Tính hệ thống và quy mô của Vân Đồn-Nhận thức về vai trò và vị thế của một thương cảng

17 2 0
Tính hệ thống và quy mô của Vân Đồn-Nhận thức về vai trò và vị thế của một thương cảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TINH HE THONG VA Quy M6 CUA VAN DON NHAN THUG VE VAI TRO VA VI THE CUA MOT THUONG CANG NGUYEN VAN KIM’ | Truyền thống vị vùng thương cảng Trên lãnh thổ Tổ quốc ta, hai khu vực Đông Bắc Tây Nam có hai vịnh biển | rồi, lịch sử cho thấy, từ truyền thống xã hội, văn hố gắn với q trình hình thành, phát triển quốc gi Đông Nam Á, nước khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đồng thời tiếp giữ vị Địa - kinh tế, Địa - chiến lược quan trọng Nếu vịnh Bắc Bộ sớm có nhiều mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhận nhiều giá trị văn hố, trị, kinh tế từ van minh lớn (2) | diễn tiến lịch sử, văn hóa, kinh tế quốc gia khu vực Đông Bắc Á vùng Biển Tây, cịn gọi vịnh Thái Lan hay vịnh Xiêm vuông) Vịnh (Siam GulÐ, từ kỷ đầu sau Cơng ngun, có mối quếc gia Đông Nam lịch sử, vùng Biển xuyên qua ban liên hệ rộng lớn với Á Tây Nam Á Trong Tây với eo biển Kra chạy dao Ma Lai (Malay Peninsula), mạch nguồn giao thương yếu nhiều vương quốc Đông Nam Á với Ấn Độ Nam Á Với tư cách Thể sông (thế giao chế biển, hình thành vùng châu thổ Cửu Long, phát triển Phù Nam kỷ II - VII) tách rời với tuyến thương hai bờ đại dương (1) Từ khoảng nguyên nhân, kỷ V-VI trở eo biển đi, Malacca, nhiều Sunda dần thay vai trò Kra, trở thành tuyến giao lưu huyết mạch, nối kết Ấn Độ Dương với Đại Tây Dương, Đông Nam Á với giới Ấn Độ Tây Á Để Với diện tích 126.250 km? (36.000 hải lý Bắc Bộ vịnh lớn Đông Nam A giới Vịnh bao bọc bờ biển hai nước Việt Nam, Trung Quếc có khơng gian mở rộng dần phía Nam, hướng Biển Đơng Trong đó, vùng bờ biển Đơng Bắc Việt Nam, gồm 10 tỉnh, thành phố với chiều dài 763km Với Trung Quốc, vịnh giáp với vùng biển ba tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông Hải, Nam Đây tỉnh có truyền thống hải thương từ sớm có nhiều mối liên hệ mật thiết với Việt Nam quốc gia Đông Nam Á Khu vực Vịnh Bắc Bộ, phận quan trọng Biển Đông, với tiểm kinh tế | mơi trường văn hố phong phú, sớm | hình thành nên văn hoá biển Hạ Long tiếng “Những dấu văn hóa Hạ Long khơng tìm thấy toàn khu vực | miền Bắc Việt Nam mà thấy "PGS.TS Trường Đại học KHXH&NV- Đại học Quốc gia Hà Nội Rghiên cứu lịch sử, số 9.2009 O: miền Trung, miền Nam, xa nữa, Nam Trung Quốc, Đông Nam lục địa Đông Nam Á hải đảo” (3) Nền văn hố đó, q trình hình thành, phat triển thông qua tuyến giao thương chuỗi đảo, có nhiều mối giao lưu mật thiết tương đối rộng lớn với khu vực Đông Bắc Á Đơng Nam Á Trong văn hố Hạ Long sớm có liên hệ sâu sắc, mạnh mẽ với trung tâm văn hố Hoa Nam số đặc trưng văn hố loại cơng cụ đá lưỡi xoè tìm thấy Philippines, Thái Lan Bên cạnh đó, hạt chuỗi nhỏ, dẹt hình đĩa chế tác từ vỏ nhuyễn thể phát nhiều Philippines “Tất phát chủ nhân văn hố Hạ Long khơng có mối quan hệ văn hoá phạm Nam Trung Quốc vi Việt Nam, gần kể, mà họ cịn có Hoa Bắc Đơng Dương, chủ nhân văn hố Đơng Sơn truyền bá văn hố lúa nước, trống đồng, tục xăm mình, nhà sàn lên phía Bắc, đến khu vực văn hố Đơng Bắc Á (6) Dịng chảy văn hố từ phương Nam hồ trộn, ngưng kết góp phần tạo nên sắc thái đặc thù văn hoá Nhật Bản cổ đại (7) Theo nhà khảo cổ học người Mỹ Wilhemlm G.Solheim từ khoảng 10.000 năm trước Công nguyên, người Đông Nam Á dùng thuyển vượt biển đến Đài Loan Nhật Bản, mang đến Nhật Bản nghề trồng (aro (khoai) giống trồng khác (8) Điều đáng ý là, từ thời giờ, tượng trao đổi, giao thương khoảng cách lớn (ong-distance trơde) quốc gia Đông Á xuất Những giao lưu nội vùng, ngoại vi đa dạng đem lại phong phú, sức sống mối quan hệ vượt đại dương tới vùng đảo xa xôi Đông Nam Á” (4) Đến thời văn hố Đơng Sơn giai cho cư dân Việt cổ để từ hình thành nên “đường viền văn hóa biển” mang đậm dễ thích nghi biến đổi, phận cư đặc tính sắc cư dân bán đảo Tiếp nhận, hội nhập hợp luyện đoạn lịch sử tiếp theo, tiếp nhận truyền thống Văn hóa biển động, dân Việt cổ tiếp tục trì phát triển mối quan hệ mật thiết với vùng Đông Nam Trung Quốc mở rộng dần quan hệ với Hai Nam, Dai Loan, quan dao Ryukyu (Luu Cau), 1a tinh Okinawa va vang Kyushu (Nhật Bản), Triều Tiên văn hố biển khác Đơng Á (5) Sự phân bố trống đồng công cụ đồng thau phạm vi rộng lớn Đông Nam Á cho thấy lan toả sức sống mạnh mẽ văn hố Khơng truyền bá đến quốc gia Đông Nam Á bán đảo (mà nhiều nhà nghiên cứu thường gọi quan niệm Đông Nam Á lục địa), trống Đông Sơn trống, công cụ loại hình Đơng Sơn cịn vượt biển đến quốc gia hải đảo Mặt khác, theo quan điểm số nhà nghiên cứu, từ Nam Trung yếu tố Nam Đảo cội nguồn văn hố Việt (9) Nói cách khác, từ nguồn cội, văn hoá Việt sớm thể đồng thời yếu tố lục địa đại dương Nhận xét đặc tính văn hố dé, GS Trần Quốc Vượng cho “Về địa - văn hóa, sắc văn hóa Việt sắc bán đảo” (10) Theo đó, “Tính biển hay tính Ma Lai, nói rộng tính dân chài, hồ với tinh Thung ling, tính Tày - Thái, nói rộng tính dân làm ruộng lúa nước, từ sớm (từ buổi binh minh cua lich sử) ngấm đẫm vào văn hóa sơ sử Đơng Sơn trở thành nhân tố hữu cấu văn hóa Việt cổ" (11) Có thể khẳng định rằng, mơi trường kinh tế, uăn hố biển khơng nhân tố hợp thành mà cịn góp phần ni dưỡng nên uăn hố cổ động lực phát triển uăn Đại Việt Tính hệ thống quy mơ Là cửa ngõ thông biển miền Tây Nam Đông - Nam Trung Quốc, Vịnh Bắc Bộ mà tâm điểm thương cảng Vân Đồn Đại Việt coi tuyến giao thương yếu, địa bàn chuyển nối giữa trao đổi hàng hoá, buôn bán Trong khoảng không nằm trung điểm mối giao lưu Đông - Tây tức Đông Nam bán đảo với Đông Nam Á hải đảo mà nơi kết tụ mối quan hệ Bắc - Nam mang ý nghĩa trung điểm thu phát chân nhiều sứ đoàn, thương nhân, nhà Đông Nam Á xa khu vực Nam hướng lục địa với đại dương Về vị thế, Vân Đồn văn hoá hai khu vực Đơng Bắc Á Á Tây Á Nói cách khác, nhờ có biển Đơng Nam A mà “Thế giới Trung Hoa” (Chinese World) giao tiếp thường xuyên, mật thiết với “Thế giới Ấn Do” (Indian World) Chính phần nhờ giao tiếp thơng qua mơi trường biển mà hai văn minh lớn tích hợp, lan toả thể tầm vóc Đến thời cận đại, nhờ có vị trí hệ thống cảng biển Đơng Nam Á mà tàu bn phương Tây đến với khu vực Đông Bắc Á mở rộng hệ thống giao thương đến nhiều quốc gia giới Điều cần nhấn giao kinh tế trị văn minh động mạnh là, đằng sau tiếp dịng chảy văn hóa, giá Là khu vực phát triển Biển Đông, vịnh Bắc Bộ môi trường sống đồng thời không gian giao tiếp văn hóa ngồi khu vực Do vậy, coi Biển Đông “Địa Trung Hải thu nhớ” (Mini Mediterranean) châu Á Vịnh Bắc Bộ, mà cốt lõi thương cảng Vân Đồn, đảm đương sứ mệnh chuyển giao, kết nối đồng thời góp phần sáng tạo giá trị văn hóa khu vực (12) Do gần kề với trung tâm kinh tế, văn hóa miền Nam Trung Hoa, từ kỷ đầu sau Công nguyên, thương thuyền nhiều quốc gia châu Á đến vùng Giao Châu để thời gian đó, nhiều nhà tu hành tín đồ Phật giáo, Bà La Mơn giáo đến tu luyện, truyền bá giáo pháp (13) Giao Châu nơi phát triển phén thịnh, điểm đến dòng thiên di, điểm dừng truyền giáo đến Đông Nam Á, Trung Quốc Cho đến khoảng kỷ X, từ trình hình thành vươn dậy nhiều quốc gia Đông Nam Á bán đảo Đông Nam Á hải đảo, quốc gia có khuynh muốn thiết lập mở rộng quan hệ với Trụng Quốc, Ấn Độ Nhưng Ấn Độ Trung Hoa giới rộng lớn nên nhìn chung quốc gia khu vực tiếp cận với phận đế chế đồng thời văn minh mà thơi Trong ý nghĩa đó, vùng Quảng Châu, Phúc Kiến (Trung Quốc) biển Đông Bắc Giao Châu trở thành điểm đến nhiều thương thuyển, sứ đoàn nước (14) Do vậy, nơi hội giao hai nề văn minh lớn Thế giới phương Đông Trung Hoa Ấn Độ | Vào kỷ III TCN, nước nhà sách Việc Nam Hán khai buôn sau chỉnh phục Việt, nhà Tần (221-206 tr.Cn) (206 tr.Cn-220) đẩy mạnh thác, bóc lột cư dân phương Nam bán với khu vực Nam Hải (Quảng Đông) đem lại nguồn lợi to lớn cho giới quan chức thương nhân Trung Quốc Bộ sử cổ Trung Quốc Tiên Hán thư cho miền “gần bể, có nhiều sừng tê giác, ngà voi, đổi mỗi, châu ngọc, bạc, đồng, hoa quả, vải, người Trung phần nhiều giàu Đông Hán (25-220), mối vùng Nam Hải mà chủ Quốc đến buôn bán có” (15) Đến thời quan hệ kinh tế với yếu Quảng Châu Giao Chỉ phát triển Thương nhân, người Hán lần người Việt thường chở lúa gạo từ Giao Chỉ đem bán cho quận Cửu Chân, Hợp Phố Họ thường hghiên cứu Lịch sử, số 9.2009 Đường (618-907) vùng biển Giao Châu trở nên nơi có quan hệ giao thương phồn Với tư cách thương cảng yếu quốc gia Đại Việt thương cảng quan trọng khu thương mại truyền thống Quảng Châu liên tục suốt kỷ Vân Đồn thương cảng lớn, có uai trị bình tế trị quan trọng đồng thời có q trình qua lai Hợp Phố để bn châu báu Đến thời thịnh Thậm chí, nhãn quan giới chức Quảng Đông, hoạt động kinh tế vùng biển Giao Châu khiến cho vai trò bị suy giảm nghiêm trọng (16) Bước vào kỹ nguyên độc lập, với tư cách quốc gia lên Đông Nam Á, vương triéu Ly (1009-1225) có ý thức mạnh mẽ vị vùng biển Đông Bắc mối quan hệ khu vực Nhận thức rõ tiểm điều kiện phát triển thuận lợi vùng biển đảo địa đầu Tổ quốc, tiếp nhận kế thừa mối quan hệ truyền thống đồng thời để khẳng định chủ bảo vệ an ninh kinh tế đối ngoại, năm 1149, vua Lý Anh Tông (cq: 1138- 1175) cho khai mở trang Vân Đồn Sau thành lập, Vân Đồn trở thành thương cảng quốc tế quan trọng quốc gia Đại Việt Đến thời Trần (1225- 1400), Thăng Long có ý thức mạnh mẽ vùng biển Đông Bắc chiến lược bảo vệ an ninh lợi ích kinh tế Với việc đổi trang thành trấn, Vân Đồn trở thành đặc khu kinh tế uới hệ thống bến cảng, khu định cư, thủ phủ hành chính, điểm kiểm sốt tàu thuyền, hàng hố, thu thuế phịng uệ Vào thời Trần, nhiều đảo Vân Đồn có khu định cư tương đối trù mật Vì nhu cầu phát triển sống, Vân Đồn xuất nhiều di tích lịch sử, kiến trúc tơn giáo khu khai thác, chế biến hải sản Trên thực tế, Vân Đồn trở thành thực thể phát triển tương đối hoàn chỉnh, dành quan tâm đặc ‹biệt triều đại từ Lý đến Trần, Lê (1428-1788) vực Đông Á, Vân Đồn trì hoạt động phát triển liên tục, lâu dài lịch sử thương cảng nước ta Thương cảng này, có kết nối chặt chẽ với bến cảng đảo ven bờ, cảng vùng cửa sơng, với vùng biên viễn Vạn Ninh, Móng Cái, với đảo lớn Cát Bà làng nghề dệt, gốm sứ nhiều ngành, nghề thủ công khác vùng châu thổ Sông Hồng miền Đông Bắc, Tây Bắc Tổ quốc Trải qua thời gian, với trưởng thành ngành kinh tế, xã hội văn hoá, sau thăng trầm thách thức lịch sử, tỉnh thần dân tộc ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải dân tộc ta ngày trở nên mạnh mẽ, sâu sắc Vịnh Bắc Bộ trở thành địa bàn có vị trí chiến lược không vùng Đông Bắc mà việc bảo đảm an ninh chiến lược phát triển kinh tế đất nước Trong lịch sử, vùng Đông Bắc (mà trọng tâm hai tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng) ln đầu mối phát triển kinh tế đối -ngoại đồng thời nơi đón nhận, chịu tác động thường xuyên mạnh mẽ khuynh hướng trào lưu văn hóa, xâm nhập, xung đột, thách quân sự, trị lực của thức bên Vân Đồn khơng gian hành chính, kinh tế Là phận hợp thành lãnh thổ Đại Việt có mối quan hệ với quốc gia khu vực từ sớm phải đến thời Lý (1010-1225), 1149, thời Lý Anh Tông cụ thể năm (cq: 1138-1175) Tính hệ thống quy mơ nhà vua thức khai mở trang ( iE ) Vân Đồn để đón thuyền bn nước Trảo Oa, Lộ Lạc, Xiêm La đến giao thương đồng thời “để mua bán hàng hóa quý, dâng tiến sản vật địa phương” (18) Tên gọi Vân Đồn bắt đầu xuất lịch sử Việt Nam từ Như vậy, từ thành lập, Vân Đồn khu vực hành có phạm vi tương đối rộng lớn Điểm khác biệt với đơn vị hành khác là, trang Vân Đồn lập vùng biển đảo, cư dân chủ yếu không làm nông mà tập trung vào việc khai thác hải sản tiến hành hoạt động thương nghiệp Nguồn lợi hoạt động giao thương quốc tế khơng góp phần khuyến khích ()|{) đến thời Nguyễn Vân Đồn lại trở với đơn vị hành cấp huyện quốc gia thống Về biến ! đổi đơn vị hành chính, phần Dư địa chí Lịch triều hiển chương loại chí, nhà địa: lý học - lịch sử Phan Huy Chú ghi rõ: “Năm Quang Thuận thứ (1466) Lê Thánh Tông đặt 12 đạo thừa tuyên là: Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hoá, Thiên Trường, Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Bang, Hưng Hoá, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn phủ Trung Đô Đổi lộ làm phủ, đổi trấn làm châu Rồi sai chức thừa tun xét núi sơng chỗ cai quản, làm thành tăng trưởng kinh tế nước mà mở địa đổ” (19), Như vậy, đến thời Lê sơ, chủ trương chung chuyển đổi đơn vị vực Đại Việt hành chính, “trấn Vân Đồn” thời Trần đổi thành “châu” thuộc thừa tuyên An rộng tầm kiến văn tư trị khu Đến năm 1349, tức 62 năm sau kháng chiến lần thứ ba chống Mông Nguyên chấm dứt, vua Trần Dụ Tông (cq: 1341-1369) định nâng tầm hành Vân Đồn tw “trang” lên thành “trấn” ( Bh ) Điều có nghĩa là, vương triểu ngày nhận thức rõ vị trí địa đầu, chiến lược vùng biển đảo Đông Bắc Tổ quốc Song song với định đó, quyền Thăng Long thực thi chủ trương đối ngoại tương đổi rộng mở với quốc gia khu vực Trong ý nghĩa đó, với trung tâm kinh tế đối ngoại phía Nam thơng qua vai trị cảng vùng Thanh, Nghệ - Tĩnh, sớm thiết lập mối quan hệ với quốc gia Ai Lao, Chân Lạp, Chămpa; Vân Đồn trở thành trung tâm kinh tế đối ngoại phía Bắc, giữ vai trị quan trọng quốc gia Đại Việt Đến thời thuộc Minh (1407-1427), quyền cai trị đổi Vân Đền từ “trấn” thành “huyện” ( ) Đến kỷ XV, sau khôi phục quốc thống, vương triều Lê (1428-1527) cho đối vùng cảng đảo Đông Bắc từ “huyện” thành “châu” Bang Châu Vân Đồn mở rộng quy mô địa giới bao gồm 10 trang, phường (20) | Dựa theo sách Thiên Nam dự hạ Dai Việt địa dư toàn biên, Nguyễn Văn Siêu viết rằng: Thừa tuyên An Bang có phủ Hải Đơng, có huyện Hồnh Bề, Yân Hưng, Chỉ Phong, có châu Tân An, Vạn Ninh, Vân Đồn, Vĩnh An Cũng theo nhà sử học họ Nguyễn vào thời Lê, châu Vân Đồn thuộc thừa tuyên An Bang Vân Đồn gồm có 37 động Trong Đại Việt địa du toàn biên, tác giả dẫn sách Thiên hạ quân quốc lợi bệnh thư phần An Nam cương uực bị lục cho biết vào năm Vĩnh Lạc thứ (1407) nhà Minh, Vân Đồn huyện châu Tĩnh An Đến năm 1409 nhà Minh đặt 12 Tuần kiểm ty nơi số Ty tuần kiểm Vân Đồn thuộc huyện Vân Đồn (22) Về địa điểm núi Vân Đồn sách viết: “Núi Vân Đồn phía đơng bắc phủ Giao Châu, huyện Vân Dén biển lớn Hai núi đối nhau, tghiên cứu Lịch sử, số 9.2009 nước lớn Điều chắn là, sông Mang phải Như vậy, phạm vi địa giới hành Vân Đồn có nhiều thay đổi qua thời kỳ lịch sử Vân Đồn, với tư cách đơn vị hành chính, có biến đổi theo thời gian Do vậy, nghiên cứu Vân Đồn cần có nhìn lịch sử phạm vi khơng gian khu vực Hơn nữa, hướng từ Biển Đơng tiến vào vùng đảo thương cảng Đến nay, bị địa danh Vân Đồn, cần phân biệt rõ khái niệm như: “Cửa biển Vân Đồn”, đồng nước chảy qua giữa, thuyền buôn nước phiên quốc phần nhiều họp đấy” (23) Rất có thể, mơ tả nhằm để địa điểm đảo Vân Sơn - Cái Bàn nơi có sơng Cổng Đồn, sơng Mang (hay Con Mang) chảy hai đảo mà đến luồng cát bồi diện mạo dòng sơng cịn rõ Điều quan trọng là, vết tích khu cảng cổ cịn mỉnh chứng dải bờ biển nhiều vụng biển dày đặc mảnh sành, gốm sứ Việt Nam, Trung Quốc qua thời đại Chiến công oanh liệt việc chặn bước tiến quân Nguyên xâm lược sống, hoạt' động hưng thịnh thời khu thương cảng khắc hoạ sâu sắc ký ức truyền nối bao lớp cư dân địa phương Đến thời Nguyễn (1802-1945) Vân Đồn thuộc huyện Hoa Phong, phủ Hải Đơng Năm Minh Mệnh thứ 17 (1836) triều đình Huế lại cắt châu Vân Đồn đổi làm tổng Vân Hải nhập vào huyện Hoa Phong Năm Thiệu Trị thứ (1841) đổi gọi huyện Nghiêu Phong Vân Đồn thuộc huyện Huyện Nghiêu Phong sau lại đổi Cát Hải tức Cát Bà Trong phần viết huyện Nghiêu Phong, sách Đồng Khánh dư địa chí ghi cụ thể: “Đảo Vân Đồn biển, cửa biển Vân Đồn” Cụ thể hơn: “Cửa biển Vân Đồn hải phận xã Quan Lạn phía ngồi cé dao Mai nên có tên gọi cửa Mai (Mai hải khẩu) Phía bên phải có đảo Ngọc Vựng, bên trái có đảo Cảnh Cước, vũng biển có đảo Phượng Hồng dựng sững nước, phía đơng đảo cửa biển Vân Đồn, phía tây biển cửa biển Trao Lai Thuỷ triểu lên sâu trượng thước; thuỷ triểu xuống sâu trượng, rộng 140 trượng” (24) “Núi Vân”, “Đồn Vân”, “Trang Vân Đồn”, “Trấn Vân Đồn”, “Châu Vân Đồn”, “Huyện Vân Đồn” điểm chung ý nghĩa ý khác tầm quan "Cảng Vân Đến” Tuy có địa danh cách gọi có nhiều hàm phạm vi địa giới, chức trọng Từ việc phân tích nguồn sử liệu kết hợp với khảo sát thực tế cho địa danh “Cửa biển Vân Đồn”, “Cửa Nội” gần với Cửa Đối “Núi Ván” hay “Vân Sơn” hay “Cù lao Lợn Lòi” chắn đảo nằm hai đảo Cái Bàn Vân Hải, bao bọc sông Con Mang “Đồn Vân” nhiều khả đóng đảo Con Quy Cửa Nội Do tính đặc thù đơn vị hành thiết lập đão, phạm vi đơn vị hành qua thời gian khó xác định cách cụ thể Bên cạnh đó, việc làm rõ trung tâm đơn vị hành tức trị sở Vân Đồn qua thời kỳ lịch sử không công việc dễ dàng Mặc dù có chuyển dịch, biến đổi qua thời gian vùng trung tâm, hạt nhân cốt lõi, máu thịt hồn thiêng khu thương cảng Vân Đồn, gắn với chủ bất khả xâm phạm quốc gia Đại Việt vùng biển đảo Trong đó, khu Cống Đông - Cống Tây Cái Làng Quan Lạn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Kế thừa quan điểm sử gia, nhà địa lý trước đặc biệt triều sử học đại có báo học lịch sử triều đại Nguyễn, số nhà nhiều cố gắng để Tính hệ thống quy mô đến xác định không gian phạm vi cụ thể Vân Đồn Từ năm 1936, chuyên gia Đông Nam Á học hàng đầu Nhật Bản GS Yamamoto Tasturo cho rằng: “Dựa theo chỗ ghi chép An Nam gọi Vân Đồn tổng Vân Hải nhận định cho trung tâm huyện Vân Đồn, châu Vân Đồn có lẽ đảo Vân Hải” (25) Theo G8 sử học Trần Quốc Vượng “tổng Vân Hải đảo vịnh Hạ Long, đảo gọi đảo Vân Hải hay thường gọi Cù lao Lợn Lịi, sát phía ngồi Cù lao Cái Bàn Thời Duy Tân lấy đảo Vân Hải với đảo xung quanh lập nên huyện Vân Hải” (26) Cùng chung quan điểm đó, phần giải tác phẩm Dư địa chí Nguyễn Trãi, GS Hà Văn Tấn xác định: “Vân Đồn đảo vịnh Hạ Long, Ở ÿhía đơng đảo Cái Bàn, gọi đảo Vân Hải hay Ct lao Len Lòi” (27) Tương tự vậy, Huyện đảo Vân Đồn, Văn Ninh, người nhiều năm Vân Đồn cho rằng: “Những bến di vật cổ vô số tác giả Đỗ gắn bó với thuyền cổ, di tích kiến trúc cho phép khẳng định thương cảng Vân Đồn với hệ thống bến thuyền mà trung tâm bến Cái Làng bến Sơn Hào ngày cịn chứa hàng nghìn, hàng vạn vật phế thải ném từ lần khuân vác lên bến xuống thuyền suốt kỷ Lý - Trần - Lê” (28) Như vậy, tác giả người đưa quan niệm “hệ thống” thương cảng Vân Đồn Nhưng hệ thống đó, cảm nhận nhà nghiên cứu, bao gồm cảng vụng biển thuộc xã Quan Lạn số bến thuộc xã Minh Châu Mặc dù, sách nêu viết nhiều địa danh, vết tích bến cảng hình thành từ kỹ trước Trên sở đợt khảo sát thực liên tục năm 1990 đặc biệt dựa vào kết thám sát, khai quật năm 2002 - 2003 xã Thắng | Lợi Minh Chau, Quan Lan tt nam 2002 báo cáo kết khảo sát, khai quật khảo cổ học buổi trao đổi, làm việc với lãnh đạo, nhà nghiên cứu, quản lý văn hoá tỉnh Quảng Ninh chúng tơi chủ trương rằng: Trong vịng ky, nade cảng Vân Đồn hình thành uà phát triển Uới tư cách hệ thống bến cảng cảng hay khu uực cảng đơn biệt Như vậy, từ thành lập, nhiều khả thương cảng Vân Đồn không gian tương đối rộng mở Quan hệ giao thương, trao đổi với quốc gia khu vực đồng thời diễn nhiều địa điểm khác | Thực tế lịch sử cho thấy, qua thời kỳ lịch sử, đặc biệt phương diện kinh tế, hành thương cảng Vân Đồn lên vị trí trung tâm khu vực cảng bến định VỊ trí trung tâm có chuyển dịch qua thời gian Dựa nhiều liệu khẳng định rằng, khu vực Cống Đơng - Cống Tây trung tâm quan trọng Vân Đồn thời kỳ Lý - Trần Thời thuộc Minh, nhiều khả trung đóng “Vụng huyện” tâm hành Vân Đồn Sự xuất địa danh đảo Cống Đông khiến cho đưa giả thuyết Đến thời Lê sơ, thời Lê Thánh Tông (cq: 1460-1497), xu ý thức vị đất nước, chủ quyền lãnh thổ biển đảo ngày mạnh mẽ, Thăng Long hướng mạnh quan quản chế đến vùng Đông Bắc Do trung tâm thương cảng bắt đầu chuyển phía Đơng, tiến xa Đơng, tức hướng phía xã Quan tâm VẬY, dịch Biển Lạn, Minh Châu Đó nguyên dẫn đến phát triển trội vượt bến lớn Cái Làng, Sơn Hào, Con Quy vào kỷ XVI-XVII | tghiên cứu Lịch sử, số 9.2009 10 Trên sở khảo cứu nguồn sử liệu Tính hệ thống quy mô Vân Đồn kết hợp với nghiên cứu địa danh, vật xuất lộ mặt đất, vết tích nhiều cơng trình kiến trúc tơn giáo kết điều tra, khai quật khảo cổ học, cho từ thời Lý - Trần Theo quan điểm chúng tôi, từ thời Lý - Trần, vùng cảng biển Vân Đồn hình thương cảng Vân Đồn hình thành vùng tương đối rộng lớn (29) Theo đó, đến thời Mạc (1527-1598) đặc biệt thời Lê Trung Hưng (1583-1788), chịu tác động hội nhập với phát triển chung hệ thống thương mại châu Á, thương cảng không ngừng mở rộng quy thành ba tiểu vùng Tiểu uùng thứ tập trung đảo Cống Đông Cống Tây thuộc địa phận xã Thắng Lợi Nhiều khả năng, nơi đặt trị sở “trang Vân Đồn” thời Lý, “trấn Vân Đồn” thời Trần "huyện Vân Đền" thời thuộc Minh (30) Sự xuất cơng trình kiến trúc Phật giáo với chùa: Chùa Lấm, chùa Cát, chùa Trong cho phép khẳng định hình thành trung tâm văn hoá, thống bến, bãi để hình cụm cảng, bến mà theo quan học (Area studies) gọi (region) tiểu vùng (sub- hành cư dân hải đảo thấm đượm sắc thái tâm linh Phật giáo Sự diện chùa vùng biển đảo không - cho thấy ảnh hưởng rộng lớn Phật giáo, vùng ln có liên kết chặt chẽ với tư cách phận hợp thành hệ thống chung Trong hệ thống đó, theo quan niệm chúng tơi, Vân Đồn khơng có cảng biển mà cịn có dự nhập cảng sơng, khơng có thương nhân, thun bn nước mà cịn có thương nhân, thương thuyền quốc tế, khơng có quan hệ nội úng mà cịn có mà dường vương triểu cịn thấu hiểu nhu cầu, tình cảm tôn giáo thương nhân nước, quốc tế người thường xuyên đến sinh sống, trao mô với hệ thành nên điểm Khu vực vùng region) Hién nhiên, vùng tiểu quan hệ ngoại 0ì, khơng thiết lập trì quan hệ uới quốc gia Đơng Bắc Á mè phát triển mối giao lưu uới khu uực Đông Nam, Tây Nam Á Tất hoạt động đặt điều hành, quản lý chung cấp Điều thấy là, hoạt động biến, thương vụ lớn diễn Vân Đến tác động trực tiếp đến kinh thành Thăng Long Để bảo vệ trung tâm quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại quyền Thăng Long hẳn có nhiều nỗ lực để thiết lập vươn tầm kiểm sốt tồn khu thương cảng tầm nhìn hướng biển vương triều Trần đổi hàng hóa Cuộc sống, thuyển bn và: nguồn hàng hố giá trị họ phải đối chọi với thách thức biển khơi trở ngại, hiểm nguy khác Tâm khiến họ ln phải cầu mong che trở đấng thần linh đức Phật Hơn thế, thời giờ, Phật giáo không “quốc giáo” Đại Việt mà giới tâm linh tìm gặp chia sẻ chung với cư dân quốc gia khu vực Qua vết tích vật liệu kiến trúc cịn lại, cho chùa xây dựng vào nửa sau kỷ XIV (31) Nhưng, trước có cơng trình kiến trúc tôn giáo giản đơn xây dựng vùng thương cảng Tiếc rằng, chùa lớn chùa Lấm, chùa Cát, chùa Tróng bị hủy hoại cịn phế tích Chúng bị thiêu huỷ vào thời thuộc Minh suy tàn dần với chuyển dịch vùng trung tâm hành thương Tính hệ thống quy mô cảng vùng Cái Làng khoảng cuối kỷ XV dau thé ky XVI Cùng với cơng trình kiến trúc tơn giáo, vết tích gốm sứ bến đỗ thuyền cho thấy vai trò kinh tế Cống Đông nhiều vụng bến hai phía đảo Cống Tây Ngồi vết tích gốm sứ xuất lộ dọc theo vụng biển phía Tây Bắc tức từ thôn đến thôn 5, phía Đơng - Nam đảo Cống Tây có nhiều vụng biển dung chứa nhiều vật gốm sứ Có thể nói, vùng Cống Đơng - Cống Tây "kho gốm sứ khổng lổ" có giá trị nghiên cứu, bảo tổn quý báu không di tích Thừa Cống mà cồn với vùng thương cảng Vân Đồn xưa (32) Trong số vụng biển phía Đơng - Nam đảo Cống Tây nhiều khả vụng "Chuồng Bò", "Khe Sắn" nơi có mật độ vật tập trung cao Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi, úng Thừa Cống (cịn gọt sơng Thơng Đồng) trung tâm kinh tế, uăn hố, bang giao lớn Vân Đồn thời kỳ Lý - Trần Mặc dù diện mạo khu thương cảng cổ bị biến đổi xuất lộ loại hình vật mặt đất ven bờ vụng đưa giả thuyết khả nơi xuất nhiều lớp, nhiều loại thương nhân thương nhân có phân lập nghề nghiệp, chun mơn hố tương đối cao (33) Nhiều khả năng, thuyển buôn nước khu vực đến để trao đối, buôn bán, dâng tiến sản vật địa phương đồng thời thực hoạt động bang giao với Đại Việt Điều kiện buôn bán theo chu trình gió mùa khiến luận suy khả số cộng đồng thương nhân ngoại kiểu thường xuyên thương cảng Điều quan thiết lập chế độ bảo vệ an chặt chẽ quyền sinh sống vùng trọng là, ninh trị trung ương | cấp quản lý, quyền vùng biển đảo ln tơn trọng truyền thống văn hoá, phong tục khách thương Vào đầu kỷ XV, Du dia chi Nguyén Trai ting nhận xét: “Phương phục nghĩa theo tục họ không theo lệ nhau” (34) Đó thể tư mềm dẻo, động nhãn quan văn hố quyền Thăng Long thời đại | Trong đó, Tiểu úng thứ hai xác định gồm xã Minh Châu, Quan Lan Vào kỷ XII-XV, úng địa đầu Tổ quốc, có uai trị quan trong viéc bdo uệ an ninh uà kiểm soát thuế quan, bảo đảm cho hoạt động bang giao va giao thương sản phẩm cao cấp Tiểu uùng thú tức khu uực trung tâm thương cảóng kỷ Song song với cặc hoạt động chức bảo đảm an ninh đó, tiểu vùng đồng thời thực hoạt động trao đổi, giao lưu kinh tế với bên Sự xuất loại hình gốm sứ Đại Việt thời Trần Tống, Nguyên (Trung Quốc) tập trung vụng biển, trải dọc theo bến từ vùng Cửa Đối đến bến Con Quy, Sơn Hào, Cái Làng chứng minh cho quan điểm Từ khoảng cuối thé kỷ XV đầu kỷ XVI, thay cho khu vực Cống Đông - Cống Tây, tiểu vùng dần lên thành trung tâm lớn quah trọng Vân Đồn Vị liên tục trì khoảng đầu kỷ XVIII Độ trù mật cao vật sành, gốm sứ Chu Đậu loại hình Chu Đậu nhiều loại sản phẩm chế tác trung tâm sản xuất gốm sứ Đông Bắc (Đại Việt), gốm sứ Trung Quốc tập trung vào thời Minh, Thanh chứng tỏ điều Thêm vào đó, dấu vết khu định cư cổ, giếng nước cụm di tích đình, chùa, miếu (được di chuyển qua tạo dựng Quan Lạn tghiên cứu Lịch sử, số 9.2009 12 khoảng ký XIX) cho thấy dấu ấn khu vực phát triển, tập trung dân cư đông đúc Nhưng từ cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII sau, nhiều ngun nhân, với suy thối khu thương cảng thiết chế xã hội (Nho giáo) bắt đầu lan chi phối mạnh đến vùng biển đảo Ngoài hai tiểu vùng trên, vào thời Lý Trần hình thành Tiểu úng thứ ba nhóm đảo phía Đơng - Nam thương cảng thuộc xã Ngọc Vừng Trong lịch sử, hoạt động giao thương diễn chủ yếu vụng biển thuộc đảo Cống Yên, Cống Hẹp Theo kết khảo sát ban đầu, vật gốm sứ, sành khu vực cho thấy đặc tính giống vùng Cái Làng Cống Đông Cống Tây vật có niên đại kỷ XVI-XVIII có độ trù mật cao Theo chúng tôi, ving dao Ngoc Vitng khéng chi khu uực buôn bán, giao thương quốc tế mà khu uực bảo đảm an ninh phía Nam cho khu thương cảng Như vậy, ba tiểu vùng hợp thành hệ thống Có thể gọi Khu vực thứ Khu vực gồm tiểu vùng: Cống Đông - Cống Tây, khu vực Cái Làng vùng đảo Ngọc Vừng Đây khu trung tâm, có uai trị quan trọng hoạt động trị, kinh tế, xã hội suốt kỷ hình thành, phát triển khu thương cảng Trong khoảng thời gian đó, hiển nhiên Vân Đồn tổn hoạt động điều kiện phát triển biệt lập Thương cảng đặt quan lý, điều tiết nguồn cung cấp hàng hoá từ đất liền tức trung tâm sản xuất thủ công vùng châu thổ sông Hồng chắn nguồn cung cấp lâm, thổ, hải sản vùng núi Đông Bắc Tây Bắc Tổ quốc Hệ thống kiểm sốt thiết lập vùng cửa sơng, ven biển không nhằm tận thu mối lợi từ hoạt động giao thương mà nhằm bảo đảm an ninh cho khu vực thương cảng Vân Đền trung tâm trị, kinh tế nội địa (35) Trong ý nghĩa đó, hình thành cụm bến, cảng ven bờ bao gồm tiểu vùng: Yên Hưng (36), Cửa Lục - Bãy Cháy (37), Của Ông (38), Cái Bầu (39) kéo dài đến vùng địa đầu Tiên Yên - Vạn Ninh phía Bắc với tham gia, hỗ trợ Cát Bà phía Nam (40), vùng đảo Cô Tô giàu tài nguyên tự nhiên (đặc biệt ngọc trai), có vị trí đặc thù phía Đơng Bắc Kết khảo sát thực địa cho thấy Cát Bà, Yên Hưng, Vạn Ninh thấy xuất lộ nhiều bến bãi rộng lớn với độ trù mật cao nhiều loại gốm, sành Việt Nam, Trung Quốc Sự tương hợp kiểu dáng niên hình vật vùng diện cảng đảo cho thấy mối liên hệ mật thiết bến cửa sông với hoạt động kinh tế đối ngoại Vân Đồn Đây Khu vực thứ hai hình thành vùng cửa sông đảo ven bờ thuộc thương cảng Vân Đồn Khu Uực có ý nghĩa quan trọng Uiệc cung cốp, luân chuyển hàng hóa từ trung tâm kinh tế đối nội khu Uuực cảng đổi ngoại; bảo đảm an ninh cho cảng biển, trung tâm trị, kinh tế nội địa đồng thời đón nhận uè tiêu thụ, điều phối hàng hoá Khu uực thứ Điều cần ý là, theo quan điểm cách tiếp cận hệ thống, với mối liên hệ mật thiết với bến cảng biển, tiểu vùng Khu Uực thứ hai có mối liên kết với theo chiều dọc tức mối liên hệ Nam - Bắc Mối liên hệ đặt trọng tâm hai khu vực Yên Hưng (khởi đầu) Vạn Ninh (kết Tính hệ thống quy mơ thúc) Theo đó, Sơ đồ 1: Phác dựng hệ thống thương cảng Vân Đồn gốm sứ nhiều loại hàng hoá khác Re Van Ninh: đưa lên vùng Động - Bắc để | Sein phục vụ xuất mục | 23 tiêu Song song với trình luân chuyển nguồn hàng nhập phương từ Bắc Như vậy, theo chu trình này, Vạn vị trí Ninh š Yên tang ¿ ngoại quốc đặc biệt thị trường Yên Hưng lại có hốn đổi Trong du ký Những chuyến uà phát (Voyages and Discoveries) viết năm 1688 nhà thám hiểm người Anh William Dampier d4 m6 tả tuyến hải trình từ cửa sơng Thái Bình đến Tenam (Tiên An hay Tiên Yên) Theo đó, tuyến “chủ yếu men theo đất liền, qua lạch nhỏ dịng nước hẹp, vơ số hịn đảo phía Đơng dãi vịnh” (41) Kết khảo sát cho thấyở Vạn Ninh, bên sơng Ka Long, có xuất lộ bãi vật gốm sứ, sành Việt Nam, Trung Quốc có quy mơ lớn Tại số khu vực thuộc thôn miền Nam Trung Hoa ưa chuộng Được thành lập từ thời Lý, Vạn Ninh trung tâm mậu dịch quốc tế Đại Việt hoạt động liên tục kỷ XVIII- XIX (42) Điều đáng chủ ý là, ký ức nhân dân, người ta gọi vùng Vạ Dạt “Vân Đồn” có địa danh “Chợ Vân Đồn" ! Bên cạnh đó, với tư cách thương cảng quốc tế, giữ vai trò quan trọng hoạt động kinh tế đổi ngoại qua nhiều kỷ, thương cảng Vân Đồn cịn có mở rộng hoạt động giao thương với trung tâm Rừng kinh tế miền Nam Trung Hoa quốc Miễu vật ken dày, có nơi tầng văn hóa dày 1,õm đến 2m Thực tế khiến khơng thể khơng lường tính gia Đơng Á Theo quan điểm chun gia trung tâm đầu mối hoạt zones) Nhờ có hoạt động kiên kết Đơng như: Thoi Sành, Vạ Dạt, đến mức độ giao thương tầm ảnh hưởng động kinh tế đối ngoại Trong nhiều kỷ, số sản phẩm xuất vùng châu thổ sơng Hồng vươn mạnh lên phía Bắc, đến thị trường quốc tế Chắc hẳn thời giờ, với nguồn thương phẩm khác tơ lụa, lâm thổ, hải sản gốm sứ, sành “An Nam” thương nhân nghiên cứu thương mại tiếng Kenneth R Hall đến ký XIV giới hình thành vùng thương mai (trade vùng thương phương Đơng mại (Trung mà hàng hoá từ Quốc) đưa đến châu Âu Trong vùng khu vực kinh tế miền Nam Trung Hoa với cảng ven biển Việt Nam có vị quan trọng Hệ thống kéo dài đến vịnh Siam, bán đảo Mã Lai số khu vực thuộc Rghiên cứu Lịch sử, số 9.2009 14 trị, đân cư khu vực sản xuất thủ cơng Sự hình thành hệ thống cảng sông tác động không nhỏ đến vị trung tâm Java để từ thực hình thành nên vùng thương Nam Á mại thứ hai quốc gia Đông hải đảo (43) Như vậy, với nhân tố xuyên kinh tế đối ngoại Vân Đồn dù hoạt động khai thác hải sản, bn bán giới Hoa thương, Vân Đồn cịn điểm đến từ sớm đoàn thuyền buôn từ cách khác, quan hệ giao thương Đàng quốc gia Đơng Nam cịn nơi bng » ` ` ° A Á nhiều khả neo ca số ? ° thuyển buôn - sứ đoàn từ Ryukyu a wv (Nhật Bản) (44) Theo “Con đường tơ lụa biển” khơng thể tác nhân dẫn đến suy tàn mau chóng thương cảng Nói Ngồi kỷ XVI-XVIII, có trỗi dậy hệ thống cảng sông vùng Đông Bắc với Domea (Tiên Lãng,.Hải Phòng) (46), Phố Hiến (Hưng Yên) Thăng Long 1306 mở rộng phía Nam với Thuận châu, thương cảng Vân Đền trì phần vị hoạt động giao thương quốc tế Thậm chí, nhận thức rõ tầm quan trọng vùng cảng đảo Đông Bắc, trong-quan hệ với Đàng Ngồi, năm 1661 Cơng ty Đơng Ấn Hố châu) khơng đóng vai trị vùng kinh tế đối ngoại phía Nam Đại Việt mà quan hệ với khu vực (47) Như vậy, tuyến cận dun, nhiều đồn thương thuyền từ Đơng Bắc Á Đông Nam Á dồn tụ Vân Đồn Như vậy, cảng vùng Thanh Nghệ Tĩnh (châu Hoan, châu Ái sau năm cảng trung chuyển trung tâm kinh tế phía Đơng Bắc tức Vân Đồn Cóc hoạt động trao đổi, bn bán, bang giao, triểu cống tạo nên sắc thái đa diện va hoạt động nhộn nhịp khu thương cảng lịch sử Hoạt động giao thương đa dạng đem lại sinh lực phát triển mạnh mẽ, lâu dài cho thương củng Đó Khu vực thứ ba thương cảng Khu vực dung chứa nhiều mối giao lưu kinh tế, bang giao đa dạng, phức tạp đồng thời thể nhạy cảm trị, tỉnh thần chủ động, Ha Lan (VOC) dat muc tiêu mở rộng mối uới hệ thống cảng sông, nên kinh tế đốt ngoại Đại Việt uẫn phát huy mạnh va tiém hệ thống cảng biển Bên cạnh đó, đưa giả thuyết là, nhiều khả năng, quyền Lê - Trịnh tập trung quan tâm đến hệ thống cảng sơng hệ thống cảng biển Vân Đồn có khơng gian mơi trường thống mở cho hoạt động kinh tế quan phương - phi quan phương, trung ương - địa phương đồng thời diễn vùng biển đảo Chỉ riêng xuất dày đặc lực thích ứng, đối ứng cao thể chế trị Thăng Long tiểm lực, sức mạnh kinh tế Đại Việt Hơn nữa, kỷ XVIXVIII, chịu tác động mạnh mẽ hoạt động giao thương quốc tế, hoạt động thương mại Đại Việt dần mở rộng đồng thời tiến vào sâu đất liền Thương nhân ngoại quốc đến trao đổi mua bán trực tiếp nhiều trung tâm kinh tế, So dé 2: Thuong cảng Vân đồn mối quan hệ với mạng lưới giao thương quốc tế Tính hệ thống quy mô 15 | mảnh vỡ gốm sứ, sành Việt Nam, Trung Quốc phân bố diện rộng khu vực Cái Làng - Sơn Hào - Con Quy đủ cho: thấy mức độ buôn bán, luân chuyển hàng hoá lớn khu thương cảng Vân Đồn (48) Điều chắn là, sau giai đoạn phát triển phổn thịnh thời Trần, Thời đợi hodng kim hệ thống hải thương châu Á (1450-1680) (49), Vân Đền điểm đến, địa Đơng Đơng nói thêm là, hệ thống với tư cách chỉnh thể khơng ngừng phát triển hồn thiện theo thời gian mặt khác, trải qua thời gian khơng ngừng biến đổi theo hoạt động thực tế, môi trường kinh tế quốc tế chủ trương, sách thể chế | Ngày nay, xu hội nhập khu vực, quốc tế, vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược với bàn đối lưu dòng mạch kinh tế Việt Nam Trung Quốc kinh tế 'cũng nước với quốc tế, hai khu vực quốc phòng, an ninh Vịnh Bắc Bộ mà Bắc Á với Đông Nam Á, phương trung điểm thương cảng Vân Đồn ndi với phương Tây Chính hoạt động | kinh tế đa dạng, đa chiều đem lại cho Vân Đồn sức sống thể đẩy đủ tầm vóc thương khu vực Đơng Á cảng quan trọng Do vậy, hiểu Vân Đồn với vị trí trung tâm kinh tế đối ngoại Việt Nam lịch sử phải có nhìn tổng thể, hệ thống mối tương quan liên hệ đa chiều với vùng biển Đơng Bắc Tổ quốc biến thiên quan hệ, bang giao với quốc Sự hình thành ba khu vực cảng có ý nghĩa quan mối gia khu vực khu thương trọng việc bảo đảm hoạt động làm tiền đề, động lực phát triển cho Trong hoạt động kinh tế, văn hố, trị đa dạng đó, Khu vực thứ tức vùng trung tâm thương cảng có vai trị quan trọng Nhưng, thực vai trò thể vị hỗ trợ mối quan hệ tương hỗ Khu vực thứ hai Khu vực thứ ba Cũng cần phải chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt nguồn lợi hải sản, dầu khí, du lịch đồng thời cửa ngõ, nơi tập trung số tuyến giao thương biển nối kết khu vực Đông Bắc Á với Đông Nam Á, vùng Đông Bắc Việt Nam với miền Đông Nam Tây Nam Trung Quốc Trong tiềm năng, giá trị Vân Đồn, di sản văn hóa truyền thống mộ thời đại, vị mối giao thương quốc tế chiến công oanh liệt kháng chiến chống ngoại xâm chắn trở thành động lực phát triển cho vùng biển Đông Bắc Với tiểm năng, vị chiến lược, vịnh Bắc Bộ nói riêng, Biển Đơng nói chung hồn tồn có khả trở thành khu vực phát triển kinh tế sôi động, đem lại nhiều nguồn lợi lớn ẩn chứa tham vọng cha! số quốc gia muốn thông qua chương, trình khai thác, bảo đảm an nĩnh hợp tác | phát triển để tranh giành, mở rộng ảnh hưởng khu vực CHÚ THÍCH (1) Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Văn hoá dấu nên uăn hoá cổ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Óc Eo - Vương quốc Phù Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1997, tr 833-847 Những yếu tố nội sinh 0à ngoại sinh, trong: Theo Asia, University of Hawaii press, Honolulu, 1968 Nội, 2008 Tham khảo thêm: Hà Văn Tấn: Óc Eo - (2) Geogre Coedés: The Indianized States ofSoutheast | Nghién ciru Lich st¥, số 9.2009 16 (3) Hà Văn Tấn (Cb.): Khảo cổ học Việt Nam, Tập I, Thời đổ đá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr 267 Tham khảo thêm Trình Năng Chung: Mối quan hệ uăn hóa thời tiên sử Bắc Việt Nam va Nam Trung Quốc Nxb KHXH, Hà Nội, 2009 (4) Hà Hữu Nga - Nguyễn Văn Hảo: Hạ Long thời tiền sử, Ban Quần lý vịnh Hạ Long, 2002, tr 233 (5) Karashima Noburu: Trade Relations betueen South India and Centuries; and Merchants’ Maritime China during the 13th and Nagashima Visits to Relations, Hiromu: Japan; Vol.1, in: The 14th Muslim East- Middle West Eastern (10) Trần Quéc Vugng: Truyén théng vdn héa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á Đơng Á, trong: Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2000, tr 20 (11) Trần Quốc Vượng: Một nét sắc uăn hóa Việt Nam: Khỏủ ứng biến, trong: Văn hóa Việt Nam tim tdi va suy ngẫm, Sđủ, tr 41 (12) Nguyễn Văn Kim - Nguyễn Mạnh Dũng: Truyền thống uà hoạt động thương mại người Việt: Thực tế lịch sử uà nhận thúc, trong: Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI.XVII, Nxb Thế Giới, 2007, tr 315 Năm 1988, học giả Cultural Center in Japan, 1989, p 59-82, 1-30 người Pháp Denys Lombard viết (6) Trong An Nam chí lược, phẩm chất, phong tục nếp sống cư dân An Nam, Lê Tắc Journal) viết: “Đàn ông lo làm ruộng, buôn; đàn bà lo nuôi tầm, dệt vải, cách nói phơ hiển hồ, lịng ham muốn Người xứ xa phiêu đạt tới nước họ, họ hay hỏi thăm tình thường họ Người sinh Giao Châu Ái Châu rộng rãi, có mưu trí người Châu Hoan, Châu Diễn tú, ham học Dư khở dại thiệt Dân hay vẽ Vì trời nóng sốt, dân ưa tắm sơng, nên họ chèo đị lội nước giỏi Tiếp khách đãi trầu cau Tính.ưa ăn dưa mắm vật biển”, Nxb Thuận Hố - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2009, tr 70 (7) Keiji Perspectives Imamura: on Insular Trung Hải khác “Mediterrannean” đưa quan Đông niệm Nam in Southeast Asia) có Á “Địa (Another Quan diém chủ đạo viết tới phân tích yếu tố bên trong, chủ thể giá trị sáng tạo văn hóa Đơng Nam Á mà mơi trường biển (Biển Đơng Nam Á) có vai trị quan trọng Có thể tham khảo dịch Anh ngữ Nola Cooke (13) Nguyễn Tài Thư (Cb.): Lịch sử Phật Giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988, tr 12-70 (14) Wang Gungwu: The Nanhai Trade - The Early History of Chinese Trade in the South China Prehistoric Japan East University Asia, - New of Tokyo, Tokyo 1996 Tham khảo thêm Trần Quốc Vượng: Về dải uăn hóa Nam Đỏo uen bờ Biển Đơng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 2, 1998, tr.60 (8) Xem Hà Văn Tấn: Tiên sử học Đông Nam Á Trì thức uà khuynh hướng, trong: Theo dấu văn hoá cổ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997, tr 26 (9) Hà Văn Tấn: Thuyền, mộ uà mộ thuyền, trong: Theo dấu văn hóa cổ, Sđd, tr 717 đăng Tạp chí Địa lý Phdp (French Geographical Sea, Times Accademic press, 1998 (15) Tién Han thu, Q.28 hạ, tờ 21b; dẫn theo Trương Minh Hằng: Buôn bán qua biên giới Việt Trung: Lịch sử, trạng uè triển uọng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003, tr 15 (16) Lê Tắc: An Nam chí lược, Sđd, tr 289 (17) Trong báo cáo: The Disappearance oƒ Van Don: Trade and State in Fifteen Century Dai Viet - A Changing Regime?, trinh bay tai H6i thao: A Mini Mediterranean Sea History (Địa Trung - Gulf of Tongking through Hải thu nhỏ - Vịnh Bắc Bộ lịch sử) Đại học Quốc gia Australia Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Khoa học Xã hội Tính hệ thống qưy mơ 11 L | Quảng Tây tổ chức ngày 14-15/3/2008 Nam Ninh (27) Xem Dư địa chí, trong: Nguyễn Trãi tn (Trung Quốc), GS John K.Whitmore cho rang thương cảng Vân Đồn xuất vào kỷ XII suy tàn (biến mất) vào cuối kỷ XV (1467) Trên thực tế, nguồn tư liệu Việt Nam tập tân biên, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu chứng khảo cổ học, nhân học cho thấy có khoảng thời gian tương đối trầm lắng thương cang Van Đồn hoạt động liên tục khoảng đầu ky XVIII (18) Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, tr 317 (19) Phan Huy Chú: Lịch triểu hiến chương loại chí, Tập I, Nxb Sử học, Hà Nội, 1960, tr 35-36 (20) Về biến đổi đơn vị hành Vân Đền xem Nguyễn Văn Kim: Hệ thống thương cảng Vân Đồn qua tư liệu lịch sử uà khảo cổ học, Tạp chí Khảo cổ học, số 4, 2006, tr 46-6B (21) Nguyễn Văn Siêu: Đại Việt địa dư toàn biên, Viện Sử học - Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1997, tr 162 Quốc học, Hà Nội, 2001, Hà Văn Tấn hiệu đính thích, tr 587 (28) Đỗ Văn Ninh: Huyện đảo Vân Đồn, Ủy ban Nhân dân huyện Vân Đồn, 1997, tr 145-146 x (29) Xem Đỗ Văn Ninh: Huyén ddo J | Van Đồn, Sđd; Nguyễn Văn Kim: Hệ thống thương cảng Vân Đồn qua tư liệu lịch sử uà khảo cổ học, Tạp chí Khảo cổ học, số 4-9006 Báo cáo khai quật KCH đảo Cống Tây năm 2002 Hán Văn Khẩn; Báo cáo khai quật năm 2003 Cái Làng nhà KCH Phạm Như Hồ Xem Phạm Như Hồ: Những phát uê khảo cổ học năm 2003, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004, tr 356-358 (30) Có thể coi việc xác định trung tâm | hành thương cảng Vân Đồn thời Lý vùng Thừa Cống giả thuyết khoa học Một số nhà nghiên cứu đặt vấn để phải có phát gốm thời Lý bảo đảm luận Tuy nhiên, số mảnh gốm sứ, sành thời Tống phát hiện, Chúng cho rằng, thứ nhất: Cho đến nghiê (22) Nguyễn Văn Siêu: Đại Việt địa dư toàn biên, Sđd, tr 66 (23) Nguyễn Văn Siêu: Đại Việt địa dư toàn biên, Sảd, tr 112 (24) Đồng Khánh dư địa chí, Tap I, (Ngơ Đức Thọ - Nguyễn Văn Nguyên - Philippe Papin dịch, giới thiệu), Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2003, tr 422 (25), Yamamoto Tasturo: Thuong cdng Van Dén An Nam, Đông Phương học báo, số 9-1936 Bài viết xuất tiếng Anh: Vân Đồn - A Trade Port in Vietnam, Toyo Bunko (Đông Dương văn Department khé), of the Memoirs Toyo of Bunko, the the Research Oriental Library, No 39, 1981, p 2-14 (26) Trần Quốc Vượng: Về địa điểm Vân Đồn (bài viết riêng cho Quảng Ninh), Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH số ĐM/130 Phòng Tư liệu & NV, ĐHQG HN, cứu khảo cổ học vùng Thừa Cống nói riêng Vân Đồn nói chung dừng lại số thá sát, khai quật quy mô tương đối nhỏ Sau nữa, nh nguồn sử liệu cho thấy, vào thời Lý hoạt động buôn bán Vân Đôn chủ yếu hàng nhẹ, hàng lạ, có giá trị hương liệu, vải lụa, san hô, ngọc trai, chim vet đó, vào cịn nhiều hạn sứ Tống nghiên cứu, nén r&t khó để lại dấu tích Bên cạnh thời Lý, gốm xuất Đại Việt chế khó cạnh tranh với gốm thương trường Hơn nữa, trong, gốm sứ chứng quan trọng sở để định tuổi xác định vị địa điểm hay khu thương cảng Đây thực vấn đề thú vị| trình nghiên cứu lịch sử hình thành,( phát triển thương cảng Vân Đồn (31) Đỗ Văn Ninh: Huyện đảo Vân Đồn, Sđd, tr 177-900 Hà Văn Tấn: Chùa Việt Nam, trong: Đến uới lịch sử uăn hoá Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, | tghiên cứu Lịch sử, số 9.3009 18 Hà Nội, 2005, tr 223-227 Dựa phát khảo Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, Tập cổ học, tác giả viết: “ở chùa Lấm, ngơi điện có I, Nxb Sử học, Hà Nội, 1960, tr 114 Theo đó, tuần thể lợp ngói lưu ly phủ men xanh, nói lên vị trí đặc biệt so với ngơi nhà khác, lợp ngói mũi hài bình thường”, Chùa Việt Nam, tr từ sông Bạch Đằng, sông Chanh biển cịn tuần 226 Qua vết tích kiến trúc đá, chùa Lấm chùa khác đảo mang đậm dấu ấn văn hoá cuối Trần, chưa thấy có dấu hiệu trùng tu, tơn tạo thời kỳ sau (32) Nguyễn Văn Kim: Hệ thống thương cảng Vân Đồn qua tư liệu lịch sử uà khảo cổ học, Tạp chí Suất Tyở Quỳnh Lâu có nhiệm vụ kiểm sốt thuyền An Lương đặt cửa sơng Bạch Long Vĩ từ Trung Quốc chảy sang nhằm kiểm soát thuyền buôn qua lại buôn bán vùng biên giới Việt - Trung (36) Trong mùa điển dã từ 1992 đến 2006, đến khảo sát xã Hoàng Tân, Tân An, Hà An Hoàng Tiến Tại khu vực Đượng Hạc, Gò Vát, Seo Bè, Hòn Dáu thấy xuất lộ nhiều bãi sành, gốm men thời Trần, Mạc, Lê Ở Đượng Khảo cổ học, số 4, 2006, tr 56 (33) Trong đợt khai quật tháng năm 2002 thôn 5, với diện tích 12m? (3m x 4m) tổng số 1.976 vật phát có 599 mảnh sành 747 mãnh sứ Trung Quốc Hầu hết vật đổ sứ tìm sứ Long Tuyền có niên đại khoảng cuối kỷ XIV Tuy diện tích khai quật tương đối hẹp di tích phát nhiều sứ Long Tuyển nước ta Như vậy, sau ba chiến tranh tàn khốc, Đại Việt chủ trương trì quan hệ giao thương với Trung Quốc cho nhập nhiều sẵn phẩm cao cấp nước Bên cạnh đó, qua phân tích biện vật khai quật kết hợp với điều tra mặt đất cho vụng biển đảo Cống Tây có phân lập vật rõ Có thể bến đỗ truyền thống, Hạc xã Hồng Tân cịn có dấu vết lò nung gốm dấu vết đến tháp thời Trần (37) Qua Cửa Lục ngược phía Tây đến bến Gạo Rang, nơi có thành nhà Mạc, thấy vụng sơng - biển dày đặc vật gốm sành Cũng Yên Hưng, vật phát khu vực tương tự mảnh gốm, sành Vân Đồn Với vùng Tuần Châu - Bãi Cháy, gần nhà khoa học tìm nhiều vật thời Hán, Lục Triều thời Đường Năm 1997, Bãi Cháy tìm gốm Trường Sa kỷ IX-X Theo số thông tin chuyên môn, Tuần Châu phát thấy vết tích lị nung gốm thé ky VIII-IX (38) Khu vực có đền Cửa Ơng gắn với cơng lâu đời dịng họ, chủ thuyền chuyên buôn bán loại (hay vài loại) sản phẩm định tích anh linh Hưng nhượng Đại vương Trần Điều trạm tuần Cửa Suốt Theo W.Dampier khu vực cho thấy phân cơng tính chun nghiệp hố cao giới doanh thương Vân Đồn Tham khảo Hán Văn Khẩhn: Báo cáo khai quật khu di tích Cống Tơy, Quảng Ninh, tháng 8-2009; Tư liệu Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN, 2002 (34) Nguyén Trai: Du dia chi, Sdd, tr 466 (35) Dé đánh thuế kiểm sốt tình hình bn bán khu vực Đơng Bắc, với việc thiết lập hệ thống kiểm tra khu vực Cửa Đối, Ngọc Vừng () vào kỷ XVII-XVIII, quyền Lê - Trịnh cịn cho lập trạm tuần ty vùng cửa sông Theo Phan Huy Chú có tuần tuần Suất Ty vùng Yên Hưng An Lương Vạn Ninh Xem Quốc Tảng tướng Hoàng Cân Tại có ven biển Quảng Ninh có 5-6 sở tuần (39) Trong đợt khảo sát gần (15-6-2008) cho thấy vụng biển thơn Bí Lấp, xã Vạn n, dao Cai Bầu xuất lộ khu vực có sành gốm Việt thời Trần, Lê; sứ Trung Quốc thời Thanh Theo anh Lê Văn Phúc (1961) sống vụng biển trước năm 1978 thơn Bí Lấp có số gia đình người Hoa lưu trú Nhân đây, xin trân trọng cám ơn TS Trình Năng Chung, Viện Khảo cổ học, báo cho địa điểm khảo sát (40) Kết khảo sát vào tháng 7-2007 cho thấy vụng Làng Cũ, xã Xuân Đám (nay Trạm nuôi tôm giống sốI Miền Bắc) xuất | 19 Tính hệ thống quy mô nhiều gốm sứ Việt Nam thuộc lò Chu Đậu, Mỹ Xá sành thời Trần, Lê Ở có nhiều gốm sứ Trung Quốc thời Nguyên, Minh Cư dân địa phương cho biết trước (1978) vụng Làng Cũ có nhiều gia đình người Hoa sinh sống Từ phát biện đó, cho rằng, mở rộng phạm vi nghiên cứu, nhiều khả Cát Bà vụng biển cổ gắn với hoạt động Vân Đồn hệ thống cảng Đông Bắc nhiều kỷ (46) John Kleinen - Bert van der Zwan - Hahs Moors - Ton van Zeeland: Sư tử uà Rồng - Bốn kỷ quan hệ Hà Lan - Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2008 (47) Hoàng Anh Tuấn: Hỏi cẳng miền Đông Bắc va hệ thống thương mại Đàng Ngoài ky XVII |, (qua nguồn tư liệu phương Tơy), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (370), 2007, tr 58-59 (41) William Dampier: Mét chuyén du hanh dén Dang Ngodi năm 1688, Nxb Thé Giới, 2006, Sđd, tr 105 cổ học, Tạp (42) Ở Vạn Ninh tìm thấy dấu vết số lị nung cổ Nhiều khả năng, với nguồn hàng đưa tới từ trung tâm gốm sứ vùng châu thổ sơng Hồng cư dân Vạn Ninh đồng thời sản xuất số sản phẩm địa phương Với Vạn Ninh, với khách thương Trung Hoa chắn có số thương nhân từ Đơng Nam Á đến | (48) Xem Đỗ Văn Ninh: Huyện đảo Vân Đồn, tr.146-157; Nguyễn Văn Kim: Hệ thống thương cảng Vân Đồn qua tư liệu lịch sử vd khdoj chí Khảo cổ học, số 4-2006; Báo cáo khai quật năm 2008 Cái Làng nhà KCH Phạm Như Hồ Xem Phạm Như Hồ: Những phát uề khảo cổ học năm 2003, Nxb KHXH, Hà N6i, 2004, tr 356-358 Tuy nhién, không cho “hiện vật phế thải ném di’ vật đựng, bao chứa hàng hoá mật R ong, hương liệu tàu, thuyển buôn ngoại quốc đến ăn hàng Nói cách khác, giao thương quốc tế thời gốm sứ, sành Việt Nam Hawaii press, Honolulu, 1985, p.223-225 nhiều gốm sành‘ ‘An Nam” lần trùng buôn bán Hall: Maritime Trade and Asia, University of Southeast Development in Early (43) Kenneth (44) Nguyễn Văn Kim: Quan hệ Nhật Bản uới Đông Nam Á kỷ XV- XVII, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003, tr 83-89 Xem thêm Atsushi Relations Kobata with & Mitsugu Korea and Matsuda: Ryukyuan Sea Countries, South Kawakita printing Co., Ltd, Kyoto, 1969, p 186 (45) Theo An Nam chí lược Lê Tác vùng Cửu Chân, Nhật Nam sản trầm hương, bị tót, voi vật phẩm giá trị thường đem triều cống Vào thời Lý - Trần, vùng cảng Nghệ - Tĩnh đầu mối giao tiếp với Ai Lao, Chân Lap, Champa Cac quốc gia này, để tiến hành quan-hệ với Trung Hoa phải qua lãnh thổ vùng biển Đại Việt Ngược lại, Chămpa có vị trí quan trọng tuyến giao thương Trung Quốc với phương Nam Trong phần viết Chiêm Thành, Lê Tác cho rằng: “Lập quốc mé biển, thương thuyền Trung Quốc vượt bể qua nước phiên phục, thường tập trung để chứa củi nước, bến tàu lớn phía Nam”, Sđd, tr 72 sản phẩm thương mại thực Việc tìm thấy tu thành Sakai, Osaka, Edo khai quật Nagasaki cho thấy gốm sứ Việt Nam phát nhiều Nhật Bản Mặt khác gốm sứ Việt Nam tìm 30 địa điểm Đông Nam Á số thương cảng quốc tế Xem Hasebe Gakuji: Từm hiểu mối quan hệ Việt - Nhật qua đồ gốm sứ; Aoyagì Yoji: Đồ gốm Việt Nam đào quần đảo Đông Nam Á, trong: Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991, tr.81-85 & 113-193 nghiên cứu chuyên giai Nhat Ban: Kin Seiki, Ojiura Masayoshi, Tsuzuki Shinchiro Mori Tsuyoshi phát gốm sứ, sành Việt Nam Nhật Bản Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Quan hệ Việt - Nhật ky XV-XVII qua! giao lưu gốm sứ, Trung tâm Hợp tác NCVN ĐHQG HN Viện Nghiên cứu Văn hoá Quếc tế, Trường Đại học Chiêu Hòa phối hợp tổ chức, Hà Nội, tháng 12-1999 Reid: Southeast Asian in the Age Yale University Press, 1993 80, Commerce 1450-16 (49) Anthony ... nên nơi có quan hệ giao thương phồn Với tư cách thương cảng yếu quốc gia Đại Việt thương cảng quan trọng khu thương mại truyền thống Quảng Châu liên tục suốt kỷ Vân Đồn thương cảng lớn, có uai... trương rằng: Trong vịng ky, nade cảng Vân Đồn hình thành uà phát triển Uới tư cách hệ thống bến cảng cảng hay khu uực cảng đơn biệt Như vậy, từ thành lập, nhiều khả thương cảng Vân Đồn không gian... phát triển uăn Đại Việt Tính hệ thống quy mô Là cửa ngõ thông biển miền Tây Nam Đông - Nam Trung Quốc, Vịnh Bắc Bộ mà tâm điểm thương cảng Vân Đồn Đại Việt coi tuyến giao thương yếu, địa bàn chuyển

Ngày đăng: 29/05/2022, 11:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan