơng khó khăn quyền Pháp với triểu định Campuchia để tới thống hoạch định toàn đường biên giới Nam Ky Campuchia (17) Ngày 15-7-1873, ban Thỏa thuận xác định dút khoát đường biên giới Vương quốc Campuchia uà Nam Kỳ thuộc Pháp (18) ký kết Quốc vương Campuchia Chuẩn đô đốc, Thống déc-Tu lénh Nam Ky Dupré Theo Thỏa thuận này, toàn đường biên giới Nam Ky Campuchia (từ Tây Ninh tới Hà Tiên) hai bên thống hoạch định 124 cột mốc Kỳ Campuchia khởi Hai văn kiện nêu trên, với chữ ký chấp thuận quyền Pháp Nam Kỳ lẫn Quốc vương Campuchia, chứng xác thực chứng minh chủ động từ năm 1869 (138) Dự án chuyển tới vua Campuchia Norodom I, vị vua cử 9-7-1870 chấp nhận phần dự án ba viên tra Pháp quận Tan An, Trang Bang Tây Ninh (16) Điều cho thấy có phản ứng vua Campuchia đoạn biên giới khiến quyền Pháp phải nhượng bộ, khơng phải định đơn phương quyền Pháp, tác giả người Đường tuyến biên giới rõ ràng Thỏa thuận (19) Như thể nói, cơng việc hoạch định đường biên người Kỳ De Cornulier- vậy, có thành vào tháng năm giới Nam đô đốc - Thống đốc Nam Luciniére (15) Tuy nhiên, Quyết định ngày trực tiếp tham gia vào nhóm phân giới địa phương nêu vào đầu năm 1870 (14) Kết hoạt động đưa đến việc Quyền Thống đốc Nam Kỳ Vial-Reinard ký Quyết định uê hoạch định biên giới Campuchia ngày 9-7-1870 với chữ ký chấp nhận Quốc vương Campuchia Norodom Chuẩn quyền lãnh thổ Nam Kỳ hồn tồn khơng thuộc triểu đình phong kiến Campuchia Và cho dù lịch sử, vấn đề chủ quyền vùng đất có tranh cãi, từ đây, với chấp thuận đại diện hợp pháp hai bên, đường biên giới - mốc đánh dấu phân chia chủ - lần xác fghiên cứu Lịch sử số 12.2007 22 định! Hai văn kiện trở thành khung pháp lý chủ yếu cho việc đưa cột mốc biên giới lên thực địa Sau này, đường biên giới có số lần phải chỉnh sửa, nhìn chung, tuân thú theo tỉnh thần hai văn kiện ð Người dân Việt Nam từ ngần xưa vốn có truyền thống gắn bó với quê hương đất nước tỉnh thần đấu tranh anh ding chống ngoại xâm Chính vậy, từ ngày đầu thực dân Pháp nổ súng xâm lược, người dân Nam Kỳ anh dũng đứng lên quan quân triều đình đánh đuổi quân xâm lược Phong trào chống Pháp nhân dân Nam Kỳ thổi bùng lên toàn cõi trở thành chiến tranh nhân dân thực sau triều đình tổ bất lực buộc phải cắt đất cầu hòa hòa ước Nhâm Tuất Cuộc đấu tranh nhân dân Nam Kỳ chống Pháp xâm lược thể nhiều hình thức, từ phong trào “tị địa” (bất hợp tác với Pháp, rời bỏ vùng bị chúng chiếm đóng), tới sáng tác câu ca lời vè, hịch chống Pháp, ca ngợi, tôn vinh gương hy sinh chống Pháp Hình thức đấu tranh cao khởi nghĩa vũ trang Trong thập niên nửa cuối kỷ 19, sử sách ghi nhận hàng chục khởi nghĩa chống xâm lược Pháp người dân Nam Kỳ Tiêu biểu số phải kể đến: khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Duy Dương (Thiên Hộ Dương), Thủ khoa Huân, Trương Quyền, Đỗ Trình Thoại, Đỗ Quang, Nguyễn Thông, Phan Văn Đạt, Hồ Huân Nghiệp, Phan Tam, Phan Ngũ, Nguyễn Xn Phụng, Đồn Cơng Bửu, Quản Hớn Một điểm đáng lưu ý phong trào chống Pháp Nam Kỳ nửa cuối ký 19 có hợp tác người Việt người Khmer Nam Kỳ đấu tranh chống xâm lược Pháp Ở đồng sông Cửu Long, dọc biên giới Việt Nam - Campuchia vào năm 1864 thấy có liên minh chống Pháp Nguyễn Hữu Huân với người Khmor có tên Thạch Bươm Năm 1867, sau thực dân Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ, vùng Ba Động, Cồn Cù (Trà Vinh ngày nay) có dậy chống Pháp lực lượng nghĩa quân Việt - Khmor Khmer có tên Lý Rọt Đề Triệu huy, khiến ăn không ngon ngủ không yên người người Việt tên bọn xâm lược (20) Như vậy, nói, đứng trước mối họa chung nước, khơng phải tất phận đáng kể người dân Khmer Nam Bộ, ý thức vị trí cộng đồng dân tộc Việt Nam, đứng lên kể vai cánh với người dân Việt chiến đấu chống kẻ thù chung Tình thần đấu tranh hy sinh quên mảnh đất quê hương tất người dân sắc tộc Nam Kỳ chứng, chứng tỏ họ khơng khác người chủ thực Nam Kỳ Điều cần nhấn mạnh là, lúc người dân Khmor Nam Bộ trước họa xâm lăng xếp lại hiểm khích, mâu thuẫn để chung vai sát cánh với người Việt đấu tranh giữ nước, triểu đình phong kiến Campuchia, kẻ nuôi tham vọng giành lại Nam Ky bất chấp thực lịch sử điều cam kết cha ông họ, lại bước lộ rõ mặt phản trắc cách cầu Pháp giúp đỡ, tiến tới hợp tác với quân đội Pháp việc xâm lược Nam Kỳ Chúng ta biết tới thư cầu thân vua Ang Duong năm 1856 Tuy nhiên, (23 Vài nét vấn đề chủ quyền không dừng chỗ cầu thân mong Nam Kỳ tới Udon gap Norodom I dé ban giúp đỡ Pháp, triều đình phong kiến Campuchia cịn đưa quân trực tiếp tham gia vào chiến xâm lược Nam Kỳ việc liên minh chống đánh Việt Nam (23) Pháp Năm vùng đất Nam Ky dang bi de doa 1949, công chúa Yukanthor, đại diện Campuchia Đại hội đồng Liên hiệp Pháp, phát biểu quan điểm Campuchia quanh vấn để Nam Kỳ, nói "Năm 1861, người Campuchia biên giới phía Bắc giúp đỡ người Pháp để họ chiến đóng Tây Ninh ” (21) Cịn “Giác thư Campuchia uê lãnh thổ Campuchia Nam Việt Nam” phái đồn Campuchia cơng bố Hội nghị Genève Đông Dương năm 1954 công nhận “Trong cơng Sai Gịn năm 1859, qn đội vdo Campuchia ủng hộ quân đội Pháp cách đồng thời tiến uào tỉnh Meat Chruk (Cháu Déc), Kramuon Sar (Rach Gid), Srok de Treang (Séc Trdng), Preah Trampeang (Tra Vinh) ” (22) Chúng ta tìm thấy dấu hiệu khác hợp tác Pháp - Campuchia việc xâm lược Nam Kỳ: - Ngày 24-3-1861, tức tiến trình Pháp cơng xâm lược tỉnh Đơng Nam Kỳ, phó Thủy sư Đơ đốc Charner phái Đại uý Hải quân Lespes sang gặp vua Campuchia Norodom I để thông báo tâm chiếm đóng Nam Ky Pháp thương lượng đặt quan hệ ngoại giao - Ngày 12-4-1861, tức ba ngày sau quân Pháp chiếm tỉnh thành Định Tường, sứ thần Norodom I đến Nam Kỳ bàn việc cấu kết với thực dân Pháp nhằm chống đánh Việt Nam - Tháng 9-1862, Phó đốc Bonard, viên võ quan cai trị trực tiếp Pháp Thái độ cầu lợi, phản trắc thái độ người nắm giữ chủ quyền | * Từ điều vừa trình bày, rút số kết luận sau: - Từ đầu ký 19, toàn vùng đất Nam Kỳ thực tế nằm quản lý Việt Nam Đây kết mối tương quan lực lượng khu vực vòng kỹ trước di sản lịch sử : - Nhờ sức lao động cần cù, bền bỉ người lao động Việt Nam hợp tác chặt chẽ với dân tộc người khác, Nam Kỳ trở thành vùng đất giầu có, trù phú phận khơng thể tách rời đất nước Việt Nam - Thực dân Pháp, với sách lược khác chiếm đoạt Nam Kỳ từ tay triểu đình Huế, người đại diện hợp pháp đất nước dân tộc Việt Nam lúc - Ngay sau chiếm Nam Kỳ, quyền Pháp, với thỏa thuận hợp pháp triều đình phong kiến Campuchia bước xác định dứt điểm đường biên giới với Campuchia - Trong chiến chống người dân Việt Nam tộc anh em khác Nam Kỳ máu để bảo vệ quê hương, vậy, họ người Nam Kỳ với tư cách nước Việt Nam xâm lược Pháp, với dân đổ bao xương đất nước Và chủ thực phận đất 24 Nghién ciru Lịch sử, số 19.2007 CHỦ THÍCH Œ) Biên lưu ý kèm theo Hiệp ước Pháp uà Campuchia ngày 8-11-1949, Giác thư Tép Phan, đại biểu Campuchia Giơneuơ, Phát biểu Xihanúc năm (2) Đại Nam nim tạt Hội Paris, LHarmatan, giới Nam 12 âm lịch 1845 (3) Một số tài liệu Việt Nam dịch Nac Ong Đôn Trên thực tế vua Ang Duong (4) Đại Nam thực lục biên, T 6, tr 785-786 (5) Số liệu lấy từ Đinh Văn Liên Đặc điểm môi sinh dân số úng người Khmer đồng sơng cửu long, “Vấn để dân tộc đồng sông Cửu Long” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997, tr 1989, pp.160-161 (13) Trong viết “Quá trình phân định biên nghị 1963 thực luc ghi 1A tháng Histoire des frontiéres de la péninsule indochinoise, Bộ Việt Nam uà Campuchia từ kỷ XIX đến nay" Tạp chí NCLS, số 10 11 năm 2006, cho việc hoạch định biên giới đầu năm 1870 Gần đây, tìm nghiên cứu Lamant số tài liệu khác, xin phép đính lại thiếu sót nói (14) Theo Pierre-Lucien Sarin Campuchia, Lamant - sdd, tr 166 Chhak - Các đường biên giới p., 1966; bẵn dich Ban biên giới 75-107 Bộ Ngoại giao, tr 65 (6) Bản đồ chúng tơi cơng bố viết “Q trình phân dịnh biên giới Nam Bộ Việt Nam uà Campuchia từ kỷ XIX đến nay" Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 & 11 (15) Cần lưu ý vào thời gian này, bảo hộ Pháp Campuchia nằm “đưới quyền lực tối cao Thống đốc Nam Kỳ” [Điều Hiệp ước bảo hộ Pháp - Campuchia ngày 11-81863] Điều giải thích lý quyền Thống đốc Nam Kỳ ký định, Thống đốc vua Campuchia ký chấp nhận (16) Xem toàn văn Quyết định Raoul Marc Jennard Các đường biên giới nước năm 2006 (7) Trích lại từ Raoul Marc Jennar Các đường biên giới nước Campuchia cận đại T Ban Biên giới Chính Phủ, tr 84 (8) Trích dịch từ Traité de paix et damiHé conclu Saigon, le Juin 1862, entre la France et Espagne, d'une part, et le Royaume d‘Annam, dautre part Traités et autres Dans Nouveau actes Recueil relatifs aux général de rapports de droit international, 2éme série, Gottinge, Librairie de Dieterich, 1887, T XI pp 414-417 (9) Trich dich tir Traité d‘alliance et de paix signé le 15 Mars 1874 Nouveau Recueil @ Saigon, général de Traités et autres actes relatifs aux rapports de droit international, 2éme série, Gottinge, Librairie de Dieterich, 1878, T II pp 206-211 (10) Xem Raoul Marc Jennar, sdd T.2 (Phan Phy luc), tr 366 (11) Viên trung úy dường sang Oudon để gặp vua Nôrôđôm I Xem Dương Kinh Quốc “Việt Nam Những biện lịch sử “, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 1999, tr 35, ngày 18-4-1863 (12) Theo Pierre-Lucien Lamant - La frontiére entre le Cambodge et le Vietnam du milieu du XIX siécle @ nos jours, Les frontiéres du Vietnam - Campuchia đại, T II (Phụ lục), tr 414-415 [bản dịch Ban Biên giới Chính phủ, in năm 2001], Lưu ý: chúng tơi sử dụng thật ngữ (17) Xem Pierre-Lucien Lamant - sđd, tr 166-169 (18) Bản dịch Ban biên giới gọi Thỏa thuận Các tác giả khác gọi Công ước, Con uention (19) Xem toan van Raoul Marc Jennard sdd, T II (Phu luc), tr 416-417 (20) Xem Phan Thi Yén Tuyét “Truyén thong đấu tranh cách mạng người Khơme đông sông Cửu Long”, “Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991, tr 244 (21) Trích Phát biểu cơng chúa Yukhantor phiên họp 19-5-1949 Đại hội đông liên hiệp Pháp, tài liệu Bộ Ngoại giao cung cấp (22) Trích “Giác thư Campuchia uề lãnh thổ Campuchia Vietnam” Tài liệu Bộ Ngoại Giao (23) Xem Dương Kinh Quốc - sdd ... ngừng củng cố quyền lãnh thổ Nam Kỳ thực tế, triểu đình Campuchia, bỏ rơi cơng tác nước đến lãnh thổ khơng có khả quản lý khơng thể nói tới chủ vùng đất xa ! Vài nét vấn đẻ chủ quyền 19 3đ Tháng... với hai nội dung quy định lệ thuộc triéu đình nhà Nguyễn vào Pháp lĩnh vực đối ngoại việc chuyển giao cho Pháp toàn Nam Kỳ Về vấn đề Nam Ky, Điều Hòa ước viết: “Đức ông Vua An Nam công nhận quyền. .. thuộc lãnh thổ Việt Nam Một đất vùng đất Nam Kỳ Điều 1.629.224 (5) Như vậy, vào kỷ XIX, cư dân người Việt nhiều gấp 10 lần cư dân Khmer Đó chưa kể tới người năm 1861 lãnh thổ Nam Kỳ đánh dấu đường

Ngày đăng: 30/05/2022, 16:33