1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học bảo tồn nguồn gen các loài thuộc chi Lan kim tuyến (Anoectochilus Blume) tại Thanh Hoá

193 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 9,83 MB

Nội dung

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận của luận án 1. Về mặt học thuật - Cung cấp dữ liệu khoa học cho công tác nhận biết loài, bảo tồn và phát triển nguồn gen các loài thuộc chi Lan kim tuyến (Anoectochilus Blume) tại Thanh Hóa. - Bổ sung loài Lan gấm (Anoectochilus formosanus Hayata) cho hệ thực vật Việt Nam; 01 loài (Anoectochilus annamensis Aver) cho hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. - Nghiên cứu thành công kỹ thuật nhân giống in vitro, kỹ thuật trồng Lan gấm (Anoectochilus formosanus Hayata) dưới tán rừng và trồng trong nhà lưới bằng cây giống nuôi cấy mô loài Lan gấm (Anoectochilus formosanus Hayata). 2. Về mặt lý luận Cung cấp cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển các loài thuộc chi Lan kim tuyến (Anoectochilus Blume) tại Thanh Hóa. Bổ sung những khoảng trống trong nghiên cứu về phân bố, bảo tồn và phát triển loài Lan gấm (Anoectochilus formosanus Hayata) tại Việt Nam. 3. Những luận điểm mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống về đang dạng các loài thuộc Chi Anoectochilus Blume tại tỉnh Thanh Hóa, với 5 loài, gồm: Anoectochilus calcareus Aver, Anoectochilus elwesii (C.B.Clarke ex Hook.f.) King & Pantl, Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl.., Anoectochilus annamensis Aver và Anoectochilus formosanus Hayata. Bổ sung loài Lan gấm (Anoectochilus formosanus Hayata) cho hệ thực vật Việt Nam; 01 loài (Anoectochilus annamensis Aver) cho hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. Công trình đầu tiên nghiên cứu nhân giống In vitro, trồng Lan gấm (Anoectochilus formosanus Hayata) dưới tán rừng và trong nhà lưới bằng cây giống nuôi cấy mô loài Lan gấm (Anoectochilus formosanus Hayata) từ nguồn gen tự nhiên thu được tại Thanh Hoá nói riêng và Việt Nam nói chung.Là công trình đầu tiên công bố (02 mã vạch trình tự gen nêu trên) loài Lan gấm (Anoectochilus formosanus Hayata) nguồn gen thu thập tại Việt Nam trên ngân hàng gen quốc tế GenBank.

Ngày đăng: 30/05/2022, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Averyanov LV và Anna L. Averyanova (2003), Trích yếu được cập nhật hóa về các loài Lan của Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trích yếu được cập nhật hóa về các loài Lan của Việt Nam
Tác giả: Averyanov LV và Anna L. Averyanova
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2. Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (2013), Báo cáo kết quả điều tra, lập danh lục khu hệ động, thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra, lập danh lục khu hệ động, thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu
Tác giả: Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu
Năm: 2013
4. Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (2013), Báo cáo kết quả điều tra, lập danh lục khu hệ động, thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra, lập danh lục khu hệ động, thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông
Tác giả: Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông
Năm: 2013
5. Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (2013), Báo cáo kết quả điều tra, lập danh lục khu hệ động, thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo kết quả điều tra, lập danh lục khu hệ động, thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên
Tác giả: Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên
Năm: 2013
6. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, Tập III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2005
7. Bộ KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam - Phần II. Thực vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam - Phần II. Thực vật
Tác giả: Bộ KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
8. Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN 6-84), Quyết định số 682B/QLKT ngày 01/8/1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN 6-84)
11. Lê Đình Chắc, Nguyễn Thị Hiền (2017), “Phương pháp phân lập và đọc trình tự gen ITS loài Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) tại Thanh Hóa”, Tạp chí KHCN trường Đại học Hồng Đức số 35/2017, tr11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân lập và đọc trình tự gen ITS loài Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus "Blume") tại Thanh Hóa
Tác giả: Lê Đình Chắc, Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2017
12. Chính phủ, Nghị định số 06/2019/NĐ ngày 22/01/2019 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 06/2019/NĐ ngày 22/01/2019 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp
13. Cao Văn Cường (2017), Nghiên cứu quản lý bảo tồn đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quản lý bảo tồn đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Cao Văn Cường
Năm: 2017
14. Huỳnh Hữu Đức, Nguyễn Trường Giang, Dương Hoa Xô, Hà Thị Loan, Phan Đinh Yến, Trần Trọng Tuấn, Đỗ Đăng Giáp (2019), “Nghiên cứu sử dụng một số DNA barcode trong phân tích di truyền và nhận diện một số loài Lan kim tuyến (Anoectochilus spp.)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học 55 (1): tr. 14-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng một số DNA barcode trong phân tích di truyền và nhận diện một số loài Lan kim tuyến (Anoectochilus spp.)
Tác giả: Huỳnh Hữu Đức, Nguyễn Trường Giang, Dương Hoa Xô, Hà Thị Loan, Phan Đinh Yến, Trần Trọng Tuấn, Đỗ Đăng Giáp
Năm: 2019
15. Đỗ Thị Gấm, Hà Việt Hải, Chu Hoàng Hà, Phạm Bích Ngọc (2017), “Khảo sát một số đặc điểm hóa học và tác dụng chống oxy hóa (antioxydant) của các hợp chất Flavonoid chiết xuất từ một số loài Lan kim tuyến của Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, tr 104-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số đặc điểm hóa học và tác dụng chống oxy hóa (antioxydant) của các hợp chất Flavonoid chiết xuất từ một số loài Lan kim tuyến của Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Gấm, Hà Việt Hải, Chu Hoàng Hà, Phạm Bích Ngọc
Năm: 2017
16. Đỗ Thị Gấm, Hoàng Đăng Hiếu, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà (2017), “Phân tích quan hệ di truyền của một số loài lan tại Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên thực vật lần 7”, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, tr. 133-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích quan hệ di truyền của một số loài lan tại Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên thực vật lần 7
Tác giả: Đỗ Thị Gấm, Hoàng Đăng Hiếu, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2017
17. Đỗ Đăng Giáp (2015), “Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối cây Lan kim tuyến (Anoectochilus formosanus Hayata) có hoạt tính sinh học bằng kỹ thuật nuôi cấy mô trên môi trường lỏng”, Tin khoa học - công nghệ tổng hợp, Trang tin điện tử, Viện Hàn lâm KH và CN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối cây Lan kim tuyến (Anoectochilus formosanus "Hayata") có hoạt tính sinh học bằng kỹ thuật nuôi cấy mô trên môi trường lỏng
Tác giả: Đỗ Đăng Giáp
Năm: 2015
18. Nguyễn Thị Lệ Hà, Phạm Thị Mận, Cao Minh Thủy Nguyên, Phạm Thụy Nhật Truyền, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Văn Thiết (2017), “Nghiên cứu ký thuật vi nhân giống Lan kim tuyến (Anoectochilus sp)”, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, chuyên san 2017, tr 8-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ký thuật vi nhân giống Lan kim tuyến (Anoectochilus sp)
Tác giả: Nguyễn Thị Lệ Hà, Phạm Thị Mận, Cao Minh Thủy Nguyên, Phạm Thụy Nhật Truyền, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Văn Thiết
Năm: 2017
19. Phạm Hoàng Hộ (chủ biên) (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ Tp. Hồ Chí Minh, Quyển III (Tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Trẻ Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
20. Hà Văn Huân, Hoàng Minh Trang, Bùi Thị Mai Hương (2020) “Nghiên cứu xác định đoạn DNA barcode cho loài Hoàng đàn (Cupressus tonkinensis) phục vụ giám định loài”. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp số 1: 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định đoạn DNA barcode cho loài Hoàng đàn (Cupressus tonkinensis) phục vụ giám định loài
21. Vũ Đình Huề (1984), Phân loại các kiểu rừng phục vụ sản xuất lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp (07), tr 11 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại các kiểu rừng phục vụ sản xuất lâm nghiệp
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1984
22. Phan Xuân Huyên, Vũ Thị Hà (2015), “Nghiên cứu sự tái sinh chồi và sinh trưởng cây lan gấm (A.formosanus) ở điều kiện In vitro và Exvitro”, Báo cáo tóm tắt “Hội nghị khoa học kỷ niệm 40 năm (1975-2015) thành lập Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tái sinh chồi và sinh trưởng cây lan gấm (A.formosanus) ở điều kiện In vitro và Exvitro
Tác giả: Phan Xuân Huyên, Vũ Thị Hà
Năm: 2015
106. Govaerts R. Et al 2021. World checklist of Orchidaceae. Facilitated by the Royal Botanic Gardens, Kew. Available at: http://apps.kew.org/wcsp/(Accessed on 15.12.2021) Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w