A.Mục tiêu I.Về kiến thức • Học sinh biết: -Vị trí và cấu tạo nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử oxi . -Tính chất vật lý, tính chất hóa học cơ bản của oxi và ozon là tính oxh mạnh, nhưng tính oxh của ozon mạnh hơn oxi . -Vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sông s trên trái đất . • Học sinh hiểu : -Nguyên nhân tính oxh của oxi và ozon .Chứng minh bằng phương trình phản ứng . -Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . II.Về kĩ năng -Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất và phương pháp điều chế -Viết pthh của phản ứng oxu với kim loại, phi kim, các hợp chất, một số pư của ozon . -Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp . -Nhận biết các chất khí . III.Về giáo dục Giúp hs có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tầng ozon… B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh • Giáo viên:-Tranh ảnh(đĩa CD) về ứng dụng của oxi, lớp mù quang hóa bao phủ thành phố, tầng ozon trong tự nhiên -Hóa chất:bình chứa oxi, Fe, C, C 2 H 5 OH, KMnO 4 -Dụng cụ:Ống nghiệm, giá thí ngiệm, cặp gỗ,muôi sắt, bát sứ, đèn cồn… • Học sinh:-Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học . -Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử oxi suy ra ctpt oxi . -Viết và cân bằng các ptpu oxhoa-khử . C.Phương pháp :trực quan, đàm thoại, tìm tòi; Thỏa luận nhóm, trình bày cá nhân . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Vị trí và cấu tạo -Yêu cầu hs dưạ vào BHTTH xác định vị trí của oxi . -Yêu cầu hs viết cấu hình e của oxi từ đó suy ra CTCT và CTPT . -GV boor sung:oxi cos 6e lớp ngoài cùng, trong đó có 2e -STT:8 . -chu kì:2 . -Nhóm :VIA -Cấu hình e:1S 2 2S 2 2P 4 -CTCT: O=O A.OXI I.Vị trí và cấu tạo -Nguyên tố oxi có: +Số hiệu:8 +Chu kì :2 +Nhóm:VIA -Cấu hình:1S 2 2S 2 2P 4 -CTCT: : :: :O O hay O=O -CtPT:O 2 II.Tính chất vật lý -Là chất khí không màu, không mùi, độc thân Để đạt cấu hình bền của khí hiếm(8e) thì mỗi nguyên tử oxi bỏ ra 2e tạo nên 2 cặp e dùng chung : :: :O O hay O=O Đó là liên kết CHT không cực . Hoạt động 2:Tính chất vật lý -Cho hs quan sát lọ đựng khí oxi, yêu cầu hs nhận xét về trạng thái màu sắc . -Mở nút lọ,đưa lê gần mũi, phẩy nhẹ tay:nhận xét mùi của oxi -Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?Tại sao? -Gv bổ sung:oxi có trong kk và là sản phẩm của quá trình quang hợp . -Gợi ý hs giải thích tác dụng của các giàn mưa trong xử lý nước ngầm hay các đầm nuôi tôm . Hoạt động 3:Tính chất hóa học -Gv yêu cầu từ cấu hình e hãy cho biết khi tham gia pư hóa học, oxi chủ yếu nhận hay nhường e? -Gv thông báo O χ =3.44 chỉ kém F( χ =3,98) yêu cầu hs nhận xét độ hoạt động và TCHH đặc trưng của oxi . -Là chất khí ,không màu . -Không mùi -Nặng hơn kk.Vì d= 32 29 ~1,1 -Oxi ít tan trong nước . -Oxi có 6e lớp ngoài, để đạt cấu hình bền của khí hiếm nó dể dàng nhận thêm 2e -Là phi kim hoạt động mạnh . -Có tính oxh mạnh -khi đốt dây Fe cháy sáng, khi đưa vào bình có khí oxi thì dây Fe cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, có tiếng không vị, nặng hơn không khí(d~1,1) -Hóa lỏng ở -183 0 C -Ít tan trong nước III.Tính chất hoas học 1.Tác dụng với kim loại Tác dụng được với hầu hết các kim loại trừ Ag, Au,Pt… 0 8 0 0 2 3 2 3 4 3 2 t Fe O Fe O + − + → -Hướng dẫn hs làm một số thí nghiệm để thấy được khả năng hoạt động của oxi +Thí nghiệm 1:dây Fe đỏ cháy trong oxi Yêu cầu Hs quan sát hiện tượng trước và sau khi đưa dây Fe vào bình chứa khí oxi, giải thích bằng ptpu và xác định số oxh của các nguyên tố trong pu → Liên hệ thực tế:đây là lý do Fe để ngoài không khí bị gỉ nên cần quét một lớp sơn +Cho hs viết thêm một số pu giữa oxi với các lim loại khác như:Mg, Al, Hướng dẫn hs nhận xét khả năng pu của oxi với kim loại +Thí nghiệm 2:tác dụng với S Hơ nóng đầu đũa thủy tinh rồi lăn trên bột S đã chuẩn bị sẵn, S nóng chảy bám vào đầu đũa .Yêu cầu hs quan sát, nhận xét hiện tượng, giải thích bằng ptpu và xác định số oxh các nguyên tố +Thí nghiệm 3:đốt nổ lách tách bắn ra các hạt màu nóng đỏ bám vào thành bình màu nâu là Fe 3 O 4 -Ptpu: 0 8 0 0 2 3 2 3 4 3 2 t Fe O Fe O + − + → Oxi tác dụng dược với hầu hết các kim loại trừ Ag, Au,Pt… -Khi S cháy có ngọn lửa xanh mờ, khi đưa vào bình oxi S cháy sáng cho ngọn lửa xanh tím Ptpu: 0 0 0 4 2 2 2 t S O S O + − + → -Pư bốc cháy tạo CO 2 và H 2 O 2.Tác dụng với phi kim Tác dụng với hâù hết phi kim trừ halogen 0 0 0 4 2 2 2 t S O S O + − + → 3.Tác dụng với hợp chất Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ 0 2 0 4 2 2 2 2 5 2 3 2 3 t C H OH O C O H O − + − + → + IV.Ứng dụng cháy C 2 H 5 OH trong bát sư có mặt oxi kk.Nhận xét hiện tượng và viết ptpu Ứng dụng pu này làm cồn đốt nướng mực Hoạt động 4: Ứng dụng -Yêu cầu hs kể ra những ứng dụng của oxi đã biết Hoạt động 5: Điều chế -Hỏi : trong PTN muốn có một lượng oxi thì làm ntn? Kể tên và viết pt phân hủy Các cách thu oxi? tại sao? -Giới thiệu ngắn gọn về quy trình sản xuất oxi trong CN +Từ không khí +Từ H 2 O Hoạt động 6 -Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và so sánh với khí oxi về TCVL và TCHH +Trạng thái +Nhiệt độ hóa lỏng +Tính tan trong nước +Tính chất hóa học -Cần cho sự hô hấp của người và động vật -Đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất -Phân hủy những hợp chất kém bền với nhiệt và chứa nhiều oxi . -2KMnO 4 0 t → K 2 MnO 4 + O 2 +MnO 2 -KClO 3 0 t → KCl + 3 2 O 2 -H 2 O 2 0 t → H 2 O + 1 2 O 2 +Chất khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng -Hô hấp cho người và động vật -Luyện gang, thép -Làm bình thở oxi trong y tế … V.Điều chế 1.Trong PTN Phân hủy những hợp chất giàu oxi nhưng kém bền với nhiệt như KMnO 4, KClO 3, H 2 O 2… 2KMnO 4 0 t → K 2 MnO 4 + O 2 +MnO 2 2. Trong CN - Không khí hoalong chungcat phandoan → O 2 -H 2 O dp H hayOH + − → H 2 +1/2 O 2 B.OZON . I.Tính chất 1.Tính chất vật lý -Màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng -Hóa lỏng ở -112 0 C -Tan nhiều trong nước 2.Tính chất hóa học -Có tính oxh rất mạnh, mạnh hơn oxi 3 2 2 2Ag O Ag O O+ → + -Tác dụng được với hầu hết kim loại(trừ Au.Pt…) -Với phi kim, hợp chất vô cơ và hữu cơ II.Ozon trong tự nhiên Hoạt động 7 -Cho hs xem tư liệu hình ảnh về tầng ozon trong tự nhiên Hoạt động 8 -Chiếu một số hình ảnh (hoặc thông báo) về lớp mù quang hóa và giới thiệu cho hs biết về sự ô nhiễm của O 3 do sự kết hợp các hợp chất oxit nito tạo thành và lớp mù quang hóa -Về tầng ozon trong khí quyển -Ứng dụng của O 3 GV bổ sung -Ngăn tia tử ngoại -Làm trong lành không khí(1 lượng nhỏ) +Hóa lỏng ở -112 0 C +Tan nhiều trong nước +Có tính oxh mạnh,mạnh hơn oxi *Tác dụng được với hầu hết kim loại(trừ Au.Pt…) *Với phi kim, hợp chất vô cơ và hữu cơ -Tạo ra do sự phóng điện (tia chớp, sét ) -Oxh một số hợp chất hữu cơ trong tự nhiên (nhựa thông, rong biển ) III.Ứng dụng -Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn -Chữa sâu răng . -Sát trùng nước sinh hoạt .