Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Khoa Hóa
Giáo án
Sinh viên : Nguyễn Thị Thiên Ân
GVHD: TS Trịnh Văn Biều
HCM 05/09
Bài soạn: Chương VI: OXI – LƯU HUỲNH
Bài 29: OXI – OZON ( 2 tiết)
(SGK ban căn bản trang 124-128)
A. Phương pháp dạy học
-Thuyết trình
-Trực quan sinh động
- Đàm thoại nêu vấn đề
-Nghiên cứu
-Sử dụng bài tập
B. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
* Học sinh biết
- Tính chất vật lí và hoá học cuả Oxi và Ozon
- Phương pháp điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Vai trò cuả Oxi, Ozon đối với đời sống và sản xuất.
* Học sinh hiểu:
- Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của Oxi
- Nguyên tắc điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm
*Học sinh vận dụng:
- Giaỉ thích một số hiện tượng trong tự nhiên: sắt gỉ, cá ngoi lên mặt nước để thở
-Vận dụng vào giải càc bài toán có liên quan
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết PTPU
- Quan sát, dự đoán và giải thích một số thí nghiệm hoá học.
- Giải các bài tóan định tính và định lượng có liên quan.
3. Về tình cảm thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: tham gia trồng và bảo vệ cây xanh, chống gây ô
nhiễm nguồn nước, không khí.
C. Trọng tâm bài học :
- Tính oxi hóa mạnh của Oxi, nguyên nhân
-Phương pháp điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm
-Tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn Oxi của Ozon
D.Chuẩn bị : Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm. Hình ảnh minh họa
E. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-Gv gọi 2 Hs lên bảng ( có biểu dương tinh thần xung phong)
Câu 1 : Hãy nêu sự biến thiên về tính chất hóa học của các nguyên tố Halogen đi từ Flo
đến Iot. Viết PTPU minh họa.
Câu 2 :Hãy nêu 3 cách điều chế khí Clo mà em biết. (Viết PTPU , nêu rõ điều kiện và
cân bằng)
-Gv yêu cầu hs khác nhận xét và sửa chữa nếu sai.
3. Bài mới
Vào bài
-Gv đố Hs : Các em hãy đoán xem nguyên tố nào đang được nhắc đến ở đây qua lần lượt các
dữ kiện, có thể trả lời ngay nếu đoán ra
• Thủa xưa, kể từ khi Trái đất chưa hề có nó, sự sống đã bắt đầu tồn tại.
• Và khi sự sống đầu tiên ấy trải qua quá trình tiến hóa hơn một tỉ năm , nó bắt đầu được
sinh ra.
• Và bây giờ, các nhà khoa học vẫn đang cùng nhau miệt mài nghiên cứu đễ vén bức màn
bí mật về lịch của nó trên trái đất, một lịch sử mà những thăng trầm của nó cuối cùng đã đem
lại cho hành tinh của chúng ta một màu xanh kì diệu của sự sống.
• Chúng ta từng phút từng giây cần phải dùng đến nó.
-Như các em biết oxi là một người bạn vô cùng gần gũi và quan trọng đối với cuộc sống của
con người , và để hiểu hơn về người bạn này, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về oxi qua
những tính chất và vai trò đặc biệt của nó.
Nội dung chính
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí , cấu tạo của oxi.
-GV yêu cầu HS viết cấu hình electron, từ đó xác
định vị trí của oxi trong bảng HTTH
-Cho hs quan sát hình ảnh về cầu hình e của oxi
-Yêu cầu hs nêu CTPT của oxi
- Lưu ý hs : CTCT có thể chấp nhận được ở phổ
thông của oxi : O=O
A. OXI
I. Vị trí và cấu tạo
1. Vị trí
- Cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
4
- Vị trí: ô 8, chu kì 2, nhóm VIA
2. Cấu tạo phân tử
- CTPT : O
2
Trong điều kiện bình thường, phân tử Ôxi có 2
nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng
hóa trị không cực.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi.
-Gv yêu cầu Hs không nhìn sách giáo khoa , dựa
vào sự hiểu biết của mình hãy nêu một số tính
chất vật lí của oxi.
-Gv yêu cầu một Hs đọc SGK cho cả lớp cùng
nghe.
- Cho Hs xem hình Oxi lỏng, lưu ý Hs quan sát
màu sắc của Oxi lỏng.
II. Tính chất vật lí (SGK-124)
-2
t
o
o
-2
0
0
-2
0
-2
-2
-Thay đổi không khí lớp học, Gv đố Hs giải thích
được hiện tượng : cá hay ngoi lên mặt nước , Gv
gợi ý dựa vào tính chất vật lí vừa học của Oxi.
Hoạt động 3 : Nghiên cứu tính chất hóa học của oxi
-Gv yêu cầu hs dựa vào cấu hình e của oxi, dự
đoán tính chất hóa học của Oxi.
-Gv bổ sung thêm cho hoàn chỉnh( độ âm điện lớn
chỉ kém Flo) và kết luận tính Oxi hóa mạnh của
Oxi: tác dụng với hầu hết kim loại, phi kim và hợp
chất.
-Gọi hs lên bảng viết vài PTPU đã học Oxi tác
dụng với một số chất và xác định soh.
Lưu ý hs: cần nhiệt độ khơi mào pu. Các pu diễn
ra manh liệt và tỏa nhiều nhiệt.
-Làm TN: Phốt pho và rượu tác dụng Oxi. Yêu
cầu Hs quan sát , nêu hiện tượng và viết PTPU.
-Cho hs xem hình sắt gỉ ( hay gỉ sắt) đó là sắt tác
dụng với Oxi và hơi nước trong không khí .
-Gv kết lại tính chất hóa học cơ bản của oxi. Nhấn
mạnh trong các puhh oxi đóng vai trò chất oxi
hóa.( soh -2 trừ hợp chất với Flo)
III. Tính chất hóa học
- Nguyên tử O dễ dàng nhận thêm 2e
-Nguyên tử Ôxi có độ âm điện lớn ( 3,44)
oxi có tính oxi hóa mạnh (chỉ kém Flo)
Trong các hợp chất ( trừ hợp chất với flo, vd :
OF
2
, O
2
F
2
) nguyên tố Ôxi có số oxi hóa là -2
1.Tác dụng với kim loại oxit kim loại
(trừ Au, Pt,W, đối với Ag tác dụng ở t
0
cao)
Na + O
2
Na
2
O (natri oxit)
2.Tác dụng với phi kim oxit phi kim
(trừ halogen)
S + O
2
SO
2
(lưu huỳnh đioxit)
3. Tác dụng với hợp chất:
-Vô cơ : CO + O
2
CO
2
(cacbon đioxit)
-Hữu cơ : C
2
H
5
OH + O
2
CO
2
+ H
2
O
Họat động 4: Ứng dụng của Oxi.
-Gv yêu cầu hs nêu một vài ứng dụng của oxi
-Giới thiệu cho hs một số hình ảnh để minh chứng
vai trò của oxi đối với cuộc sống.
IV. Ứng dụng (SGK)
Hoạt động 5 : Nghiên cứu phương pháp điều chế oxi
0 0
t
o +1 -2
0 0 t
o
+4 -2
+2 -2 0 t
o
+4-2
t
0
t
0
-GV yêu cầu hs nhìn SGK và nêu lên nguyên tắc
điều chế Oxi trong PTN
-Yêu cầu hs lên bảng viết ptpu nhiệt phân KMnO
4
-Gv trình bày 2 phương pháp thu khí.
-Gv giaỉ thích vì sao laị có thể làm được như vậy.(
tính chất vật lí của oxi : nặng hơn không khí, ít tan
trong nước)
-Gv yêu cầu Hs đọc SGK và trình bày cách điều
chế Oxi trong công nghiệp.
V. Điều chế
1) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Phân hủy những hợp chất giàu oxi và kém bền
đối với nhiệt: KMnO
4
(r), KClO
3
(r), H
2
O
2
( xt
MnO2) …
TD: 2KClO
3
/
MnO2
2KCl + 3O
2
2KMnO
4
to
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
2. Trong công nghiệp:
Từ KK:
• Làm sạch không khí.
• Hóa lỏng không khí
• Chưng cất phân đoạn
Từ nước:
2H
2
O
đp/H2SO4,NaOH
2H
2
+ O
2
Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất của Ozon
-Gv yêu cầu 1 Hs đọc to phần tính chất của Ozon.
-Nhấn mạnh tính oxi hóa mạnh hơn Oxi, đưa ra vd
B. OZON
I.Tính chất
-Ozon là một dạng thù hình của Oxi.
-Ozon có tính oxi hóa mạnh, mạnh hơn cả Oxi
Vd: Ở đk thường
O
3
+ 2Ag Ag
2
O + O
2
O
2
+ Ag không phản ứng
Hoạt động 7: Tìm hiểu Ozon trong tự nhiên
-Gv giới thiệu sự tạo thành Ozon trong khí quyển
và liên hệ thực tế : ngày nay tầng Ozon đang bị
phá hủy gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng, vì
vậy chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ tầng
Ozon cũng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta bằng
cách bảo vệ môi trường, cùng chung tay làm cho
trái đất xanh sạch đẹp.
II.Ozon trong tự nhiên (sgk)
3O
2
tia tử ngoại
2O
3
Hoạt động 8: Tìm hiểu ứng dụng của Ozon
-Gv giới thiệu cho Hs hai hình ảnh : một chậu cây
bị chịu ảnh hưởng của tia tử ngoại và một chậu
cây xanh tươi bình thường để nói lên vai trò lá
III.Ứng dụng (sgk)
chắn bảo vệ của Ozon.
-Gv yêu cầu Hs tham khảo thêm sgk
Hoạt động 9 : Củng cố
-Gv yêu cầu Hs nhắc lại tính chất hóa học cơ bản
của Oxi và Ozon.
-Gv yêu cầu Hs làm các bài tập trắc nghiệm trong
phiếu học tập và gọi bất kì một học sinh lên trả lời
Đáp án:
câu 1 - B
câu 2- B
câu 3- A
câu 4- A
câu 5- D
- Gv gợi ý cho Hs bài tập 6/SGK 128 và yêu
cầu Hs về nhà hoàn tất.
Phiếu học tập
1. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Oxi tác dụng trực tiếp với hầu hết kim loại
B. Oxi tác dụng trực tiếp với tất cả các phi kim
C. Oxi tham gia vào quá trình cháy , gỉ
D. Các phản ứng mà oxi tham gia đều là phản
ứng oxi hoá khử
2. Phản ứng nào sau đây sai
a. 2H
2
+ O
2
t0
2H
2
O
b. 2Cl
2
+ O
2
t0
2Cl
2
O
c. 4Al + 3O
2
t0
2Al
2
O
3
d. 4Au + 3O
2
t0
2Au
2
O
3
e. CH
4
+ 2O
2
t0
CO
2
+ 2H
2
O
A. a và b B. b và d
C. c,d và e D. b và e
3. Trong những chất sau, chọn chất nào làm
nguyên liệu điều chế Oxi?
A.KMnO
4
, KClO
3
, H
2
O
2
B.Al
2
O
3
, CaCO
3
, K
2
SO
4
C. Fe
3
O
4
, MgO, Na
2
SO
3
4.Người ta điều chế oxi trong công nghiệp bằng
cách nào sau đây?
a. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
b.Điện phân nước
c.Điện phân dung dịch NaOH
d. Nhiệt phân KClO
3
với xúc tác MnO
2
A.a và b B.a và c
C. b và c D. C và d
5. Chọn đáp án đúng:
A. Ozon có tính oxi hóa trung bình
B. Ozon có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn
Oxi
C. Ozon tác dụng được với tất cả các kim loại
D. Ozon có tính oxi hóa mạnh, mạnh hơn Oxi
4. Dặn dò:
-Học bài kĩ và chuẩn bị bài Lưu Huỳnh
-Làm bài tập trong sách giáo khoa
. đúng:
A. Ozon có tính oxi hóa trung bình
B. Ozon có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn
Oxi
C. Ozon tác dụng được với tất cả các kim loại
D. Ozon có tính oxi hóa. Trọng tâm bài học :
- Tính oxi hóa mạnh của Oxi, nguyên nhân
-Phương pháp điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm
-Tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn Oxi của Ozon
D.Chuẩn