SƯU TAM - TU LIEU THAM KHAO
TU LIEU VE MOT NGUOI VIET TRO THANH “HOANG DUONG CHI NGHIA SI”
rong thời nhà Đường, việc thị cử đã được mở rộng, cho phép các Công
sĩ Giao Châu, Ái Châu được ứng thí để
đỗ đạt làm quan Một trong số rất ít ỏi
Cống sĩ người Việt đỗ đạt và thành danh
thời kì này là Liêu Hữu Phương
I Liêu Hữu Phương 8# 3 3 được
nhiều sách vở Trung Quốc nhắc đến như một con người tài năng và nghĩa khí Tuy
nhiên thân thế của ông hiện nay vẫn chưa
khảo được rõ ràng Các sách vở Trung Quốc chỉ ghi nhận ông người Giao Chau", riêng cuốn Toàn Đường thi đại
từ điển (Ngữ văn xuất bản xã, 2000, tr.60)
lại nói rõ thêm rằng: “Liêu Hữu Phương: Người Giao Châu (nay là Hà Nội, Việt Nam) ” (2) Việc ông có thực là người
Hà Nội không, tới nay chưa thể khảo sát
được, nhưng một điều chắc chắn ông là người Việt Nam”) Năm sinh năm mất của ông cũng không xác định được Căn bản có thể tóm tắt tiểu sử của ơng như sau: Ơng sinh tại Giao Châu vào cudi thé ki thứ VII Sau khi học hành tu dưỡng, vượt qua những kì thi ở địa phương, tự tin vào sức học của mình, năm Ất Mùi,
niên hiệu Nguyên Hòa thứ 10, đời nhà
Đường (năm 815), ông lên đường vào kinh đô Trường An dự thi, nhưng không
DƯƠNG TUÁN ANH ‘*?
đậu Buồn vì hỏng thi, ông ngao du đất Thục rỗi năm sau trở lại thi, đậu Tiên sĩ, đôi tên là Du Khanh, được bô chức Hiệu thư lang, sau được thăng chức lớn”),
2 Thời gian trước khi đỗ Tiễn sĩ, ông
giao đu với nhiều người thuộc tầng lớp
quý tộc và trí thức ở Trường An Là người
chịu khó, ham học hỏi kết hợp với tài
năng vốn có, ông đã gây được sự chú ý và tôn trọng của nhiều người Tiêu biểu nhất là quan hệ của ông với một trong những học giả hàng đầu Trung Hoa thời bấy giờ,
Liễu Tông Nguyên”)
Liễu Tông Nguyên khi ấy đã là một học giả có danh vọng nức tiếng khắp Trung Hoa Sau sự kiện cách tân không
thành (năm 805), Liễu Tông Nguyên bị
biếm chức, kẻ xấu thì tìm cách gièm pha hãm hại, nhiều người khác thì né tránh sợ
mang vạ Liêu Hữu Phương với tỉnh thần
học hỏi đã tìm đến ông, nhờ ông xem giúp và viết lời tựa cho tập luận văn của mình Cảm kích trước tài năng và tỉnh
thần cầu thị của Liêu Hữu Phương, Liễu
Tông Nguyên đã viết thư gửi Liêu Hữu
Phương với lời lẽ rất chân thành Thư viết:
“Ngày 3, Tông Nguyên rằng: Từ khi
Trang 2nhận được thư của Tú tài, biết rằng muốn ta viết cho lời tựa Nhưng ta viết văn,
không câu thả, khinh thường Với Tú tài,
ta không dám yêu mến Lúc ta ở kinh đô, thường hay đem văn chương mà tỏ lòng
yêu chuộng đối với kẻ hậu bối, kẻ hậu bồi
nhờ bài văn (giới thiệu) của ta mà được người ta biết đến cũng không phải là ít Từ khi gặp phải sự gièm pha xua đuổi cấm đoán, càng bị bọn tiểu nhân đáng khinh làm ẩm ï, kết bầy kéo cánh tô vẽ thêm muôn vẻ Kẻ trên đường bảo thăng ta ban thiu quá đỗi, ta từ bỏ tất thay va tránh xa nó, nay lại chăng biết tự liệu mà viết bài tựa cho Tú tài Tú tài chăng những xưa nay chưa có được lợi mà lại chịu liên lụy về sau, ta lẫy đó làm sợ hãi Quân áo sạch đẹp mà lại đem ra làm công việc vác bùn, thì còn lấp liễm (cái sự dơ
ban ay) thé nào đây? Nhưng thấy Tú tài
chăm chỉ mà thành thực, tắm lòng thật là
bên bi, không chút tư lợi, muốn đạt tới cái
văn nhã, thì ta sao dám bỏ qua? Chính vì Tú tài nên (ta) mới nói như vậy Đã như vậy, chăng tỏa sáng ở đời này, xem ra cũng không bị kẻ dung tục kích động, mới nói điều đó Đã không làm liên lụy
tới Tú tài, cũng chăng trách cứ thêm gì ta được, phòng điều không phù hợp Nếu có
thể, thì ta cũng đã nói bừa rồi Tông Nguyên bày tỏ.”C)
E ngại quan hệ sẽ làm tồn hại tới đường công danh của một con người tài
năng, nghĩa khí, nhưng ông vẫn viết lời tựa
cho tập luận văn của Liêu Hữu Phương với lời lẽ rất trân trọng: “Giao Châu nhiều
đồng”), châu ngọc, đổi mồi, voi, tê giác
Sản vật đất ấy đều kì lạ, đến cả cỏ cây cũng khác thường Ta từng lấy làm lạ răng cái vẻ rực rỡ của ánh sáng mặt trời lại chỉ chiếu rọi cho vẻ đẹp lạ thường của bao hoa cỏ,
mà lại ít tập trung vào con người Nay Liêu
sinh là người mạnh mẽ trung hậu, hiếu để tín
nhượng, đem cái phẩm chất bên trong ấy mà
thể hiện ra thành văn chương bên ngoài Cho
thơ Đường có được cái đạo cao nhã, có phải
vốn được tập hợp ở chỗ ánh sáng mặt trời
(chiếu rọi) chăng ? Quả là có thể vậy, nên ta
đã không cho rằng anh ta là người thường, thực cũng là hiếm có ở trên đời.”6)
Liễu Tông Nguyên là người phương
Bắc, vẫn nghe nhiều điều kì thú về phương
Nam nhưng quan niệm về “người tài giỏi ' của ông có lẽ cũng chỉ bó gọn trong số những người đỗ đạt hiểm hoi mà ông biết Để rồi khi đọc luận văn của một Tú tài Giao Châu, ông cũng phải kinh ngạc mà thốt lên: “Cho thơ Đường có được cái đạo cao nhã” (VỊ Đường thi hữu đại nhã chi dao) Đó là lời ngợi khen, và hơn thé, là một sự kinh ngạc trước tài năng của một Tú tài xuất thân từ vùng đất “man di”, vốn chỉ nổi danh với nhiều sản vật lạ mà ít được biết tới với những con người tài năng Lời nhận xét trong bài tựa cũng thống nhất với ý kiến trong bức thư gửi Liêu Hữu Phương ở cái “văn nhã”, “cao
nhã”, cái cảm nhận rõ nét nhất mà Liễu
Tông Nguyên thấy toát lên từ văn chương của Liêu Hữu Phương
3 Thơ của Liêu Hữu Phương có lẽ không ít, nhưng hiện chỉ còn lại một bài thơ Đây cũng là bài thơ duy nhất?) củ ủa người Việt được In trong Toàn Đường thi Bài thơ như sau:
Dé lữ sẵn (Nhất tác táng Bảo Kê
nghịch lữ sĩ nhân mỉnh thì)
Ta quân một thế ủy không nang, Kỉ độ lao tâm hàn mặc trường
Bán diện vị quân thân nhất đỗng,
Trang 3TẠP CHÍ HÁN NƠM số 3 (88) - 2008 DƯƠNG TUÁN ANH
Dịch nghĩa:
Viết trên áo quan người lữ khách
(Một bài thơ chôn cất người học trò đi
đường ở Bảo Kê)
Cảm thương anh khi chết dé lai cai tui rỗng không,
Bao năm vắt vả chuyện học hành thi cử Chỉ mới gặp anh đã phải nói lời chua xót,
Vẫn còn chưa biết quê nhà anh ở nơi nào
Dịch thơ:
Khóc anh năm xuống túi rỗng không,
Bút mực bao phen đã nhọc lòng Mới gặp đây thôi giờ đã biệt,
Quê anh đâu xứ vẫn chửa tường.t®
Một bài thơ nhỏ nhưng đã gây một
tiếng vang rất lớn bởi bài thơ ra đời từ
một nghĩa cử, một câu chuyện cảm động Sách Thái Bình quảng kí" quyền 161, phần “Khí nghĩa 2” dẫn theo Vân khê hữu
nghị"? (Phạm Thu, đời Đường) đã ghi
lại câu chuyện đó như sau: Liêu Hữu Phương vào năm At Mui, niên hiệu Nguyên Hòa (815) đi thi không đậu bèn đi vào đất Thục du chơi, tới mạn tây huyện Bảo Kê, ở trong một nhà trọ Ông
bỗng nghe thấy tiếng người rên ri, lắng
nghe thì thấy tiếng rất nhỏ và yếu ớt Ông
tìm thấy một người thiếu niên nghèo khổ
lâm bệnh nặng trong một căn phòng
Liêu Hữu Phương hỏi người thiếu niên
mắc phải bệnh gì, quê ở đâu Người thanh niên găng sức đáp: “Tôi vất vả thi
nhiều lần, vẫn chưa gặp được người tri
âm” Sau đó anh ta nhìn hướng về Liêu
Hữu Phương khấu đầu lạy, hồi lâu mới
nói: “(Sau khi tôi chết) chỉ xin đem năm xương tàn này cậy nhờ anh thôi” Liêu Hữu Phương không đáp, muốn chạy chữa cho anh ta, nhưng không lâu sau người thiếu niên chết Liêu Hữu Phương đem
bộ yên cương và con ngựa mà minh van cưỡi bán rẻ cho một nhà phú hào giàu có trong thôn, đem số tiền đó mua quan tài an táng cho người thiếu niên Liêu Hữu
Phương ân hận vì không biết họ tên
người thiếu niên, cùng là người đi thi mà lại gặp phải chuyện bị thương Liêu Hữu Phương bèn làm bài thơ: Viết trên áo quan người lữ khách
Liêu Hữu Phương từ Tây Thục trở vẻ,
qua lối Đông Xuyên, tới trạm dịch Linh
Khám Người đứng đầu trạm dịch mời
ông vào nhà Liêu Hữu Phương nhìn thấy
vợ người đứng đầu trạm dịch mặc tang phục màu trắng chào ông mà khóc, biểu lộ hết sức bi thương, lưỡng lự muốn nói
gì đó, tiếp đãi ông như đối đãi với người
thân Họ giữ ông ở lại nửa tháng, ngay đến người hầu và ngựa đều được chăm sóc rất tốt, đồ ăn toàn là món ngon, thê
hiện hết mức cái tình chủ khách Liêu
Hữu Phương không biết nguyên nhân vì
sao, trong lòng vô cùng không yên Đợi đến lúc chia tay, vợ người đứng đầu trạm dịch lại khóc lóc thảm thiết, còn tặng Liêu Hữu Phương một bọc gắm tất giá trị
Người đứng đầu trạm dịch nói với Liêu
Hữu Phương: “Người mà ông an táng
mùa xuân năm nay là Tú tài Hồ Quán,
chính là người em út của vợ tôi” Đến lúc này, Liêu Hữu Phương mới biết tên họ của người thiếu niên đã chết ấy Ông cũng kế lại chuyện an táng người thiếu
niên khi ấy, nhưng không dám nhận món
quà tặng chia tay Người đứng đầu trạm dịch cùng vợ ông ta kiên quyết xin ông
nhận lấy Liêu Hữu Phương bèn nói: “Tôi
làm một trang nam tử, hiểu chút đạo lí
làm người xưa nay, ngẫu nhiên an táng
Trang 4đám nhận hậu ân ấy” Nói xong, ông bèn thúc ngựa đi Người đứng đầu dịch trạm
cũng cưỡi ngựa theo tiễn ông, hai người đi qua thêm một trạm dịch nữa mà vẫn chưa chia tay Liêu Hữu Phương không
nhận món quà tặng, người đứng đầu dịch trạm nắm tay áo ông cáo biệt, lưu luyến
mỗi người mỗi ngả, món quà tặng cuối
cùng bỏ lại ngoài bãi rừng Hương lão đem chuyện nghĩa khí này báo lên châu, châu tâu lên triều đình Văn võ bá quan biết được đều muốn làm quen với Liêu
Hữu Phương, giới thiệu cho nhau để gặp
ông Năm sau, Lí Phùng Cát chủ trì kì thị,
Liêu Hữu Phương thi đỗ Ông đổi tên là
Du Khanh, tiếng tăm truyền khắp cõi, được xưng truyền là “Hoàng Đường chỉ nghĩa sĩ”
Người đứng đầu dịch trạm nọ là Đái Khắc
Cần, cũng được Tế tướng ra công văn tiễn cử cho Tiết độ sứ đất ấy, xét cho thăng chức quan lên đến chức cao nhất có thể Từ đó,
tiếng tăm Đái Khắc Cần và Liêu Hữu
Phương cùng được truyền đi khắp noi.) Bản thân sự đánh giá của sử sách Trung Hoa đã đủ nói lên thái độ của người Trung Quốc đối với Liêu Hữu Phương Nhiều thư tịch Trung Hoa trải
suốt Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh
đều chép lại câu chuyện này về Liêu Hữu Phương với niềm kính trọng
4 Chúng ta luôn tự hào với những
con người làm vẻ vang đất nước, dân tộc
Ngay trong thời gian đất nước bị đô hộ,
những con người ấy vẫn làm rạng danh dân tộc, khiến người phương Bắc phải
tôn trọng, không thể có cái nhìn miệt thị
như họ vẫn thường làm trước đó Liêu
Hữu Phương là một người Việt như thế
D.T.A
Chú thích:
(1) Các sách Trưng Quốc bách tính thủ danh từ điền, Đại học xuất bản xã, 2003, trang 1558; Trung quéc nhân danh đại từ
điền, Thương vụ ấn thư quán, 2003, tr.1353;
Toàn Đường thì đại từ điển, Ngữ văn xuất
ban xã, 2000, tr.60 và nhiều sách cỗ khác
của Trung Quốc đều xác nhận điều này
(2) Điều này phải khẳng định rõ bởi có gia
tộc họ Liêu ở Quảng Châu nhận Liêu Hữu Phương xuất thân ở đây Cần nói thêm rang, cũng có thể có một bộ phận người Trung Quốc trong quá khứ di cư vào sinh sống trên
vùng đất Giao Châu (nay là lãnh thổ Việt
Nam), nhưng Liêu Hữu Phương khi vào Trung nguyên thi đã lấy tư cách là Céng si của Giao Châu
(3) Sách Toàn Đường thi đại từ điền (Sđd)
chỉ ghi ông được thăng “hiển chức”, không rõ cụ thể là chức øì, chưa khảo được
(4) Liễu Tông Nguyên (773 - 819) là nhà
văn, nhà thơ, nhà triết học, nhà văn hoá lớn đời Đường
(5) Liễu Tông Nguyên toàn tập, quyền 34, phần 7w Nguyên văn chữ Hán như sau:
BRLBRA MRE
ZA RAM ARAAS > AIA #‹ 488% ' 3E3)?⁄jẶ-*k THT > A
ERRR 0 BARAT > HARES \
Trang 5TẠP CHÍ HÁN NÔM số 3 (88) - 2008 DƯƠNG TUÁN ANH
(6) Nguyên văn: “nam kim”, chỉ loại đồng sản xuất ở phương nam Trung Quốc, cũng để chỉ những đỗ quý giá, còn được dùng để chỉ người phương nam tài giỏi
(Œ7) “Bài tự tặng nhà thơ Liêu Hữu Phương”, dịch từ Toàn Đường văn, quyển 579 Nguyén van chit Han nhu sau: i& # A 3ñ 3 #8 H SB > RIL BIR Ro RAPPER: EPFRAPAH OS PEGSLIAM: RRTPELRM H # $6 ƒ ^ co 2/8 + HÌ it Ê #3 : 3 lá 1š RoUMPP ORE? HBBAKE +iš › kEl#T2i$ 3N ? X12 Wf# wo D2: WALT Y fe BAR + AL
WHLK APA RAAIR? RAR -
NERA AM? KHRRAM FA o
(8) Theo Toàn Đường thi đại từ điền, Ngữ
văn xuất bản xã, 2000, tr.28, có một nhà thơ
nữa cũng là người Giao Châu, họ Liêu, pháp danh Quảng Tuyên, để lại I7 bài trong Toàn Đường thi Nhung các sách vở khác, đặc biệt
là các sách cổ đều xác nhận ông là người đất Thục, thuộc Trung Quốc ngày nay
9) Toàn Đường thi, quyền 490, bài thứ 7
Nguyên văn chữ Hán như sau:
Ai ak Hã.(— †E 3£ % #l t# j& + ^ ‡# 13)
sš #¡t.é * 8 › J/L8?% nấy à 32 °
EHS Pb ®^®tf1J& X6 #4
(10) Người viết dịch
(11) Thái Bình quảng kí, là một cuỗn sách
quy mô lớn, chuyên ghi lại những chuyện dã
sử từ đời nhà Hán đến đầu đời nhà Tổng Sách có giá trị rất lớn khi tìm hiểu các nhân vật, các
địa danh Sách do người đời Tống soạn, ra đời trong khoảng niên hiệu Thái Bình Hưng Quốc
(976 - 984) nên có tên như vậy
(12) Vân khê hữu nghị ®% ì& RH của Phạm Thu ÿ¿3‡3š đời Đường soạn Tác giả không rõ năm sinh năm mắt, người đất Ngô (nay thuộc huyện Ngô, tỉnh Giang Tô) đời
Đường Hi Tông, sống ở đất Việt, tự xưng là Ngũ Vân Khê Nhân Sách này ghi lại những chuyện tản mạn từ khoảng Trung Đường trở về sau, ngoài ra còn ghi chép một số chuyện quỷ thần Các chuyện về thơ ca, ngâm vịnh, thí nhân thời Văn Đường trong đó không chỉ cung cấp thông tin về các bài thơ thời Đường mà còn giúp người ta tìm hiểu sự tích, câu chuyện của các nhà thơ
(13) Toàn văn chữ Hán như sau: RA
3 › ZLftn + › T Xi Ñ ‹ # T mm › lế 23 #Ệ o 4 BỊ PZ Ao RH ứn f4 +h, © 77M #> TH › R.— 15JLÈR s PL #
#473k RMA HRA RAB
Fomak PL AmMgEo BRAGA
1” oP PAS OMURMIT > RARZS Mit o RR MPH RERRTH KR SHR Z MAPRHUF o DKS MA > Bã WA oF AST “REARS ES › JLÿ8 3% s là 22 FHP — Mh F fot RRR” o BREARHA’ R ARN? BREW o HF SAAR © BR
REZ BR AA GSA METH? HEL °° AM RB ¡š 8# H › ft Wik oT 312 MELD oA MTR RMA oR) HERE ° He ne sa — 5k AMER AT oA: “BRE SRP REA A › tra 2> Rin” oR Hk Fo ZRFASA >? PRR PR BAAR o 335 X › l8? } © AARA 4A? BREF cB ‡‡— EliÀ › #7 š #43 & " s RÑfmn AY 1# #54 m:Š 5 Ñ it — SẼ › tt 2 Bo RE RMR BRR SIRR mg + 727227 3k3f co #g⁄ v4 Á # d Ii] o WHA RBPIE ORKFER? RRA ? HAS 5) o WF SiEE WR HAAR x RL > RHBR? SRZAL
MoH ew SRAM AR 5X